Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của Công ty cổ phần Trường Việt

121 194 1
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của Công ty cổ phần Trường Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh có tính toàn cầu ngày càng khốc liệt, chu kỳ sống của sản phẩm mới ngày càng ngắn hơn, mức độ kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao hơn đang đặt ra cho các doanh nghiệp những thách thức về kiểm soát và tích hợp dòng chảy hàng hóa, thông tin và tài chính một cách hiệu quả.Doanh nghiệp luôn muốn tìm cách để xóa bỏ những cản trở khả năng sinh lời, giảm chi phí, tăng thị phần và giành được đông đảo khách hàng và quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả được xem như một giải pháp tốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh.Điều này đồng nghĩa với việc bất cứ doanh nghiệp nào xây dựng một chuỗi cung ứng nhanh nhạy, có khả năng thích nghi cao và sáng tạo sẽ giúp họ dễ dàng vượt qua đối thủ trong cuộc chiến cạnh tranh.Thêm vào đó là những tiến bộ của công nghệ thông tin, truyền thông và dịch vụ vận tải càng làm cho chuỗi cung ứng và những kỹ thuật quản lý nó phát triển không ngừng. Công ty cổ phần Trường Việt được thành lập năm 2008, là công ty chuyên thiết kế, sản xuất và kinh doanh các thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em mang tính giáo dục cao. Sau năm năm hoạt động, Trường Việt đã mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình, thêm mảng thiết kế dàn dựng showroom bán hàng hội chợ, triển lãm, hội nghị, phòng trưng bày, lễ hội; tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại; thiết kế logo thương hiệu sản phẩm hàng hóa và cung ứng dịch vụ tin học, các dịch vụ liên quan đến in ấn,… Công ty đã cung ứng sản phẩm cho hơn năm mươi công ty đối tác và có hàng chục đại lý bán hàng trong cả nước. Hiện nay, Trường Việt đã trở thành một trong những nhà sản xuất và cung ứng lớn nhất cho thị trường thiết bị giáo dục và đồ chơi trẻ em bậc học mầm non với các sản phẩm được làm từ chất liệu giấy, gỗ và nhựa. Trong thời gian tới, công ty mong muốn nâng tầm vị thế của mình, tạo dựng thương hiệu trên thị trường. Tuy vậy, Công ty đang phải đối mặt với những khó khăn thách thức lớn từ trong nội bộ ngành, khi mà ngày càng có thêm nhiều công ty mới thành lập tham gia vào lĩnh vực sản xuất, cung ứng thiết bị giáo dục, trong khi đó thị trường không mở rộng mà có phần thu hẹp khi dự án phổ cấp hóa học sinh mẫu giáo 5-6 bước vào giai đoạn cuối. Thêm vào đó, do ảnh hưởng của tình hình kinh tế chung hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng. Điều đó làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm và kinh doanh của công ty. Mặt khác, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp công ty phải bỏ ra khá lớn, giá nguyên liệu đầu vào và giá điện tăng, các dự án sử dụng ngân sách Nhà nước đã không còn như những năm trước. Năm 2014, doanh số bán hàng của CTCP Trường Việt chỉ bằng 80% so với năm 2013. Đây là năm đầu tiên Công ty có chỉ số phát triển âm so với năm liền kề trước đó. Để có thể khắc phục được những bất cập hiện tại, Công ty cần thiết phải xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng của mình.Chuỗi cung ứng tối ưu sẽ giúp cho mọi hoạt động của công ty được vận hành nhịp nhàng hơn, có khả năng đáp ứng khách hàng ở mức cao nhất với thời gian và chi phí thấp nhất. Đồng thời, cần thiết phải có một hệ thống thông tin được tổ chức khoa học và cập nhật thường xuyên để giúp các bộ phận phối hợp ăn ý với nhau, nhằm phản ứng nhanh nhạy với những biến động thường xuyên và liên tục của môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, cho đến nay, CTCP Trường Việt chưa xây dựng được chiến lược quản trị chuỗi cung ứng rõ ràng, sự hợp tác giữa các thành viên trong chuỗi chưa cao, sự liên kết giữa các bộ phận trong chuỗi cung ứng nội bộ chưa chặt chẽ, nên hiệu quả hoạt động của chuỗi còn hạn chế. Do đó, cùng với những thành công bước đầu, công ty cũng gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh với các đối thủ nội địa và nước ngoài cùng ngành. Vì vậy, việc đầu tư thực sự và có những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả năng quản trị chuỗi cung ứng trở thành là vấn đề cấp bách đặt ra với Trường Việt. Bằng những kiến thức đã học, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần Trường Việt” nhằm tìm ra trong hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Trường Việt những điểm mạnh cần phát huy, những hạn chế còn tồn tại, cũng như tìm ra những nguyên nhân của nó, để từ đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của công ty. Quản trị tốt chuỗi cung ứng của mình sẽ giúp công ty giảm thiểu đáng kể chi phí và thời gian, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cải thiện mức độ phục vụ khách hàng. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng Quản trị chuỗi cung ứng trong nội bộ công ty cổ phần Trường Việt, chỉ ra những điểm mạnh cần phát huy và những hạn chế còn tồn tại. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng nội bộ của công ty cổ phần Trường Việt. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản trị chuỗi cung ứng trong nội bộCông ty cổ phần Trường Việt, tập trung vào hoạt động vận hành và kiểm soát kho hàng (Tổng kho tại Tựu Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội), hoạt động vận tải và hệ thống thông tin hỗ trợ trong quản trị chuỗi cung ứng thiết bị giáo dục và đồ chơi trẻ em của công ty. Số liệu, dữ liệu luận văn sử dụng để phân tích và đánh giá được thu thập từ nguồn nội bộ của công ty từ năm 2010 đến năm 2014. Một số kiến nghị đề xuất được luận văn đưa ra cho giai đoạn 2015 - 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập dữ liệu: Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp bao gồm: - Các thông tin thu thập, đúc rút từ các sách giáo trình chuyên ngành, tài liệu tham khảo, các nghiên cứu khoa học, các bài báo, bài viết liên quan đến Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp qua sách, báo, tạp chí, internet. - Các số liệu được thu thập, thống kê phục vụ cho luận văn từ nguồn nội bộ của công ty giai đoạn 2010- 2014 bao gồm: + Cơ cấu tổ chức của công ty + Báo cáo kết quả kinh doanh từng năm giai đoạn 2010- 2014. + Chiến lược phát triển của công ty trong giai đoạn tiếp theo (2015- 2020). + Dữ liệu về hoạt động quản trị kho hàng, quản lý hàng tồn kho, hoạt động vận tải vật tư và phân phối hàng hóa. + Dữ liệu về cách thức quản lý hệ thống thông tin hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Luận văn có thực hiện phỏng vấn cán bộ quản lý kho hàngcủa công ty tại Tựu Liệt- Hoàng Mai- Hà Nội, nhân viên kế toán, cán bộ phụ trách điều phối dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hóa và phó giám đốc nhằm thu thập các số liệu, dữ liệu liên quan đến các hoạt động trong chuỗi cung ứng nội bộ của công ty. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu: Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được thống kê, tổng hợp và phân tích dựa trên sự tham chiếu giữa lý luận và thực tiễn vấn đề nghiên cứu tại doanh nghiệp. Từ kết quả phân tích, luận văn đưa ra cái nhìn tổng quát về quản trị chuỗi cung ứng và thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng nội bộ của Công ty cổ phần Trường Việt. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, các danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, thì nội dung luận văn được kết cấu gồm có 4 chương: Chương 1: Tổng quan kết quả các công trình nghiên cứu về quản trị chuỗi cung ứng Chương 2: Cơ sở lý luận về quản trị chuỗi cung ứng. Chương 3: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của Công ty cổ phần Trường Việt. Chương 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của Công ty cổ phần Trường Việt giai đoạn 2015- 2020.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN BÍCH NGỌC HỒN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THANH TÙNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Trường Việt” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết công bố luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên TS Đào Thanh Tùng lời khuyên, hướng dẫn, bảo động viên thầy suốt trình thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh, Viện Đào tạo sau đại học,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân điều kiện học tập nghiên cứu tốt cho thời gian học tập trường, xây dựng, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành Luận Văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo anh chị Công ty Cổ Phần Trường Việt cung cấp số liệu, trả lời vấn giúp đỡ trình nghiên cứu thực trạng Cơng ty Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Bích Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Mục đích nghiên cứu i Đối tượng phạm vi nghiên cứu i Phương pháp nghiên cứu ii Kết cấu luận văn ii iii CHƯƠNG iii CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG iii 2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng iii 2.2 Các thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng iii 2.3 Quản trị chuỗi cung ứng iv 2.3.1 Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng iv 2.3.2 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng iv 2.3.3 Nội dung Quản trị chuỗi cung ứng iv 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng v Luận văn dẫn số nhân tố bên bên ngồi có tác động đến chuỗi cung ứng doanh nghiệp hiệu quản trị chuỗi cung ứng v THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦACÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG VIỆT .v 3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Trường Việt v 3.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng CTCP Trường Việt v 3.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Trường Việt v 3.2.2.Thực trạng hoạt động sản xuất v Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất công ty cổ phần Trường Việt: Thực trạng hoạt động thiết kế sản phẩm, bước lập lịch trình sản xuất quản lý phương tiện phục vụ cho hoạt động vận hành kiểm sốt q trình sản xuất v 3.2.3 Thực trạng quản trị kho hàng lưu kho hàng hóa v 3.2.4 Thực trạng hoạt động vận tải vi 3.2.5 Hệ thống thông tin hỗ trợ vận hành quản lý chuỗi cung ứng vi 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần Trường Việt vi CHƯƠNG vii MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ vii CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CTCP TRƯỜNG VIỆT vii GIAI ĐOẠN 2015- 2020 vii 4.1 Định hướng phát triển Công ty giai đoạn năm 2015 – 2020 vii 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần Trường Việt giai đoạn 2015 - 2020 vii 4.2.1 Nâng cao hiệu vận hành kiểm soát hoạt động chuỗi cung ứng nội công ty vii Tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận hành quản lý hoạt động: sản xuất, lưu kho, vận tải quản trị hệ thống thông tin như: vii 4.2.2 Đảm bảo đội ngũ quản lý chuỗi cung ứng viii 4.2.3 Tăng cường phối hợp, hợp tác phòng ban, phận chức công ty viii 4.2.4 Xây dựng quản lý mối quan hệ hợp tác Công ty với thành viên chuỗi cung ứng viii Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng quản lý mối quan hệ với nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, củng cố hoạt động hệ thống kênh phân phối sản phẩm giải pháp nhằm nâng cao mức dịch vụ khách hàng viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Các công trình nghiên cứu có liên quan 1.2.Đánh giá nghiên cứu thực 10 CHƯƠNG 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 12 2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 12 2.2 Các thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng .13 2.3 Quản trị chuỗi cung ứng .16 2.3.1 Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng .16 2.3.2 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng .18 2.3.3 Nội dung Quản trị chuỗi cung ứng .22 2.3.3.1 Sản xuất: .23 2.3.3.2 Lưu kho 25 2.3.3.3 Địa điểm 27 2.3.3.4 Vận tải: 28 2.3.3.5 Thông tin .29 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 32 2.4.1 Các nhân tố bên 32 2.4.2 Các nhân tố bên 34 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA 35 CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG VIỆT .35 3.1 Giới thiệu công ty cổ phần Trường Việt 35 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 3.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh công ty 36 3.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 39 3.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn năm 2010- 2014 .44 3.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng CTCP Trường Việt .46 3.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Trường Việt 46 3.2.2.Hoạt động thiết kế vận hành sản xuất .50 3.2.2.1 Thiết kế sản phẩm 50 3.2.2.2 Lập lịch trình sản xuất 51 3.2.2.3 Quản lý phương tiện 52 3.2.3 Quản trị kho hàng lưu kho hàng hóa .53 3.2.4 Hoạt động vận tải 62 3.2.5 Hệ thống thông tin hỗ trợ vận hành quản lý chuỗi cung ứng 66 3.2.6 Yếu tố địa điểm chuỗi cung ứng công ty 70 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần Trường Việt 71 3.3.1 Những kết đạt 72 3.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế 74 CHƯƠNG 78 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ 78 CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CTCP TRƯỜNG VIỆT 78 GIAI ĐOẠN 2015- 2020 78 4.1 Định hướng phát triển Công ty giai đoạn năm 2015 – 2020 78 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần Trường Việt giai đoạn 2015 - 2020 79 4.2.1 Nâng cao hiệu vận hành kiểm soát hoạt động chuỗi cung ứng nội công ty 79 4.2.1.1 Hoạt động sản xuất 79 4.2.1.2 Hoạt động quản trị kho hàng hàng hóa lưu kho 80 4.2.1.3 Hoạt động vận tải hàng hóa 81 4.2.1.4 Quản trị hiệu hệ thống thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động quản trị chuỗi cung ứng 82 4.2.2 Đảm bảo đội ngũ quản trị chuỗi cung ứng 84 4.2.3 Tăng cường phối hợp, hợp tác phòng ban, phận chức công ty 86 4.2.4 Xây dựng quản lý mối quan hệ hợp tác Công ty với thành viên chuỗi cung ứng .87 4.2.4.1 Xây dựng quản lý mối quan hệ với nhà cung ứng nguyên vật liệu: 87 4.2.4.2 Củng cố hoạt động hệ thống kênh phân phối sản phẩm 88 4.2.1.3 Nâng cao dịch vụ khách hàng .90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu APS CRM Tiếng Anh Advanced planning and scheduling Customer relationship Tiếng Việt Hệ thống hoạch định điều độ nâng cao Quản trị quan hệ khách hàng CPRF management Collaborative planning, Kế hoạch hợp tác, dự báo cung cấp EDI EOQ ERP MES RFID TPS SFA SCM SRM WMS forecasting and replenishment Electronic data interchange Economic order quanlity Enterprise resources planning Manufaturing execution system Radio frequency identification Transport planning system Sale force automation Supply chain management Supply relationship management Warehouse management system bổ sung Trao đổi liệu điện tử Số lượng đặt hàng kinh tế Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Hệ thống điều hành sản xuất Nhận dạng đối tượng sóng vơ tuyến Hệ thống hoạch định vận tải Chương trình bán hàng tự động Quản trị chuỗi cung ứng Quản trị quan hệ nhà cung ứng Hệ thống quản trị kho hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU: LỜI CẢM ƠN Mục đích nghiên cứu i Đối tượng phạm vi nghiên cứu i Phương pháp nghiên cứu ii Kết cấu luận văn ii iii CHƯƠNG iii CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG iii 2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng iii 2.2 Các thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng iii 2.3 Quản trị chuỗi cung ứng iv 2.3.1 Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng iv 2.3.2 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng iv 2.3.3 Nội dung Quản trị chuỗi cung ứng iv 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng v Luận văn dẫn số nhân tố bên bên ngồi có tác động đến chuỗi cung ứng doanh nghiệp hiệu quản trị chuỗi cung ứng v THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦACÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG VIỆT .v 3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Trường Việt v 3.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng CTCP Trường Việt v 3.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Trường Việt v 3.2.2.Thực trạng hoạt động sản xuất v Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất công ty cổ phần Trường Việt: Thực trạng hoạt động thiết kế sản phẩm, bước lập lịch trình sản xuất quản lý phương tiện phục vụ cho hoạt động vận hành kiểm sốt q trình sản xuất v 3.2.3 Thực trạng quản trị kho hàng lưu kho hàng hóa v 82 chuyển, cần đầu tư thêm phương tiện nhân lực vận chuyển Như làm tăng thêm chi phí đầu tư, nhiên cơng ty chủ động việc đáp ứng đơn hàng Cơng ty th đơn vị vận chuyển hàng hóa, khơng đơn hàng tỉnh thành khác nay, mà đơn hàng nhỏ lẻ phạm vi nội thành Cần xem xét phương án, lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp với đơn hàng, bảo đảm giao hàng hẹn, số lượng chất lượng khách hàng yêu cầu Lựa chọn người chuyên chở lộ trình dựa điều kiện giao nhận vật tư, hàng hóa; lựa chọn phương thức vận tải phù hợp với thời gian, chi phí đặc tính vật tư, hàng hóa Về chi phí vận chuyển: Chi phí cho hoạt động vận tải lớn, cơng ty cần có tính toán cân nhắc việc tự vận chuyển hay thuê đơn vị vận chuyển Tạo mối quan hệ hợp tác với đơn vị vận chuyển uy tín để hàng hóa vận chuyển tới tay khách hàng khơng phát sinh vấn đề mà cước phí vận tải phải Ghép đơn hàng vận chuyển với lịch trình xây dựng khoa học giúp giảm chi phí đáng kể 4.2.1.4 Quản trị hiệu hệ thống thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Chi phí lắp đặt, vận hành quản trị hệ thống thông tin đại làm phát sinh nhiều chi phí cho cơng ty, nhiên ưu điểm vượt trội lại hỗ trợ nhiều cho hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Cải thiện khả tiếp cận thông tin nhờ ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin đại tạo điều kiện giúp cho chuỗi cung ứng vận hành hiệu hơn, giảm thiểu chi phí thời gian xuống đáng kể Công ty cần lưu ý số điểm sau để nâng cao hiệu quản trị hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động quản lý chuỗi cung ứng: Dữ liệu trợ giúp cho trình định thu thập từ nhiều nguồn (từ khách hàng, từ hồ sơ công ty, từ nhân viên bán hàng, từ báo chí từ cơng tác quản lý) Khách hàng thông qua hoạt động mua mình, cung cấp cho cơng ty dự liệu thơng qua đơn đặt hàng, liệu tìm kiếm thông tin sản 83 phẩm website công ty phản ánh quan tâm khách hàng đến chủng loại mẫu mã sản phẩm nào,… nhân viên bán hàng người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, họ cần nắm bắt thị hiếu nhu cầu khách hàng Những liệu quan trọng cho việc định dự báo hoạt động dự báo nhu cầu, sản lượng bán, thời gian, địa điểm quy mô đơn hàng, từ có kế hoạch sản xuất cung ứng kịp thời Cơng ty có hệ thống máy tính kết nối mạng internet mạng nội đại tốn kém, cần khai thai triệt để hệ thống thơng tin sẵn có để trao đổi thu thập thông tin nội công ty, với nhà cung ứng khách hàng Hệ thống thông tin công nghệ đại phương tiện hỗ trợ, nhân viên công ty người thực cung cấp dịch vụ cho khách hàng Các nhân viên phải sử dụng thành thạo công cụ phần mềm hỗ trợ Dữ liệu cần phân loại, nên lưu trữ cứng, nên để máy tính để truy cập nhanh chóng cần dùng Hiện công ty sử dụng phần mềm HanelSoft DWMS, hỗ trợ quản lý kho, quản lý bán hàng quản lý mua hàng Sử dụng hiệu phần mềm đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích Bằng cách sử dụng tính theo dõi hàng tồn kho lơ hàng xác hệ thống quản lý kho, cơng ty tránh dư thừa hàng tồn kho, tránh lãng phí khơng gian kho không sử dụng hợp lý, giảm thiểu chi phí cho q trình vận hành quản lý kho Ngồi ra, tính Dự báo, lịch làm việc bảng chấm công, kế hoạch phân bổ công việc, giám sát quản lý trình vận chuyển phần mềm giúp cải thiện tốc độ băng thơng hàng tồn kho, tối ưu hóa suất lao động Mối quan hệ với khách hàng nhà cung cấp cải thiện đáng kể, nâng cao mức dịch vụ cách cung cấp quyền truy cập vào cổng thông tin cung cấp thông tin hiển thị theo thời gian thực Việc chia sẻ thông tin với nhà cung ứng với khách hàng cần công ty xem xét chọn lọc thực hiện, điều giúp cho chuỗi cung ứng hoạt động cách nhịp nhàng, giúp tiết kiệm nhiều thời gian chi phí cho thành viên chuỗi Các nhà cung 84 cấp theo dõi tình trạng bán hàng, nhu cầu nguyên vật liệu cơng ty để có chuẩn bị kịp thời đáp ứng đơn hàng Việc hoàn thiện website với chức tương tác với khách hàng nhiều cần thiết Khách hàng truy cập vào website để tìm hiểu thơng tin sản phẩm, đăng ký tài khoản, đặt hàng trực tiếp nhận tư vấn từ nhân viên bán hàng trực tuyến Khách hàng thêm sản phẩm vào giỏ hàng mong muốn, sở để công ty hiểu mong muốn, thị hiếu nhu cầu thực người tiêu dùng, giúp thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng, nâng cao mức dịch vụ khách hàng Công ty cần trọng đến công nghệ hỗ trợ cho việc điều phối, kiểm sốt q trình vận tải hàng hóa, theo dõi tình trạng vận chuyển hàng hóa thực đơn hàng Ngồi ra, có nhiều phần mềm hỗ trợ trình vận hành quản lý chuỗi cung ứng mà cơng ty tham khảo áp dụng: - CPFR (collaborative planning, forecasting and replenishment) giúp cải thiện công tác hoạch định, dự báo cung cấp bổ sung cho tất đối tượng chuỗi cung ứng, dựa sở cộng tác, chia sẻ thông tin; - CRM (customer relationship management) giúp quản trị quan hệ khách hàng hiệu thông qua kênh trực tiếp gián tiếp mà khách hàng lựa chọn sử dụng - ERP (enterprise resources planning) phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp, giải pháp cơng nghệ thơng tin có khả tich hợp toàn ứng dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào hệ thống nhằm tự động hóa quy trình quản lý ERP xem giải pháp quản trị doanh nghiệp thành công giới, nhiên chi phí áp dụng phần mềm lớn 4.2.2 Đảm bảo đội ngũ quản trị chuỗi cung ứng Đội ngũ quản lý đóng vai trò quan trọng việc vận hành quản lý chuỗi cung ứng trôi chảy hiệu Quản trị chuỗi cung ứng lĩnh vực khơng xa lạ khơng phải cơng ty có kiến thức chun mơn kỹ 85 quản lý hiệu Bởi vậy, cơng ty cần có phận chun trách quản trị chuỗi cung ứng: Trước hết, ban lãnh đạo cơng ty cần có quan tâm đầu tư định đến việc xây dựng hoàn thiện chuỗi cung ứng Tuyển dụng nhân qua đào tạo có kiến thức chun mơn quản trị chuỗi cung ứng Những người giúp áp dụng kiến thức, kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng vào việc thiết kế, vận hành kiểm soát quản lý chuỗi cung ứng công ty Công ty gửi nhân viên tham gia chương trình đào tạo quản trị chuỗi cung ứng hiệu cho doanh nghiệp Đối tượng đào tạo cần nắm kiến thức kỹ quản lý chuỗi lãnh đạo cơng ty, phòng ban hoạt động dự báo, hoạch định kế hoạch, chiến lược công ty, phận quản trị chuỗi cung ứng, quản trị thông tin, thu mua, phận logistics – kho bãi Mục tiêu việc đào tạo nhằm xây dựng lực quản trị chuỗi cung ứng, nâng cao khả quản lý vận hành công ty, quản lý thu mua cung ứng, quản lý quy trình logistics, quản lý mối quan hệ doanh nghiệp đối tác Cần thiết phải xây dựng mối quan hệ đoàn kết nhân viên với nhau, phòng ban, phận chức với để phối hợp công việc tốt Mọi thành viên chuỗi cần ý thức trách nhiệm chuỗi, hoạt động cho hiệu để làm tăng giá trị toàn chuỗi cung ứng Người lãnh đạo phải người giải xung đột mục tiêu, lợi ích phòng ban chuỗi cung ứng Chẳng hạn phận bán hàng muốn tồn kho sản phẩm hoàn thành nhiều để thỏa mãn nhu cầu nhanh chóng, hàng hóa lưu kho đa dạng, nhà kho đặt gần khách hàng để phân phối nhanh chóng giảm thời gian đặt hàng, giao hàng,… ; phận sản xuất muốn tồn kho nguyên vật liệu lớn để đảm bảo độ ổn định trình sản xuất, xưởng sản xuất kho bãi gần nhà cung cấp để nhập ngun vật liệu nhanh chóng, nhiều nhân cơng, máy móc sản xuất hiệu quả, nhiên phận tài lại muốn tồn kho, cắt giảm tối đa chi phí,… Người lãnh đạo trưởng phận phải tư 86 theo quy trình thay theo chức năng, điều quan trọng phải phối hợp với hiệu thay vận hành cách độc lập 4.2.3 Tăng cường phối hợp, hợp tác phòng ban, phận chức cơng ty Để có chuỗi cung ứng đạt hiệu cao, cơng ty cần kiểm sốt, tối ưu hóa hoạt động từ khâu nhận đơn đặt hàng khách hàng đến khâu cuối phân phối sản phẩm đến tay khách hàng dịch vụ hậu Các phận chuỗi cung ứng nội công ty kết nối hiệu việc hợp tác, hỗ trợ trình vận hành quản lý nhịp nhàng, trơi chảy Một số giải pháp cần có để kết nối phận, phòng ban chức cơng ty sau: Tăng cường chia sẻ thông tin phận: Mức độ chia sẻ thơng tin cần thiết, hàng ngày có ảnh hưởng đến hoạt động phận, phòng ban Mức độ chia sẻ cao kế hoạch hoạt động phận, việc chia sẻ giúp cho bên chủ động trình thực kế hoạch sở kế hoạch chung thống Cuối chia sẻ kết thực hiện, giúp điều chỉnh hoạt động bên tốt Việc ứng dụng công nghệ thông tin đại giúp giải tốt vấn đề tần suất nội dung thông tin chia sẻ Giảm mâu thuẫn phòng ban, phận: Mâu thuẫn nảy sinh khác biệt mục tiêu phòng ban, phận Nhiều nhà quản lý cấp trung khơng nhận thức lợi ích đem lại việc hợp tác nội đòi hỏi đối tác phải thực thêm nhiều cố gắng Trong tình đòi hỏi phải có hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần, chí ban hành quy chế, yêu cầu tăng cường hợp tác phận công ty Tăng cường tin tưởng lẫn phận, phòng ban: bên tin tưởng lẫn nhau, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin từ đến tác nghiệp chiến lược chia sẻ giúp cho bên đối tác giảm hành vi hội, tăng cường đầu tư cho phát triển quan hệ lâu dài Niềm tin cần phải xây dựng 87 thời gian dài Xác định mục tiêu cụ thể, lượng hóa khơng chồng chéo, tạo mâu thuẫn cáo phận Giao mục tiêu chuỗi cho phận, trưởng phận phải có kỹ kỹ thuật cần thiết phải chịu trách nhiệm hoàn thành mục tiêu giao Tăng cường chức quản lý, kiểm sốt hoạt động cơng ty ban lãnh đạo Người lãnh đạo người đứng vị trí cao nhất, phối hợp hoạt động phòng ban, vận hành chuỗi cung ứng nội hiệu trôi chảy 4.2.4 Xây dựng quản lý mối quan hệ hợp tác Công ty với thành viên chuỗi cung ứng 4.2.4.1 Xây dựng quản lý mối quan hệ với nhà cung ứng nguyên vật liệu: Chất lượng sản phẩm với giá cạnh tranh, ổn định điều mà khách hàng mong đợi Việc tìm kiếm nhà cung ứng nguyên vật liệu ổn định chất lượng sẵn có số lượng, với giá dịch vụ hợp lý điều vô quan trọng Công ty giảm chi phí liên quan đến việc mua hàng tăng lợi nhuận mà tăng sản lượng bán giảm chất lượng sản phẩm Việc lựa chọn nhà cung ứng tốt có tác dụng lâu dài khía cạnh chi phí, độ tin cậy, mức độ sẵn sàng cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ khách hàng,… Với nhà cung ứng lựa chọn kiểm chứng lực cung ứng, doanh nghiệp cần xây dựng quản lý mối quan hệ hợp tác lâu dài với họ Công ty nhà cung ứng chia sẻ thơng tin cần thiết cho việc hợp tác đạt hiệu tối ưu nhất, nâng cao mức độ tương tác hai bên Điều giúp cho nhà cung ứng đáp ứng đơn đặt hàng công ty lúc, số lượng chất lượng Kết mức dịch vụ khách hàng nâng cao với chi phí thấp hơn, thời gian cung ứng hàng hóa nhanh hơn, thời gian sản xuất cung ứng sản phẩm đến tay khách hàng rút ngắn, từ làm tăng mức lợi nhuận lợi cạnh tranh công ty nhà cung ứng Để xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung ứng, cơng ty xem xét 88 số phương pháp sau: Cơng ty gặp trực tiếp xem cơng việc kinh doanh họ nào, hiểu cung cách làm việc nhà cung cấp giúp cho cơng ty có dự đốn tốt khả làm họ đem lại lợi ích cho cơng ty.Hỏi kế hoạch phát triển mở rộng kinh doanh nhà cung ứng, điều ảnh hưởng đến hàng hóa, dịch vụ mà họ cung cấp cho công ty.Cần tỉnh táo thận trọng trước tình mà đối tác “qua mặt” nhiều tình giao dịch Nên liên lạc thường xuyên cập nhật với nhà cung cấp thay đổi nhu cầu hàng hóa công ty, điều giúp cho nhà cung cấp thích nghi chuẩn bị hàng hóa kịp thời Bên cạnh đó, cơng ty nên giúp nhà cung cấp cách đặt hàng thời gian tốt thuận tiện, rõ ràng thời điểm trả tiền hạn Công ty cần xây dựng hệ thống mua hàng, kiểm soát chi trả hiệu Cần có nhân viên chuyên trách thu mua làm việc với nhà cung ứng, nắm vững chuyên mơn nghiệp vụ Thiết lập trì mối quan hệ lâu dài với đối tác chủ chốt việc cần thiết Tuy nhiên, không bỏ qua hội tìm kiếm nhà cung ứng Kiểm sốt đánh giá lực cung ứng nhà cung ứng, xây dựng tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp tốt để có lựa chọn hợp lý Các điều khoản ký kết hợp đồng cần rõ ràng, bảo đảm quyền lợi trách nhiệm hai bên 4.2.4.2 Củng cố hoạt động hệ thống kênh phân phối sản phẩm Kênh phân phối thách thức doanh nghiệp, hệ thống hoạt động có hiệu khơng giúp cho quy trình quản lý chặt chẽ, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ty rộng khắp, kịp thời, mà cách tiếp cận khách hàng cuối nhanh nhất, tạo ưu cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường Những nhà phân phối không bán sản phẩm cơng ty mà 89 bán sản phẩm đối thủ cạnh tranh Họ không sống với thương hiệu công ty, chắn họ sống với lợi nhuận họ cơng ty đem lại, họ có kho chứa hàng, lực lượng bán hàng, tài để làm phân phối Do vậy, cơng ty cần luôn xem nhà phân phối đối tác mình, tức phải xem trọng họ cánh tay doanh nghiệp vươn tới thị trường mục tiêu, cư xử với họ khách hàng Để hướng tới mối quan hệ đối tác, công ty nhà phân phối cần có chung mục tiêu lâu dài, chia sẻ quyền lợi trách nhiệm Công ty cần xây dựng phát triển hệ thống phân phối sản phẩm quản lý kênh phân phối hiệu Cơng ty có bốn văn phòng giao dịch bốn thành phố lớn hàng chục đại lý bán buôn bán lẻ sản phẩm thị trường Đối với đại lý có, cơng ty cần có sách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, công ty cần tăng cường biện pháp giám sát, hỗ trợ đại lý, đào tạo nhân viên bán hàng, trao đổi phương thức quản lý có hiệu Trong thời gian tới, công ty nên thiết kế hệ thống kênh phân phối lựa chọn thành viên phân phối cách chặt chẽ Khi chọn nhà phân phối, doanh nghiệp muốn chọn đơn vị có tài tốt, sẵn sàng đầu tư vào cơng việc kinh doanh, có tinh thần hợp tác thực sách cơng ty thơng qua giám sát, có khả quản lý tốt, vị trí trung tâm khu vực hoạt động, ưu tiên với nhà phân phối có mối quan hệ tốt với thị trường địa phương,… nhiên cần phải phù hợp với quy mô thương hiệu công ty giai đoạn để hợp tác lâu dài Trong mối quan hệ công ty nhà phân phối tính chủ động cần nghiêng phía cơng ty Công ty nên chủ động nghiên cứu thị trường, đưa sản phẩm điều chỉnh sách bán hàng phù hợp để tăng động lực phát triển thị trường nhà phân phối Để trì phát triển hệ thống phân phối với số lượng cửa hàng đồ sộ, công ty cần thực nhiều biện pháp, đặc biệt xây dựng sách phân phối phù hợp mang tính cạnh tranh cao Nếu để khách hàng hài lòng sách chiết khấu cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận cơng ty Cơng ty nên đưa sách phân phối phù hợp, cân đối 90 yếu tố: chiết khấu hóa đơn, thưởng doanh số, thưởng đơn hàng tiến độ, lương cho nhân viên bán hàng, sách cơng nợ, sách thưởng trả hạn, sách cho đại lý bên nhà phân phối Khi xây dựng sách phân phối, cơng ty có sách nhỏ cho kênh khác (kênh trực tiếp, kênh gián tiếp, kênh đại lý, kênh bán lẻ,…), cần có biện pháp tránh xung đột kênh áp dụng sách phân phối Bên cạnh đó, cơng ty cần có biện pháp tiếp thị thương mại, quảng bá cho sản phẩm mình, khuyến mại, thực chương trình trưng bày sản phẩm có thưởng, triển khai vật phẩm quảng cáo dành cho nhà phân phối,… Cơng ty tìm kiếm thêm đại lý phân phối sản phẩm nhiều thành phố khác, tăng độ phủ sản phẩm thị trường Đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp cần thiết Họ không người đưa sản phẩm cơng ty đến với người tiêu dùng, mà kênh tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, họ nắm bắt nhu cầu, sở thích ý kiến góp ý khách hàng Đó sở giúp cho công tác dự báo nhu cầu lên kế hoạch sản xuất hiệu Việc xây dựng điều khoản chặt chẽ hợp đồng phân phối ràng buộc pháp lý cần công ty quan tâm Điều kiện cần để có hệ thống phân phối mạnh cân lợi ích công ty, nhà phân phối người tiêu dùng Tuy nhiên, nhạy bén, thích ứng linh hoạt với điều kiện thực tế thị trường điều kiện đủ phát triển ổn định hệ thống phân phối công ty 4.2.1.3 Nâng cao dịch vụ khách hàng Dịch vụ khách hàng hiểu trình sáng tạo cung cấp lợi ích gia tăng chuỗi cung ứng nhằm tối đa hóa tổng giá trị tới khách hàng Để nâng cao dịch vụ khách hàng, công ty cần giải vấn đề sau: Cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu khách hàng để có dự báo nhu cầu xác hơn, phục vụ cho hoạt động lên kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu Đứng lập trường khách hàng để 91 suy nghĩ hành động, hiểu rõ yêu cầu mong muốn khách hàng, từ nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Tư sản phẩm dịch vụ khách hàng thay sản phẩm Thêm nhiều chương trình gia tăng tiện ích cho khách hàng, ví dụ toán qua tài khoản ngân hàng, nhận hàng trả tiền, dùng thử sản phẩm, đặt hàng theo dõi đơn hàng trực tuyến Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, sẵn sàng sản phẩm thay Xây dựng sách phục vụ khách hàng, nêu rõ chế độ kiểm tra, báo cáo thực hiện, dựa vào đánh giá trách nhiệm phận có liên quan Yếu tố thời gian cung ứng cần quan tâm Nâng tỷ lệ giao hàng hẹn đạt 95% Thời gian giao hàng bị ảnh hưởng yếu tố: mức độ sẵn có hàng hóa dự trữ kho chi phí thiếu hàng, quy trình sử lý đơn hàng nhanh chóng, vận chuyển an tồn thời gian, đơn giản hóa thủ tục Tăng khả điều chuyển hàng hóa, để tránh tình trạng hết hàng, không đáp ứng đơn hàng đột xuất, cần chuẩn bị sẵn kế hoạch điều chuyển hàng hóa đơn vị phân phối hệ thống cơng ty Tránh chi phí phát sinh q trình vận chuyển chi phí bồi thường hỏng hóc hàng hóa, chi phí hồng trả hàng lỗi hỏng sai sót cơng ty, Những phát sinh khơng làm tăng chi phí cho cơng ty mà làm giảm hài lòng khách hàng Tăng cường trao đổi thông tin công ty khách hàng hàng hóa, dịch vụ, quy trình cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng ty, tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng tiếp cận với thơng tin cần thiết Tiếp nhận đóng góp ý kiến, kiếu nại, yêu cầu khách hàng Nâng cao tính xác hệ thống thơng tin bao gồm liệu lượng hàng tồn kho, đơn đặt hàng khách hàng, tình trạng thực đơn hàng, ngày chuyển hàng dự kiến thực tế, vị trí thực tế tình trạng lơ hàng,… Thủ tục đặt hàng đơn giản thuận tiện để khách hàng đặt hàng dễ dàng Giải kịp thời tình phát sinh, giải than phiền, khiếu 92 nại khách hàng trả hàng cách nhanh chóng hợp lý Đảm bảo quan điểm phục vụ khách hàng phải thấu hiểu tồn cán nhân viên cơng ty Họ phải sẵn sàng cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng Định kỳ tổ chức đánh giá nhân viên dựa phiếu điều tra mức độ hài lòng mong muốn khách hàng Các công ty có nguy tính q trình phục vụ khách hàng cách dựa nhiều vào tự động hóa chăm sóc cứng nhắc Các email trả lời tự động lúc phù hợp, nhân viên chăm sóc khách hàng phải người ln sẵn sàng hỗ trợ khách hàng Vì vậy, Trường Việt xem xét hài hòa yếu tố người máy móc với đồng cảm điện thoại trò chuyện email Với khách hàng truyền thống, công ty thường xuyên giữ liên lạc, gửi thư thăm hỏi, quà tặng nhân dịp lễ tết, kỷ niệm Lãnh đạo công ty nên thường xuyên gặp gỡ nhân viên bán hàng để trò chuyện việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, đồng thời tiếp nhận ý kiến họ, họ người trực tiếp giao dịch với khách hàng 93 KẾT LUẬN Việc áp dụng cách tiếp cận quản trị chuỗi cung ứng vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đem lại lợi ích tác động tích cực Trước hết, cho phép cơng ty cắt giảm nhiều chi phí thời gian lãng phí q trình vận hành quản lý sản xuất kinh doanh Mục tiêu cuối quản trị chuỗi cung ứng đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng cuối cùng, nâng cao mức dịch vụ khách hàng, tạo lợi cạnh tranh công ty thị trường gia tăng giá trị cho thành viên chuỗi cho toàn chuỗi Quản trị chuỗi cung ứng khơng khái niệm mới, nhiên Việt Nam công ty quản trị hiệu chuỗi cung ứng mình, đặc biệt cơng ty nhỏ vừa Tuy đề tài lĩnh vực mới, tài liệu tham khảo Việt Nam hạn chế, tác giả cố gắng thu thập liệu từ nhiều nguồn sách tiếng Việt, tiếng Anh, mạng internet, thực tế kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng số doanh nghiệp lớn giới nước Trong khuôn khỏ luận văn với đề tài “Hồn thiện chuỗi cung ứng cơng ty cổ phần Trường Việt”, bám sát vào mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa vấn đề quản trị chuỗi cung ứng, làm rõ khái niệm chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng, vai trò, ý nghĩa doanh nghiệp, nội dung hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, thành viên chuỗi cung ứng, nhân tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần Trường Việt Trên sở phân tích, đánh giá cơng tác vận hành quản lý hoạt động chuỗi cung ứng nội công ty, luận văn đưa số đánh giá kết công ty đạt thời gian qua, hạn chế tồn nguyên nhân 94 Ở chương bốn, luận văn đưa số giải pháp nhằm khắc phục số hạn chế nêu để hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần Trường Việt Quản trị chuỗi cung ứng lĩnh vực có phạm vi ứng dụng lớn, từ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian trình độ kiến thức, luận văn chắn nhiều thiếu sót hạn chế, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến giúp đỡ Thầy, Cơ giáo để luận văn hồn thiện Trong thời gian tới, tác giả hy vọng có nghiên cứu sâu rộng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, ứng dụng hiệu hoạt động doanh nghiệp để phát huy tối đa lợi ích mà đem lại cho doanh nghiệp 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chopra, Sunil Peter Meindl (2003), Chuỗi cung ứng, Tái lần hai, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall, Inc David Blanchard (2013), Quản trị chuỗi cung ứng – trải nghiệm tuyệt vời, NXB Lao động xã hội Dương Trà My (2013), Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng công ty TNHH MTV đầu tư phát triển chè Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Đậu Vương Tuấn (2011), Quản trị chuỗi cung ứng vật tư nội công ty Toyota motor Việt Nam kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên) (2011), Quản trị cung ứng, NXB Tổng hợp TP HCM Ganeshan, Ram Terry P Harrison, 1995, Giới thiệu quản trị chuỗi cung ứng, Bộ môn Hệ thống Quản trị khoa học thông tin, 303 Beam Business Building, Đại học Penn State, Đại học Park, PA H.L.Lee and C.Billington (1995), “The evolution of supply chain management models and practice at Hewlett-packard”, Interfaces 25, No.5 Huỳnh Thị Thu Sương (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Jan Danek, Miroslav Plevy (2009), Hệ thống sản xuất hậu cần, ISBN 98780-7043041601 10 Lã Thị Bích Ngọc (2013), Hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng siêu thị Hapromart Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 11 Lambert, Douglas M., James R Stock Lisa M Ellram, 1998, Những nguyên tắc Quản trị Logistics, Boston, MA: Irwin/Mcgraw-Hill 12 Lê Công Hoa (2012), Giáo trình quản trị hậu cần, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 13 Lê Vĩnh Tường (2012), Quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần đầu tư phát triển An Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 14 Michael Hugos (2010), Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng, NXB Tổng hợp 96 Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Cơng Bình (2008), Quản lý Chuỗi cung ứng, NXB Thông kê 16 Nguyễn Thành Hiếu (2015), Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 17 Nguyễn Thanh Tùng (2015), Luận án tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội, “Phát triển tích hợp chuỗi cung ứng hậu cần cảng container khu vực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2030” 18 Nguyễn Thị Điệp (2011), Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Sài gòn Co.opmart giai đoạn 2011-2015, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 19 Nguyễn Thị Hồng Đăng (2010), Ứng dụng số mơ hình lý thuyết chuỗi cung ứng việc cải thiện hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty Koda, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Quản trị chuỗi cung ứng nội công ty TNHH MTV Dệt kim Đông xuân, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 21 Nguyễn Thừa Bửu Nguyễn Thị Kim Anh (2010), Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng cá Tra, cá Basa công ty cổ phần Nam Việt, Đại học Nha Trang 22 Phạm Văn Tình (2008), Hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần Gas Petrolimex, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 23 Robert Rosenbaum, Peter Bolstorff (2011), người dịch: Ngọc Lý- Thúy Ngọc, Quản trị chuỗi cung ứng hoàn hảo”, NXB Lao động xã hội 24 Shoshanah Cohen, Joseph Roussel (2006), Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng, NXB Lao động xã hội 25 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng [trực tuyến], (2014), Địa chỉ: http://vietnamsupplychain.com/en/share/consulting/vai-tro-cua-quan-trichuoi-cung-ung/15122 [truy cập 6/8/2015] 26 Vũ Thị Thúy Nga (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị chuỗi cung ứng công ty LD Dược phẩm Sanofi – Aventis Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 27 Whipple Russel, nghiên cứu “Xây dựng hợp tác chuỗi cung ứng theo hướng tiếp cận hợp tác” ... ứng v THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦACÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG VIỆT .v 3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Trường Việt v 3.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng CTCP Trường Việt. .. ứng v THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦACÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG VIỆT .v 3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Trường Việt v 3.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng CTCP Trường Việt. .. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Trường Việt Chương 4: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Trường Việt giai đoạn 201 5- 2020 5 CHƯƠNG

Ngày đăng: 14/04/2020, 06:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của luận văn

    • CHƯ­­­­­ƠNG 2

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

      • 2.1. Khái niệm chuỗi cung ứng

      • 2.2. Các thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng

      • 2.3. Quản trị chuỗi cung ứng

        • 2.3.1. Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng

        • 2.3.2. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng

        • 2.3.3. Nội dung Quản trị chuỗi cung ứng

        • 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng

          • Luận văn dẫn ra một số các nhân tố bên trong và bên ngoài có tác động đến chuỗi cung ứng của doanh nghiệp và hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng.

          • THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦACÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG VIỆT

            • 3.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Trường Việt

            • 3.2. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của CTCP Trường Việt

              • 3.2.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng của Công ty cổ phần Trường Việt

              • 3.2.2.Thực trạng hoạt động sản xuất

                • Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất tại công ty cổ phần Trường Việt: Thực trạng hoạt động thiết kế sản phẩm, các bước lập lịch trình sản xuất và quản lý phương tiện phục vụ cho hoạt động vận hành và kiểm soát quá trình sản xuất.

                • 3.2.3. Thực trạng quản trị kho hàng và lưu kho hàng hóa

                • 3.2.4. Thực trạng hoạt động vận tải

                • 3.2.5. Hệ thống thông tin hỗ trợ vận hành và quản lý chuỗi cung ứng

                • 3.3. Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần Trường Việt

                • CHƯƠNG 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan