Thơ trào phúng của trần tế xương nhìn từ sự tiếp xúc văn hóa đông tây​

97 59 0
Thơ trào phúng của trần tế xương nhìn từ sự tiếp xúc văn hóa đông   tây​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ VÂN ANH THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TRẦN TẾ XƢƠNG NHÌN TỪ SỰ TIẾP XÚC VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ VÂN ANH THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TRẦN TẾ XƢƠNG NHÌN TỪ SỰ TIẾP XÚC VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thu Hiền Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thu Hiền, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giảng viên, cán Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ, góp ý, tư vấn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu học tập trường Tôi xin tri ân động viên, khích lệ ủng hộ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp tơi n tâm có thêm động lực để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày …… tháng…… năm…… Học viên cao học Đặng Thị Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Thị Vân Anh, học viên cao học lớp QH K 2016 – 2018, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thu Hiền, giảng viên khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trung thực, khơng chép cơng trình khác Vì vậy, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước cam kết cá nhân Hà Nội, ngày … tháng … năm …… Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Học viên cao học TS Đỗ Thu Hiền Đặng Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Một số đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Thời đại tác giả Trần Tế Xƣơng 1.1.1 Vài nét thời đại tiểu sử tác giả Trần Tế Xương 1.1.2 Về nghiệp văn chương tác giả Trần Tế Xương 13 1.2 Các vấn đề lý thuyết 16 1.2.1 Văn hóa ? 16 1.2.2 Thơ trào phúng số khái niệm thuộc phạm trù mỹ học: hài, bi, 17 1.2.3 Về khái niệm “ lai ghép” lý thuyết hậu thực dân Homi Bhabha 20 Tiểu kết chương 22 Chƣơng 2: Ý THỨC VỀ “CÁI KHÁC” (THE OTHER) VÀ CHỦ ĐỀ, ĐỀ TÀI TRONG THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TRẦN TẾ XƢƠNG 23 2.1 Những yếu tố phi truyền thống hệ thống chủ đề, đề tài thơ trào phúng Trần Tế Xƣơng .23 2.1.1 Bức tranh sinh động xã hội nửa thực dân nửa phong kiến 27 2.1.2 Tú Xương: “Khi cười, khóc, than thở” 38 2.2 So sánh “cái khác” (the other) hệ thống chủ đề, đề tài thơ trào phúng Trần Tế Xƣơng Nguyễn Khuyến 41 Tiểu kết chương 45 Chƣơng 3: “NGƢỜI KHÁC” TRONG THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TRẦN TẾ XƢƠNG 46 3.1 Hệ thống nhân vật thơ trào phúng Trần Tế Xƣơng .46 3.1.1 Nhân vật quan lại 46 3.1.2 Nhân vật phụ nữ 51 3.1.3 Nhân vật thị dân 53 3.1.4 Nhân vật nhà Nho 58 3.1.5 Nhân vật Tú Xương 61 3.2 So sánh “ngƣời khác” thơ trào phúng Trần Tế Xƣơng Nguyễn Khuyến 65 Tiểu kết chương 67 Chƣơng 4: “TÍNH TIÊN NGHIỆM” TRONG THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TRẦN TẾ XƢƠNG 69 4.1 “Tính tiên nghiệm” lý thuyết hậu thực dân Homi Bhabha 69 4.2 “Tính tiên nghiệm” thơ trào phúng Trần Tế Xƣơng .72 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Xu hướng tồn cầu hố diễn sôi động hầu hết mặt đời sống xã hội Trong nhiều lĩnh vực mà tồn cầu hố tác động chi phối, không nhắc đến lĩnh vực văn học Trong đó, ảnh hưởng thể nhiều mặt, việc tiếp nhận lý thuyết văn học nước ngồi, cơng việc ln có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng lý luận, phê bình văn học quốc gia, có Việt Nam Cho nên, việc nhận thức ứng dụng lý thuyết văn học phương Tây để nghiên cứu, phê bình văn học cơng việc cần thiết Do đó, đề tài này, chủ trương dựa vào lý thuyết hậu thực dân Homi Bhabha mà cụ thể tập trung lý thuyết “lai ghép”, khái niệm đề cập nhiều Việt Nam năm gần Tuy nhiên, khảo sát nghiên cứu “tính lai ghép” văn học Việt Nam, vấn đề khách quan cần nhìn nhận, có số lượng viết tập trung đề cập tới lý thuyết có số tác phẩm nhà văn, nhà thơ vận dụng lý thuyết phân tích Đó lý lựa chọn “Thơ trào phúng Trần Tế Xương” trường hợp cụ thể để phân tích đề tài Vào năm tám mươi kỉ trước, cộng đồng nghiên cứu lịch sử Việt Nam có đồng thuận việc xác định lại mốc phân kì quan trọng lịch sử văn học Thời điểm năm “bản lề” hai kỉ XIX – XX lại trở thành cột mốc quan trọng có ý nghĩa phân chia hai thời đại lớn lịch sử văn học dân tộc Xét góc độ khác, từ thực tế lịch sử, giai đoạn “quốc biến” Việt Nam phải chịu xâm lăng thực dân Pháp rộng va chạm “sự đụng độ hai lực, hai thực thể giới ước lệ gọi phương Đông phương Tây” mà sau đó, khơng Việt Nam mà nước khu vực Đông Nam Á chuyển hướng vận động, phát triển tạo biến thiên lịch sử, làm thay đổi “hệ hình xã hội” kéo theo thay đổi “hệ hình văn học” Từ sinh loạt tín hiệu “cái khác”, “cái mới” mối liên hệ ràng buộc với “cái cũ” Là tác giả q độ thời kì mang tính “bản lề” ấy, nghiên cứu thơ Trần Tế Xương nói chung thơ trào phúng nói riêng “bao hàm nhiều vấn đề từ góc nhìn lý luận văn học, từ nhìn lịch sử văn học” Chính “chất thị dân” tư “đặt chân lên hai thuyền ngược chiều nhau” lúc Trần Tế Xương yếu tố khiến nhà thơ thành Nam (một cách không khiên cưỡng) trở thành “tân thời nhân vật”, thành “con người phong vận, chốn thị thành”, hành xử đậm chất “trai phố” văn chương buổi giao thời Chính điều tạo khơng ồn nghiên cứu, phê bình trước Bởi vậy, theo chúng tôi, nghiên cứu thơ Trần Tế Xương, nhà thơ có vị trí “mắt lưới” chắn đem tới hiểu biết giá trị quan trọng không văn học mà phần lịch sử - văn hóa – xã hội thời điểm Ngồi ra, chúng tơi xác định đối tượng xun suốt đề tài mảng thơ trào phúng Trần Tế Xương Mảng thơ mà nói Trần Ngọc Vương Sáng tác Trần Tế Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam: “Bao trùm lên toàn đời nghiệp Trần Tế Xương hệ vấn đề khuynh hướng văn học đặc thù, manh nha từ nhiều kỷ trước đặc biệt “tăng trưởng” thời độ giao thoa Đông – Tây Việt Nam vào cuối kỳ XIX – đầu kỷ XX – hệ vấn đề dòng văn học trào phúng” [32, tr.31] Đây mảng thơ văn mà sáng tác ông không “gấm hoa, son phấn”, chủ yếu thẳng vào đời với “sần sùi”, “xù xì” Cũng quan điểm mang đến kiểu sáng tác mang tính chất thực chủ nghĩa, mà sau thường định danh “văn học thực phê phán” Với giá trị vai trò quan trọng vậy, “lý chọn đề tài” tiếp cận nội dung Với tinh thần xuất phát điểm trên, hi vọng đề tài này, đề tài hấp dẫn song nhiều lạ làm sáng tỏ rõ ràng nội dung thơ trào phúng Tú Xương chủ đề, đề tài, hệ thống nhân vật đặc điểm thi pháp kết cấu, ngơn ngữ, … mang tín hiệu tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây Đồng thời, qua đưa nhiều luận điểm hữu ích việc lấy dẫn chứng phân tích lý thuyết “lai ghép” lý thuyết hậu thực dân Homi Bhabha Chúng thiết nghĩ, điều phần giúp độc giả có thêm “ngối nhìn” biến thiên thời lịch sử, bên cạnh giúp định vị đồng thời tái khẳng định vai trò giá trị thơ văn quan trọng nhà thơ Trần Tế Xương lịch sử văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Về tác giả Trần Tế Xương thơ trào phúng Trần Tế Xương Trong cơng trình lịch sử văn học Việt Nam, Trần Tế Xương (1871 – 1907) tên thật Trần Duy Uyên, quen gọi Tú Xương, tự Mặc Trai coi nhà thơ lớn với nhiều đóng góp thơ văn có giá trị Các sáng tác ơng kể từ xuất đến ngày độc giả hệ quan tâm, thưởng thức phẩm bình Thơ Tú Xương khơng có phần trữ tình, đau thương, xót xa trước cảnh nghèo túng, bần thời nước mà ơng “làm bạn thơ” độc giả với tư cách nhà thơ trào phúng với nhiều câu thơ, chùm thơ có tính nghịch cảnh, nghịch lý, gây cười Lẽ dĩ nhiên, khơng thể phủ nhận đóng góp lớn ông mảng thơ trữ tình làm quần chúng nhớ tới tên tuổi ông nhiều với tư cách nhà thơ trào phúng Đến độc giả đương thời thơ trào phúng Tú Xương bước sang kỷ XXI thơ Tú Xương “tiếng cười trào phúng” thời đại ông, kỷ ông bảo tồn yêu mến nhiều hệ người đọc, người nghiên cứu Qua q trình tổng hợp, chúng tơi nhận thấy có hai hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Hướng thứ nhất, bao gồm cơng trình nghiên cứu đề cập đến tiểu sử đời, nghiệp Tú Xương như: Cơng trình Tú Xương – Thơ, lời bình giai thoại tác giả Mai Hương tập hợp nhiều thơ trào phúng Tú Xương, số viết liên quan đến tiểu sử đời nhà thơ Trong có viết “Tú Xương, nhà thơ lớn dân tộc” Nguyễn Đình Chú nói đến đời, nghiệp Tú Xương tập hợp lại số đánh giá nhà nghiên cứu, nhà phê bình Tú Xương Trần Thanh Mại gọi Tú Xương “nhà thơ thiên tài”, Nguyễn Công Hoan tôn Tú Xương “bậc thần thơ thánh chữ”, Đặng Thai Mai khen Tú Xương “một thầy Tú biết cười” cạnh “một ơng Nghè thích cười” (n Đổ Nguyễn Khuyến), Nguyễn Tuân ca tụng Tú Xương “một người thơ, nhà thơ vốn nhiều công đức công trường kỳ xây dựng tiếng nói văn học dân tộc Việt Nam, Xuân Diệu xếp hạng Tú Xương thứ năm sau “ba thi hào dân tộc” (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương) Đồn Thị Điểm”,… Cuốn Trơng dòng sơng Vị Trần Thanh Mại đề cập đến phần đời nhà thơ Tú Xương với tiếng than thở đau đớn kẻ thất thời Những điều ơng nói giọng trào phúng khơi hài để nhạo báng thân hay để che lấp vẻ thảm thiết, ảo não tâm hồn đau đớn,… Hướng thứ hai bao gồm cơng trình nghiên cứu nội dung, nghệ thuật qua thơ văn tự trào Tú Xương, nhiều đề cập đến nội dung biểu “va chạm văn hóa Đơng – Tây” mà luận văn muốn làm sáng tỏ Trần Tế Xương - tác giả tác phẩm tập hợp nhiều viết liên quan đến nội dung thơ tự trào Tú Xương Trong đó, viết “Bức tranh xã hội thơ Tú Xương” Nguyễn Lộc có phân tích đóng góp nhìn tồn cảnh thực xã hội xuống cấp Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX,… hay số cơng trình nghiên cứu, khảo cứu quan trọng ý nghĩa khác Trơng dòng sơng Vị (1935) Trần Thanh Mại, Thân thơ văn Tú Xương (1951) Vũ Đăng Vân, Tú Xương, người nhà thơ (1961) Trần Thanh Mại, Trần Tuấn Lộ, Thơ Trần Tế Xương (1970) Xuân Diệu, Tú Xương nhà thơ lớn dân tộc (1984) Nguyễn Đình Chú, Luận đề Trần Tế Xương (1960) Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong hay nhất, năm 2017, tác giả Trần Thị Hoa Lê có cho mắt Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại Trong đó, tác giả khơng giới thuyết cách kỹ lưỡng cẩn trọng khái niệm, thuật ngữ quen thuộc nghiên cứu nước ta mà mở rộng tìm hiểu thuật ngữ giới, từ nhiều nét tượng đồng, dị biệt … nhiều cơng trình nghiên cứu khác Xét tổng thể, hầu hết tác phẩm phác họa vừa “đính kèm” có quan niệm hành lạc người tài hoa, “đấng làm trai”, người mà nhà thơ gọi “người thiệp thế”: “Buồn ruột men phải nhắp, Dơ mồm biết giọng cay Bạn quỷ rẫy chi cho bận, Vui với ma men hay…” Đến đây, hẳn nhiều người đặt nghi vấn, việc tìm lãng quên thói chơi ngơn có mâu thuẫn với thực dân – phong kiến? Thực chất, lối hành xử lớp người tiểu tư sản thị dân xã hội đương thời lại cách giúp họ đối phó bất bình trước thời Quan niệm “phản kháng” lúc thay đổi, trước đó, khơng tán thành hay phục tùng triều đại đó, người tìm đến “thú lâm tuyền” buổi giao thời kim cổ này, lối đi, lựa chọn kẻ sĩ khác Họ thường tìm đến “ba lăng nhăng” với trà, rượu, đàn bà truy hoan kéo dài để qn ngày tháng Tú Xương khó lòng tránh khỏi vòng luẩn quẩn đó, từ việc hỏng thi hết lần đến lần khác, tìm đến thú chơi ngông lại quanh quẩn bất lực không lối thoát đến cuối đời cho thấy hạn chế tư tưởng tác giả Bởi vậy, nhiều người đọc thơ ơng khơng hiểu lẽ thêu dệt nhiều câu chuyện ăn chơi phóng túng, bệ rạc, bê tha đám yêu hoa, làng hát xướng mà khơng hiểu đằng sau đó, bất lực, đau đớn Ấy biểu tinh thần chống đối tiêu cực Thói chơi ngông cách nhà thơ “giấu” tâm u uất kẻ “thiệp thế” tài ba lỡ thời, lỡ vận Qua đây, để trả lời cho câu hỏi “Tiên nghiệm phản kháng mang ý thức hệ”, thiết nghĩ cơng việc khó khăn bên chúng tơi phân thích, tư tưởng tâm tính nhà thơ thành Nam ln mang nhiều mâu thuẫn, nhập nhằng Căn tính nhà thơ bị “lưỡng trị hóa” theo cách vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực mà biểu sâu sắc cụ thể “chuyện thi cử” quan niệm sống nhà thơ Phải nói rằng, nhà thơ Tú Xương dành gần trọn vẹn quãng đời nhân sinh ngắn ngủi cho chuyện thi cử với lý tưởng làm quan giúp dân giúp đời nhiều nhà nho khác, 77 song bất hạnh ông tài sinh nhầm thời Bất mãn trước thực dân – phong kiến ông học chữ quốc ngữ, hăm hở vác lều chõng thi cách tự nhiên nhất, thơ văn ơng gần “thốt xác” khỏi khuôn cách, tư tưởng văn chương cổ điển Phản đối việc đập bỏ Hán học lại theo học chữ quốc ngữ, mời làm quan không chịu lại kiên trì thi luyện bảng vàng Đó mâu thuẫn thứ Lên án thói hư tật xấu, kẻ dị hợm, lai căng Tây hóa lại tự tả chơi ngơng lẽ lời châm biếm, đả kích khơng phần sâu cay Đó mâu thuẫn thứ hai… Tầng tầng lớp lớp mâu thuẫn kết trăn trở, u uất khơng lối thốt, khơng thể giải tỏa Cười lại khóc Sau hài bi Câu nói “Cười nước mắt” với trường hợp Tú Xương thơ Tú Xương Những nứt gãy buổi giao thời cũ ngoi ngóp chưa xuất phương Tây xa lạ vừa đem đến khác đầy dị biệt, xa lạ, thu hút vừa khiến cho người thuộc chế độ phong kiến cũ, điển hình nhà nho thống vơ tình bị đầy vào mơng lung Đi theo giặc không được, tiêu cực sống ẩn dật khơng đường Nhân vật Tú Xương có lẽ đại diện cho nhiều kẻ sĩ đương thời khác, tưởng vô tư trào lộng, châm chọc mà lại kẻ đau với tâm tình kín đáo canh cánh lòng Cảm giác “tự đau” không lúc giằng xé tư tưởng nhà thơ, ám ảnh, trở trở lại niềm trăn trở khôn nguôi mà không tìm câu trả lời thỏa đáng Trong nhiều thơ, tác giả tự dặn mình: “Ngủ quách đời thây kẻ thức” (Đêm hè) Hay: “Thiên hạ ngủ cả, Việc mà thức ta? (Chợt giấc) Nhưng yên giấc: “Nằm nghe tiếng trống: trống canh ba; 78 Vừa giấc chiêm bao tỉnh ra…” (Chợt giấc) Và trông vật cảnh xung quanh, cô đơn bủa vây hiu quạnh, thể nhà thơ trở nên bơ vơ, trơ trọi: “Chợt giấc trơng ngỡ sáng lòa, Đêm đêm ru mà Lạnh lùng bốn bể, ba phần tuyết, Xao xác năm canh tiếng gà.” (Đêm dài) Con người cô đơn dòng người mà mà cảm thấy đơn Từ cổ chí kim, câu nói mang ý nghĩa chuẩn xác Những sầu muộn, u uất, cô đơn lại đem đặt vào khoảng trống trải, không người thổn thức tâm bi kịch, Tú Xương hay buồn Nguyễn Du ngày trước: “khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, nghĩ mình lại thương xót xa” Tiểu kết chƣơng Như vậy, phép phân tích đây, có hai vấn đề mà muốn lưu ý nội dung chương Thứ nhất, tính tiên nghiệm khái niệm “lai ghép” theo lý thuyết hậu thực dân Homi Bhabha Theo chúng tôi, “lai ghép” thực chất miền đất đầy toan tính chiến lược không đơn điều kiện tiên nghiệm bất khả kháng Tức là, khơng chiến lược kẻ thực dân, mà chiến lược kẻ bị thực dân hóa Điều này, phần cho biết lịch sử Việt Nam, thực dân Pháp đến nước ta, họ phải “dịch văn hóa” để thể quyền lực bảo tồn hữu thực dân Nhưng vấn đề đáng nói thân kẻ bị thực dân, tức người Việt ta, trước có lịch sử dịch văn hóa lâu dài trước người Pháp đến Do vậy, thật phiến diện nói đến 79 dịch văn hóa điều kiện tiên nghiệm bất khả kháng, mà quên đấu tranh, thương lượng, chiến lược,… cố hữu dịch Thứ hai, đặt lý thuyết vào cụ thể sáng tác thơ trào phúng Trần Tế Xương, chúng tơi tập trung phân tích biểu lựa chọn mang ý thức hệ khái niệm “lai ghép” qua cụ thể nhân vật Tú Xương, nhân vật mà cho mâu thuẫn phản kháng thể rõ nét Sự phản kháng lựa chọn mang ý thức hệ mà hiểu bất tuân quyền lực, tích cực (chuyện thi cử, văn chương gắn với phong trào đấu tranh nhân dân) tiêu cực (những chơi ngông, trụy lạc) Điều khơng lần nhắc lại nhấn mạnh tới “cái khác”, thuộc “lai ghép” văn hóa Đơng – Tây buổi giao thời mà sâu sắc mâu thuẫn, cảm giác “tự đau”, thay đổi “căn tính” nhà nho đương thời Những đau đớn, bất lực, cô đơn đêm không ngủ sáng tác nhà thơ sau chưa cho độc giả thấy thương lượng, hòa giải mâu thuẫn văn hóa Cái khác gọi tên, miêu tả, cũ gợi lại để so sánh song tâm ẩn sâu mãi quẩn quanh cô đơn, tuyệt vọng trang thơ Tú Xương giọt đọng, tiếp tục để lại dư âm sâu đậm nhiều hệ bạn đọc yêu thơ 80 KẾT LUẬN Tú Xương, nhà thơ lớn dân tộc, tiếng thơ ơng tiếng lòng nghẹn ngào đầy căm tức kẻ thị dân thất bại buổi giao thời nước nhà tan Các sáng tác ông dung hợp nhiều khía cạnh thẩm mĩ đặc sắc thể ngã đậm nét nhãn quan độc đáo kẻ sĩ thời đại giao thời kim – cổ Vì vậy, để làm sáng tỏ đề tài này, chúng tơi tích lũy vận dụng kết hợp nhiều khái niệm “văn hóa”, “cái hài”, bi” hay “tính lai ghép”, “cái khác”,… lý thuyết hậu thực dân Homi Bhabha, lý thuyết phương Tây tiếp nhận ứng dụng việc nghiên cứu phê bình văn học năm gần để sau nhấn mạnh trả lời cho câu hỏi quan trọng: Liệu xuất “cái khác” thơ trào phúng Tú Xương có phải kết tiên nghiệm kháng cự quyền lực thực dân? Phải nói rằng, “va chạm”, “tiếp xúc” văn hóa Đơng – Tây biểu qua hai ý niệm “cái khác” “người khác” hệ thống chủ đề, đề tài, hệ thống nhân vật thơ trào phúng Trần Tế Xương Ở nội dung này, chúng tơi có đề cập nhấn mạnh ý niệm “cái khác” thường nảy sinh trình dịch văn hóa Đây coi nhân tố ngoại sinh ảnh hưởng tiến trình thơ ca Việt Nam nói chung thơ trào phúng Tú Xương nói riêng Bên cạnh đó, có ý kiến có rằng, biểu “mới lạ”, mang tính “hiện đại” kết vận động nội sinh văn học dân tộc mà “sự phát triển nội sinh thơ ca chuẩn bị đủ điều kiện để thơ ca Việt Nam hòa nhập vào thơ ca giới”, văn hóa phương Tây có tư cách kích thích ngoại sinh Tuy nhiên, trường hợp thơ trào phúng Trần Tế Xương, cho rằng, yếu tố ngoại sinh nội sinh nêu có tác động đồng thời, nhân tố “cần” “đủ Kết đem tới sáng tác thơ trào phúng nhà thơ Thành Nam nhiều yếu tố “lạ hóa” mang đậm tính thị dân cá nhân mà biểu qua nhiều chủ đề, đề tài phê phán thực dân Pháp, phê phán quan lại, thói xấu xã hội lố lăng,… qua hệ thống nhân vật “người khác” vô đông đảo, sinh động khác lạ từ dáng vẻ, lối sống Đặc biệt, đó, 81 miêu tả, phác họa bối cảnh, kiện, người xứ thuộc địa thời buổi giao thời vừa thân thuộc gần gũi, vừa có xa lạ, ngăn cách Giọng điệu châm biếm hài hước, sâu cay chi tiết, hình ảnh đồng thời phản kháng tiềm tàng đầy thú vị Sự phản kháng, nội dung quan trọng đề tài tập trung phân tích với việc làm rõ hai khái niệm “tiên nghiệm” “sự lựa chọn mang tính ý thức hệ” tiếp xúc văn hóa phương Tây qua chủ thể bị thực dân, mà cụ thể nhân vật Tú Xương Chúng cho khái niệm lai ghép khơng hồn tồn bị bao phủ tính tiên nghiệm bên kẻ thực dân, mà chiến lược, lũng đoạn phản kháng từ bên bị thực dân Bởi sâu xa cả, cắc cớ cả, đằng sau hình ảnh khác lạ mang tính chất bề cảnh vật, người diễn biến thường nhật xã hội đương thời đầy lố lăng, hợm hĩnh mâu thuẫn, cảm giác “tự đau” đầy phẫn uất, bế tắc nhận thức, hành động, chí đơn khơng lối thối kẻ sĩ thị dân, “bất đắc dĩ” đặt chân lên hai thuyền lịch sử Chúng tơi thiết nghĩ, xét cho cùng, tồn tác phẩm thơ Tú Xương, dù tần suất xuất “cảnh khác”, “người khác” có đậm đặc ẩn lấp ý niệm nhà nho phong kiến Chính “cười nước mắt”, mâu thuẫn, phản kháng nhìn nhận lạ hóa cớ thủy chung thầm kín, nuối tiếc dĩ vãng, khứ, hồi cố không nguôi “cái cũ” nhà thơ Tú Xương, tác giả mang hai tư cách, vừa nhà nho phong kiến đồng thời kẻ sĩ thị dân nên nói tác giả có bước tiến theo hướng “hiện đại hóa” theo kiểu giật lùi, “lưng” Ngồi nội dung trên, cần nhấn mạnh rằng, dòng chảy văn học thay đổi tư nhà văn trung đại tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam từ trung đại sang đại, gọi “ý thức cá nhân” yếu tố bất quy phạm đến Tú Xương khai phá thể trước đó, điều nhiều nhắc tới sáng tác Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến,… Tuy nhiên, đến 82 Tú Xương, bứt phá việc phá vỡ tính quy phạm nhằm vượt khỏi phạm trù cổ điển, cảm thức nhà nho phong kiến, vận động đổi tới đương thời với cảm thức nhà nho thị dân thể rõ nét, đậm đà Mặc dù nét văn hóa, “va chạm” Đơng – Tây thơ Tú Xương sáng tác tựa cơng thức “văn hóa mới” kết hợp “văn hóa ngày xưa” “văn hóa Âu Mỹ” song điều khơng thể phủ nhận tính chất nửa quen nửa lạ ngơn từ giọng điệu trào phúng, châm biếm sâu cay “khu biệt” tạo nên chất riêng độc đáo thơ Tú Xương đặt sánh ngang với nhà thơ đương thời khác Đồng thời, biểu coi nhân tố khác biệt, mầm mống cho xuất phát triển chủ nghĩa thực phê phán sau Bởi vậy, thơ Tú Xương xứng đáng xem “nhịp cầu” nối liền hai dòng thơ cổ điển đại phát triển liên tục thơ ca dân tộc Với đúc rút kết luận đây, hi vọng đề tài “Thơ trào phúng Trần Tế Xương nhìn từ tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây” chúng tơi có thêm đóng góp việc tiếp cận thơ trào phúng Trần Tế Xương nói chung vấn đề lý thuyết “lai ghép”, “sự tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây” tác phẩm thơ nói riêng Tiếp cận lý thuyết hậu thực dân Homi Bhabha việc vận dụng đọc – hiểu phân tích tác phẩm thơ trào phúng Tú Xương hướng tiếp cận thực cơng việc nhiều khó khăn song qua tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi khơng có thêm kiến thức văn học, lịch sử mà khiến chúng tơi thêm cảm phục yêu mến chất thơ mộc mạc, hài hước độc đáo nhà thơ thành Nam Như câu thơ Nguyễn Khuyến khóc Tú Xương khắc mặt sau bia mộ ơng Tú: “Kìa chín suối xương khơng nát/ Có lẽ ngàn thu tiếng còn”, tiếng thơ, tiếng lòng Tú Xương chắn thổn thức lòng độc giả yêu văn thơ dân tộc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tác phẩm Đồn Hồng Ngun (biên soạn) (2010), Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thanh Mại, Trần Tuấn Lộ (1961), Tú Xương, người nhà thơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Các sách cơng cụ Nguyễn Đình Chú (1971), Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1858 – đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú - Lê Mai (1984), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Xuân Diệu (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Văn du ký nửa đầu kỷ XX tiến trình đại hóa văn học, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Hiền (biên soạn) (2000), Truyện Trạng Quỳnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huyền (chủ biên) (1986), Tú Xương - Tác phẩm giai thoại, Hội văn nghệ Hà Nam Ninh xuất bản, Hà Nam Ninh 11 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Nguyễn Khuyến - Thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 84 14 Trần Thị Hoa Lê (2007), Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX (Diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Trần Thị Hoa Lê (2017), Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Quốc Lộc (2011), “Dịch văn hóa, tính lưỡng trị, chủ nghĩa thực dân Việt Nam” (chưa in) 18 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Thanh Mại (1935), Trơng dòng sơng Vị, Trung Bắc tân văn, (Nxb Văn học tái năm 1990), Hà Nội 20 Nguyễn Phong Nam (2003), Giáo trình văn học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng 21 Đoàn Hồng Nguyên (2010), Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học Bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Hoài Thanh – Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Trần Nho Thìn (2014), “Đối thoại liên văn hóa thời đại tồn cầu hóa vấn đề tiếp nhận lý luận văn học phương Tây Việt Nam”, Nghiên cứu văn học (10), tr 43-56 26 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 85 28 Đậu Thị Thường (2010), Yếu tố phi truyền thống thơ Trần Tế Xương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Chí Tình (2012) Xung đột văn hóa đấu tranh văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Trần Lê Văn (2000), Tú Xương – “Khi cười, khóc, than thở”, NXB Lao động, Hà Nội 31 Vũ Đăng Vân (1951), Thân thơ văn Tú Xương, Nxb Cây thông, Hà Nội 32 Trần Ngọc Vương (2012), Sáng tác Trần Tế Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Đề tài khoa học mã số QH 09.33 33 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X –XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu nƣớc 34 Homi Bhabha (1994), The Location of Culture, Routledge, London 35 Homi Bhabha (1990), Nation and Narration, Routledge, London 36 Homi Bhabha (1985), “Signs Taken for Wonders: Questions of Ambivalence & Authority under a Tree outside Delhi May 1817”, Critical Inquiry (1) 37 Edward Said (2003), Orientalism, 25th anniversary Edition Các viết web 38 Nguyễn Thị Đảm (2008), Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=db 316a5e-56c2-4b0a-93ba-80620797a1c4&groupId=13025 39 Aleksei S Kornev, “Chủ nghĩa Hậu đại phương Tây phương Đơng Hậu đại: Vũ khí chống hậu đại”, Ngân Xuyên dịch http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=101&News=2885&CategoryID=37 86 40 Nguyễn Thị Ngọc Minh, “Diễn ngôn xứ thuộc địa tác phẩm Người tình Marguerite Duras” http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/dien-ngon-ve-xu-thuoc-dia-trong-tac-pham-nguoi-tinhcua-mduras 41 Lê Phụng, “Tư thơ Nguyễn Khuyến” http://carolinethanhhuong.blogspot.com/2015/10/chuong-trinh-van-tho-voichu-e-tu-duy.html 42 Nguyễn Hưng Quốc, “Các lý thuyết phê bình văn học (10): Chủ nghĩa hậu thực dân”, Tienve.org http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwor k&artworkId=3836 43 Nguyễn Hưng Quốc, “Tồn cầu hóa văn hóa Việt Nam” [Chuyên đề văn học hậu đại], Tienve.org http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork& artworkId=7694 44 Nguyễn Hưng Quốc, “Tính lai ghép văn học Việt Nam” [Chuyên đề văn học hậu đại], Tienve.org http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork& artworkId=7762 45 Trần Đình Sử, “Giá trị văn hóa văn học Việt Nam” https://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/06/gia-tri-van-hoa-cua-van-hocviet-nam/ 87 PHỤ LỤC Một vài hình ảnh ngƣời Việt năm cuối kỷ XIX Lớp học thầy đồ, ảnh chụp vào khoảng 1860 Các quan Tân khoa trường thi Nam Định vào khoảng 1890 88 Nhóm nghệ sĩ hát bội Sài Gòn Khu Sài Gòn Chợ Lớn tới năm 1888 tấp nập người Hoa tới sinh sống 89 Cảnh người cửu vạn đẩy xe cút kít chở gạo Hà Nội cuối kỉ 19 Ông Đề Thám cháu vào khoảng năm 1890 90 Các quan văn, quan võ khấu lạy vua Hàm Nghi trước Đại Nội Huế ` 91 ... nghiệp văn chương giá trị thơ văn Trần Tế Xương, từ thêm trân trọng hay, đẹp nỗi niềm tâm tình nhà thơ nặng lòng với nhân tình thái 2.2 Về tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây thơ trào phúng Trần Tế Xương. .. khác” (the other) chủ đề, đề tài thơ trào phúng Trần Tế Xương Chương 3: “Người khác” thơ trào phúng Trần Tế Xương Chương 4: “Tính tiên nghiệm” thơ trào phúng Trần Tế Xương Chƣơng 1: THỜI ĐẠI, TÁC... mảng thơ trào phúng Trần Tế Xương Mảng thơ mà nói Trần Ngọc Vương Sáng tác Trần Tế Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam: “Bao trùm lên toàn đời nghiệp Trần Tế Xương hệ vấn đề khuynh hướng văn

Ngày đăng: 11/04/2020, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan