SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ, PHẦN 1, ĐH Y DƯỢC TP HCM

80 100 0
SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ, PHẦN 1, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. • Cấu trúc và chức năng tổng quát của hệ tiêu hóa • Cấu trúc thành ống tiêu hóa • Các hoạt động của hệ tiêu hóa • Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa • Điều hòa hoạt động tiêu hóa

SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên Đại cương hệ tiêu hóa • Cấu trúc chức tổng qt hệ tiêu hóa • Cấu trúc thành ống tiêu hóa • Các hoạt động hệ tiêu hóa • Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa • Điều hòa hoạt động tiêu hóa Cấu trúc tổng qt • Ống dài • Cơ quan phụ – Răng, lưỡi – Tuyến nước bọt – Gan – Tụy Chức Thức ăn Chất bã Chất dinh dưỡng Đại cương hệ tiêu hóa • Cấu trúc chức tổng qt hệ tiêu hóa • Cấu trúc thành ống tiêu hóa • Các hoạt động hệ tiêu hóa • Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa • Điều hòa hoạt động tiêu hóa (Thanh mạc) (Cơ) (Niêm mạc) (Dưới niêm mạc) Các lớp thành ống tiêu hóa • Thanh mạc: bảo vệ mơ bên tiết dịch để giảm ma sát ổ bụng • Cơ: chịu trách nhiệm hoạt động học • Dưới niêm mạc: ni mơ vận chuyển chất hấp thu • Niêm mạc: tiết hấp thu Niêm mạc ruột non (Nếp gấp) (Nhung mao) (Vi nhung mao) Bờ bàn chải • Vi nhung mao • Tăng diện tích hấp thu Diện tích niêm mạc ruột non x 500 Tiêu hóa dày • Các vùng chức • Hoạt động học • Hoạt động tiết – Thành phần vai trò dịch dày – Cơ chế tiết HCl – Điều hòa tiết HCl – Loét dày tá tràng Các tế bào tuyến axít Sự tiết dày Tế bào tiết Chất tiết Tác dụng TB nhầy Chất nhầy Bôi trơn Bảo vệ TB thành HCl Hoạt hóa pepsinogen Yếu tố nội Hấp thu vitamin B12 TB Pepsinogen Tiêu hóa protein TB ECL Histamine  Bài tiết HCl TB G Gastrin  Bài tiết HCl TB D Somatostatin  Bài tiết HCl Cơ chế tiết HCl • Bơm proton H+-K+ATP ase Điều hòa tiết HCl • Acetylcholine • Histamine • Gastrin • Somatostatin •♂ 45 tuổi đến khám biếng ăn, đau phần bụng, mắc ói ói • Đau nhiều đói, bớt đau ăn vào Ban đêm cảm thấy nóng phía sau xương ức • Uống rượu hút thuốc nhiều • Khám thấy đau khu trú vùng thượng vò Nội soi Điều trò • Thuốc trung hòa axít: bớt không hết • Cimetidine: bớt tuần sau bệnh tái phát • Omeprazole: hết triệu chứng nhanh tháng sau lại tái phát • Thêm kháng sinh: năm sau chưa thấy tái phát Câu hỏi • Vò trí loét thường xảy đâu tá tràng? Vì sao? – Hành tá tràng • Loét dày thường xảy đâu? Vì sao? – Hang vị – Khơng có tuyến axít • Cơ chế tác dụng thuốc kháng thụ thể H2 cimetidine gì? lại cho uống vào buổi tối? – Cạnh tranh với histamine tế bào thành – Buổi tối: nhịn đói, chỗ lt khơng che lấp thức ăn • Cơ chế tác dụng omeprazole gì? – Ức chế bơm proton • Tại phải cho uống kháng sinh? – Diệt Helicobacter pylori ... cương hệ tiêu hóa • Cấu trúc chức tổng qt hệ tiêu hóa • Cấu trúc thành ống tiêu hóa • Các hoạt động hệ tiêu hóa • Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa • Điều hòa hoạt động tiêu hóa Các hoạt động hệ tiêu. .. huyết  ống ngực  tim Đại cương hệ tiêu hóa • Cấu trúc chức tổng qt hệ tiêu hóa • Cấu trúc thành ống tiêu hóa • Các hoạt động hệ tiêu hóa • Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa • Điều hòa hoạt động tiêu. ..Đại cương hệ tiêu hóa • Cấu trúc chức tổng qt hệ tiêu hóa • Cấu trúc thành ống tiêu hóa • Các hoạt động hệ tiêu hóa • Cung cấp máu cho hệ tiêu hóa • Điều hòa hoạt động tiêu hóa Cấu trúc

Ngày đăng: 09/04/2020, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan