Báo cáo thực tập Công Ty TNHH May Mặc Xuất khẩu VIT GARMENT

116 345 4
Báo cáo thực tập Công Ty TNHH May Mặc Xuất khẩu VIT GARMENT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công tyCông Ty TNHH May Mặc Xuất khẩu VIT GARMENTMã số thuế: 2500214412Địa chỉ: Khu công nghiệp Quang Minh, Huyện Mê Linh, Hà NộiĐiện thoại: 8866589Fax: 0211834844Tên giao dịch: VIT GARMENT CO,LTDGiấy phép kinh doanh: 012043000217, ngày cấp 30062008Ngày hoạt động: 20020625Giám đốc: Nguyễn Chí DũngKế toán: Lê Thị Thanh Oanh1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty: thành lập năm 2001 với tổng vốn đầu tư 78 tỷ đồng. 100% vốn đầu tư nước sau hơn 13 năm thành lập VIT garment đã dần khẳng định được vị thế của mình trên thị trường trong nước cũng như thế giới Từ ngày 01032002, đền bù và giải phóng mặt bằng tại km 8 đường Thăng Long, Nội Bài. Đây là vị trí đất thuận lợi cho việc giao dịch , vận chuyển hàng từ sân bay Nội Bài, cảng Hải Phòng và các tỉnh lân cận của công ty và ngược lại. Từ tháng 42002 tiến hành công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc, trang thiết bị. Đến tháng 01 2004 hoàn thiện công tác xây dựng gồm: 3 xí nghiệp may và 1 xí nghiệp giặt mài với tổng diện tích nhà xưởng lên đến 22000m2. Từ tháng 12004 đến tháng 32004 thực hiện tuyển dụng lao động và đào tạo công nhân may thích ứng với dây chuyền sản xuất kinh doanh Năm 2006 công ty ký được nhiều hợp đồng với nhiều bạn hàng tại Nhật Bản và tìm được thêm bạn hàng khác. Cuối 2006 đã mở rộng thị trường sang Hàn Quốc và Đài Loan, có được 2 bạn hàng mới với thị trường này là công ty Segy của Hàn Quốc và công ty Cheye của Đài Loan. Hiện nay những đối tác tại 3 thị trường này là những đối tác chính và lâu năm của công ty. Từ 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tìm kiếm nhiều đối tác tại những thị trường cũ và mở rộng thêm thị trường mới như HongKong, Mỹ , EU……. Mỗi năm Công ty sản xuất trên 6 triệu sản phẩm chất lượng cao các loại, trong đó 90% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Hồng Kông… Năng lực sản xuất hàng tháng đảm bảo đạt mức: Quần bò, Kaki: 250.000 chiếctháng; T shirt : 400.000 chiếctháng; Jacket thể thao: 150.000 sản phẩmtháng; Quần âu: 300.000 chiếctháng; Áo nỉ, váy, áo sơmi nam nữ...v.v. Giặt, mài: 1 triệu sản phẩmtháng. Bên cạnh những thị trường truyền thống (Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh ) với sự tăng trưởng vững chắc và hiệu quả trong kinh doanh, VIT Garment đang tập trung phát triển những thị trường mới. Rất hân hạnh đón tiếp những với số lượng xác định.Đối với VIT Garment, chất lượng sản phẩm đã trở thành vấn đề sống còn của doanh nghiệp, là uy tín, danh dự, trách nhiệm và là niềm tự hào của mỗi cán bộ, công nhân viên của nhà máy1.2 Tổng quan nhà máy may.Tổng diện tích mặt bằng: 40.000 m2 Diện tích nhà xưởng: 24.672 m2 Diện tích khối văn phòng: 2.064 m2 3 Xưởng may. 1 Xưởng Giặt.1 Xưởng màiPhương tiện sản xuất Hệ thống xử lý nước thải tự động. Nhà phun cát. Nhà kho NPL Kho đá Nhà ăn ca công nhân viên. Công nhân: >1.000 người. Diện tích nhà máy: 40.000 m2 Diện tích nhà xưởng: 24.672 m2 Diện tích khối văn phòng: 2.064 m2 Máy móc: 2116 bộ. Xí nghiệp: 5 Xưởng trực thuộc. 1.3 chức năng nhiệm vụ của công ty VIT garment Tổ chức sản xuấtkinh doanh xuất nhập khẩu đúng ngành nghề, đúng mục đích thành lập công ty. Xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất và phát triển phù hợp với mục tiêu của công ty Chủ động tìm hiểu thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng kinh tế. Trên cơ sở các đơn đặt hàng, tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính, các kế hoạch tác nghiệp và tổ chức thực hiện kế hoạch.Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của pháp luật. Là một trong những doanh nghiệp đang hoặt động sản xuất và gia công xuất khẩu hàng may mặc, đây là lĩnh vực được nhà nước quan tâm để đầu tư và phát triển. vì ngành dêtmay được xác định là ngành mũi nhọn của Việt Nam và lĩnh vực sản xuất, gia công hàng xuất khẩu đang được nhà nước ưu tiên phát triển.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Cơng Nghệ May Và Thiết Kế Thời Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ SINH SVTH : LÊ THỊ NGỌC ÁNH MSV : 0741100213 LỚP : CÔNG NGHỆ MAY 3-K7 SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN Lời Mở Đầu .4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG – TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY Sơ lược q trình hình thành phát triển cơng ty 1.2 Tổng quan nhà máy may Cơ cấu tổ chức công ty: Chức năng, nhiệm vụ phòng ban cơng ty: 4 Nội quy, quy chế công ty: Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng mạnh công ty sản xuất Tên, địa nhà cung cấp vật tư: CHƯƠNG – NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ .4 Công đoạn chuẩn bị vật tư kho nguyên liệu 1.1 Vẽ sơ đồ mặt kho nguyên liệu .4 Quy trình công nghệ phương pháp thực kho nguyên liệu 1.21 quy trình cơng nghệ kho ngun phụ liệu 1.2.2 phương pháp thực 1.2.2.1 Tiếp nhận thông tin: .4 1.2.2.2Tiếp nhận vải: .4 1.2.2.3 dở kiện (kiểm tra chứng từ nhập hàng) 1.2.2.4 Phương pháp kiểm tra nguyên liệu: .4 1.2.2.5 cắt đầu 1.2.2.6 báo cáo 1.2.2.7 Phân loại bảo quản nguyên liệu .4 1.2.2.8 lập thẻ kho 1.2.2.9 Cấp phát nguyên liệu 1.2.2.10 toán công đoạn chuẩn bị phụ liệu .4 1.1 mặt kho phụ liệu .4 1.2 qui trình phương pháp thực .4 1.2.1 qui trình cơng nghệ 1.2.2 phương pháp thực 1.2.2.1 Tiếp nhận thông tin: .4 1.2.2.2Tiếp nhận phụ liệu 1.2.2.3 kiểm tra chứng từ nhập hàng( dỡ kiện) .4 1.2.2.4 Phương pháp kiểm tra phụ liệu: SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may 1.2.2.5 Phân loại bảo quản nguyên phụ liệu 1.2.2.6 lập thẻ kho 1.2.2.7 Cấp phát nguyên liệu 1.2.2.8 toán Phương pháp tính định biên lao động kho nghuyên phụ liệu 4 Nhận xét so sánh với kiên thức học : 41 Đối với công ty: 4.2 so sánh với kiến thức học CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CƠNG ĐOẠN CHUẨN BỊ KỸ THUẬT Sơ đồ mặt công đoạn chuẩn bị kỹ thuật 2.tài liệu kỹ thuật .4 2.1 qui trình nhận tài liệu kỹ thuật: 2.2 tài liệu kỹ thuật cần thiết sản xuất may công nghiệp 2.3 Hệ thống cỡ vóc quần áo nước 2.3.1 Đối với người lớn 2.3.2 hàng trẻ 3.thiết kế mẫu loại .4 3.1 Quy trình phương pháp thiết kế mẫu mỏng 3.2 Quy trình phương pháp chế thử 3.3 Quy trình phương pháp thiết kế mẫu chuẩn .4 3.4 Quy trình phương pháp thiết kế: Mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu may 3.5: Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu: để đặt hàng cấp cho sản xuất 3.6: Phương pháp xây dựng định mức tiêu hao phụ liệu: để đặt hàng cấp cho sản xuất .4 3.7 qui trình phương pháp nhảy mẫu cỡ .4 Phương pháp tính định biên lao động công đoạn chuẩn bị kỹ thuật Nhận xét so sánh với kiến thức học CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC CƠNG ĐOẠN CHÍNH công đoạn cắt .4 1.1 sơ đồ mặt phân xưởng 1.2 xây dựng bảng tác nghiệp cắt: .4 1.3 xây dựng tiêu chuẩn cắt: 1.4 Phương pháp giác sơ đồ tiêu chuẩn kỹ thuật 1.5 xây dựng qui trình cơng đoạn cắt 1.6 xây dựng qui trình phương pháp trải vải 1.7 xây dựng qui trình phương pháp truyền hình cắt sang vải 1.8 xây dựng qui trình phương pháp cắt phá, cắt gọt,đánh số,phối kiện SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Cơng nghệ may 1.9 phương pháp tính định biên lao động công đoạn cắt 1.10 nhận xét,so sánh với kiến thức học công đoạn may 2.1 vẽ sơ đồ mặt phân xưởng may 2.2 xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm: .4 2.3 phương pháp thiết kế dây chuyền may 2.3.2Bảng tính tốn số lao động, phiếu cơng nghệ 2.3 phương pháp dải chuyền mã hàng 2.5 xây dựng chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm 2.6 cách tính tốn nhồi lơng vũ áo lơng vũ cho chi tiết,từng cỡ 2.7 nhận xét so sánh với kiến thức học cơng đoạn hồn tất sản phẩm 3.1.vẽ sơ đồ mặt phân xưởng 3.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn (để đặt hàng hướng dẫn sản xuất): là, gấp, đóng gói, hòm hộp, xuất hàng 3.3 Xây dựng quy trình phương pháp gấp, đóng gói, hòm hộp, xuất hàng 3.4 Nhận xét so sánh với kiến thức học .4 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC CÔNG ĐOẠN PHỤC VỤ VÀ XỬ LÝ HOÀN TẤT SẢN PHẨM Công đoạn ép mex, cắt dập .4 Công đoạn in .4 2.1 Sơ đồ mặt 2.2 Quy trình tiêu chuẩn : Công đoạn thêu 3.1 Sơ đồ mặt 3.2 Quy trình tiêu chuẩn 4 Công đoạn giặt nhuộm, mài 4.1 Sơ đồ mặt xưởng giặt, nhuộm .4 4.2 Qui trình tiêu chuẩn giặt 5.nhận xét so sánh với kiến thức học: CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CƠNG TY .4 Nhận xét chung Ưu, nhược điểm công ty Các giải pháp để nâng cao hiệu 4 Khác biệt lý thuyết thực tế KẾT LUẬN .4 TÀI LIỆU THAM KHẢO .4 SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may LỜI CÁM ƠN  Để hồn thành báo cáo thành cơng tốt đẹp em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, quý thầy cô khoa CN May & TKTT tận tâm giảng dạy tạo điều kiện cho em cọ sát với thực tế - Giảng viên hướng dẫn thực tập Nguyễn Thị Sinh tận tình bảo truyền cho em kinh nghiệm quý báu, giúp cho em hồn thành tốt q trình thực tập - Ban giám đốc phòng ban cơng ty TNHH may mặc xuất VITgarment nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, tiếp cận thực tế sản xuất nắm bắt quy trình cơng nghệ - Tồn thể anh chị em công nhân hợp tác giúp đỡ em suốt trình thực tập SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may Lời Mở Đầu Ngành may mặc nước ta ngày khẳng định vị trí khu vực giới Do đó, để ngành may giữ vị trí khơng ngừng phát triển tương lai yêu cầu cấp bách đặt phải có lực lượng cán kỹ thuật lực lượng lao động có tay nghề đơng đảo, đòi hỏi cán công nhân viên ngành không ngừng học hỏi kinh nghiệm hồn thiện hoàn thiện thực tiễn yếu ngành để ngành may mặc thực xứng đáng với vai trò vị – ngành cơng nghiệp mẻ có nhiều tiềm năng, năm giá trị ngành đóng góp phần quan trọng vào tổng thu nhập quốc dân Công ty TNHH mặc xuất VITgarment đơn vị đóng góp đưa kim ngạch xuất Việt Nam gia tăng ngành dệt may, đồng thời góp phần giải việc làm cho số đông người lao động Cùng với việc đa dạng hóa kinh doanh, vươn đến thị trường đầy tiềm Được thực tập Công ty, em mở rộng nhiều kiến thức mới, vận dụng hiểu biết vào thực tế, nhận thấy nhiều khác biệt kiến thức học trường với thực tiễn cơng ty Đặc biệt nắm quy trình sản xuất mã hàng, quan sát cách tổ chức quản lý, tìm hiểu tiêu chuẩn cơng nghệ công ty Sinh viên thực Lê thị ngọc ánh SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT -KCN: Khu công nghiệp - NPL: Nguyên phụ liệu - CN: Công nghiệp - SX: Sản xuất - XNK: Xuất nhập - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - TGĐ: tổng giám đốc - PTGĐ: phó tổng gián đốc - BTP: Bán thành phẩm - XNK: Xuất nhập - CBCNV: Cán công nhân viên SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Cơng nghệ may CHƯƠNG – TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY Sơ lược trình hình thành phát triển công ty -Công Ty TNHH May Mặc Xuất VIT GARMENT -Mã số thuế: 2500214412 -Địa chỉ: Khu công nghiệp Quang Minh, Huyện Mê Linh, Hà Nội -Điện thoại: 8866589 -Fax: 0211834844 -Tên giao dịch: VIT GARMENT CO,LTD -Giấy phép kinh doanh: 012043000217, ngày cấp 30-06-2008 -Ngày hoạt động: 2002-06-25 -Giám đốc: Nguyễn Chí Dũng -Kế tốn: Lê Thị Thanh Oanh 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty: - thành lập năm 2001 với tổng vốn đầu tư 78 tỷ đồng 100% vốn đầu tư nước - sau 13 năm thành lập VIT garment dần khẳng định vị thị trường nước giới SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may - Từ ngày 01/03/2002, đền bù giải phóng mặt km đường Thăng Long, Nội Bài Đây vị trí đất thuận lợi cho việc giao dịch , vận chuyển hàng từ sân bay Nội Bài, cảng Hải Phòng tỉnh lân cận cơng ty ngược lại - Từ tháng 4/2002 tiến hành công tác xây dựng sở hạ tầng, mua sắm máy móc, trang thiết bị - Đến tháng 01/ 2004 hồn thiện cơng tác xây dựng gồm: xí nghiệp may xí nghiệp giặt mài với tổng diện tích nhà xưởng lên đến 22000m2 - Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004 thực tuyển dụng lao động đào tạo cơng nhân may thích ứng với dây chuyền sản xuất kinh doanh - Năm 2006 công ty ký nhiều hợp đồng với nhiều bạn hàng Nhật Bản tìm thêm bạn hàng khác Cuối 2006 mở rộng thị trường sang Hàn Quốc Đài Loan, có bạn hàng với thị trường công ty Segy Hàn Quốc công ty Cheye Đài Loan Hiện đối tác thị trường đối tác lâu năm công ty - Từ 2007 Việt Nam thức gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty tìm kiếm nhiều đối tác thị trường cũ mở rộng thêm thị trường HongKong, Mỹ , EU…… - Mỗi năm Công ty sản xuất triệu sản phẩm chất lượng cao loại, 90% sản phẩm xuất sang thị trường Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Hồng Kông… - Năng lực sản xuất hàng tháng đảm bảo đạt mức: Quần bò, Kaki: 250.000 chiếc/tháng; T - shirt : 400.000 chiếc/tháng; Jacket - thể thao: 150.000 sản phẩm/tháng; Quần âu: 300.000 chiếc/tháng; Áo nỉ, váy, áo sơmi nam - nữ v.v Giặt, mài: triệu sản phẩm/tháng Bên cạnh thị trường truyền thống (Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh ) với tăng trưởng vững hiệu kinh doanh, VIT - Garment tập trung phát triển thị trường Rất hân hạnh đón tiếp với số lượng xác SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 định Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may Đối với VIT - Garment, chất lượng sản phẩm trở thành vấn đề sống doanh nghiệp, uy tín, danh dự, trách nhiệm niềm tự hào cán bộ, công nhân viên nhà máy 1.2 Tổng quan nhà máy may Tổng diện tích mặt bằng: 40.000 m2 - Diện tích nhà xưởng: 24.672 m2 - Hệ thống xử lý nước thải tự - Diện tích khối văn phòng: 2.064 động m2 - Nhà phun cát - Xưởng may - Nhà kho NPL - Xưởng Giặt - Kho đá -1 Xưởng mài - Nhà ăn ca công nhân viên Phương tiện sản xuất - Công nhân: >1.000 người - Diện tích nhà máy: 40.000 m2 - Diện tích nhà xưởng: 24.672 m2 - Diện tích khối văn phòng: 2.064 m2 - Máy móc: 2116 - Xí nghiệp: Xưởng trực thuộc 1.3 chức nhiệm vụ công ty VIT garment - Tổ chức sản xuất-kinh doanh xuất nhập ngành nghề, mục đích thành lập cơng ty - Xây dựng, triển khai thực kế hoạch sản xuất phát triển phù hợp với mục tiêu công ty - Chủ động tìm hiểu thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng kinh tế - Trên sở đơn đặt hàng, tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính, kế hoạch tác nghiệp tổ chức thực kế hoạch SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 10 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may + Kiểm tra thẻ 100% + Gấp hàng vuông đẹp trước cho vào túi nilon - Phòng dò kim: + Yêu cầu 100% sản phẩm phải qua máy dò kim để tất hàng tái chế hàng sửa lại trước cho vào thùng + Kiểm tra số lượng sản phẩm, cỡ PO, thùng…trước cho vào thùng dán băng dính SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 102 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may 3.3 Xây dựng quy trình phương pháp gấp, đóng gói, hòm hộp, xuất hàng * Là: Bước 1: Là hoàn thiện sản phẩm + Sản phẩm sau may hoàn hoàn thành chuyền QC checker 84 kiểm tra chuyển đến phận hoàn thiện + Là phẳng chỗ bị nhăn bị nhàu Bước 2: Kiểm tra sau + Sau hoàn thiện sản phẩm checker 108 kiểm tra đạt yêu cầu chuyển tới phận gấp gói * Gấp +Bắn thẻ + trải áo lên bàn gấp + Gấp tay áo gập lên thân sau + Tiếp theo gấp hai bên sườn áo phía thân sau cho rộng áo 12” + Cuối gập gấu áo lên cho chiều dài áo 11” * Đóng gói Bước 3: +Cho áo vào túi linon +Gấp miệng túi +Dán băng dính * Đóng thùng SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 103 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may - Mỗi đơn hàng có bảng Packing List quy định số sản phẩm thùng hàng cách phối màu phối cỡ * Xuất hàng: Hàng sau đóng thùng chuyển container để chở hải quan xuất hàng  công đoạn công nhân phải tự kiểm tra sản phấm Tt Nội dung kiểm tra Tài liệu liên quan Chuẩn mực KT + Kiểm tra thành phẩm +Kiểm tra thẻ bài, nhãn cỡ, túi, + Tài liệu kỹ thuật + Bảng màu +Sản phẩm mẫu Đúng, đủ đạt tiêu cúc dự phòng + Kiểm tra cách gấp, đóng gói chuẩn theo yêu cầu Kiểm tra quy cách hộp, màu, cỡ, số lượng Kiểm tra là, bao gói Kiểm tra dò kim 3.4 Nhận xét so sánh với kiến thức học - Giống: Các sản phẩm có quy trình hồn tất giống với kiến thức em học - Khác: + phận hồn thiện cơng ty không tách thành phân xưởng riêng biệt mà bố trí phân xưởng may em thấy xếp đặt hợp lý thuận tiện may hồn thiện gần kề thuận tiện cho việc sản xuất mã hàng giúp cho công việc vận chuyển sản phẩm từ khâu may sang khâu hồn thiện nhanh chóng SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 104 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC CƠNG ĐOẠN PHỤC VỤ VÀ XỬ LÝ HỒN TẤT SẢN PHẨM Cơng đoạn ép mex, cắt dập * Quy trình tiêu chuẩn - Quy trình ép mex: + Trước làm phải tổng vệ sinh máy móc, thiết bị ép mex + Độ nén băng tải đặt 2kg, không phép tự ý điều chỉnh + Thời gian băng tải chạy 12s + Nhiệt độ ép mex: 1400C đến 1500C + Trước ép phải cho ép thử để kiểm tra + Kiểm tra bóc mex xem độ dính mex vào vải có đạt u cầu khơng ( kiểm tra sáng 02 lần chiều 02 lần) + Lấy 04 dây vải kiểm tra độ nét máy ( kiểm tra sáng 02 lần chiều 02 lần) + Khi kiểm tra thử phải ghi rõ thời gian kiểm tra vào sổ sách Công đoạn in 2.1 Sơ đồ mặt 2.2 Quy trình tiêu chuẩn : - sử dụng phương pháp in chuyển nhiệt - In chuyển nhiệt (in Sublimation) phương pháp in ấn để chuyển hình ảnh lên vải Polyester - Chuyển nhiệt trình mà chất chuyển từ thể rắn sang thể khí mà khơng cần thơng qua trạng thái hố lỏng trước - Trong trình chuyển nhiệt, ban đầu hạt mực thể rắn in trực tiếp bề mặt sau lám nóng nhiệt độ cao hố thành khí, với nhiệt độ cao giúp sợi vải polyester nở cho phép hạt mực (ở thể khí) thăng SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 105 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Cơng nghệ may hoa vào tạo thành màu sắc cho sợi vải Vải sau in giặt, ủi, sấy khơ mà khơng bị phai màu Công đoạn thêu 3.1 Sơ đồ mặt 3.2 Quy trình tiêu chuẩn Cơng đoạn giặt nhuộm, mài 4.1 Sơ đồ mặt xưởng giặt, nhuộm máy Máy nhuộm Phòng 10,5m Tạo mẫu Phòng Phòng hóa chất điều hành 10,5m máy vắt khơ máy sấy Máy giặt thường Máy giặt mầu sấy khô Máy giặt mầu Máy giặt mầu khô 62m Bàn kiểm Giá để hàng Bàn kiểm Bàn kiểm Bàn kiểm Bàn kiểm Bàn kiểm Bàn kiểm Bàn kiểm Xử lí Xử lí trước trước giặt SVTH: giặt Lê Thị Ngọc Xử lí trước giặt– MSV: Ánh Xử lí trước giặt 0741100213 Xử lí trước giặt Xử lí trước giặt 106 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may 4.2 Qui trình tiêu chuẩn giặt - Quy trình: Nhận lệnh sản xuất => Đọc yêu cầu kĩ thuật => Chuẩn bị hóa chất theo yêu cầu kĩ thuật => tiến hành giặt => tiến hành vắt => Sấy nóng, nguội => kiểm tra -Tiêu chuẩn: + Áo khô không bị bám hóa chất + Khơng bị loang,ố, phai màu, bục, rách + Sàn phẩm hoàn thiện màu sắc quy định Quy trình giặt mã hàng 8300 mầu 41 SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 107 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may QUY TRÌNH GIẶT SẢN XUẤT Khách hàng: ITOCHU Mã hàng: 8300 Kiểu SP: áo choàng lớp Số :53 Ngày giặt: 16/1/2015 Vải: k169 Màu: 041 Lần Nhiệt độ(0C) Kiểu giặt: Used SL/mẻ: 30kg Mức Tên hóa Tỷ Khối nước (lít) chất lệ(%) lượng Thời gian 60 700 700 Chống lem R 600ml (phút) 5p 2p2 60 700 700 1kg 600ml 20p 5p 60 Enzym Chống lem R Vắt sấy 70 Ghi Xả Xả Xả Lớn Xả 5p 4.3 qui trinh tiêu chuẩn mài Để nói cơng đoạn giặt mài khơng có quy trình tiêu chuẩn cụ thể văn bản, tùy vào mã hàng mà có quy trình tiêu chuẩn riêng Đối với mã hàng 8300 mầu 41 mã hàng giặt used (giặt màu), neen không mài Đối với mã hàng khác: Khi hàng hồn thiện tổ chun dùng chuyển xuống xưởng mài, dựa vào bảng màu, yêu cầu mài, màu giặt mã hàng mà tổ trưởng phân công triển khai công việc cho công nhân làm Cụ thể mã hàng 0778 mài giấy giáp túi bên sườn thân trước, cầu ngực, cầu vai gần gấu thân sau, nắp túi trước ngực sử dụng máy mài mòn, tay áo có mài gân SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 108 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Cơng nghệ may Quy trình mài: - Mài ria mèo : sử dụng giấy giáp mịn, mài tay Sau mài ria mèo xong giặt javen lần - Sang dấu gân tay để chuẩn bị khâu - Khâu ghim tay để tạo gân - Là chết nếp gân tay - Mài gân tay - Phun cát, phun màu - Bắn đạn, mang giặt javen lần (xưởng giặt) chuyển mài mòn nắp túi 5.nhận xét so sánh với kiến thức học: Thực tế gần thầy cô dạy cho e trường học.Tuy nhiên thực tế cơng ty e trải nghiệm trực tiếp, học hỏi rút nhiều kinh nghiệm cho thân CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY Nhận xét chung SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 109 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may Trong thời gian thực tập Công tyTNHH May mặc XK Vit - garment , em tìm hiểu tồn quy trình triển khai sản xuất mã hàng thực tế Quá trình tìm hiểu em thực hành nhiều, phần hiểu kỹ nghề nghiệp, học tập tác phong làm việc sản xuất may công nghiệp Em xin đưa số đánh giá, nhận xét sau: - Bộ máy quản lý xí nghiệp có ưu điểm gọn nhẹ, dễ điều hành, có tính chun mơn hóa cao Mỗi phòng ban chịu trách nhiệm lĩnh vực, người chịu trách nhiệm công tác nắm giữ, làm cho việc thực quản lý từ xuống thực cách nhanh chóng - Cơng ty lên với điều kiện ban đầu nhiều khó khăn mặt Bằng cố gắng nỗ lực, công ty dần khắc phục khó khăn tạo thương hiệu cho riêng thị trường tạo uy tín với khách hàng Điều thuận lợi lớn công ty - Hiện công ty đầu tư vào trang thiết bị chuyên dung đầy đủ để phục vụ tốt cho sản xuất, đáp ứng nhu cầu đặt hàng khách hàng - Với uy tín công ty nhiều khách hàng nước biết đến đặt hàng, đặc biệt khách hàng Nhật Bản, Hàn Quốc - Trong dây chuyền may xí nghiệp dần sử dụng máy chuyên dùng, gá cữ nâng cao suất - Với lãnh đạo khéo léo, tích cực Ban lãnh đạo cơng ty tinh thần tích cực tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, cố gắng tập thể cán bộ, công nhân viên công ty bước đẩy lùi khó khăn, đưa cơng ty lên ngày vững mạnh, có nhiều bạn hàng ngồi nước tín nhiệm - Cơng ty có nguồn lực ổn định, thu hút nhiều cơng nhân địa phương Bên cạnh cơng ty thu hút nhiều lao động nơi khác, tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động xã hội Đội ngũ lao động công ty đa phần niên trẻ tuổi nên động sáng tạo, góp phần thúc đẩy suất làm việc công ty - Đội ngũ công nhân viên kỹ thuật động sáng tạo, có trình độ, đội ngũ thiết kế, giác sơ đồ máy tính Ưu, nhược điểm công ty * Ưu điểm: SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 110 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may - Đội ngũ may mẫu đào tạo có tay nghề cao, nhóm làm mẫu chuẩn, họ thường làm mẫu sang dấu mẫu BTP mẫu - Phòng kỹ thuật có trình độ tiếp cận công việc thời gian dài nên làm việc có hiệu cao - Quy trình cơng nghệ xí nghiệp q trình đồng thống khâu - Quá trình sản xuất hoạt động theo chu trình chung - Các sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng - Phân công cơng việc quy trình cơng nghệ hợp lý - Cơng ty có kế hoạch tổ chức điều hành phối hợp với điều kiện sẵn có công ty - Hệ thống quản lý chất lượng thống chặt chẽ - Công ty mở lớp đào tạo, dạy nghề ngắn hạn cho công nhân vào, đảm bảo tay nghề đông cho công nhân * Nhược điểm: - Trang thiết bị, máy móc cơng ty hạn chế - Vẫn tượng sai hỏng trình sản xuất nên sản phẩm không đủ điều kiện xuất khẩu, phải sửa chữa để bán thành hàng nội địa Điều ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu công ty - Trong chuyền may BTP hàng hóa chưa xếp gọn gàng, gây khó khăn q trình sản xuất - Sản xuất chưa kịp tiến độ, công nhân phải làm thêm giờ, gây tư tưởng chán nản, không muốn làm việc Các giải pháp để nâng cao hiệu SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 111 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may Để công ty phát triển suất chất lượng đạt hiệu cao, công ty cần trang bị thêm thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất phù hợp với phát triển ngành dệt may - Thực biện pháp nâng cao tay nghề cho cán phân xưởng cách tổ chức thi nâng cao tay nghề - Q trình sản xuất dây chuyền đơn đốc nhiều hơn, giám sát kỹ thuật nhiều - Hướng dẫn công nhân cách tự kiểm tra trước may, cơng đoạn trước bị lỗi tuyệt đối khơng cho lên, tránh bị sai hỏng hàng loạt Kiểm tra đường may yêu cầu kỹ thuật chưa - Công ty cần đầu tư trang thiết bị máy móc đầy đủ, đại cho phân xưởng nhằm tránh hao phí q trình sửa máy móc - Chú ý chăm lo đời sống cán công nhân viên công ty để họ yên tâm làm việc lâu dài cho công ty - Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, bồi dưỡng kiến thức, tích cực học hỏi cho cơng nhân - Bố trí mặt cho phù hợp để thuận lợi cho sản xuất, nâng cao suất chất lượng sản phẩm SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 112 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may Khác biệt lý thuyết thực tế Lý thuyết Thực tế Tác phong công nghiệp chưa cao, chưa Tác phong cơng nghiệp cao, đòi hỏi có tinh thần trách nhiệm nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cao Sản xuất sản phẩm ít, sinh viên thực Sản xuất sp với số lượng lớn, công từ đầu đến cuối theo hướng dẫn nhân thực công đoạn theo giáo viên chịu trách nhiệm sp hướng dẫn kỹ thuật chuyền chịu trách nhiệm cơng đoạn Thiết kế may kiểm tra theo thân Thiết kế, may, kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật khách hàng quy định Ít sử dụng thiết bị hỗ trợ Sử dụng thiết bị chuyên dùng Có nhiều bước công việc phụ sau Lược bỏ bước cơng việc khơng hồn tất cần thiết, thay vào bước cơng việc giúp cơng việc nhanh Giác sơ đồ tay Giác sơ đồ phần mềm tự động, máy in sơ đồ rập cải tiến Thiết kế chi tiết Thiết kế chung sản phẩm sau bóc tách chi tiết Được tự sử dụng bút, phấn BTP Chỉ dùng phấn sáp hạn chế đường vẽ BTP Thông số lắp ráp chi tiết có chênh Thơng số chi tiết đạt theo yêu cầu lệch khách hàng đưa Thường có người cắt sản phẩm Một người cắt nhiều sản phẩm Cắt kéo cách xếp nhiều lớp vải lên nhau, cắt máy cắt Tuy thực tế lý thuyết có nhiều khác lại bổ sung cho để hoàn thiện Lý thuyết tảng sở để nắm bắt thực tiễn cách dể dàng dễ làm quen với sản xuất có hiệu SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 113 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may KẾT LUẬN Trong q trình thực tập cơng tyTNHH May mặc XK Vit - garment, em học hỏi cho nhiều kinh nghiệm thực tế từ sản xuất Em nhận thấy trình học tập trường mang lại cho em nhiều kiến thức lý thuyết thực hành, chủ yếu lý thuyết SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 114 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may Trong trình học tập làm việc công ty thời gian ngắn công ty giúp em hoàn thiện thân nhiều Củng cố học tập thêm nhiều kinh nghiệm qua cách làm thực tế Học cách ứng xử đồng nghiệp, mối quan hệ công ty Biết giữ kỷ luật, tác phong nề nếp làm việc mơi trường làm việc cơng ty nước ngồi Trong thời gian thực tập công ty Tuy thời gian không dài, em xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện cho em học tập làm việc Cảm ơn trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện cho chúng em có hội tiếp cận với môi trường làm việc thực tế Cảm ơn giáo viên hướng dẫn NGUYỄN THỊ SINH giúp chúng em hồn thành nhiệm vụ khóa hoạc tập thực tế Bài báo cáo nhiều thiếu xót Mong giúp đỡ nhận góp ý chân thành từ phía Sinh viên LÊ THỊ NGỌC ÁNH SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 115 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình mơn học Cơng nghệ may I, II, III- Khoa công nghệ may & TKTTtrường đại học ccong nghiệp Hà Nội [2] Giáo trình mơn thiết kế trang phục I,II,III [3] Giáo trình mơn học tổ chức sản suất & định mức kinh tế kỹ thuật- khoa công nghệ may& TKTT [4] Giáo trình mơn học thiết kế & điều hành dây truyền may – khoa công nghệ may & TKTT- trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [5] Tài liệu kỹ thuật nghành May.và công ty SVTH: Lê Thị Ngọc Ánh – MSV: 0741100213 116 ... học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Công nghệ may CHƯƠNG – TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY Sơ lược trình hình thành phát triển công ty -Công Ty TNHH May Mặc Xuất VIT GARMENT -Mã số thuế: 2500214412 -Địa chỉ: Khu công. .. hồn thành tốt q trình thực tập - Ban giám đốc phòng ban cơng ty TNHH may mặc xuất VITgarment nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, tiếp cận thực tế sản xuất nắm bắt quy trình... nhiệm vụ công ty VIT garment - Tổ chức sản xuất- kinh doanh xuất nhập ngành nghề, mục đích thành lập công ty - Xây dựng, triển khai thực kế hoạch sản xuất phát triển phù hợp với mục tiêu cơng ty -

Ngày đăng: 12/04/2020, 00:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • Lời Mở Đầu

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1 – TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY

  • 1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty

  • 1.2 Tổng quan nhà máy may.

  •  - Công nhân: >1.000 người.       - Diện tích nhà máy: 40.000 m2       - Diện tích nhà xưởng: 24.672 m2       - Diện tích khối văn phòng: 2.064 m2       - Máy móc: 2116 bộ.       - Xí nghiệp: 5 Xưởng trực thuộc.           1.3 chức năng nhiệm vụ của công ty VIT garment

  • 2. Cơ cấu tổ chức của công ty:

  • 3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:

  • 4. Nội quy, quy chế của công ty:

  • 5. Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất

  • 7. Tên, địa chỉ các nhà cung cấp vật tư:

  • CHƯƠNG 2 – NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ.

  • 1. Công đoạn chuẩn bị vật tư kho nguyên liệu

  • 1.1. Vẽ sơ đồ mặt bằng kho nguyên liệu

  • 1. 2 Quy trình công nghệ và phương pháp thực hiện kho nguyên liệu

  • 1.21. quy trình công nghệ kho nguyên phụ liệu

  • 1.2.2 phương pháp thực hiện

  • 1.2.2.1 Tiếp nhận thông tin:

  • 1.2.2.2Tiếp nhận vải:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan