KÊNH NHĨ THẤT, ĐH Y DƯỢC TP HCM

54 75 2
KÊNH NHĨ THẤT, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Xác định các tổn thương tim trong kênh nhĩ thất Nhận biết được các triệu chứng và biến chứng của kênh nhĩ thất Chỉ định được điều trị trong kênh nhĩ thất

KÊNH NHĨ THẤT Atrioventricular Septal Defect Endocardial Cushion Defect Atrioventricular Canal = AVSD = ECD = AVC PGS TS Vũ Minh Phúc MỤC TIÊU Xác định tổn thương tim kênh nhĩ thất Nhận biết triệu chứng biến chứng kênh nhĩ thất Chỉ định điều trị kênh nhĩ thất ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ • * Định nghĩa – TBS có bất thường vách nhĩ thất van nhĩ thất – Tổn thương gối nội mạc • * Tên thường sử dụng : kênh nhĩ thất – Toàn phần (complete) – Bán phần (partial) Trung gian (intermediate) Chuyển tiếp (transitional) • * Các thuật ngữ tiếng Anh – – – Atrioventricular Canal Atrioventricular Septal Defects Endocardial Cushion Defect (AVC) (AVSD) (ECD) Tổn thương vách nhĩ thất Tổn thương van nhĩ thất BÌNH THƯỜNG PHƠI THAI HỌC Hình thành gối nội mạc trước sau Hình thành gối nội mạc chung Phân chia vòng van HAI VÒNG VAN GIẢI PHẪU BỆNH TẦN SUẤT CHUNG • • • • 4-5% TBS 0,19 ‰ trẻ sơ sinh sống 18% bất thường tim siêu âm tim thai Hội chứng Down 40-50% có TBS 40% AVSD PHẦN I KÊNH NHĨ THẤT BÁN PHẦN CHUYỂN TIẾP Partial and Transitional Atrioventricular Septal Defect TẦN SUẤT • 1-2% tổng số TBS 10 A = anterior (trước), L = lateral (bên), P = posterior (sau), S = septal (vách) AB = anterior bridge (cầu trước), PB = posterior bridge (cầu sau) LEC = lateral endocardial cushion, SEC = superior endocardial cushion IEC = inferior endocardial cushion, DDCC = dextrodorsal conus cushion 40 BỆNH HỌC A B C 41 BỆNH HỌC • Dưới khe van trụ Cơ trụ thất trái bất thường – trụ gần – trụ 42 BỆNH HỌC • Những tổn thương khác kèm – Tứ chứng Fallot (canal TET) : 6% – Thất phải đường với ĐMC cỡi ngựa > 50% : 6% – Chuyển vị đại động mạch : 3% – Bất thường động mạch vành AVSDc + TOF + Down AVSDc + DORV + vô lách 43 LÂM SÀNG • Bệnh sử – Chậm lớn – Nhiễm trùng phổi tái phát – Triệu chứng suy tim hay gặp • Khám – Suy dinh dưỡng, Down, phù – Thở nhanh – Tăng động vùng trước tim Rung miêu tâm thu KGS IV, V cạnh trái ức T1 mạnh, T2 mạnh tách đôi hẹp, gallop T3 AT tồn tâm thu 3/6 - 4/6 cạnh bờ trái ức ATTThu hở van lá, mỏm tim, lan lưng trái Rung tâm trương, KGS IV, V cạnh trái ức hẹp van 2, tương đối – Gan to, vô lách đa lách 44 CẬN LÂM SÀNG • Điện tâm đồ – Trục QRS hướng lên : -40° đến -150° – PR dài – Dầy thất phải block nhánh phải – Dầy thất trái 45 CẬN LÂM SÀNG • X quang ngực Tim to toàn (4 buồng), tuần hoàn phổi tăng, ĐMP dãn • Siêu âm tim – Xác định chẩn đoán với bất thường cấu trúc tim – Đánh giá chức tim áp lực ĐMP – Không bỏ sót chi tiết quan trọng sau * Kích thước ASD, VSD * Kích thước tương đối tuyệt đối thất * Kích thước lỗ van nhĩ-thất * Giải phẫu van * Chỗ bám dây chằng * Cấu trúc trụ thất trái 46 CẬN LÂM SÀNG 47 CẬN LÂM SÀNG Chụp mạch máu 48 DIỄN TIẾN • Suy tim xuất từ 1-2 tháng tuổi • Viêm phổi tái phát nhiều lần • Tử vong lúc 2-3 tuổi khơng phẫu thuật • Bệnh mạch máu phổi tắc nghẽn xuất lúc 6-12 tháng tuổi 49 XỬ TRÍ • Nội khoa – Điều trị suy tim : digoxin, lợi tiểu, captopril – Điều trị nhiễm trùng – Phòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng • Ngoại khoa – Ln có định phẫu thuật – Thời điểm : 2-4 tháng tuổi – Tạm thời : thắt ĐMP mổ triệt để (tử vong 15%) 50 XỬ TRÍ • Ngoại khoa – Triệt để : * Đóng ASD, VSD * Tạo hình thành van riêng biệt * Fontan thuộc nhóm tim thất – Tử vong : 3-10% (kể Down), nguy cao có * Hở van nhĩ-thất nặng * Thiểu sản thất trái * Kháng lực mạch máu phổi tăng định * Tật khác : van lỗ, trụ bên trái, VSD phần cơ, TOF (10%) 51 XỬ TRÍ • Ngoại khoa – Biến chứng: * Hở van ngày nặng : 10% * Rối loạn chức nút xoang, nhịp tim chậm * A-V block hoàn toàn : < 5% * Rối loạn nhịp tim khác – Lưu ý * Down : phải thông tim trước tháng tuổi, mổ sớm sau * Thiểu sản thất trái + PAPs thấp : Damus-Kaye-Stansel + Fontan * Canal TET: BTS lúc nhũ nhi, mổ triệt để lúc 2-4 tuổi 52 XỬ TRÍ • Ngoại khoa – Theo dõi sau phẫu thuật • Khám đánh giá định kỳ 6-12 tháng • Tiếp tục phòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng • Tiếp tục điều trị suy tim cần • Hẹp van ĐMC xuất hiện, có phải phẫu thuật 53 54 ... thương tim kênh nhĩ thất Nhận biết triệu chứng biến chứng kênh nhĩ thất Chỉ định điều trị kênh nhĩ thất ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ • * Định nghĩa – TBS có bất thường vách nhĩ thất van nhĩ thất – Tổn... thước ASD chức van nhĩ- thất bên trái – ASD lớn + hở van nhĩ- thất trái : nhĩ trái giảm tải máu từ thất trái  nhĩ phải  tăng gánh thể tích tim phải – ASD nhỏ + hở van nhĩ- thất trái : tăng gánh... ĐẶC BIỆT CỦA KÊNH NHĨ THẤT BÁN PHẦN DI LỆCH VÁCH LIÊN NHĨ (NHĨ PHẢI ĐƯỜNG RA) • Vách liên nhĩ lệch sang trái mức • ASD-OP lớn • Máu từ nhĩ phải đổ vào thất phải trái • Tĩnh mạch phổi nhĩ trái bị

Ngày đăng: 14/04/2020, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÊNH NHĨ THẤT Atrioventricular Septal Defect = AVSD Endocardial Cushion Defect = ECD Atrioventricular Canal = AVC

  • MỤC TIÊU

  • 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ

  • Slide 4

  • 2. PHÔI THAI HỌC

  • Slide 6

  • Slide 7

  • TẦN SUẤT CHUNG

  • KÊNH NHĨ THẤT BÁN PHẦN và CHUYỂN TIẾP Partial and Transitional Atrioventricular Septal Defect

  • 1. TẦN SUẤT

  • 2. BỆNH HỌC

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 3. SINH LÝ BỆNH

  • Slide 16

  • 4. LÂM SÀNG

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Down syndrome

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan