Thực trạng pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện ở việt nam

95 183 1
Thực trạng pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ LAN ANH THựC TRạNG PHáP LUậT Về BảO HIểM Xã HộI Tù NGUYÖN ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT Vế LAN ANH THựC TRạNG PHáP LUậT VỊ B¶O HIĨM X· HéI Tù NGUN ë VIƯT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỀN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Lan Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .6 DANH MỤC CÁC BẢNG 10 Số hiệu bảng 10 Tên bảng 10 Trang 10 Bảng 2.1: .10 Số người tham gia BHXH giai đoạn 2008- 2013 10 Error: Reference source not found 10 Bảng 2.2: .10 Thu Quỹ BHXH từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động giai đoạn 2008- 2012 .10 Error: Reference source not found 10 Bảng 2.3: .10 Cân đối thu – chi Quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 2008- 2012 10 Error: Reference source not found 10 Bảng 2.4: 11 Mức đóng BHXH tự nguyện tháng 11 Error: Reference source not found 11 Bảng 3.1: 11 Tỷ lệ người lao động không tham gia sách ngắn hạn 11 Error: Reference source not found 11 MỞ ĐẦU 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện .22 2.1.1 Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện .24 2.1.3 Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 29 2.1.4 Quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 38 2.1.5 Quản lý tổ chức thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện 41 2.2.1 Kết thực pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 44 2.2.2 Hạn chế thực pháp luật Bảo hiễm xã hội tự nguyện 50 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế .56 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 61 3.1.1 Phù hợp với sách định hướng phát triển Bảo hiểm xã hội Đảng Nhà nước .61 3.1.3 Mở rộng phạm vi đối tượng tham gia hướng tới bao phủ toàn lực lượng lao động xã hội 63 3.2.2 Xây dựng sách hỗ trợ Nhà nước mức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho số nhóm đối tượng đặc thù .69 3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH tự nguyện theo hướng đa dạng hóa hình thức triển khai phối hợp tham gia nhiều tổ chức đoàn thể 72 3.3.2 Tạo điều kiện để người lao động dễ dàng tiếp cận tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 73 3.3.3 Nâng cao nghiệp vụ cán Bảo hiểm xã hội tự nguyện 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH BHTN BHYT ILO Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm y tế Tổ chức lao động quốc tế - International Labour Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số người tham gia BHXH giai đoạn 2008- 2013 Error: Re fer en ce so ur ce no t fo un d Bảng 2.2: Thu Quỹ BHXH từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động giai đoạn 2008- 2012 Error: Re fer en ce so ur ce no t fo un d Bảng 2.3: Cân đối thu – chi Quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 20082012 Error: Re fer đó, trước mắt xem xét để bổ sung chế độ thai sản vào chế độ BHXH tự nguyện Việt Nam Thứ hai, để triển khai chế độ thai sản BHXH tự nguyện, cần tập trung hoàn thiện quy định pháp luật, đảm bảo tính đầy đủ khả thi Tránh trường hợp quy định ban hành mang tính hình thức, khơng vào đời sống Một vấn đề quan trọng cần tính tốn việc xác định mức đóng mức hưởng phù hợp, đảm bảo tính cân đối cho Quỹ BHXH tự nguyện 3.2.2 Xây dựng sách hỗ trợ Nhà nước mức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho số nhóm đối tượng đặc thù Tại Hội thảo “Hướng tới bảo đảm an sinh xã hội cho người dân thông qua việc triển khai thi hành Luật BHXH” tổ chức Hà Nội, TS Phạm Đỗ Nhật Tân, nguyên Vụ trưởng Vụ BHXH (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) cho việc Luật BHXH năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 tới đây) quy định không khống chế tuổi trần người tham gia, mức thu nhập tháng thấp mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn, linh hoạt phương thức đóng (đóng lần cho nhiều năm đóng lần cho năm thiếu) góp phần tháo gỡ khó khăn cho đối tượng đóng BHXH tự nguyện Tuy nhiên, thực tế nước thực sách cho thấy, khơng Nhà nước hỗ trợ phần tiền đóng năm tham gia, khó thu hút người lao động tham gia với quy mô mong muốn [5] Về vấn đề này, pháp luật BHXH Việt Nam quy định: vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả ngân sách nhà nước thời kỳ để quy định mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ thời điểm hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người lao động tham gia BHXH tự nguyện (Điều 87, 16) Tuy nhiên quy định mang tính chung chung, khó áp dụng triển khai, cần quy 69 định cụ thể vấn đề nhằm tạo động lực tin tưởng người tham gia loại hình BHXH tự nguyện Như phân tích, số lượng lao động thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện nước ta đông đảo, nhiên kết sau năm triển khai thực cho thấy số người tham gia thấp Tính đến hết ngày 31/12/2014, số người tham gia BHXH tự nguyện đạt 196.254 người, chiếm 0,35% lực lượng lao động độ tuổi lao động 0,45% so với số người thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện, tốc độ gia tăng đối tượng bình quân năm giai đoạn 2010- 2014 đạt 39,4% [22] Nguyên nhân chủ yếu hạn chế số lượng người tham gia BHXH tự nguyện thời gian qua là: Chính sách thiết kế có số quy định chưa tạo hấp dẫn; Việc tổ chức thực bộc lộ số bất cập công tác tuyên truyền số vấn đề liên quan tới thủ tục hành người tham gia Bên cạnh đó, mức đóng BHXH tự nguyện cao làm giảm sẵn sàng tham gia Theo dự báo năm 2020, lực lượng lao động nước có khoảng 60 triệu người đến năm 2020 mục tiêu cần hướng tới độ bao phủ số người tham gia BHXH 30 triệu người [12] Cũng theo tính tốn Ơng Phạm Đỗ Nhật Tân, với quỹ thời gian 07 năm (từ năm 2014 đến năm 2020) để đạt mục tiêu bình quân năm cần mở rộng thêm 2,6 triệu người tham gia BHXH (bao gồm BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện) [22] Để đạt mục tiêu này, Chính phủ cần triển khai thực sớm sách hỗ trợ BHXH tự nguyện nhiều khía cạnh như: Thứ nhất, Nhà nước xây dựng thực sách hỗ trợ tiền đóng BHXH cho nhóm đối tượng đặc thù như: hộ gia gia có đơng người tham gia BHXH tự nguyện; Các gia đình sách (hộ nghèo cận nghèo, gia đình có cơng với cách mạng,…); Hoặc nhóm đối tượng có đơng người 70 tham gia BHXH tự nguyện Về mức hỗ trợ Nhà nước, phải vào điều kiện kinh tế thời kỳ, vào nhu cầu khả đóng góp người tham gia để tính toán cho phù hợp, tránh can thiệp sâu vào hoạt động thu chi Quỹ BHXH tự nguyện Việc xây dựng sách hỗ trợ phải sở tơn trọng ngun tắc đóng - hưởng (người lao động thực đóng phí để thụ hưởng chế độ bảo hiểm theo luật định) đảm bảo công đối tượng không hỗ trợ Về phương thức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ thực đóng phí BHXH tự nguyện (phần thuộc trách nhiệm phải đóng) cho quan BHXH đại lý thu BHXH tự nguyện cấp xã theo phương thức luật định Phần phí Nhà nước hỗ trợ quan BHXH tổng hợp theo định kỳ theo mẫu Bộ Tài quy định, gửi quan tài để chuyển kinh phí vào quỹ BHXH (nội dung tổng hợp cần có số liệu như: số đối tượng hỗ trợ, số tiền thu đối tượng số tiền ngân sách nhà nước hỗ trợ) Thứ hai, Nhà nước thực hỗ trợ chi phí quản lý tổ chức triển khai thực BHXH tự nguyện Mức chi cho hoạt động quản lý BHXH tự nguyện đánh giá cao, nguồn thu Quỹ hạn chế, chủ yếu từ đóng góp người lao động tham gia Dó đó, để giảm gánh nặng cân đối quỹ, đảm bảo phát triển bền vững BHXH tự nguyện hỗ trợ Nhà nước giai đoạn đầu triển khai cần thiết Ngồi chi phí quản lý, Nhà nước cần có sách hỗ trợ chi phí tổ chức triển khai BHXH tự nguyện địa phương như: chi phí truyền thơng, chi phí tổ chức tập huấn cho cán bảo hiểm… 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 71 3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH tự nguyện theo hướng đa dạng hóa hình thức triển khai phối hợp tham gia nhiều tổ chức đoàn thể Như biết, nguyên nhân quan trọng khiến việc triển khai thực BHXH tự nguyện thời gian qua chưa thu kết mong đợi nhiều người lao động chưa quan tâm không mong muốn tham gia Đây hệ việc người lao động chưa có kiến thức hiểu biết cần thiết BHXH tự nguyện, chưa thấy lợi ích lâu dài việc tham gia BHXH tự nguyện chưa tin tưởng vào hệ thống BHXH tự nguyện Vì vậy, vấn đề đặt bên cạnh việc hoàn thiện quy định chế độ BHXH tự nguyện, phải tăng cường công tác tuyên truyền để người lao động hiểu rõ sách, chế độ BHXH tự nguyện, lợi ích nó, cấu tổ chức máy BHXH để họ hiểu, tin tưởng tự nguyện tham gia Thời gian qua, hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH tự nguyện Đảng Nhà nước quan tâm thực hiện, nhiên hoạt động cần đẩy mạnh thời gian tới Đảm bảo sách BHXH tự nguyện thông tin, tuyên truyền đến tất đối tượng, cấp, ngành, tầng lớp nhân dân [8] Để đạt mục tiêu, cần triển khai đồng hoạt động sau đây: Thứ nhất, đa dạng hóa hình thức tun truyền, đảm bảo tính đồng triển khai, theo thực hiện: - Tổ chức lớp tập huấn BHXH tự nguyện cho cán làm công tác bảo hiểm, cho đại lý thu bảo hiểm báo cáo viên thuộc hệ thống tuyên giáo cấp sở để họ tuyên truyền lại cho người dân - Tổ chức lớp đào tạo kiến thức BHXH tự nguyện cho đối tượng tham gia 72 - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, trang web bảo hiểm,… để truyền thơng hướng dẫn đầy đủ thông tin liên quan đến BHXH tự nguyện, trả lời thắc mắc độc giả cách nhanh chóng xác - In ấn phát hành tờ rơi, banner, áp phích BHXH tự nguyện - Xuất ấn phẩm tuyên truyền đến tay người lao động, người lao động doanh nghiệp quốc doanh như: Sổ tay Luật BHXH, tổ chức hoạt động tuyên truyền miệng thông qua buổi sinh hoạt tập thể doanh nghiệp xã, phường, thị trấn Thứ hai, phối hợp tham gia nhiều tổ chức đồn thể cơng tác tun truyền, tạo hiệu ứng lan tỏa cộng đồng Theo đó, ngồi quan bảo hiểm đơn vị có chức thực tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH, cần kêu gọi tham gia tổ chức đoàn thể khác như: Đồn niên, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, nghiệp đoàn… Hoạt động tuyên truyền tổ chức dễ dàng thuyết phục tạo niềm tin cho người lao động, từ thay đổi nhận thức họ chế độ BHXH tự nguyện Thứ ba, phối hợp chương trình BHXH tự nguyện với chương trình mục tiêu khác như: chương trình việc làm, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn đặc biệt khó khăn, miền núi, ven biển… Điều kiện để người lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện phải có việc làm với giá trị thu nhập cao, có tích lũy để có khả đóng phí BHXH tự nguyện Do vậy, chiến lược mở rộng độ bao phủ BHXH tự nguyện phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội khác Các chương trình tập trung vào hỗ trợ người lao động khu vực phi thức học nghề, vay vốn tự tạo việc làm hỗ trợ tìm việc, xóa đói giảm nghèo 3.3.2 Tạo điều kiện để người lao động dễ dàng tiếp cận tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 73 Ngoài việc trang bị kiến thức, hiểu biết xây dựng niềm tin người lao động, cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp cận tham gia chế độ BHXH tự nguyện Đặc điểm đối tượng tham gia BHXH tự nguyện không nằm tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân (doanh nghiệp), mà họ chủ yếu làm việc hộ gia đình, tập trung khu vực nơng thơn, miền núi trình độ dân trí thấp Bởi vậy, khơng tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng khả tham gia hạn chế Để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện trước hết cần thiết lập hệ thống đại lý BHXH tự nguyện cấp xã, phường Hoạt động đại lý quan trọng, đơn vị trực tiếp tiếp xúc với đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, kịp thời đáp ứng nhu cầu người tham gia, hạn chế việc di chuyển để tìm hiểu thơng, đóng phí hay làm thủ tục để thụ hưởng chế độ bảo hiểm họ Tuy nhiên, hình thành đại lý bảo hiểm địa phương hệ thống cộng tác viên sở kéo theo nhu cầu kinh phí hoạt động Hiện nay, việc thu chi Quỹ BHXH bắt buộc có quy định đơn vị BHXH tỉnh, huyện trực tiếp thực trích tỷ lệ phần trăm tổng mức thu, chi để chi cho đại lý xã, phường làm cơng tác thu, chi Còn quy định thu Quỹ BHXH tự nguyện khơng có chế để trích khoản kinh phí này, lý hạn chế hình thành phát triển đại lý BHXH tự nguyện địa phương Vì vậy, cần phải có chế hỗ trợ kinh phí cho việc mở rộng khai thác đại lý, cộng tác viên sở cách tăng kinh phí máy, trích từ lãi tăng trưởng để bù đắp chi phí quản lý, lại, chi đại lý… Ngồi ra, quan bảo hiểm cần phải thực linh hoạt sách, nhanh chóng việc cung cấp thơng tin, giảm thiểu tối đa thủ tục giấy tờ liên quan đến việc tham gia chi trả BHXH tự nguyện có phát sinh quyền lợi Thời gian tới, cần xem xét tới việc xây dựng hệ thống 74 liệu toàn quốc BHXH để người tham gia thực việc đóng phí, chí thụ hưởng chế độ quan bảo hiểm không thiết nơi đăng ký tham gia ban đầu, điều tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia, đặc biệt đối tượng làm công tác đặc thù, thường xuyên phải di chuyển 3.3.3 Nâng cao nghiệp vụ cán Bảo hiểm xã hội tự nguyện Trình độ nghiệp vụ thái độ phục vụ cán BHXH tự nguyện thời gian qua nâng cao đáng kể Nhưng bắt gặp trường hợp đối tượng gây khó khăn cho người tham gia BHXH tự nguyện, chí có thái độ hách dịch, quan liêu, lợi dụng vai trò nhiệm vụ để nhũng nhiễu gây cản trở cho người dân đến làm thủ tục, nguyên nhân hình thành tâm lý “ngại” tham gia BHXH tự nguyện đông đảo người dân Do quan BHXH cần nâng cao chất lượng cán chuyên trách BHXH tự nguyện, đảm bảo cán tuyên truyền viên vừa vững chuyên môn nghiệp vụ, vừa tận tâm, tận tụy với nghiệp phát triển BHXH tự nguyện Phải thay đổi nhận thức cán ngành bảo hiểm tiếp xúc với người tham gia, phải đặt vai trò người làm dịch vụ, cung cấp dịch vụ, tiến tới xóa bỏ hồn tồn chế “xin – cho” tồn Muốn thếm ngồi việc tổ chức đào tạo cho cán bộ, quan bảo hiểm cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát xử lý nghiêm hành vi tiêu cực trình thực BHXH tự nguyện cho đối tượng tham gia 3.3.4 Tăng cường áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tổ chức thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin tiêu chí cơng cải cách thủ tục hành Đảng Nhà nước ta thời gian qua Đối với công tác quản lý tổ chức thực BHXH tự nguyện nói riêng, ứng dụng cơng nghệ thơng tin có ý nghĩa thiết thực quan 75 trọng, tạo thuận tiện, linh hoạt, chủ động dễ dàng tham gia đối tượng Theo đó, quan bảo hiểm cần xem xét để thực ứng dụng như: người lao động tham gia BHXH tự nguyện cấp mã số riêng hệ thống thông tin quốc gia Sử dụng mẫu sổ BHXH tự nguyện thống phạm vi tồn quốc, xem xét tới việc thực áp dụng thẻ điện tử để sử dụng linh hoạt, động trình di chuyển lao động, theo dõi tình trạng sổ BHXH tự nguyện Áp dụng hình thức nộp phí linh hoạt như: nộp tiền mặt, nộp tiền qua bưu điện, chí nộp tiền trực tuyến qua chuyển khoản ngân hàng Xây dựng, phát triển trang thông tin điện tử ngành để người tham gia cập nhật thông báo, thông tin từ quan quản lý nhà nước cung cấp quy định, sách pháp luật Nhà nước BHXH tự nguyện cách thường xuyên, cập nhật có thay đổi quy định (nếu có) Tóm lại, cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng biện pháp quản lý khoa học, hướng tới thuận tiện dễ dàng tiếp cận thành phần lao động, kể người có trình độ thấp sử dụng Từ đó, kết hợp với việc cải cách hành chính, giảm thủ tục không cần thiết nhằm xây dựng BHXH tự nguyện trở thành loại hình BHXH phát triển lớn mạnh, có tính ưu việt, thuận tiện, hiệu bền vững 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiện nay, tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện thấp so với tổng số lao động có nhu cầu tham gia, điều xuất phát từ số nguyên nhân định Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác tổ chức thực BHXH tự nguyện việc làm quan trọng cần thiết Theo đó, cần hồn thiện pháp luật BHXH tự nguyện theo hướng phù hợp với sách định hướng phát triển Đảng Nhà nước, thực mở rộng dần chế độ BHXH tự nguyện đồng thời giai đoạn đầu Nhà nước cần có hỗ trợ tài định cho Qũy BHXH tự nguyện Các quy định pháp luật BHXH tự nguyện cần quy định thêm chế độ ngắn hạn chế độ thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động thuộc khối lao động phi thức; quy định hỗ trợ đóng phí Nhà nước trường hợp thuộc diện sách Ngoài ra, cần thực số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thực BHXH tự nguyện đẩy mạnh tuyên truyền phổ phiến pháp luật nhiều hình thức, tạo điều kiện cho người lao động dễ dàng tiếp cận tham gia loại hình BHXH Thêm vào cần đổi mạnh mẽ công tác dịch vụ, nâng cao nghĩa vụ cán thực BHXH tự nguyện tăng cường áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thực BHXH tự nguyện tạo thuận tiện, dễ dàng cho người tham gia Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa thiết thực phát triển chế độ BHXH tự nguyện Việt Nam 77 KẾT LUẬN BHXH sách xã hội lớn Đảng Nhà nước Việt Nam với chủ trương đảm bảo mặt vật chất, tinh thần cho người tham gia hưởng chế độ BHXH thành phần, khu vực kinh tế BHXH tự nguyện đóng vai trò quan trọng hệ thống an sinh xã hội quốc gia điều kiện kinh tế thị trường, quốc gia phát triển có lực lượng lao động làm việc khu vực phi thức nơng dân, người lao động tự chiếm tỷ lệ lớn.Vì vậy, cần bước mở rộng vững hệ thống BHXH an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho người Có thể nói việc quy định tổ chức thực BHXH tự nguyện sách nhân văn, thể quan tâm đến đời sống người dân lao động Nhu cầu chăm lo sống hết tuổi lao động cần thiết đáng tất người không phân biệt giới tính, dân tộc nơi cư trú Điều đặc biệt có ý nghĩa người có mức thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên thực tế có khó khăn triển khai loại hình BHXH này, số lượng người tham gia thấp, hiểu biết người dân loại hình BHXH tự nguyện hạn chế, cơng tác tổ chức thực chưa hiệu quả.v.v Với thực trạng đó, luận văn sâu vào phân tích, chứng minh làm rõ thêm sở lý luận BHXH tự nguyện; đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực hiện; đánh giá nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao giải pháp thực thi nhằm đảm bảo tính hiệu loại hình BHXH thiết thực 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Tiến Anh (2005), “Khái luận chung Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (05) Tuệ Anh (2013), “Thực BHXH, BHYT cho người lao động khu vực kinh tế hợp tác xã: Bước quan trọng thực BHXH cho người lao động, BHYT tồn dân”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Báo An Ninh Thủ (2015), Khó thu hút lao động tự nguyện tham gia bảo hiểm xó hội, http://www.anninhthudo.vn Báo Cơ hội giao thương (2013), Giảm mức BHXH tự nguyện: Tín hiệu tốt cho người nghèo, http://cohoigiaothuong.com.vn Báo Đầu tư (2014), Khả mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội đến đâu,http://baodautu.vn/kha-nang-mo-rong-doi-tuong-bhxh-den-dau.html Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thấp, http://dangcongsan.vn Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang (2014), Giám sát tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH, http://bhxhhagiang.gov.vn Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên (2015), Triển khai thực BHXH tự nguyện tỉnh Phú Yên - Thực trạng giải pháp, http://bhxhphuyen.gov.vn Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Công văn số 1564/BHXH-BT ngày 02/06/2008 BHXH Việt Nam hướng dẫn thủ tục tham gia giải hưởng chế độ BHXH người tham gia BHXH tự nguyện 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), “Thực BHXH, BHYT cho người lao động khu vực hợp tác xã”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), “Thẩm tra báo cáo Chính phủ quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm: Nguy cân đối quỹ hưu trí”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 12 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), “Mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện cân đối Quỹ BHXH ngắn hạn”, Tạp chí Bảo hiểm 79 xã hội, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn 13 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo đánh giá tổng kết Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 14 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Tăng tính hấp dẫn cho BHXH tự nguyện, http://www.baohiemxahoi.gov.vn 15 Báo lao động (2013), Quản lý sử dụng Qũy bảo hiểm xã hội: Sai phạm nhiều, xử lý ít, http://laodong.com.vn 16 Báo (2014), Bảo hiểm hưu trí tự nguyện: Cơ hội cho doanh nghiệp người lao động,, http://www.baomoi.com 17 Báo nhân dân (2014), Rộng cửa với BHXH tự nguyện, http://www.nhandan.com.vn 18 Bộ Chính trị (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội 19 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo khảo sát Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Hội Nông dân Việt Nam, Hội đồng trung ương liên minh HTX Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức đồn cơng tác miền Bắc, Trung, Nam tháng 7, năm 2003, Hà Nội 20 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 9/05/2003 hợp đồng lao động, Hà Nội 21 Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội (2013), Định hướng hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, http://www.molisa.gov.vn 22 Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội (2015), Tọa đàm báo chí điểm Luật BHXH năm 2014 (sửa đổi), http://www.molisa.gov.vn 23 Bộ Tài chính, Bộ Y tế (2003), Thơng tư số 77/2003/TTLT-BTC-BYT ngày 7/08 hướng dẫn thực Bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội 24 Chính phủ (1995), Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 26/1 việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 80 25 Chính phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 26 Chính phủ (2003), Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 2/01 việc Ban hành Quy chế quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 27 Chính phủ (2007), Nghị định 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội BHXH tự nguyện, Hà Nội 28 Chính phủ (2008), Nghị định 134/2008/NĐ-CP Chính phủ điều chỉnh thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 29 Hoàng Diên (2013), Hơn 6100 người tham gia BHXH tự nguyện, Báo điện tử Chính phủ 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22-112012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 32 Đồng Quốc Đạt (2008), “Bảo hiểm xã hội khu vực phi thức Việt Nam, thực trạng kiến nghị”, Tạp chí dự báo kinh tế, (15) tháng 33 Hoàng Quốc Đạt (2012), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Trường Giang (2010), Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Vì người tham gia, Báo điện tử Đại biểu nhân dân 35 Phạm Trường Giang (2013), Báo cáo hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định Luật BHXH, Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Khang (2014), Phân tích sách bảo hiểm xã hội tự 81 nguyện dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi) từ góc độ giới CEDAW - Viện Khoa học bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 37 Đặng Thị Vân Khánh (2013), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Năm năm thực số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 38 Liên hiệp Quốc (1989), Tuyên ngôn nhân quyền Liên hiệp Quốc, (ngày 10/12/1989) 39 Bùi Sỹ Lợi (2014), Dự kiến tiếp thu, giải trình chỉnh lý số vấn đề lớn dự án Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Hà Nội 40 Bùi Xuân Nam (2013), Những kết sau 05 năm thực Luật bảo hiểm xã hội, http://www.baohiemxahoi.gov.vn 41 Nguyễn Bích Ngọc (2013), Một số góp ý dự thảo Luật BHXH 2013, Viện Khoa học Lao động xã hội, Hà Nội 42 Phạm Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Song (2014), Thực trạng tham gia 43 44 45 46 47 48 49 BHXH tự nguyện Tỉnh Vĩnh Phúc, Học viện Nụng nghiệp Việt Nam Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động, Hà Nội Quốc hội (2002), Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung, Hà Nội Quốc hội (2006), Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước số 102 chế độ BHXH Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thông qua ngày 28/06/1952 Quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 50 Tổng cục thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm, Hà Nội 51 Tổng cục Thống kê (2013), Thơng cáo báo chí: Gần triệu người thất nghiệp, cần tạo thêm việc làm, Báo điện tử Tổng cục Thống kê 52 Bùi Sỹ Tuấn –Đỗ Minh Hải (2012), “An sinh xã hội khu vực phi thức: Cần xác định BHXH mạng lưới quan trọng”, Tạp chí điện tử Lao động Xã hội 53 Lê Thị Hoài Thu (2004), “Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam”, Bảo hiểm xã hội, (6), Hà Nội 82 54 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Bàn bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, (7), tr 65 – 69, Hà Nội 55 Nguyễn Xuân Thu (2006), “Chế độ BHXH tự nguyện Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (09), tr.49-55, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà nội (2005), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Tư pháp 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân 58 Viện Khoa học Lao động xã hội (2005), Báo cáo điều tra triển vọng tham gia BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức tiến hành 10 tỉnh năm 2005 59 Viện khoa học Lao động xã hội (2007), Khảo sát triển vọng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực phi thức Việt Nam 60 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 83 ... Bảo hiểm xã hội tự nguyện 38 2.1.5 Quản lý tổ chức thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện 41 2.2.1 Kết thực pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 44 2.2.2 Hạn chế thực pháp luật Bảo hiễm xã hội tự. .. luận bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện thực tiễn thực Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật Bảo hiểm. .. 11 MỞ ĐẦU 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện .22 2.1.1 Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện .24 2.1.3 Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện

Ngày đăng: 11/04/2020, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Số hiệu bảng

  • Tên bảng

  • Trang

  • Bảng 2.1:

  • Số người tham gia BHXH giai đoạn 2008- 2013

  • Error: Reference source not found

  • Bảng 2.2:

  • Thu Quỹ BHXH từ đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động giai đoạn 2008- 2012

  • Error: Reference source not found

  • Bảng 2.3:

  • Cân đối thu – chi Quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 2008- 2012

  • Error: Reference source not found

  • Bảng 2.4:

  • Mức đóng BHXH tự nguyện hằng tháng hiện nay

  • Error: Reference source not found

  • Bảng 3.1:

  • Tỷ lệ người lao động không được tham gia các chính sách ngắn hạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan