CƠ sở lí LUẬN về tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG của TRUNG tâm học tập CỘNG ĐỒNG đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NÔNG THÔN mới

60 79 0
CƠ sở lí LUẬN về tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG của  TRUNG tâm học tập CỘNG ĐỒNG đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NÔNG THÔN mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lí LUẬN về tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG của TRUNG tâm học tập CỘNG ĐỒNG đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NÔNG THÔN mới CƠ sở lí LUẬN về tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG của TRUNG tâm học tập CỘNG ĐỒNG đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NÔNG THÔN mới

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - Vài nét tổng quan nghiên cứu vấn đề - Các nghiên cứu quốc tế UNESCO coi việc xây dựng phát triển TTHTCĐ giải pháp quan trọng để phát triển cộng đồng quốc gia, góp phần làm giảm thiểu cách biệt trình độ dân trí thành thị nơng thơn Mơ hình TTHTCĐ xem cơng cụ, thiết chế có hiệu việc thực “giáo dục cho người” “mọi người cho giáo dục” [23] Năm 1998, thiết chế phục vụ yêu cầu giáo dục phi quy người lớn tuổi đề xuất TTHTCĐ (community learning centrers - CLC) Từ đó, dự án thành lập TTHTCĐ triển khai 18 quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, gồm: Bangladesh, Bhutan, Ấn độ, Trung quốc, Indonesia, Iran, Lào, Campuchia, Malaysia, Myanma, Mongolia, Nepan, Pakistan, Philippines, Thái Lan, Ubekistan Việt Nam, với mục đích cung cấp GD (biết đọc, biết viết) GDTX Dự án mở rộng dần sang nước khác như: Kazakhstan, Kyrgyzstan, Srilanka, Samoa, Timor Leste phát triển nước Ả Rập, như: Ai Cập, Lebanon, Jordan, Ma Rốc Năm 2008, theo thống kê UNESCO, mơ hình tổ chức có mặt 24 quốc gia vùng châu Á - Thái Bình Dương 10 nước khu vực Ả Rập, với 170.000 sở (kể tổ chức có tên gọi TTHTCĐ tên gọi khác có hoạt động tương tự) [24] Tổng Giám đốc UNESCO khu vực, ông Victor Ordonez, đánh sau: “Trung tâm học tập cộng đồng coi phát minh quan trọng mà lâu giới tìm kiếm” Chính vậy, UNESCO nỗ lực biên soạn nhiều tài liệu tập huấn nhằm giúp cho nhà lãnh đạo địa phương nâng cao nhận thức vai trò, vị trí Trung tâm học tập cộng đồng, giúp cho họ có lực quản lý điều hành Trung tâm Trong khoảng mười năm lại đây, Trung tâm học tập cộng đồng hầu Châu Á ý xây dựng ngày nhiều Việt Nam nằm xu UNESCO quan niệm rằng, Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục khơng quy xã, phường, cộng đồng thành lập quản lý nhằm nâng cao chất lượng sống người dân phát triển cộng đồng thông qua việc tạo hội học tập suốt đời người dân cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng thiết chế giáo dục khơng quy cộng đồng; cộng đồng cộng đồng - Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản nhận thức vai trò, tác dụng to lớn địa điểm học tập làng, xã việc tạo hội HTTX, HTSĐ cho người dân Chính phủ quan tâm phát triển mơ hình GD từ sớm Sau chiến tranh thứ II, Bộ GD Nhật Bản sáng tạo mơ hình GD mới, gọi Kominkan (Cung văn hóa cơng dân) Thực chất, trung tâm học tập CĐ người dân địa phương Kominkan thành lập từ nhu cầu cấp thiết người dân, người dân tham gia quản lý Kinh phí hoạt động Kominkan có hỗ trợ phần Nhà nước, phần lại uỷ ban địa phương tự lo Phương châm hoạt động Kominkan học theo sở thích, học theo nhu cầu Nguyên tắc hoạt động Kominkan là: tự bình đẳng, GD miễn phí Kominkan phải tổ chức giảng dạy tập huấn có đội ngũ cán giảng dạy riêng, đặt CĐ để thuận tiện cho người dân tham gia, Nhà nước trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ yêu cầu dạy học Kominkan có chức vừa trường học, thư viện, nhà bảo tàng, hội trường sinh hoạt CĐ làng/xã; vừa nơi sinh hoạt nhiều tổ chức xã hội khác Đoàn niên, Hội phụ nữ,… Kominkan sở GD xã hội mang tính dân chủ; nơi uống trà đàm đạo người dân; nơi giao lưu, gắn kết tình cảm người dân vùng; nguồn động lực phục hồi sản xuất (hướng dẫn nghề tay trái, trao đổi kinh nghiệm cải tiến sản phẩm, hướng dẫn kỹ thuật mới, trao đổi công cụ sản xuất, khai thác lĩnh vực sản xuất mới); nơi giáo dục chủ nghĩa dân chủ; nơi giao lưu văn hóa; bệ đỡ xây dựng nơng thôn Phương pháp GD xã hội: Kominkan tiến hành nhiều hoạt động liên quan đến GD, kỹ thuật, văn hóa Những hoạt động này, mang tính thiết thực, phù hợp với nhu cầu đời sống người dân địa phương Kominkan lập với mục đích đóng góp cho việc nâng cao giáo dưỡng, rèn luyện sức khỏe, tu rèn tâm đức, phục hưng đời sống văn hóa, nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân Kominkan xem sở GD xã hội: bảo đảm quyền học tập người dân, hình thành tinh thần tự trị khu dân cư; sở phường, xã, thị trấn (Điều 2, Luật GD xã hội); có tham gia người dân vận hành Kominkan (Điều 29, Luật GD xã hội) - Hội đồng thẩm định vận hành Kominkan Kominkan xem điểm vận động cải thiện đời sống: Chìa khóa thành cơng Nhật Bản sau chiến thứ hai hình thành tảng xã hội thích ứng với biến đổi kinh tế Một sách phát triển xã hội chuẩn bị tảng để ngõ ngách vùng nông thôn Nhật Bản tiếp nhận thành phát triển kinh tế “cuộc vận động cải thiện đời sống”, nhằm mục đích cải thiện đời sống nơng thơn cải thiện bếp gia đình Năm 1949, mơ hình Kominkan thể chế Bộ Luật GD xã hội Nhật Bản coi phận hệ thống GDNL Bên cạnh việc Chính phủ ban hành văn pháp quy thành lập Kominkan, có phong trào quần chúng vận động thành lập Kominkan diễn nước Từ đó, hệ thống Kominkan phát triển nhanh chóng: năm 1947 có 3.534; năm 1963 có 19.410; năm 1993 có 17.562; năm 2002 có 17.947 Năm 2006, có 18.000 Kominkan Kominkan hoạt động bảo trợ Chính phủ Nhật Bản cấp quyền địa phương (chiếm 90% thành phố, thị trấn, làng, xã Nhật Bản) với 50.000 cán phục vụ Ngoài có 76.883 Kominkan tự quản (do người dân tự thành lập) vùng nơng thơn có quy mơ nhỏ Việc hỗ trợ kinh phí hoạt động cho Kominkan kết việc đời Đạo luật GD - xã hội Nhật Bản năm 1949 Theo điều tra năm 1950 Bộ GD, kinh phí đầu tư vào Kominkan phân bổ sau: kinh phí từ thành phố 71,4%; thu nhập từ hoạt động 11,7%; kinh phí từ tỉnh 2,9%; kinh phí khác 2%; ngân sách Nhà nước 0,2%; kinh phí từ đồn thể 16%; kinh phí qun góp 4,5%; kinh phí từ hội trì 5,7% Các khoản chi phí cho hoạt động Kominkan năm 1950 phân bổ sau: chi phí hoạt động 28,4%; chi phí hành 6,2%; chi phí đầu tư thiết bị 22,5%; chi phí nhân 23,5%; chi phí khác 19% Sau 60 năm hoạt động phát triển, Kominkan rút học kinh nghiệm: muốn vươn tới đỉnh cao khoa học - cơng nghệ CĐ phải có gốc vững dân trí Bài học kinh nghiệm góp phần định cho chiến lược nâng cao dân trí Nhật Bản Tóm lại, mơ hình Kominkan Nhật Bản hình thành, phát triển hoạt động ban đầu tương tự TTHTCĐ Việt Nam Từ hình thành phận hệ thống GD quốc dân Sau khẳng định vị tác dụng xã hội, Kominkan giao cho quyền địa phương tổ chức quản lý Nhà nước hỗ trợ kinh phí Giai đoạn đầu, cư dân tham gia học tập miễn phí, giống cách tổ chức hoạt động TTHTCĐ Việt Nam Nhưng từ năm 1989 đến nay, Kominkan chuyển sang giai đoạn mới, sau đáp ứng tốt nhu cầu đem lại lợi ích thiết thực cho người dân, hoạt động chủ yếu mang tính dịch vụ, người dân tham gia học tập phải trả tiền - Thái Lan Từ năm 1940, Thái Lan sớm nhận thức vai trò to lớn GDKCQ, GD nhà trường Năm 1972, Thái Lan ý phát triển trung tâm đọc sách làng, xã Năm 1977, Thái Lan thực dự án phát triển GDKCQ khuôn khổ GD suốt đời Năm 1998, Thái Lan triển khai mạnh mẽ việc thành lập sở GDTX Ở cấp vùng (5 vùng) có trung tâm nguồn; cấp tỉnh có 76 trung tâm GDKCQ cấp tỉnh; cấp huyện có 877 trung tâm GDKCQ cấp huyện; cấp xã có 8.577 TTHTCĐ 35000 trung tâm đọc sách làng, xã; Vụ Giáo dục khơng quy phi quy quan quản lý sở GDTX Tổng biên chế GDKCQ nước 10.600 người (riêng số biên chế cho trung tâm nguồn 400 người) Ngân sách nhà nước dành cho hoạt động GDKCQ Thái Lan khoảng tỷ Bath/năm Ngoài nguồn đóng góp khu vực tư nhân chiếm khoảng 10% ngân sách Nhà nước Các trung tâm nguồn có nhiệm vụ điều phối hoạt động tài từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn tài trợ nước ngoài, nhân (cán quản lý, nhân viên) cho trung tâm GDKCQ tỉnh, huyện TTHTCĐ Trung tâm GDKCQ cấp huyện có trách nhiệm điều phối người dạy, tập huấn cán bộ, hỗ trợ học liệu cho TTHTCĐ TTHTCĐ sở GDTX Thái Lan, tổ chức xã, phường liên xã/phường Trung tâm thực ba chức chủ yếu: GD (mở lớp xóa mù chữ, lớp phổ cập GD tiểu học, THCS), GD nghề nghiệp (mở lớp huấn luyện kỹ ngắn ngày, GD nghề cho học sinh THCS THPT), thông tin, tư vấn thông qua tài liệu in ấn, không in ấn (đài, tivi ) hoạt động khác TTHTCĐ Thái Lan điều hành hoạt động theo nguyên tắc dân, dân dân Người đứng đầu trung tâm phải dân bầu người phải có định hướng cụ thể để phát triển trung tâm, đảm bảo cho trung tâm hoạt động người có hội học tập TTHTCĐ hoạt động theo chế mở Mọi người CĐ đến học lúc TTHTCĐ trở thành cầu nối thông tin người, gắn kết việc học chữ với việc thực hành sống hàng ngày có mạng lưới liên kết với sở GD, với tổ chức xã hội, sở sản xuất chuyên gia lĩnh vực 10 - Tổ chức tập huấn cho cán sở hội viên phụ nữ vay vốn xố đói giảm nghèo - Tập huấn hộ gia đình khu dân cư thu nhập thấp vay vốn quỹ vi mô cải tạo, nâng cấp nhà - Nhóm chun đề văn hố - xã hội – y tế - Thông tin kiến thức khoa học, đời sống, y tế, dân số, môi trường - Tuyên truyền y học dự phòng, phòng chống bệnh sốt xuất huyết, phòng dịch bệnh mùa hè, cơng tác chữ thập đỏ, phòng chống vi rút cúm H5N1, biện pháp phòng chống tệ nạn HIV - Tập huấn công tác cai nghiện nhà, sử dụng methadone - Tổ chức lớp chuyên đề vệ sinh, môi trường, truyền thông dân số, giáo dục sức khoẻ, chăm sóc ni dạy con, kế hoạch hố dân số Tuyên truyền giới tính, dạy cắm tỉa hoa cho bạn gái; tuyên truyền giải đáp Luật Hơn nhân & Gia đình; chăm sóc sức khoẻ phụ nữ trẻ em 46 - Tổ chức tuyên truyền tác hại hút thuốc lá; chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, dinh dưỡng người cao tuổi - Xây dựng hội khuyến học khu dân cư - Nhóm chun đề giáo dục - Nâng cao trình độ văn hoá XMC, sau XMC, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, bổ túc văn hoá - Mở lớp bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, cho cán thiếu niên cộng đồng - Nhóm chuyên đề học nghề Tổ chức lớp dạy nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống địa phương nghề thông dụng điện dân dụng, trồng trọt, may công nghiệp, máy nổ, chăn ni - Nhóm câu lạc văn hoá-văn nghệ-thể dục thể thao - Các loại hình câu lạc (CLB) nâng cao chất lượng sống CLB khuyến nông, CLB tin học, CLB dưỡng 47 sinh, văn nghệ người cao tuổi, CLB bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, cờ tướng, mở lớp quốc tế vũ trì thường xun, thu hút đơng đảo hội viên tham gia Kết cho thấy, TTHTCĐ thành lập đáp ứng nguyện vọng Đảng uỷ, UBND xã, phường, thị trấn TTHTCĐ bám sát nhiệm vụ trị trọng tâm địa phương sở tìm hiểu nhu cầu học tập nhân dân để xây dựng triển khai tốt chương trình GD, tổ chức tốt chuyên đề phục vụ sản xuất, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng - Cơ chế quản lý hoạt động Hệ thống tổ chức quản lý TTHTCĐ hình thành theo Quyết định 09 máy quản lý trực tiếp TTHTCĐ Ban Giám đốc cán giúp việc Theo Quyết định 09, TTHTCĐ thành lập sở đề nghị UBND xã UBND cấp Huyện xét định TTHTCĐ UBND xã quản lý trực tiếp chịu đạo chuyên môn, nghiệp vụ Phòng Giáo dục Đào tạo huyện 48 Về tổ chức biên chế, khơng bố trí biên chế theo chế độ công chức, viên chức TTHTCĐ Cán quản lý TTHTCĐ bố trí theo chế độ kiêm nhiệm, gồm quản lý cấp xã kiêm giám đốc trung tâm, cán Hội khuyện học cán lãnh đạo trường Tiểu học THCS địa bàn kiêm phó giám đốc Các cán hưởng phụ cấp từ kinh phí hỗ trợ nhà nước Kế toán, thủ quỹ TTHTCĐ kế toán, thủ quỹ UBND xã kiêm nhiệm, hưởng chế độ phụ cấp HĐND xã quy định sở tự cân đối ngân sách địa phương Giám đốc Phó Giám đốc TTHTCĐ Chủ tịch UBND huyện định TTHTCĐ UBND cấp xã quản lý trực tiếp chịu đạo chun mơn, nghiệp vụ Phòng Giáo dục Đây chế quản lý phối hợp quan quản lý Nhà nước quan quản lý ngành Giáo dục - Các nguồn lực tổ chức hoạt động TTHTCĐ thực nhiều chức năng, nhiệm vụ khác Do đó, để tổ chức hoạt động TTHTCĐ việc tạo nguồn lực cho trung tâm cần thiết Các nguồn lực 49 gồm: nguồn lực người; nguồn lực tài chính; nguồn lực sở vật chất; nguồn lực thông tin - Nguồn lực người: gồm phận quản lý (Ban Quản lý hay Ban Giám đốc) hướng dẫn viên (cán chuyên môn, báo cáo viên, cán trợ giảng ) - Nguồn lực tài chính: nguồn kinh phí phục vụ cho việc thành lập trì hoạt động trung tâm, tu bổ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, học liệu … để tổ chức hoạt động trung tâm - Nguồn lực sở vật chất: tận dụng mặt sẵn có địa phương phòng họp UBND xã, phường, trụ sở thơn, đình làng, nhà văn hoá, bưu điện, trang thiết bị, thư viện, phương tiện dạy - học phục vụ cho hoạt động trung tâm - Nguồn lực thông tin: Một nguồn lực thiếu TTHTCĐ thông tin Các thơng tin tìm kiếm, khai thác mạng Internet để phục vụ cho cộng đồng qua phương tiện thông tin đại chúng như: đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí, khai thác 50 gương điển hình tiên tiến, học nâng cao chất lượng sống, tin tức trị, xã hội, … Nguồn lực cho hoạt động TTHTCĐ chủ yếu khai thác từ cộng đồng Nguồn lực chỗ kể đến nhân lực, vật lực, tài lực thành viên cộng đồng CSVC kỹ thuật, nguồn tài sẵn có quan, đồn thể địa phương, hỗ trợ nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng địa bàn … Nguồn lực từ bên ngồi khai thác bao gồm nguồn tài trợ nhà nước, tổ chức quốc tế thơng qua chương trình, dự án PTCĐ Các chương trình dự án thường ngành chức quản lý điều phối TTHTCĐ tham gia, phối hợp với quan hữu quan, từ việc xây dựng dự án đến việc thực dự án - Tổ chức hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn - Mục tiêu tổ chức hoạt động TTHTCĐ Tổ chức hoạt động TTHTCĐ hướng tới mục tiêu bản: Phát triển người thơng qua q trình nâng cao lực người để khắc phục trở ngại, khó khăn 51 đồng thời nâng cao chất lượng sống cá nhân cộng đồng gắn kết với phát triển địa phương nước Ngoài trọng tâm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định tỉnh, địa phương, hoạt động TTHTCĐ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập suốt đời; cập nhật, phổ biến kiến thức, ứng dụng khoa học, kỹ thuật sáng kiến kinh nghiệm sản xuất sống, phù hợp với nhu cầu “cần học nấy” nhân dân xã, phường, thị trấn góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng suất lao động, giải việc làm; nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương Đảng, sách Nhà nước, quy định tỉnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tầng lớp nhân dân để phát huy cao tham gia tích cực, chủ động nhân dân quan tâm tồn xã hội thi đua xây dựng nơng thôn 52 Tăng cường phổ biến, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người dân Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn nay, qua đáp ứng tiêu chí cụ thể: Tiêu chí Nhà dân cư, tiêu chí Thu nhập, tiêu chí Hộ nghèo, tiêu chí Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, thu nhập bình quân đầu người xã đạt 37 triệu/năm Với tiêu chí Mơi trường an toàn thực phẩm cần trọng tuyên truyền phổ biến kiến thức, kỹ cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, đồng thời phải huy động tham gia cộng đồng vào cơng tác chung tay giữ gìn vệ sinh mơi trường an toàn thực phẩm, theo dõi, phát thơng báo kịp thời cho quan có liên quan xử lý vấn đề môi trường có liên quan đến an tồn thực phẩm ngược lại - Nội dung tổ chức hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, vận động toàn thể nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn tích cực tham gia xây 53 dựng nơng thơn mới, thi đua xây dựng nông thôn Nhiều xã, thị trấn cần tổ chức phong trào tích cực như: thi đua phát triển sản xuất, xây dựng mơ hình, phát động phong trào “hiến đất mở đường”, phong trào “Phụ nữ với nước vệ sinh môi trường”, phong trào “Cả nước chung tay xây dựng nông thôn mới” Tổ chức phổ biến, tuyên truyền sâu, rộng thực hiệu 19 tiêu chí quốc gia nông thôn mới, vận dụng vào thực tế địa phương Quy hoạch xây dựng nông thôn Đề án xây dựng nông thôn xã, thị trấn tới tầng lớp nhân dân cộng đồng Xây dựng kế hoạch thực Đề án, tổ chức cho nhân dân hiểu nắm bắt kế hoạch đề ra, đồng thời nhân dân tham gia, góp ý xây dựng kế hoạch địa phương, thể đồng lòng trí đồn kết quyền địa phương với nhân dân, phát huy cao tham gia tích cực, chủ động nhân dân quan tâm toàn xã hội thi đua xây dựng nông thôn Tổ chức phổ biến, tuyên truyền tới toàn thể nhân dân địa phương Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020 (ban hành Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 54 17/10/2016 Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP ngày 9/1/2017 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia) nâng cao so với Bộ tiêu chí quốc gia giai đoạn 2010-2015 tiêu trí Tăng cường cơng tác tập huấn chuyển giao KHKT, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân Tổ chức vận động, tuyên truyền tổ chức trị xã hội, nhà hảo tâm, cộng đồng dân cư xây nhà cho người có cơng, gia đình sách hộ nghèo Tăng cường chuyển giao kỹ thuật phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, huy động, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư địa bàn giải việc làm cho người lao động Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động người dân, cộng đồng trách nhiệm việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, khai thác, sử dụng hệ thống nước sạch, 55 - Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn - Tổ chức tuyên truyền hệ thống loa truyền đồng thời kẻ vẽ bảng biểu, pano, áp phích - Đài phát huyện mở “Chuyên mục xây dựng nông thôn mới” phát sóng tuần buổi cho chuyên mục lồng ghép nội dung tuyên truyền xây dựng nông thôn vào chuyên mục khác - Tổ chức tập huấn nội dung xây dựng nông thôn qua hội nghị chuyên đề lồng ghép với họp - Các xã xây dựng Kế hoạch tuyên truyền tổ chức tuyên truyền, tập huấn xây dựng nông thôn hệ thống thông tin qua hội nghị, hội thảo, tập huấn, sân khấu qua tiết mục văn hóa, văn nghệ - Tăng cường cơng tác chuyển giao KHKT, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân - Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn 56 - Các yếu tố khách quan - Về đội ngũ, TTHTCĐ xã, phường, thị trấn quản lí nên ban giám đốc, cán bộ, GV trung tâm kiêm nhiệm Trong đó, giám đốc cán UBND xã, phường, thị trấn cấp uỷ cử sang Do đó, giám đốc thành viên nhiều hạn chế trình độ, chưa đào tạo bản, họ qua số lớp bồi dưỡng ngắn ngày Với độ ngũ nêu khó việc quản lý, tổ chức hoạt động TTHTCĐ Một vấn đề khác quan trọng, đội ngũ nói khơng trả lương, họ nhận khoản phụ cấp ỏi, mang tính tượng trưng Điều không tạo động lực, tâm huyết cho họ làm việc hay cống hiến - Các TTHTCĐ không cấp đất để xây dựng trụ sở cách riêng biệt Đa phần TTHTCĐ sở mượn hay tận dụng phòng họp thơn, tổ dân phố… CSVC, phòng đọc, trang thiết bị TTHTCĐ thiếu thốn lạc hậu Kinh phí hoạt động thường xuyên kinh phí địa phương hỗ trợ nói "muối bỏ bế" so với nhu cầu tối thiểu cần có 57 - Về chương trình học tập: chưa đáp ứng nhu cầu học tập người dân phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ; nội dưng chương trình: dừng lại nội dung cần thiết, cấp bách thân người học địa phương chưa góp phần tạo hình mẫu có tính đột phá sản xuất kinh doanh với giá trị gia tăng cao hơn, hiệu kinh tế xã hội lớn hơn; phương pháp dạy học: GV/HDV TTHTCĐ ban, ngành, đoàn thể khác chưa đào tạo phương pháp dạy học người lớn, phương pháp dạy học tích cực … - Các yếu tố chủ quan Nhận thức xã hội, lãnh đạo địa phương, ban, ngành, đoàn thể, người dân xây dựng phát triển TTHTCĐ chưa đầy đủ, mà việc tổ chức hoạt động TTHTCĐ chưa quan tâm mức Mặc dù nhận thức học tập cần thiết, người dân ý đến lợi ích trước mắt mà chưa ý đến lợi ích lâu dài Quan tâm đến vấn đề sống hàng ngày không quan tâm đến vấn đề lớn hơn, vấn đề địa phương, vấn đề quốc gia, dân tộc 58 Bản thân người lao động tâm lý tự ti, mặc cảm, ngại đến chỗ đông người, ngại giao tiếp, ngại bày tỏ quan điểm, ý kiến thân nên có nhu cầu học tập khơng tham gia học tập Một số người mặc cảm nhận thấy có trình độ thấp Một số lớp tập huấn khơng có hỗ trợ, khuyến khích khơng có người đến học, đến nghe; người đến học đến nghe không thực người cần nắm bắt nội dung mà người nhàn rỗi Chính mà kết số lượt người tham gia học tập cao đối tượng tham gia học tập lại không đồng đều, tập trung số người Trên sở làm rõ nội hàm khái niệm bản: TTHTCĐ, hoạt động TTHTCĐ, tổ chức hoạt động TTHTCĐ, xây dựng nông thôn mới, luận văn phân tích lý luận tổ chức hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới: làm rõ mục tiêu, ý nghĩa, quy trình tổ chức hoạt động TTHTCĐ, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thơn mới, với 59 yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Trong phát triển TTHTCĐ thời gian tới cần đổi công tác tuyên truyền nhiều hình thức, nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức, đồn thể, lực lượng xã hội vai trò, mục đích, ý nghĩa ích lợi TTHTCĐ, vai trò TTHTCĐ cơng xây dựng nơng thơn Các địa phương cần có phối, kết hợp biên soạn tài liệu phục vụ địa phương theo chủ đề chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng nhu cầu người học cập nhật kiến thức kỹ chuyển giao công nghệ Đáng ý, địa phương TTHTCĐ cần chủ động nắm bắt nhu cầu học tập thơng qua sinh hoạt hội, đồn thể, qua họp thôn, tổ dân phố, câu lạc bộ, thông qua nhu cầu thực tế sản xuất, kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho người dân học 60 ... - Hoạt động trung tâm học tập cộng đồng 21 - Chức trung tâm học tập cộng đồng Hoạt động trung tâm học tập cộng đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập. .. hóa cộng đồng mà trung tâm phục vụ Vì thế, nhiệm vụ quan trọng Ban quản lý trung tâm đảm bảo cho trung tâm thực chức cách phù hợp để đáp ứng nhu cầu đích thực cộng đồng Việc ưu tiên, tập trung. .. người dân phát triển cộng đồng thông qua việc tạo hội học tập suốt đời cho người dân cộng đồng TTHTCĐ thiết chế GDKCQ cộng đồng, cộng đồng cộng đồng Hiệp hội học tập cộng đồng British (Columbia)

Ngày đăng: 10/04/2020, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan