Bao cao thuc tap

13 514 0
Bao cao thuc tap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên: Hoàng Thị Thu Chuyên đề tốt nghiệp ĐT: 0984181125 LỜi NÓI ĐẦU Nâng cao chất lượng tín dụng luôn là vấn đề đặc biệt quan tâm của các Ngân hàng thương mại. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng. Song, phải làm thế nào để quy mô tín dụng Ngân hàng mở rộng nhưng phải đảm bảo được chất lượng hoạt động đó là một công việc không dễ dàng đối với các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn(NHNo&PTNT) huyện Lục Nam nói riêng. Khi mà khách hàng chủ yếu là hộ sản xuất-đối tượng vay vốn chứa đựng nhiều nguy cơ rủi ro. Cho đến nay, hoạt động tín dụng đối với cho vay hộ sản xuất của NHNo&PTNT huyện Lục Nam đã từng bước đi lên, gặt hái được những thành công đáng kể. Tuy nhiên do các nguyên nhân chủ quan, khách quan chất lượng tín dụng đối với khách hàng là hộ sản xuất vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, chưa thực hiện tốt. Cũng bởi đây là nhiệm vụ phức tạp, khó khăn đòi hỏi nhiều công sức về kiến thức, kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu kinh tế. Vì vậy trong quá trình thực tập tốt nghiệp tôi đã lựa chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang”. Với khả năng và trình độ của mình, tôi chỉ xin đưa ra một vài ý kiến nhỏ trong khối giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất mà các nhà kinh tế, các cán bộ Ngân hàng ít nhiều đang đề cập đến. MỞ ĐẦU Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất 1 Sinh viên: Hoàng Thị Thu Chuyên đề tốt nghiệp ĐT: 0984181125 1. Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá cần huy động các yếu tố như: Lao động, đất đai, công nghệ, vốn,… Trong đó nguồn vốn vay của các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế hộ. Với tư cách là người bạn đồng hành của Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, trong những năm qua Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn(NHNo&PTNT) Việt Nam với các chi nhánh của mình đã và đang là kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến hộ sản xuất, góp phần tạo công ăn việc làm giúp người dân làm giàu chính đáng bằng sức lao động của mình. Tuy nhiên công tác cho vay hộ sản xuất có tính chất phức tạp như món vay nhỏ lẻ, chi phí nghiệp vụ cao, địa bàn hoạt động rộng, chế độ tín dụng ban hành còn chưa đồng bộ, chưa ăn khớp với các chính sách Nông nghiệp-Nông thôn, các thủ tục hành chính tuy đã bước đầu thực hiện cải cách nhưng vẫn còn rườm rà, chồng chéo, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm,…nên việc cho vay hộ sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì các lý do đó nên hiện nay nhiều chi nhánh NHNo&PTNT còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động tín dụng. NHNo&PTNT huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang tuy đã đạt được những thành tựu hết sức khả quan về vấn đề chất lượng tín dụng nhưng cũng không tránh khỏi một số khó khăn khi mà khách hàng có quan hệ với Ngân hàng đa số là hộ nông dân(chiếm tỉ lệ trên 90% trong tổng dư nợ). Xuất phát từ vai trò của nguồn vốn tín dụng đối với sản xuất của các hộ và thực trạng của kinh tế hộ nên tôi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” làm chuyên đề tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về đầu tư tín dụng đối với hộ sản xuất và chất lượng tín dụng, đánh giá vai trò của tín dung đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất. - Phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất của NHNo&PTNT huyện Lục Nam trong thời gian qua. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất 2 Sinh viên: Hoàng Thị Thu Chuyên đề tốt nghiệp ĐT: 0984181125 - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu những vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất, những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất. 3.2 Phạm vi nghiên cứu. Tập trung vào một số vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất và thực tiễn hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Lục Nam qua các năm ( 2007-2009). Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT huyện Lục Nam đối với hộ sản xuất. 4. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình viết chuyên đề tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp và phương pháp suy luận. 5. Kết cấu của chuyên đề. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương 1: Tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường và chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất. Chương 2: Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Lục Nam. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Lục Nam. CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐi VỚi HỘ SẢN XUẤT Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất 3 Sinh viên: Hoàng Thị Thu Chuyên đề tốt nghiệp ĐT: 0984181125 1.1 HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐi VỚi PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 1.1.1 Hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường 1.1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: “Hộ sản xuất là tất cả những người cùng sống chung trong mái nhà, nhóm người đó bao gồm những người cùng huyết tộc và cùng sản xuất”. Theo các nhà kinh tế học Việt Nam: “Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh”. 1.1.1.2 . Đặc điểm của kinh tế hộ sản xuất. Khác với những hình thức tổ chức kinh tế khác, trong kinh tế hộ sản xuất các thành viên thường có mối quan hệ với nhau về mặt hôn nhân và huyết thống do đó trong kinh tế hộ gia đình có sự thống nhất giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng các tư liệu sản xuất, có sự thống nhất giữa quản lý và lao động trực tiếp. Các thành viên trong gia đình đều tham gia vào toàn bộ các khâu của quá trình sản xuất trên cả hai cương vị kiểm tra giám sát và sản xuất chính. Theo đó đã tạo ra ý thức trách nhiệm cao của từng thành viên đối với tất cả các khâu cũng như kết quả cuối cùng của quá trình lao động sản xuất. 1.1.1.3. Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1.3.1. Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực ở nông thôn. Việt Nam là một nước nông nghiệp với gần 80% dân số sống ở nông thôn, trình độ lao động còn hạn chế. Từ khi chuyển nền kinh tế từ quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, khu vực kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo song vẫn bị co hẹp cả về quy mô và số lượng do đó lực lượng lao động trong khu vực đã giảm đáng kể. 1.1.1.3.2. Nền kinh tế hộ góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả đất đai, tài nguyên và công cụ lao động. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất 4 Sinh viên: Hoàng Thị Thu Chuyên đề tốt nghiệp ĐT: 0984181125 Từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp theo cơ chế thị trường, hộ sản xuất được công nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, được Nhà nước giao quyền sử dụng quản lý đất lâu dài, đã tạo động lực thúc đẩy các hộ sản xuất khai thác có hiệu quả nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên tại chỗ, sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững. Nhờ chính sách trao quyền sử dụng đất cho người sản xuất lâu năm, người nông dân nhận thấy lợi ích thiết thực nên việc sử dụng quỹ đất một cách có khoa học và tiết kiệm. 1.1.1.3.3. Kinh tế hộ có khả năng thích ứng với nền kinh tế thị trường, thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất hàng hoá. Trong cơ chế thị trường có sự tự do cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ,… Là một đơn vị kinh tế tự chủ hộ sản xuất hoàn toàn tự chủ trong việc hoạch toán kinh tế và đề ra các mục tiêu sản xuất kinh doanh, dịch vụ của mình như: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? Nhằm mục tiêu cuối cùng là có lãi điều đó đòi hỏi sự không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm bằng việc tăng cường đầu tư, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Kinh tế hộ có quy mô nhỏ đã tạo ra ưu thế về quản lý, năng động trong việc thích ứng với những biến động của thị trường. Ngoài ra còn có chính sách khuyến khích, hỗ trợ của Đảng và Nhà nước kinh tế hộ ngày càng phát triển lớn mạnh, vươn lên khẳng định vai trò và vị trí trên thị trường. 1.1.1.3.4. Kinh tế hộ thúc đẩy sự phân công lao động dẫn tới chuyên môn hoá và tạo khả năng hợp tác trên cơ sở cùng có lợi. Từ chỗ các hộ sản xuất chỉ sản xuất thuần nông, lạc hậu, manh mún,…đã không phát huy được các quan hệ sản xuất, không thúc đẩy được sản xuất hàng hoá phát triển. Một vài năm trở lại đây, kinh tế hộ đã từng bước tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu nông thôn, thông qua việc phát triển và có sự chuyên môn hoá trong các lĩnh vực nhỏ. Như vậy nếu chuyên môn hoá làm cho năng suất lao động tăng, chất lượng sản phẩm tốt hơn thì hợp tác hoá được hoàn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất 5 Sinh viên: Hoàng Thị Thu Chuyên đề tốt nghiệp ĐT: 0984181125 thiện hơn. Đó chính là nhu cầu của các hộ sản xuất và từ đó đáp ứng tốt nhất đòi hỏi của thị trường. 1.1.1.4.Thực trạng kinh tế hộ hiện nay. 1.1.1.4.1. Đất canh tác bị thu hẹp và giảm dần. Diện tích đất canh tác của hộ thường bị xé lẻ, manh mún và ngày càng giảm do dân số tăng, do quá trình tách hộ và quá trình công nghiệp hoá,… Điều này không thuận lợi cho quá trình sản xuất cơ giới hoá, mâu thuẫn với yêu cầu của sản xuất hàng hoá, bên cạnh đó tình trạng ô nhiễm đất, đất bị phong hoá ngày càng tăng. 1.1.1.4.2. Về công cụ sản xuất. Công cụ và phương tiện lao động sản xuất vẫn chủ yếu là sức người và sức động vật, còn sức máy móc và các phương tiện khoa học kỹ thuật chiếm tỷ lệ rất nhỏ. 1.1.1.4.3. Về việc làm. Tình trạng thiếu việc làm trong khu vực nông thôn hiện nay đang gia tăng và rất cần được quan tâm. Hạn chế lớn nhất trong nguồn nhân lực hộ sản xuất là trình độ khoa học kỹ thậut của chủ hộ và các thành viên trong hộ thấp kém. 1.1.1.4.4. Về đầu tư vốn, ứng dụng tiến bộ mới vào sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá đã được mở ra, người nông dân đã có thể mạnh dạn đầu tư cho sản xuất. Nhưng tình trạng thiếu vốn là vấn đề ở hầu hết các hộ sản xuất hiện nay ( tới 85% hộ sản xuất thiếu vốn). Số hộ nghèo chiếm tỷ lệ vẫn rất cao, nhưng ngay cả các hộ khá giả cũng trong tình trang thiếu hụt vốn. 1.1.1.4.5. Về thị trường. Kinh tế hộ nói riêng và người nông dân nói chung mặc dù đã tiếp cận với thị trường, dã chuyển sang sản xuất hàng hoá nhưng thị trường vẫn rất nhỏ hẹp, chưa vượt xa khỏi các chợ làng, chợ huyện. 1.1.2.Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất 6 Sinh viên: Hoàng Thị Thu Chuyên đề tốt nghiệp ĐT: 0984181125 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng. Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá. Bản chất của tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định, có hoàn trả đầy đủ cả vốn và lãi. Điều 20 của luật các tổ chức tín dụng quy định: “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”. “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàn và các nghiệp vụ khác”. Trong nền kinh tế hàng hoá có nhiều loại hình tín dụng như: Tín dụng thương mại, tín dụng Ngân hàng, tín dụng Nhà nước. Trong đó “Tín dụng Ngan hàng là sự tin tưởng lẫn nhau trong quan đi vay và cho vay giữa các Ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, được thực hiện dưới hình thức chủ yếu bằng tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi”. 1.1.2.2. Đặc điểm tín dụng đối với hộ sản xuất. 1.1.2.2.1. Tính chất thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng của động vật. - Vụ, mùa trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và thu nợ. - Chu kỳ sống tự nhiên của cây, con là yếu tố quyết định để tính toán thời hạn cho vay. 1.1.2.2.2. Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng. Đối với khách hàng sản xuất – kinh doanh nông nghiệp nguồn trả nợ vay Ngân hàng chủ yếu là tiền thu bán nông sản và các sản phẩm chế biến có liên quan đến nông sản. Như vậy sản lượng nông sản thu về sẽ là yếu tố quyết định trong việc xác định khả năng trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên sản lượng nông sản chịu ảnh hưởng của các yếu tố thiên nhiên rất lớn, đặc biệt là các yếu tố như đất, nước, nhiệt độ, thời tiết, khí hậu… 1.1.2.2.3. Chi phí tổ chức cho vay cao. Chi phí tổ chức cho vay có liên quan đến nhiều yếu tố như chi phí tổ chức màng lưới, chi phí cho việc thẩm định, theo dõi khách hàng, món vay và chi phí phòng ngừa rủi ro. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất 7 Sinh viên: Hoàng Thị Thu Chuyên đề tốt nghiệp ĐT: 0984181125 1.1.2.3. Các loại hình tín dụng đối với hộ sản xuất. Theo các tiêu chí khác nhau có thể chia tín dụng đối với hộ sản xuất thành các loại hình sau: - Theo đặc điểm của lãi suất: bao gồm tín dụng ưu đãi và tín dụng theo lãi suất thị trường. - Theo nguồn gốc của tín dụng: bao gồm tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức. - Theo thời gian cho vay: bao gồm tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung – dài hạn. 1.1.2.4. Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất. 1.1.2.4.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, tại một thời điểm nhấ định thường có hiện tượng thừa vốn, thiếu vốn tạm thời với chức năng của mình, Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để đầu tư cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong đó có hộ sản xuất. 1.1.2.4.2. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn trong sản xuất nông nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường đòi hỏi người sản xuất phải nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. 1.1.2.4.3. Tín dụng ngân hàng là kênh chuyển tải vốn tài trợ của Nhà nước đối với nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ vốn đầu tư thông qua nhiều kênh. Tín dụng Ngân hàng được lựa chọn và đánh giá là kênh chuyển tải vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn đạt hiệu quả cao. 1.1.2.4.4. Tín dụng ngân hàng góp phần hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất 8 Sinh viên: Hoàng Thị Thu Chuyên đề tốt nghiệp ĐT: 0984181125 Một trng những đặc điểm quan trọng của sản xuất nông nghiệp là tính thời vụ. Khi chưa tới vụ thu hoạch, hoặc chưa có sản phẩm hàng hoá để bán,…nhưng hộ sản xuất vẫn cần có vốn để đầu tư, tái sản xuất và chi tiêu những khoản cần thiết tối thiểu. 1.1.2.4.5. Tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. - Tín dụng ngân hàng đã góp phần khôi phục, phát huy các ngành nghề truyền thống. - Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định chính trị, xã hội. I. ChÊt lîng tÝn dông ®èi víi hé s¶n xuÊt 1. Quan điểm về chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất. 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất. a. Chỉ tiêu tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất b. Nợ quá hạn sản xuất c. Tỷ lệ thu nợ hộ sản xuất bằng nguồn thu thứ nhất d. Tỷ lệ thu lãi. e. Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng a. Những nhân tố chủ quan - Chiến lược kinh doanh của ngân hàng - Công tác tổ chức, nhân sự của ngân hàng - Chính sách tín dụng - Việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ. - Công tác kiểm tra giám sát tín dụng - Hệ thống thông tin tín dụng - Năng lực trình độ phẩm chất đạo đức cán bộ tín dụng b. Nhân tố khách quan Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất 9 Sinh viờn: Hong Th Thu Chuyờn tt nghip T: 0984181125 - C ch chớnh sỏch - Mụi trng kinh t - Nhúm nhõn t mụi trng phỏp lý Chơng ii. Thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo &PTNT huyện lục nam I. Khái quát tình hình hoạt động của NHNo&PTNT huyện lục nam. 1. S lc v quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca NHNo&PTNT huyn Lc nam. 2. Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca NHNo&PTNT huyn Lc nam trong thi gian qua. a. Cụng tỏc huy ng vn. b. Tỡnh hỡnh hot ng tớn dng - Tỡnh hỡnh u t vn.(T30) c. Cụng tỏc k toỏn v ngõn qu d. Cỏc hot ng khỏc II. Thc trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện lục nam. 1. Tỏc ng ca tỡnh hỡnh kinh t - xó hi trờn a bn a. Nhng thun li b. Nhng khú khn 2. Thc trng cht lng tớn dng i vi cho vay h sn xut a. Tỡnh hỡnh cho vay thu n, d n i vi h sn xut. b. Tỡnh hỡnh v cht lng tớn dng i vi h sn xut. - V c cu u t. - V khỏch hng vay vn Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng i vi h sn xut 10 [...]... tỏc huy ng vn b Hot ng tớn dng c Cụng tỏc nõng cao cht lng tớn dng 3 nh hng ca NHNo&PTNT huyn Lc nam n nm 2015 v cỏc nm tip theo a Cụng tỏc huy ng vn Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng i vi h sn xut 11 Sinh viờn: Hong Th Thu T: 0984181125 Chuyờn tt nghip b Hot ng tớn dng c Cụng tỏc nõng cao cht lng tớn dng d Cụng tỏc phỏt trin ngun lc II Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại NHNo&PTNT huyện lục... thu hỳt khỏch hng 2 Tng cng huy ng vn nhn ri trong dõn c 3 Nõng cao cht lng cụng tỏc thm nh, giỏm sỏt v x lý n a Nõng cao cht lng cụng tỏc thm nh - Nõng cao cht lng cụng tỏc thm nh - Tng cng cụng tỏc thm nh trc khi cho vay - Thm nh d ỏn xin vay - Thm nh ti sn m bo tin vay b Giỏm sỏt khỏch hng vay vn, theo dừi ri ro cú th xy ra c Nõng cao hiu qu vic thu hi n nhm lm gim n quỏ hn - Bin phỏp ngn nga -... xut thụng qua t, nhúm v tng cng cỏc bin phỏp kim tra giỏm sỏt c Một số kiến nghị 1 i vi nh nc v chớnh quyn a phng Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng i vi h sn xut 12 Sinh viờn: Hong Th Thu T: 0984181125 Chuyờn tt nghip 2 i vi ngõn hng nh nc 3 i vi ngõn hng cp trờn Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng i vi h sn xut 13 ... hng n cht lng tớn dng i vi cho vay h sn xut ca NHNo&PTNT huyn Lc nam - Nguyờn nhõn khỏch quan - Nguyờn nhõn ch quan ca ngõn hng - Nguyờn nhõn t phớa khỏch hng Chơng iii Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện lục nam I định hớng hoạt động của NHNo&PTNT huyện lục nam 1 nh hng, mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi ca huyn Lc Nam n nm 2015 a i vi kinh t . trong dân cư. 3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, giám sát và xử lý nợ. a. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định. - Nâng cao chất lượng công tác. - Theo đặc điểm của lãi suất: bao gồm tín dụng ưu đãi và tín dụng theo lãi suất thị trường. - Theo nguồn gốc của tín dụng: bao gồm tín dụng chính thức và

Ngày đăng: 26/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan