Các dạng bài tập axit nitric hay

12 130 1
Các dạng bài tập axit nitric hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ AXIT NITRIC A MỘT SỐ CHÚ Ý I Tính oxi hóa HNO3 HNO3 thể tính oxi hóa mạnh tác dụng với chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, hợp chất Fe(II), hợp chất S2-, I-, Thơng thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho NO Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit nhiệt độ thích hợp cho N2O, N2, NH4NO3 * Chú ý: Một số kim loại (Fe, Al, Cr, ) không tan axit HNO đặc, nguội bị thụ động hóa Trong số toán ta phải ý biện luận trường hợp tạo sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo toàn e (nếu n e cho > ne nhận để tạo khí) dựa theo kiện đề (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí ra) hợp chất khí Nitơ dựa vào tỉ khối hỗn hợp cho Khi axit HNO3 tác dụng với bazơ, oxit bazơ khơng có tính khử xảy phản ứng trung hòa Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), dùng dư axit tạo muối hóa trị kim loại (Fe3+, Cr3+); axit dùng thiếu, dư kim loại tạo muối hóa trị (Fe2+, Cr2+), tạo đồng thời loại muối Các chất khử phản ứng với muối NO3- môi trường axit tương tự phản ứng với HNO Ta cần quan tâm chất phản ứng phương trình ion II Nguyên tắc giải tập: Dùng định luật bảo toàn mol e n+ M → M + ne ⇒ ne nhường = ne nhận +x + (5 – x)e → N N * Đặc biệt + Nếu phản ứng tạo nhiều sản phẩm khử N n e nhường = Σne nhận + Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng Σne nhường = ne nhận - Trong số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo tồn điện tích (tổng sớ mol điện tích dương = tổng sớ mol điện tích âm) định luật bảo tồn ngun tố - Có thể sử dụng phương trình ion – electron bán phản ứng để biểu diễn trình M → Mn+ + ne 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O + Đặc biệt trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có: MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN DÙNG + Tạo NO2: NO3 + 1e + 2H  → NO2 + H2O a mol a 2a a  → Số mol HNO3 pư = 2a = nNO2  → Bảo toàn nguyên tố nitơ : Ta có n NO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - nNO2 = 2a – a = a = nNO2 Tạo NO: NO3- + 3e + H+  → NO + 2H2O a mol 3a 4a a Số mol HNO = nNO nNO pứ tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - nNO = 3nNO  → + Tạo N2O: 2NO3 + 8e + 10 H  → N2O + H2O 2a mol 8a 10 a a Số mol HNO = 10 nN O nNO pứ tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - 2nN2O = 8nN2O  → + Tạo N2: NO3 + 10 e + 12 H  → N2 + 6H2O 2a 10a 12a a  → Số mol HNO3 pứ = 12 nN2 nNO3 tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - nN2 = 10 nN2 Tạo NH4NO3: NO3- + 8e + 10 H+  → NH4+ + 3H2O a mol 8a 10 a a mol  → Số mol HNO3 pứ = 10nNH4NO3 nNO3- tạo muối = nHNO3 pứ - nNH4NO3 = 9nNH4NO3 nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - 2nNH4NO3 = 8nNH4NO3 Từ công thức riêng lẽ suy công thức tổng quát sau: nHNO3 pư = 4nNO + 2nNO2 + 10n NH4NO3 + 10nN2O + 12nN2  n NO3- tạo muối = nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 9nNH4NO3  mmuối nitrat với kim loại = mKL + 62.( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3)  Tổng mmuối = mKl + 62 ( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3) + 80nNH4NO3   Cần lưu ý áp dụng tốn kim loại ( hỗn hợp kim loại ) tác dụng với axit HNO Còn hỗn hợp ngồi kim loại có oxit kim loại số mol HNO pứ khơng mà phải lớn H+ tham gia kết hợp với O oxit tạo thành nước : +5 2H+ + O-2  → H2O Lúc nHNO3 pứ = nHNO3 pứ với kim loại + 2nO oxit  Trong cơng thức sản phẩm khử khơng có xem = ( bỏ qua) Trong công thức cơng thức tính số mol HNO phản ứng quan trọng từ suy công thức khác, phải biết viết nửa phản ứng dạng ion –electron NO3- bị khử B BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI MỘT KIM LOẠI PHẢN ỨNG: I Bài tập minh họa VD1 Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu 800 g dung dịch HNO3 dung dịch Y 4,48 lit khí NO (đktc) Tính m? Giải: nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol Quá trình cho e: Qúa trình nhận e: Cu → Cu2+ + +5 +2 N + 3e → N 2e 0,3 mol 0,3 mol 0,6 mol 0,6 mol 0,2 mol Áp dụng ĐLBT mol e ⇒ nCu = 0,3 (mol) ⇒ m = mCu = 0,3.64 = 19,2 ( g ) VD2 Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO loãng dư, thu 6,72 lit khí NO (đktc) Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp đầu ? Giải: nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol Gọi x, y số mol Al Fe hỗn hợp đầu Ta có: 27x + 56y = 11 (1) Qúa trình cho e: Qúa trình nhận e: +5 +2 Al → Al+3 + 3e + 3e → N N x mol 3x mol 0,9 mol 0,3 mol Fe → Fe+3 + 3e y mol 3y mol Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol hay: 3x + 3y = 0,9 (2) x = 0,2 mol  y = 0,1 mol Từ (1) (2) ta có  m Al = 27.0,2 = 5,4 g m Fe = 56.0,1 = 5,6 g ⇒ VD3: Cho g hợp kim Mg Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội lấy dư thấy có 4,48 lít khí NO2 bay (đktc) Thành phần % khối lượng hợp kim là: Giải: Trong hỗn hợp có Mg phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội ne cho = 2nMg n NO = 4,48/22,4 = 0,2 mol ⇒ ne nhận = n NO = 0,2 mol Vì ne cho = ne nhận ⇒ nMg = 0,1 mol ⇒ mMg = 24.0,1 = 2,4 g %Mg = 2,4 100% = 40% ⇒ %Al = 100% - 40% = 60% II Bài tập tương tự Bài Để hòa tan vừa hết m gam Cu cần phải dùng V lít dung dịch HNO 2M, sau phản ứng thu 2,24 lít khí NO (ở đktc).( sản phẩm khử nhất) Tính m V? Bài Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo hỗn hợp khí A gồm 0.15mol NO 0.05mol N2O Tính m? Bài Hòa tan hết m(g) Al dd HNO 3, thu hỗn hợp khí (đktc) gồm NO N 2O tích 8.96 lit có tỷ khối hiđrơ 16.75 Tính m? Bài Cho m(g) Al tan hoàn toàn dd HNO thấy tạo 11.2lit(đktc) hỗn hợp khí NO, N 2O, N2 với tỷ lệ mol tương ứng 1:2:2 Tính m? Bài Cho m gam Mg tan hoàn toàn dung dịch HNO 3, phản ứng làm giải phóng khí N 2O (spk nhất) dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam Tính m? HỖN HỢP KIM LOẠI PHẢN ỨNG: Bài Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu Zn tan hết dung dịch HNO 3, sau phản ưngd thu 8,96 lít khí NO (ở đktc) khơng tạo NH4NO3 Tính khối lượng kim loại hỗn hợp? Bài Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe Al tan hết dung dịch HNO thu 6,72 lít khí NO (ở đktc) dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu 68,25 gam hỗn hợp muối khan Tính khối lượng kim loại m gam hỗn hợp ban đầu ? Bài Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe Cu thành phần bằng nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu 4,48 lít khí NO2 (ở đktc) - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu 8,96 lít H2 (ở đktc) Tính khối lượng Al Fe hỗn hợp ban đầu ? Bài Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe Cu tan hết dung dịch HNO đặc nguội, sau phản ứng thu 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) m gam rắn B khơng tan Tính m ? Bài 10 Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al Mg dd HNO loãng thu dd A 1,568 lít hh khí X khơng màu, có khối lượng 2,59 gam, có khí bị hóa nâu khơng khí Tính % theo khối lượng kim loại hh ? Bài 11 Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe Mg dd HNO loãng dư thu 0,9856 lít hh khí X gồm NO N2 (ở 27,30C atm), có tỉ khối so với H2 bằng 14,75 Tính % theo khối lượng kim loại hh ? Bài 12 Hòa tan hết 10,8 gam Al dd HNO3 dư thu hỗn hợp khí X gồm NO NO2 Biết tỉ khối X so với H2 bằng 19 Tính % theo khối lượng kim loại hh X ? Bài 13 Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với ddịch HNO dư thu hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO, 0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 dd X Cô cạn dd X thu 11,12 gam muối khan (gồm muối) Tính a? DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI: I Bài tập minh họa Cho 19,5 gam kim loại M hóa trị n tan hết dung dịch HNO thu 4,48 lít khí NO (ở đktc) Xác định tên kim loại M? Giải: nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol; nNaOH = 0,5.2 = mol Quá trình cho e: Qúa trình nhận e: M → Mn+ 19,5 mol MM Áp dụng ĐLBT mol e ⇒ + ne 19,5.n mol MM +5 +2 N + 3e → N 0,6 mol 0,2 mol 19,5.n = 0,6 (mol) ⇒ MM = 32,5.n MM Biện luận MM theo n: n MM 32,5 65 97,5 Nhận n = ; MM = 65 → M kim loại Zn II Bài tập tương tự Bài Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại M chưa rõ hoá trị bằng dd HNO 5,6 lit (đktc)hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO N2 Xác định tên kim loại M? Bài Hòa tan 16.2g kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dd HNO loãng, sau pư thu 4.48lit(đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O N2 Biết tỷ khối X H bằng 18, dd sau pư khơng có muối NH 4NO3 Xác định tên kim loại M? Bài Hoà tan htoàn 16,25 g kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dd HNO lỗng sau pứ thu 1,232 l (đktc) hh khí X gồm khí khơng màu, khơng hố nâu kk nặng 1,94 g Xác định M Bài Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam kim loại M bằng dung dịch HNO dư đun nóng thu 2,24 lit NO NO (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21 ( khơng sản phẩm khử khác) Tìm kim loại M Bài Hòa tan hồn toàn 19,2g kim loại M dung dịch HNO dư thu 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO có tỉ lệ thể tích 3:1 Xác định kim loại M Bài Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO ta thu 4,48 lít NO (đktc) Xác định tên kim loại M? Bài Hòa tan hồn tồn 2,7g kim loại M bằng HNO thu 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm khí khơng màu X có khí hóa nâu ngồi khơng khí Biết d H =19,2 Xác định tên kim loại M? Bài Hòa tan 13g kim loại có hóa trị không đổi vào HNO Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay 1,12 lít khí có mùi khai Xác định tên kim loại M? Bài Hòa tan lượng 14,08 gam kim loại M tác bằng lượng V ml dd HNO 2M vừa đủ thu 1,792 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Tỉ khối X so với H bằng 18,5 a) Vậy M kim loại: A Al B Cu C Zn D Fe b) Thể tích dd HNO3 2M đem dùng bằng: A 0,12 lít B 0,28 lít C 0,36 lít D 0,48 lít DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ: I Bài tập minh họa Cho hỗn hợp gồm 0.2 mol Fe 0.3mol Mg vào dd HNO dư thu 0.4mol sản phẩm khử chứa N Xác định tên sản phẩm khử ? Giải: Qúa trình cho e: Qúa trình nhận e: +5 +n Mg → Mg+2 + 2e x N + x(5 - n).e → x N 0,3 mol 0,6 mol x(5 - n).0,4 mol 0,4 mol Fe → Fe+3 + 3e 0,2 mol 0,6 mol Lưu ý: x số nguyên tử N có sản phẩm khử thường x=1 x=2 Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 1,2 mol → x(5 - n).0,4 = 1,2 → x(5 - n) = Biện luận n theo x: x n Le => Sản phẩm khử N: NO II Bài tập tương tự Bài Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, ở đktc) Xác định khí X Bài Hòa tan hồn tồn 11,2g Fe vào HNO dư thu dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO khí X, với tỉ lệ thể tích 1:1 Xác định khí X? Bài Hồ tan 0.2 mol Fe 0.3 mol Mg vào HNO dư thu 0.4mol sản phảm khử chứa N Xác định spk Bài Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, ở đktc) Khí X là: Bài Hòa tan 9,6g Mg dung dịch HNO3 tạo 2,24 lít khí NxOy Xác định cơng thức khí DẠNG 4: TÍNH LƯỢNG MUỐI, SẢN PHẨM KHỬ VÀ AXIT I Tính lượng muối Bài tập minh họa Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO thu hh khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO (spk khơng có NH4NO3) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam hh muối Tính m? Giải: Áp dụng công thức: mmuối nitrat = mKL + 62.( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 ) => mmuối nitrat = 1,35 + 62(0,04 + 3.0,01) = 5,69 (g) Bài tập tương tự Bài Cho 11,2 gam kim loại Z tan lượng HNO vừa đủ, sau phản ứng thu dd A 4,48 lít khí NO (ở đktc) sản phẩm khử Cơ cạn dd A thu muối khan có khối lượng bằng A 55,6 gam B 48,4 gam C 56,5 gam D 44,8 gam Bài Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Al tan hết dung dịch HNO thu 560 ml khí N2O (ở đktc) dung dịch A Cơ cạn dung dịch A thu m gam hh muối Tính m? Bài Hồ tan hồn tồn 12,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO3 dư thu dung dịch Y 3,36 lít khí NO (đkc) Cơ cạn dung dịch Y thu m gam muối khan (chứa muối) Tính m ? Bài Hòa tan hồn tồn 15,9g hỗn hợp kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO thu 6,72 lit khí NO (sp khử đo ở đktc) dd X Đem cô cạn dd X thu khối lượng muối khan bao nhiêu? Bài Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO lỗng dư, sau phản ứng thu 1,12 lít NO (sp khử đo ở đktc) dd X Đem cạn dd X thu khối lượng muối khan bao nhiêu? Bài Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al Fe vào dung dịch HNO loãng dư, thu dung dịch Y 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử nhất) Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam hh muối Tính m? II Tính lượng sản phẩm khử Bài tập minh họa Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Al dd HNO dư thu V lít hh khí X (đktc) gồm NO NO có khối lượng 19,8 gam (Biết phản ứng không tạo NH4NO3) Tính thể tích khí hh X ? Giải: Gọi x, y số mol NO NO2 hỗn hợp X Ta có: 30x + 46y = 19,8 (1) Qúa trình cho e: Qúa trình nhận e: Al0 → 0,2 mol Fe0 → 0,1 mol Al+3 + Fe+3 + 3e 0,6 mol 3e 0,3 mol +5 +2 N + 3e → N 3.x mol x mol +5 N + 1e → y mol +4 N y mol Theo định luật bảo toàn mol e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol hay: 3x + y = 0,9 (2) V NO = 0,2.22,4 = 4,48 (l ) 3x + y = 0,9  x = 0,2 ( mol ) ⇒ ⇒ 30 x + 46 y = 19,8  y = 0,3 ( mol ) V NO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l ) Từ (1) (2) ta có  Bài tập tương tự Bài Một hỗn hợp bột gồm kim loại Mg Al chia thành phần bằng Phần1: cho tác dụng với dd HCl dư thu 3.36 lit khí H2 Phần2: hòa tan hết dd HNO lỗng dư thu V lít khí khơng màu hóa nâu khơng khí ( thể tích khí đo ở đktc) Tính V ? A 2.24lit B 3.36lit C 4.48lit D 5.6lit Bài Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 2:1 Vậy thể tích hỗn hợp khí X (đktc) là: A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 192,8 lít Bài Hòa tan lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO NO2 a) Tính số mol mối khí hỗn hợp khí ? b) Nồng độ mol/l dd HNO3 đem dùng ? Bài Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,92 gam Na , Mg , Al vừa đủ 500m1 dung dich HNO3 1,65M thu V lít N2O sản phẩm khử Tìm V khối lượng muối thu được? Bài Cho 4,86g Al tan vừa đủ 660ml dung dịch HNO 1M thu V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N N2O, dung dịch X chứa muối Giá trị v III Tính lượng axit nitric Bài tập minh họa Thể tích dung dịch HNO3 2M (lỗng) cần dùng để hồ tan hồn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Al 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO)? Giải Qúa trình cho e: Qúa trình nhận e: +5 +2 Al0 → Al+3 + 3e N + 3e → N 0,15 mol 0,45 mol 3.x mol x mol Cu0 → Cu+2 + 2e 0,15 mol 0,3 mol Theo định luật bảo toàn mol e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,75 mol hay: 3x = 0,75 => nNO = x = 0,25 (mol) Áp dụng công thức: nHNO3 pư = 4nNO + 2nNO2 + 10n NH4NO3 + 10nN2O + 12nN2 => nHNO3 pư = 4nNO = 4.0,25 = (mol) Vdd HNO3 = n = = 0,5 (l ) CM 2 Bài tập tương tự Bài Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO aM thu 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N 2O khí Y Biết tỉ khối X so với H2 bằng 22,5 a) Khí Y khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng ? b) Tính nồng độ mol/l dd HNO3 (a)? Bài Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hồn tồn với HNO tạo hỗn hợp khí gồm NO NO2 tích 1,736 lít (đktc) Tính khối lượng muối tạo thành số mol HNO phản ứng Bài Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO sau phản ứng thu 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO NO2 Nồng độ mol dung dịch HNO3 ban đầu Bài Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch A 8,96 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (khơng spk khác), dB/H2 =20 Số mol HNO3 phản ứng khối lượng muối khan thu cô cạn A Bài Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn , Cu bằng dung dịch HNO loãng, dư thu dung dịch A hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO, 0,1 mol N2O (khơng sp khử khác) Tính số mol HNO3 phản ứng khối lượng muối khan thu cô cạn A Bài Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO 3, phản ứng vừa đủ, giải phóng hỗn hợp 4,48 lít khí NO NO2 có tỉ khối với H2 19 Tính CM dung dịch HNO3 Bài Khi cho 1,92g hh X gồm Mg Fe (tỉ lệ mol 1:3) tác dụng hoàn toàn với dd HNO tạo hh khí gồm NO NO2 có V=1,736 lít (đktc) Khối lượng muối tạo thành số mol HNO phản ứng (biết skp ko có muối) Bài Để hồ tan hết 0,06 mol Fe cần số mol HNO3 tối thiểu (sản phẩm khử NO) DẠNG 5: BÀI TẬP SẢN PHẨM ẨN ( CÓ TẠO MUỐI NH4NO3) I Bài tập minh họa Cho 1,68gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 aM thu dung dịch Y 0,448lít khí NO Tính a khối lượng muối tạo thành Y? Bài giải: - Ở cần ý rằng khí NO khí sản phẩm khử Một số học sinh không để ý điều cho rằng toán đơn giản dễ mắc phải sai lầm sau: + nMg = 0, 07 mol ⇒ dung dịch Y có 0,07mol Mg(NO3)2 ⇒ Khối lượng muối = 0,07 148 = 10,36gam nNO = 0, 02mol ⇒ NO3− + 4H+ + 3e → NO + 2H2O 0,08 ⇒ nHNO3 = nH + 0,06 0,02 0, 08 = 0, 08mol ⇒ a = = 0,16M 0,5 + Thực cần đánh giá: − Mg → Mg2+ + 2e (1) NO3 + 4H+ + 3e → NO + 2H2O (2) 0,07 0,14 0,08 0,06 0,02 Do Mg phản ứng vừa đủ với HNO3 mà trình (1) (2) cho thấy số mol electron nhường lớn số mol electron + nhận Do dung dịch phải có sinh ion NH NO3− + 10H+ + 8e → NH 4+ + 3H2O (2) 0,1 0,08 0,01 ⇒ nHNO3 = nH + = 0,18mol ⇒ a = 0,36M + Trong Y có: 0,07mol Mg(NO3)2 0,01mol NH4NO3 ⇒ mmuối = 0,07.148 + 0,01.80 = 11,16g II Bài tập tương tự Bài Hoà tan 2,16 g Mg vào dung dịch HNO loãng dư sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,224 lít N (ở đktc) Cơ cạn dung dịch thu m g muối Tính m? Bài Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO (dư) Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Tính khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X ? Bài Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Tính m? Bài Hòa tan hồn tồn hh gồm Zn ZnO bằng dd HNO loãng dư Kết thúc thí nghiệm khơng có khí ra, dd thu có chứa gam NH4NO3 113,4 gam Zn(NO3)2 % số mol Zn có hỗn hợp ban đầu Bài Cho hh gồm 6,73 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 0,896 lít khí X (đktc) dd Y Làm bay dd Y thu 46 gam muối khan Khí X Bài Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO xM Sau phản ứng thu dung dịch Y 0,448 lít khí NO Tinh gía trị x khối lượng muối tạo thành dung dịch Y ? DẠNG : KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI HỖN HỢP HNO3 VÀ (H2SO4 HCl) I Bài tập minh họa Cho a mol Cu tác dụng hết với 120 ml dung dịch A gồm HNO3 M, H2SO4 0,5 M thu V lit NO ở đktc a Tính V ( biện luận theo a) b Nếu Cu dư vừa đủ lượng muối thu bao nhiêu? Giải: a n HNO3 = 0,12.1 = 0,12 mol; n H 2SO = 0,12.0,5 = 0,06 mol ⇒ n H + = 0,12 + 2.0,06 = 0,24 mol; n NO 3− = 0,12 mol Ta có ptpư: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu+2 + 2NO + 4H2O Có thể xảy trường hợp + Cu hết, H+ NO3- dư nNO = 2 nCu = a (mol) ⇒ V = 22,4 a = 14,93 (lit) 3 + Cu đủ dư, H+ hết (NO3- dư so với H+ !) nNO = n + = 0,06 mol ⇒ V = 22,4.0,06 = 13,44 (lit) H b Khi Cu hết dư n Cu(NO3 )2 = n + = 0,09 ⇒ m Cu(NO3 )2 = 188.0,09 = 16,92 (g) H II Bài tập tương tự Bài 1: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8 M H2SO4 0,2 M Sau phản ứng hoàn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Tìm giá trị V? Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X (Cu, Ag) dung dịch chứa HNO H2SO4 thu dung dịch Y chứa 7,06 gam muối hỗn hợp khí Z chứa 0,05 mol NO2 0,01 mol SO2 Giá trị m là? Bài 3: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al Mg phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO H2SO4 thu 0,1 mol mối khí SO2, NO, N2O Cơ cạn dung dịch thu sau phản ứng gam muối khan? DẠNG 7: HỢP CHẤT KHỬ TÁC DỤNG VỚI HNO3 I – Phương pháp: 1) Cho hỗn hợp gồm Fe oxit Fe tác dụng với HNO hỗn hợp gồm S hợp chất chứa S Fe (hoặc Cu) tác dụng với HNO3 2) Cho hỗn hợp oxit sắt có tính khử Cu (hoặc Fe) tác dụng với dung dịch HNO  Phương pháp giải: Dùng cách quy đổi  Nội dung phương pháp: Với hỗn hợp nhiều chất ta coi hỗn hợp tương đương với số chất (thường 2) chất (chẳng hạn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 coi tương đương FeO Fe2O3 biết FeO Fe2O3 có số mol bằng coi tương đương với Fe 3O4) quy đổi theo nguyên tố thành phần tạo nên hỗn hợp VD1 Để m gam Fe khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp H có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 Fe Hòa tan hết H vào dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (đo ở đktc) Giá trị m gam bao nhiêu? Giải nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol Gọi x số mol Fe; y tổng số mol nguyên tử O không khí tham gia phản ứng Ta có: mH = 56x + 16y = 12 (1) Trong tồn q trình phản ứng: ne (Fe cho) = ne(O nhận) + ne (N nhận)  3x = 2y + 3.0,01 (2) Từ (1) (2) có được: x = 0,18; y = 0,12 Do đó: mFe = 56x = 10,08  Chú ý: Ngoài cách quy đổi theo Fe O ở ta quy đổi hỗn hợp theo Fe Fe 2O3 Fe FeO FeO Fe2O3, * Lưu ý theo cách quy đổi nghiệm tính giá trị âm ta sử dụng để tính tốn bình thường Chẳng hạn, quy đổi theo Fe FeO ta có hệ: m H = 56 x + 72 y = 12  3 x + y = 3.0,1 (với x = nFe; y = nFeO) Tìm x = 0,06; y = 0,12 ⇒ nFe (ban đầu) = nFe + nFe (trong FeO) = 0,18 ⇒ mFe = 10,08 g Còn quy đổi theo FeO (x mol) Fe2O3 (y mol) ta có: m H = 72 x + 160 y = 12 ⇒ x = 0,3 ; y = -0,06   x = 3.0,1 nFe (ban đầu) = nFe (trong FeO) + nFe (trong Fe2O3) = 0,18 ⇒ mFe = 10,08 g Dùng công thức giải nhanh Gọi x số mol Fe ban đầu; a tổng số mol electron mà N+5 axit nhận vào; m’ khối lượng hỗn hợp H Áp dụng định luật bảo toàn e: ne (Fe cho) = n(O nhận) + ne (axit nhận) Mà: mO = mH – mFe = m’ – m ⇒ 3x = m'−56.x + a ⇒ x = 0,1(m’/8 + a) hay mFe = 5,6(m’/8 + a) 16 Nếu dùng Cu thì: nCu = 0,1(m’/8 + a); mCu = 6,4(m’/8 + a) Quy đổi gián tiếp Giả sử q trình thứ hai ta khơng dùng HNO mà thay bằng O2 để oxi hóa hồn tồn hỗn hợp H thành Fe 2O3 từ việc bảo toàn e: nO (thêm) = 3/2nNO = 0,15 (mol) ⇒ moxit = 12 + 0,15.16 = 14,4 ⇒ nFe = 0,18 (mol) Ngồi cách giải tốn nhiều cách giải khác! VD2: Hòa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS HNO3 dư 0,48 mol NO2 dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu là: A 17,545 gam B 18,355 gam C 15,145 gam D 2,4 gam Giải Gọi x, y tổng số mol Fe S hỗn hợp (cũng coi x, y số mol Fe S tham gia phản ứng với tạo hỗn hợp trên) Ta có: 56x + 32y = 3,76 Mặt khác: ne (cho) = 3x + 6y = 0,48 = ne (nhận) (vì hỗn hợp H bị oxi hóa tạo muối Fe3+ H2SO4) Từ có: x = 0,03; y = 0,065 Khi thêm Ba(OH)2 dư kết tủa thu có: Fe(OH)3 (0,03 mol) BaSO4 (0,065 mol) Sau nung chất rắn có: Fe2O3 (0,015 mol) BaSO4 (0,065 mol) mchất rắn = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545 (gam) VD3 Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, ở đktc), dung dịch Y lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Xác định giá trị m? Giải nNO = 0,15 (mol) Gọi a số mol Cu X phản ứng Gọi b số mol Fe3O4 X Ta có: 64a + 232b = 61,2 – 2,4 Các nguyên tố Cu, Fe, O hỗn hợp X phản ứng với HNO chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O theo bảo toàn e: 2a + 2.3b – 2.4b = 3.0,15 Từ đó: a = 0,375; b = 0,15 Muối khan gồm có: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol) mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 (gam) Tóm lại: Để giải dạng tập ta hay dùng phương pháp quy đổi co nhiều cách quy đổi, giới hạn chương trình hóa học đưa phương pháp quy đổi hỗn hợp chất nguyên tử nội dung pp sau: Bước 1: Quy đổi hỗn hợp chất nguyên tố tạo thành hỗn hợp Bước 2: Đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử nguyên tố hỗn hợp Bước 3: Lập phương trình dựa vào định luật bảo tồn khối lượng, bt nguyên tố bt mol e Bước 4: Lập phương trình dựa vào giả thuyết tốn có Bước 5: Giai phương trình tính tốn để tìm đáp án II - Một số tập vận dụng Câu 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, ở đktc) dung dịch X Cô cạn dd X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 38,72 gam B 35,50 gam C 49,09 gam D 34,36 gam Câu 2: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,2mol FeO 0,2 mol Fe 2O3 vào dd HNO3 loãng dư thu dd A khí B khơng màu hóa nâu khơng khí Dd A cho tác dụng với dd NaOH thu kết tủa Lấy toàn kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn có khối lượng A 23g B 32g C 16g D 48g Câu 3: Oxi hóa chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 Fe dư Hòa tan A vừa đủ bởi 200ml dd HNO3 thu 2,24l khí NO (đktc) Giá trị m nồng độ mol/ l dd HNO A 10,08g 3,2M B 10,08g 2M C 11,2g 3,2M D 11,2g 2M Câu 4: Nung m gam bột Cu oxi thu 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO Cu 2O Hòa tan hồn tồn X dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy 3,36 lít khí (ở đktc) Giá trị m là: A 25,6 gam B 32 gam C 19,2 gam D 22,4 gam Câu 5: Cho mg Al tác dụng với Fe 2O3 đun nóng thu hỗn hợp B gồm Al 2O3; Al dư Fe Cho B tác dụng với dd HNO3 loãng dư 0,15mol N2O 0,3mol N2 Tìm m? A 40,5g B 32,94g C 36,45g D 37,8g Câu 6: Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe 3O4, Fe2O3) có số mol bằng Hòa tan hết m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu hỗn hợp K gồm hai khí NO NO tích 1,12 lít (đktc) tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8 Trị số m là: A 20,88 gam B 46,4 gam C 23,2 gam D 16,24 gam Câu 7: Nung x gam Fe khơng khí, thu 104,8 gam hh rắn A gồm: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 Hoà tan A dd HNO3 dư thu dd B 12,096 lit hh hợp khí NO NO2 (đktc) có tỉ khối He 10,167 Khối lượng x là: A 56 gam B 68,2 gam C 84 gam D 78,4 gam Câu 8: Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe 0,15 mol Cu, khơng khí thời gian, thu 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại hỗn hợp oxit chúng Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, thu 0,6 mol NO2 Trị số x là: A 0,7 mol B 0,6 mol C 0,5 mol D 0,4 mol Câu 9: Cho 11,36 gam hh gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO loãng dư thu 1,344 lit khí NO (đktc), sp khử dd X Ddịch X hòa tan tối đa 12,88 gam Fe (sp khử NO) Số mol HNO3 dd đầu là: A 1,04 B 0,64 C 0,94 D 0,88 Câu 10: Cho hỗn hợp FeO, CuO Fe 3O4 có số mol bằng tác dụng hết với dung dịch HNO thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Tổng số mol hỗn hợp là: A 0,12 mol B 0,24 mol C 0,21 mol D 0,36 mol Câu 11: Nung 7,28 gam bột sắt oxi, thu m gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, 1,568 lít NO2 (ở đktc) (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là: A 9,48 B 10 C 9,65 D 9,84 Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng, nóng (dư) thu 4,48 lít khí NO (đktc) 96,8 gam Fe(NO3)3 Số mol HNO3 tham gia phản ứng khối lượng hỗn hợp ban đầu là: A 1,4 – 22,4 B 1,2 – 22,4 C 1,4 – 27,2 D 1,2 – 27,2 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS S bằng dung dịch HNO3 dư thu dung dịch Y V lit khí NO Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu 126,25g kết tủa Giá trị V là: A 27,58 B 19,04 C 24,64 D 17,92 Câu 14: Để 6,72g Fe khơng khí thu m gam hỗn hợp X gồm chất rắn Để hoà tan X cần dùng vừa hết 255ml dung dịch HNO3 2M thu V lit khí NO2 (sản phẩm khử ở đkc) Giá trị m V là: A 8,4 3,360 B 10,08 3,360 C 8,4 5,712 D 10,08 5,712 Câu 15: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO loãng dư 1,344 lit khí NO (đkc) dung dịch Y Khối lượng muối khan thu cô cạn Y là: A 49,09g B 35,50g C 38,72g D 34,36g Câu 16: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe 3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng dư 448ml khí NO (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng 14,52g muối Giá trị m: A 3,36 B 4,64 C 4,28 D 4,80 Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M Sau phản ứng 2,24 lit khí NO (đkc) lại 1,46g kim loại không tan Giá trị m: A 17,04 B 19,20 C 18,50 D 20,50 Câu 18: Cho 5,584g hỗn hợp Fe Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 lỗng Sau phản ứng hồn tồn thu 0,3136 lit khí NO dung dịch X Nồng độ dung dịch HNO A 0,472M B 0,152M C 3,040M D 0,304M C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu HNO3 tác dụng với tất chất dãy sau đây: A NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3 B K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2 C FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O D CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2 Câu Axit nitric đặc nguội phản ứng với chất sau đây? A Al, CuO, Na2CO3 B CuO, Ag, Al(OH)3 C P, Fe, FeO D C, Ag, BaCl2 Câu Hoà tan hoàn toàn 0,9 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu 0,28 lít khí N2O (đktc) Vậy X là: A Cu B Fe C Zn D Al Câu Cho chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS Số chất tác dụng với HNO3 giải phóng khí NO là: A B C D Câu Dung dịch sau khơng hòa tan Cu kim loại: A Dung dịch HNO3 B Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch FeCl2 Câu Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, hóa chất sau chọn làm nguyên liệu chính: A NaNO3, H2SO4 đặc B N2 H2 C NaNO3, N2, H2 HCl D AgNO3 HCl Câu Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric sản phẩm thu là: A Fe(NO3)2, NO H2O B Fe(NO3)2, NO2 H2O C Fe(NO3)2, N2 D Fe(NO3)3 H2O Câu Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 0,448 lit khí NO (đktc) Giá trị m là: A 1,12 gam B 11,2 gam C 0,56 gam D 5,6 gam Câu Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay là: A CO2 B NO2 C Hỗn hợp CO2 NO2 D Khơng có khí bay Câu 10 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A B C D Câu 11 Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A 10 B 11 C D Câu 12 Hòa tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với H 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Câu 13 Hợp chất nitơ không tạo cho HNO tác dụng với kim loại A NO B NH4NO3 C NO2 D N2O5 Câu 14 Phản ứng HNO3 với FeO tạo NO Tổng số hệ số đơn giản chất phương trình phản ứng oxi hố - khử sau cân bằng là: A 22 B 20 C 16 D 12 Câu 15 Axit nitric đặc, nóng phản ứng với nhóm nhóm chất sau A Ca(OH)2,, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe B Ca(OH)2,, Ag, Au, S, FeSO4, FeCO3, CO2 C Ca(OH)2,, Fe, Cu, S, Pt, FeCO3, Fe3O4 D Mg(OH)2, Cu, Al, H2SO4, C, S, CaCO3 Câu 16 Có ống nghiệm khơng dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt HNO 3, H2SO4 HCl Nếu hoá chất để nhận dung dịch dùng chất sau đây: A Mg B Fe C Cu D Ca Câu 17 Hoà tan 9,94 gam X gồm Al, Fe Cu lượng dư dung dịch HNO lỗng thấy 3,584 lít NO ở đktc Tổng khối lượng muối khan tạo thành là: A 39,7 gam B 29,7 gam C 39,3 gam D Kết khác Câu 18 Cho hỗn hợp FeO, CuO Fe3O4 có số mol bằng tác dụng hết với dung dịch HNO thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Tổng số mol hỗn hợp là: A 0,12 mol B 0,24 mol C 0,21 mol D 0,36 mol Câu 19 Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí A gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tương ứng : Thể tích hỗn hợp khí A (ở đktc) là: A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 192,8 lít Câu 20 Hồ tan hồn tồn a gam Al dung dịch HNO lỗng thấy 44,8 lít hỗn hợp khí NO, N 2O N2 có tỉ lệ mol tương ứng : : Giá trị a là: A 140,4 gam B 70,2 gam C 35,1 gam D Kết khác Câu 21 Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu dung dịch HNO3 thấy V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 (đktc) Biết tỉ khối A so với H2 19 Giá trị V là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 0,448 lít D Kết khác Câu 22 Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO lỗng thu 8,96 lít hỗn hợp NO N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 16,75 Tính m? A 17,5 gam B 13,5 gam C 15,3 gam D 15,7 gam Câu 23 Hoà tan hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS x mol Cu2S bằng dung dịch HNO vừa đủ thu dung dịch A chứa muối sunfat, khí NO Tính x? A 0,06 mol B 0,07 mol C 0,08 mol D 0,09 mol Câu 24 Cho gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 M H2SO4 0,5 M thu V lit NO (đkc) Tính V? A 1,244 lit B 1,68 lit C 1,344 lit D 1,12 lit Câu 25 Cho 1,86 gam hợp kim Mg Al vào dung dịch HNO lỗng dư thu 560 ml (đktc) khí N 2O khối lượng Mg hỗn hợp là: A 1,62 gam B 0,22 gam C 1,64 gam D 0,24 gam Câu 26 Cho 6,4 gam S vào 150 ml dung dịch HNO3 60 % (D = 1,367 g/ ml) Khối lượng NO2 thu là: A 55,2 gam B 55,3 gam C 55,4 gam D 55,5 gam Câu 27 Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn ZnO tạo dung dịch có chứa gam NH 4NO3 113,4 gam Zn(NO3)2 Khối lượng ZnO hỗn hợp là: A 26 gam B 22 gam C 16,2 gam D 26,2 gam Câu 28 Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO lỗng, khí NO thu đem oxi hóa thành NO sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO Thể tích khí ôxi ở đktc tham gia vào trình bao nhiêu? A 100,8 lít B 10,08 lít C 50,4 lít D 5,04 lít Câu 29 Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO dư thu 4,48 lit khí NO (ở đktc), dung dịch A Cho NaOH dư vào dung dịch A thu kết tủa B Nung kết tủa B khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Kim loại M khối lượng m kết tủa B là: A Mg; 36 g B Al; 22,2 g C Cu; 24 g D Fe; 19,68 g Câu 30 Để phân biệt dung dịch axit HCl, HNO 3, H2SO4 H3PO4, người ta dùng thêm hố chất sau đây? A Cu kim loại B Na kim loại C Ba kim loại D Không xác định Câu 31 Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, ở đktc) có tỉ khối H2 bằng 22 Khí NxOy kim loại M là: A NO Mg B NO2 Al C N2O Al D N2O Fe Câu 32 Nhận định sau axit HNO3 sai? A Trong tất phản ứng axit - bazơ, HNO axit mạnh B Axit HNO3 tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au Pt C Axit HNO3 tác dụng với số phi kim C, S D Axit HNO3 tác dụng với nhiều hợp chất hữu Câu 33 Thể tích dung dịch HNO3 M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Zn (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lit B 0,6 lit C 0,8 lit D 1,2 lit Câu 34 Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO lỗng thu hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2O 0,01 mol khí NO Giá trị m là: A 13,5 g B 1,35 g C 8,10 g D 10,80 g Câu 35 Xét hai trường hợp: - Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 M (lỗng) thu a lit khí - Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 M H2SO4 0,5 M (lỗng) thu b lit khí Các phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí đo ở điều kiện t 0, p Tỉ lệ số mol khí NO sinh (a:b) là: A : B : C : D : Câu 36 Khi cho 3,20 gam đồng tác dụng với dung dịch axit nitric dư thấy có chất khí màu nâu đỏ giải phóng Biết hiệu suất phản ứng 80%, thể tích khí màu nâu đỏ giải phóng ở 1,2 atm 25 0C ? A 1,63 lit B 0,163 lit C 2,0376 lit D 0,20376 lit Câu 37 Trong bình kín dung tích 5,6 lít có chứa hỗn hợp khí gồm: NO 2, N2, NO ở 0oC 2atm Cho vào bình 600 ml nước lắc cho phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí có áp suất 1,344 atm ở nhiệt độ ban đầu Hỗn hợp khí sau phản ứng có tỉ khối so với khơng khí bằng Giả sử rằng thể tích nước khơng thay đổi thí nghiệm thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp đầu là: A 60% N2; 30% NO2; 10% NO B 60% NO; 30% NO2; 10% N2 C 60% NO2; 30% N2; 10% NO D 60% N2; 30% NO; 10% NO2 Câu 38 Khi cho Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 lỗng có tượng xảy ra? A Xuất dung dịch màu xanh, có khí khơng màu bay B Xuất dung dịch màu xanh có khí khơng màu bay mặt thoáng dung dịch C Xuất dung dịch màu xanh, có khí màu nâu bay miệng ống nghiệm D Dung dịch khơng màu, khí màu nâu xuất miệng ống nghiệm Câu 39 Dung dịch HNO3 đặc, khơng màu, để ngồi ánh sáng lâu ngày chuyển thành: A Màu vàng B Màu đen sẫm C Màu trắng sữa D Màu nâu Câu 40 Chọn nhận định sai: A HNO3 chất lỏng, không màu, tan có giới hạn nước B N2O5 anhiđrit axit nitric C Dung dịch HNO3 có tính oxi hố mạnh có ion NO3- D HNO3 axit mạnh Câu 41 Những kim loại phản ứng với dung dịch HNO 3? A Zn, Al, Fe B Cu, Zn, Al C Cu, Zn, Hg D Tất kl Câu 42 Phản ứng số phản ứng viết đúng? A FeS2 + 6HNO3 đ → Fe(NO3)2 + 2H2SO4 + 4NO2↑ + H2O B Fe3O4 + 10HNO3 đ → 3Fe(NO3)3 + NO2↑ + 5H2O C Fe3O4 + 8HNO3 đ → 2Fe(NO3)3 + Fe(NO3)2 + 4H2O D FeS2 + 2HNO3 đ → Fe(NO3)2 + H2S ↑ Câu 43 Axit HCl HNO3 phản ứng với tất chất dãy đây? A CaO, Cu, Fe(OH)3, AgNO3 B CuO, Mg, Ca(OH)2, Ag2O C Ag2O, Al, Cu(OH)2, SO2 D S, Fe, CuO, Mg(OH)2 Câu 44 Xác định phản ứng số phản ứng : A FeCO3 + 4HNO3 đ → Fe(NO3)2 + CO2↑ + NO2↑ + 2H2O B FeCO3 + 4HNO3 đ → Fe(NO3)3 + CO2↑ + NO↑ + 2H2O C 2FeCO3 + 10HNO3 đ → 2Fe(NO3)3 + 2(NH4)2CO3 + H2O D FeCO3 + 4HNO3 đ → Fe(NO3)3 + CO2↑ + NO2↑ + 2H2O Câu 45 Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu 0,896 lit khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X là: A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam Câu 46 Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh x mol khí H2; - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh y mol khí N2O (sản phẩm khử nhất) Quan hệ x y là: A x = 2y B y = 2x C x = 4y D x = y Câu 47 Kim loại phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) A Al B Zn C Fe D Ag Câu 48 Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO vào dung dịch H 2SO4 (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 2,24 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp X ở vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, ở đktc) Giá trị m là: A 32 g B 16,4 g C 35 g D 38 g Câu 49 Nung 7,28 gam bột sắt oxi, thu m gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, 1,568 lít (ở đktc) (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là: A 9,48 B 10 C 9,65 D 9,84 Câu 50 Dãy chất sau phản ứng với HNO3 đặc nóng tạo khí: A Cu(OH)2, FeO, C B Fe3O4, C, FeCl2 C Na2O, FeO, Ba(OH)2 D Fe3O4, C, Cu(OH)2 ... 32 Nhận định sau axit HNO3 sai? A Trong tất phản ứng axit - bazơ, HNO axit mạnh B Axit HNO3 tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au Pt C Axit HNO3 tác dụng với số phi kim C, S D Axit HNO3 tác dụng... mà N+5 axit nhận vào; m’ khối lượng hỗn hợp H Áp dụng định luật bảo toàn e: ne (Fe cho) = n(O nhận) + ne (axit nhận) Mà: mO = mH – mFe = m’ – m ⇒ 3x = m'−56.x + a ⇒ x = 0,1(m’/8 + a) hay mFe... HNO3 chất lỏng, khơng màu, tan có giới hạn nước B N2O5 anhiđrit axit nitric C Dung dịch HNO3 có tính oxi hố mạnh có ion NO3- D HNO3 axit mạnh Câu 41 Những kim loại phản ứng với dung dịch HNO 3?

Ngày đăng: 09/04/2020, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan