Vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

100 99 0
Vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Bùi Xuân Tùng Vai trò Nhà nước việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Bùi Xuân Tùng Vai trò Nhà nước việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Anh Tài Hà nội - 2004 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Doanh nghiệp vừa nhỏ phận quan trọng hệ thống doanh nghiệp nước ta Đặc biệt, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ ngày khẳng định Điều thể việc tạo việc làm, thu hút vốn vào sản xuất kinh doanh, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, làm cho kinh tế động hiệu Việc phát triển tốt doanh nghiệp vừa nhỏ khơng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế mà tạo ổn định trị xã hội đất nước Thơng qua vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ tác nhân động lực thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố- đại hoá Tuy nhiên doanh nghiệp vừa nhỏ đứng trước khó khăn lớn như: lực quản lý kém, công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao dẫn đến khả cạnh tranh kém, khó đứng vững thị trường quốc tế Hơn nữa, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn doanh nghiệp vừa nhỏ chưa giải quyết, từ khái niệm, vai trò, mơ hình phát triển đến việc tạo lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước ta chưa có chế, sách thoả đáng khuyến khích doanh nghiệp loại phát triển Từ vai trò to lớn doanh nghiệp vừa nhỏ đến bất cập vừa nêu cho thấy Nhà nước cần quan tâm đặc biệt đến phận doanh nghiệp hệ thống doanh nghiệp Việt Nam Cần có biện pháp hữu hiệu, tăng cường vai trò Nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển giai đoạn Do vậy, việc nghiên cứu vai trò Nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển theo đề tài xác định cần thiết, từ nhanh chóng khắc phục nhược điểm phát huy mặt đạt trình kinh tế Việt Nam tiến lên Cơng nghiệp hoá Hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu Trong thời gian gần có nhiều học giả nghiên cứu nhiều giác độ khác vấn đề có liên quan đến đề tài Đã có nhiều viết, tham luận cơng trình nghiên cứu như: * “Vai trò Nhà nước việc tạo lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp”- Tác giả: PTS Mai Ngọc Cường * “Vai trò quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp”- Tác giả: TS Vũ Huy Từ Nhìn chung, nghiên cứu làm tốt lên vai trò Nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên chưa sâu vào nghiên cứu tác động ảnh hưởng vai trò Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh đó, có số nghiên cứu sâu vào doanh nghiệp vừa nhỏ song chưa làm bật vai trò Nhà nước doanh nghiệp này, : * “Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khả cạnh tranh”- Tác giả: TS Lê Đăng Doanh * “Hồn thiện sách kinh tế Việt Nam vĩ mô để thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” – Tác giả PTS Nguyễn Minh Tú Tình hình nghiên cứu từ trước đến cho thấy có cơng trình tập trung nghiên cứu riêng vai trò Nhà nước đối việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ , có nghiên cứu sơ khai, đôi nét chấm phá chưa làm bật vai trò quan trọng Nhà nước Chính vậy, tác giả viết hy vọng viết đáp ứng phần đòi hỏi Từ thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ ngày phát triển, góp phần đưa kinh tế Việt Nam tiến lên Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá thực trạng vai trò Nhà nước việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ rõ mặt hạn chế tồn tại, từ đưa số giải pháp nhằm tăng cường vai trò Nhà nước vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Vai trò doanh nghiệp kinh tế - Tác động Nhà nước phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thơng qua chế mơ hình hỗ trợ sách - Vai trò Nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển thời kỳ đổi tiến lên Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Phương pháp nghiên cứu - Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: vật biện chứng, phân tích-tổng hợp, lịch sử lơgíc, thống kê, khảo sát thực tiễn để rút nhận định, kết luận đưa khuyến nghị Bên cạnh luận án sử dụng số liệu Tổng Cục thống kê, số liệu cơng trình nghiên cứu, viết sách báo, tạp chí nhiều tác giả, nhiều tổ chức, ngành Những đóng góp đề tài: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ - Hệ thống hoá lý luận vai trò Nhà nước việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nay, vai trò nhà nước phát triển doanh nghiệp - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò Nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Kết cấu luận văn: Ngoài Phần Mở đầu, Luận văn trình bày ba chương phần kết luận : CHƯƠNG : DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC CHƯƠNG : VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Phần Kết luận CHƯƠNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ: 1.1.1 Khái niệm cách phân loại: Ở Việt Nam nay, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề nhà nước quan tâm đặc biệt Trong văn kiện Đại hội Đảng ta khẳng định: cần phải ưu tiên phát triển doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh Đây thực định hướng đắn để kinh tế nước ta thích ứng hội nhập với nước khu vực quốc tế Các nhà kinh tế khẳng định thành đạt số quốc gia kinh tế – xã hội phụ thuộc lớn vào phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thức khẳng định vai trò, vị trí sách quản lý phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Theo công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 Chính phủ Việt Nam tạm thời quy định: doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân với mục đích mưu cầu lợi nhuận có quy mơ doanh nghiệp (tính theo tiêu thức khác nhau) giới hạn định trường hợp cụ thể Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm 200 người Trong thương mại, dịch vụ doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có vốn tỷ đồng số lao động 200 người Hầu nghiên cứu tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Nhưng khơng có tiêu thức thống để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ cho tất nước chí nước, phân loại khác tuỳ theo ngành nghề, địa bàn thời điểm khác Có hai nhóm tiêu thức phổ biến dùng để phân loại là: tiêu chí định tính tiêu chí định lượng: - Tiêu chí định tính: Dựa đặc trưng doanh nghiệp vừa nhỏ như: chuyên mơn hố thấp, số đầu mối quản lý tiêu chí có ưu phản ánh chất vấn đề thường khó xác định thực tế Do đó, làm sở để tham khảo, kiểm chứng mà làm sở để phân loại - Tiêu chí định lượng: Số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ có nhiều yếu tố tác động ta nhóm thành nhóm sau: + Trình độ phát triển kinh tế: Trình độ phát triển cao trị số tiêu chí tăng lên Như số nước có trình độ kinh tế phát triển thấp số lao động , vốn để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ thấp so với nước phát triển Chẳng hạn, Nhật Bản doanh nghiệp có 300 lao động 1.000.000 USD tiền vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có quy mơ Thái Lan lại doanh nghiệp lớn + Tính chất ngành nghề: Do đặc điểm ngành nghề , có ngành sử dụng nhiều lao động (dệt, may mặc ), có ngành sử dụng nhiều vốn, lao động (hố chất, điện ) Do đó, cần tính đến tính chất để có so sánh đối chứng phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ ngành khác Trên thực tế nhiều nước người ta thường chia từ đến nhóm ngành với tiêu chí phân loại khác Chẳng hạn, ngành sản xuất, ngành dịch vụ Ngoài theo chúng tơi dùng khái niệm hệ số ngành (Ib) để so sánh đối chứng ngành khác + Vùng lãnh thổ: Do trình độ phát triển vùng khác nên số lượng quy mô doanh nghiệp khác Chẳng hạn doanh nghiệp thành phố coi nhỏ, lại lớn vùng nơng thơn Do cần tính để hệ số vùng (Ia) để đảm bảo tính tương thích việc so sánh quy mơ doanh nghiệp vùng khác + Tính chất lịch sử: Một doanh nghiệp trước coi lớn, với quy mô vậy, tương lai nhỏ vừa Để tính đến trình độ phát triển giai đoạn phát triển, việc xác định quy mô doanh nghiệp cần tính thêm hệ số tăng trưởng doanh nghiệp trung bình (Id) hệ số sử dụng xác định quy mô doanh nghiệp cho thời kỳ khác + Mục đích phân loại: Quan niệm doanh nghiệp vừa nhỏ khác ta phân loại nhằm mục đích khác Nếu mục đích phân loại để hỗ trợ doanh nghiệp yếu đời khác với mục đích giảm thuế cho doanh nghiệp công nghệ sạch, đại, không gây ô nhiễm môi trường 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ: Ở Việt Nam kinh tế phát triển chủ yếu sản xuất nhỏ nên doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng lớn tổng số doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng việc tăng trưởng kinh tế tạo việc làm, thu hút vốn, làm cho kinh tế động, hiệu hơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Điều thể số điểm sau: - Đóng góp vào kết hoạt động kinh tế: Năm 2001 doanh nghiệp vừa nhỏ tạo 30% giá trị tổng sản lượng tồn ngành cơng nghiệp 58% giá trị công nghiệp địa phương, chiếm 76% tổng mức bán lẻ Trong nhiều ngành nghề (gỗ, giầy dép ) doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất phần lớn sản phẩm, đóng góp phần lớn giá trị gia tăng, góp phần tăng trưởng kinh tế - Tạo việc làm cho người lao động: Việc làm vấn đề nhạy cảm quốc gia nào, Việt Nam khơng nằm ngồi số (hàng năm nước có thêm triệu người đến tuổi lao động) Trong khu vực quốc doanh thu hút khoảng 1,6 triệu lao động riêng kinh tế cá thể thu hút khoảng triệu lao động Chi phí trung bình để tạo chỗ làm việc doanh nghiệp vừa nhỏ khoảng 780,000 VND 3% doanh nghiệp lớn Điều cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ việc tạo việc làm, thu hút nhiều lao động với chi phí thấp chủ yếu vốn dân - Thu hút vốn: Vốn nhân tố q trình sản xuất, có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế nước doanh nghiệp Nhờ có vốn kết hợp yếu tố khác như: lao động, đất đai tài nguyên, công nghệ quản lý Tuy nhiên, nghịch lý doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng nguồn vốn dân nhiều khơng huy động Trong tình trạng doanh nghiệp vừa nhỏ người trực tiếp tiếp xúc với người cho vay, gây niềm tin nên vay vốn, người có tiền đứng đầu tư kinh doanh - Làm cho kinh tế động, hiệu hơn: Sự phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ làm tăng tính cạnh tranh, giảm bớt mức độ rủi ro kinh tế số doanh nghiệp tăng lên lớn kéo theo tăng lên nhanh chóng số lượng mặt hàng, cơng nghệ tạo điều kiện chuyển hướng kinh doanh nhanh làm cho kinh tế có tác dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn kinh doanh có hiệu Các doanh nghiệp vừa nhỏ làm đại lý vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, giúp tiêu thụ hàng hoá, cung cấp nguyên liệu đầu vào, thâm nhập vào ngõ ngách thị trường mà doanh nghiệp lớn không với tới Một điều quan trọng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ phần lớn doanh nghiệp tư nhân chủ yếu đầu tư vào ngành nghề có hiệu kinh tế cao Do vậy, việc tăng sở ngày làm cho kinh tế phát triển có hiệu Tuy vậy, cần lưu ý doanh nghiệp có quy mơ q nhỏ hiệu kinh tế khó tăng lên Điều này, đưa gợi ý cho nhà hoạch định sách kinh tế tương lai - Khai thác tiềm phong phú dân: Việc phát triển doanh nghiệp sản xuất ngành nghề truyền thống nông thôn ... CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Phần Kết luận CHƯƠNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA... luận : CHƯƠNG : DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC CHƯƠNG : VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP... luận doanh nghiệp vừa nhỏ - Hệ thống hoá lý luận vai trò Nhà nước việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nay, vai trò nhà nước phát triển doanh

Ngày đăng: 13/04/2020, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Bìa phụ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC

  • 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎTRONG NỀN KINH TẾ:

  • 1.1.1 Khái niệm và cách phân loại:

  • 1.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

  • 1.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC DOANHNGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.

  • 121 Sự cần thiết phải hỗ trợ:

  • 1.2.2.Vai trò của Nhà nước trong việc hỗ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ:

  • 1.2.3. Mô hình và cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nước.

  • 1.3.KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂNCÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:

  • 1.3.1 Kinh nghiệm tạo khung pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệpvừa và nhỏ.

  • 1.3.2 Kinh nghiệm về thành lập các cơ quan Nhà nước chuyên trách về cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ

  • 1.3.3Kinh nghiệm về chiến lược phát triển và chính sách hỗ trợ doanhnghiệp vừa và nhỏ

  • 1.3.4 Kinh nghiệm về thành lập các tổ chức hỗ trợ và các tổ chức đại diệndoanh nghiệp vừa và nhỏ

  • 135 Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂNCÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM

  • 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀNHỎ Ở VIỆT NAM.

  • 2.1.1 Tình hình phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam trong nhữngnăm qua

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan