Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu.DOC

53 1.3K 10
Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpmục lụcPhạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K461 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpĐặt vấn đề1. do lựa chọn đề tài Trong xu hớng quốc tế hoá các hoạt động ngoại thơng ngày càng phát triển các quốc gia trên thế giới phải chú trọng vào sự hội nhập kinh tế khu vực, các tổ chức kinh tế thế giới. Trên bình diện quốc tế, tỷ giá hối đoái của một quốc gia (tỷ giá hối đoái trong sự liên quan của đồng tiền quốc gia mình và ngoại tệ) có vai trò rất quan trọng mà ảnh hởng trớc tiên là hoạt động xuất, nhập khẩu của quốc gia đó. Tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến hoạt động ngoại thơng của quốc gia có thể mở rộng đến khu vực kinh tế thế giới. Đồng tiền nội tệ tăng giá hay sụt giá (sự biến động của tỷ giá hối đoái) sẽ ảnh hởng đến xuất, nhập khẩu từ đó ảnh hởng đến cán cân thơng mại của quốc gia, ảnh hởng đến cán cân thanh toán và từ đó ảnh hởng đến ổn định kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế và dự trữ của quốc gia đó.Nớc ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, vì vậy việc tìm hiểu và giải quyết các mối quan hệ có liên quan tới tỷ giá hối đoái. Đặc biệt là chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam sẽ đóng góp tích cực tạo môi trờng ổn định và phát triển kinh tế bền vững.Chuyên đề thực tập của em tập trung xem xét mối quan hệ giữa thay đổi tỷ giá hối đoái và biến động của kim ngạch xuất, nhập khẩu trong thời kỳ qua cả về mặt định tính và mặt định lợng.2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K462 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpVấn đề nghiên cứu không phải là vấn đề mới và đã có rất nhiều bài viết cũng nh công trình nghiên cứu về nó nhằm mục đích định l-ợng ảnh hởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đến kim ngạch xuất nhập khẩu nói riêng, cán cân vãng lai nói chung và khái quát hơn là nền kinh tế quốc dân, từ đó làm cơ sở xây dựng và điều hành một chính sách tỷ giá có hiệu quả nhất. Chuyên đề thực tập của em cũng không nằm ngoài mục đích chung đó tuy nhiên do giới hạn của khả năng bản thân cũng nh giới hạn về mặt thời gian và các điều kiện khác em chỉ hy vọng rằng chuyên đề của mình góp một phần hết sức nhỏ bé vào những công trình nghiên cứu đó. Hơn nữa thông qua chuyên đề thực tập này em đợc vận dụng kiến thức chuyên ngành vào công việc thực tế một cách khoa học và đó là cơ hội để em kiểm nghiệm khả năng của mình trớc khi ra trờng.3. Cơ cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài phần đặt vấn đề ra chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em bao gồm các phần sau:Chơng I: Trình bày một cách tổng quát về thuyết tỷ giá hối đoái và về xuất khẩu, nhập khẩu của nớc ta.Chơng II: Trình bày hình thuếyt phân tích mối quan hệ giữa sự thay đổi tỷ giá hối đoái và kim ngạch xuất, nhập khẩu.Chơng III: Trình bày hình áp dụng vào Việt Nam phân tích mối quan hệ giữa sự thay đổi tỷ giá hối đoái và kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu thông qua bộ số liệu thực thu thập đợc trong giai đạon 1992 - 2001.Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K463 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPhần kết luận: Rút ra một số kết luận từ các kết quả của hình và liên hệ thực tế của Việt Nam.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Bà Phi đã tận tình giúp đỡ, định hớng cho em trong quá trình thực tập nói chung và làm chuyên đề thực tập nói riêng.Mặc dù nhận đợc sự giúp đỡ tận tình nh vậy tuy nhiên đây là lần đầu tiên em là một chuyên đề mang tính thực tế nh vậy nên không tránh khỏi thiếu sót về nhiều mặt, em rất mong sự chỉ bảo, góp ý của các thầy, các cô chú ở cơ quan và các bạn đọc để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K464 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChơng ILý thuyết về vấn đề xuất khẩu khẩu vàtỷ giá hối đái của Việt NamI. thuyết về tỷ giá hối đoái1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoáiCó thể có nhiều khái niệm về tỷ giá hối đoái (gọi tắt là tỷ giá), ở đây em xin nêu ra hai khái niệm thờng dùng:Khái niệm 1: Tỷ giá hối đoái là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ nớc này thể hiện bằng số lợng đơn vị tiền tệ nớc kia.Ví dụ: Một loại xe hơi Mỹ bán đợc với giá 25.000 USD, nhng có thể thanh toán bằng đồng tiền của Việt Nam. Một nhà nhập khẩu Việt Nam đã sử dụng 250.000.000 VND để thanh toán với nhà xuất khẩu Mỹ khi mua chiếc xe loại này. Nh vậy 1 USD có giá trị tơng đơng 10.000 VND hay tỷ giá hối đoái giữa USD và VND là /10.000.Khái niệm 2: Tỷ giá hối đoái là sự so sánh tơng quan giá trị giữa hai đồng của hai quốc gia, đây là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nớc.Ví dụ: Trong chế độ lu thông tiền giấy, tỷ giá hối đoái là so sánh sức mua của hai tiền tệ với nhau hay còn gọi là ngang giá sức mua - PPP (Purchassing Power parity). Chẳng hạn, một chiếc áo sơ mi ở Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K465 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpViệt Nam có giá là 100.000 VND; cũng chiếc áo nh vậy ở nớc Mỹ có giá 10USD trong cùng thời điểm. Trờng hợp này tỷ giá hối đoái theo cách PPP là: USD/VND = 10/100.000 = 1/10.000.Từ khái niệm trên đây cho thấy: tỷ giá hối đoái cho biết tơng qua sức mạnh kinh tế của các quốc gia.1.2. Hai phơng pháp yết giá Phơng pháp yết giá gián tiếp: là phơng pháp lấy đồng nội tệ làm đơn vị để so sánh với đồng tiền ngoại tệ. Hiện nay một số nớc trên thế giới sử dụng phơng pháp này là: Mỹ, Anh, úc, Ireland, New Zealeand.( )/ 1. 1R j i j nội tệ = x ngoại tệ. Trong đó:Đồng j: đồng tiền nội tệ, còn gọi là đồng tiện yết giáĐồng i: đồng tiền ngoại tệ, còn gọi là đồng tiền yết giáĐồng i: đồng tiền ngoại tệ, còn gọi là đồng tiền định giáPhơng pháp yết giá trực tiếp: là phơng pháp lấy đồng tiền ngoại tệ làm đồng yết giá còn đồng nội tệ làm đồng định giá. Hầu các nớc còn lại sử dụng phơng pháp này.( )/ 1. . 1R j i i x j = ngoại tệ = x nội tệTheo điều 4, Nghị định số NĐ 63/1998 của Chính phủ Việt Nam thì: tỷ giá hối đoái là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ nớc ngoài tính bằng tiền tệ của Việt Nam. Nh vậy Việt Nam sử dụng phơng pháp yết giá trực tiếp.Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K466 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp2. Các loại tỷ giá Trong nền kinh tế thị trờng, tỷ giá hối đoái biểu hiện ở nhiều tên gọi khác nhau, bản chất kinh tế khác nhau. Điều đó không có gì ngạc nhiên bởi tỷ giá hối đoái ở các thị trờng khác nhau thì phụ thuộc những đặc tính vốn có của những thị trờng đó chi phối cũng nh mục đích kinh doanh khác nhau. Ngoài ra tỷ giá hối đoái còn chịu sự chi phối, can thiệp của các lực lợng thị trờng và Chính phủ.Tỷ giá hối đoái chính thức: là tỷ giá hối đoái do ngân hàng trung ơng thông báo chính thức, nó phản ánh chính thức về giá trị của đồng nội tệ. Tỷ giá này là cơ sở cho các ngân hàng thơng mại xác định tỷ giá kinh doanh và tính toán các quan hệ trao đổi nh thuế xuất nhập khẩu, trả nợ nớc ngoài.Tỷ giá hối đoái doanh nghĩa: là tỷ giá hối đoái đợc sử dụng hàng ngày trong các hoạt động giao dịch. Tỷ giá này chỉ phản ánh tỷ lệ trao đổi tuyệt đối giữa các đồng tiền mà không đề cập đến tơng quan sức mua hàng hoá và dịch vụ giữa chúng.Tỷ giá hối đoái thực: là tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa hai đồng tiền đợc điều chỉnh bởi chỉ số giá cả giữa hai nớc. Tỷ giá thực phản ánh tơng quan sức mua hàng hoá và dịch vụ giữa chúng.EPPP = E. Pf/Ph. Trong đó:E: tỷ giá hối đoái danh nghĩa đồng nội tệ trên đồng ngoại tệ.Pf: giá cả hàng hoá trung bình ở nớc ngoài thông thơng lấy chỉ số giá - CPI.Ph: giá cả hàng hoá trung bình ở trong nớc thông thơng lấy chỉ số Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K467 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpgiá - CPI.EPPP: tỷ giá hối đoái thực.Tỷ giá hối đoái trung bình danh nghĩa: là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi giá trị danh nghĩa của một đồng tiền đối với các đồng tiền khác mà nó có quan hệ thơng mại.Tỷ giá hối đoái kinh doanh: là tỷ giá hối đoái do các ngân hàng thơng mại công bố áp dụng trong các hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Tỷ giá này có hai loại: tỷ giá mua (Buying rate), tỷ giá bán (Selling rate). Các tỷ giá này có sự phân biệt giữa các hình thức tiền tệ.Tỷ giá hối đoái chéo: Về cơ bản đây là kỹ thuật tính toán các loại tỷ giá mà đồng tiền của nớc đó cha chuyển đổi trên thị trờng ngoại hối quốc tế thông qua một đồng tiền khác làm trung gian. Bằng phơng pháp này chúng ta có thể tính toán một cách trực tiếp các loại tỷ giá trao đổi cũng nh dự đoán đợc xu hớng vận động của tỷ giá thông qua tơng quan cung cầu ngoại tệ và hoạt động kinh doanh chênh lệch ngoại hối.Tỷ giá hối đoái xuất khẩu và nhập khẩu: là tỷ giá hối đoái dùng trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu để các nhà kinh doanh xuất, nhập khẩu tính toán tỷ giá sao cho có lợi nhất.Tỷ giá hối đoái thị trờng tự do hay tỷ giá hối đoái" chợ đen": là tỷ giá hối đoái không chính thức hình thành trên thị trờng tự do. Có thể nói những nghiên cứu đã chỉ rõ tỷ giá hối đoái thị trờng tự do là tỷ giá hối đoái phản ánh sát thực quan hệ cung - cầu trên thị trờng.Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K468 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp3. Các nhan tố tác động lên quá trình hình thành tỷ giá.Lạm phát: là nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái theo chênh lệch lạm phát. thuyết ngang giá sức mua - PPP chỉ ra sự vận động trong trung, dài hạn của tỷ giá. Về cơ bản, nếu chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia (Việt Nam và Mỹ) tăng (giảm) thì tỷ giá hối đoái tăng (giảm) tơng ứng với các yếu tố khác không đổi.*///EVND USDI I EVNDUSDVND USDEVND USD= + Trong đó: ,I IVNDUSD là lạm phát của VND, USD.*/EVND USD là tỷ giá kỳ vọng trong tơng lai/EVND USD là tỷ giá hối đoáiLãi suất: là yếu tố tác động trực tiếp trên nhiều loại thị trờng nh: thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn. Đặc biệt thị trờng ngoại hối sẽ cân bằng khi các khoản tiền gửi của mỗi loại tiền đều có tỷ suất sinh lời kỳ vọng nh nhau. thuyết ngang bằng lãi suất (IRP - Interest rate rarity) đã chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái thông qua công thức:*///EVND USDr R EVNDUSDVND USDEVND USD= + Trong đó: ,r rNVDUSD là lãi suất của USD, VND.Về cơ bản, nếu chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia (Việt Nam Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K469 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpvà Mỹ) tăng (giảm) thì tỷ giá hối đoái tăng (giảm) tơng ứng với các yếu tố khác không đổi.Tốc độ tăng trởng kinh tế: khi tốc độ tăng trởng của nền kinh tế tăng thì ngời dân có xu hớng thích dùng hàng ngoại hơn làm cho nhu cầu ngoại tệ tăng cao lúc đó tỷ giá hối đoái sẽ có xu hớng tăng tơng đối. Nhng tỷ giá tăng bao nhiêu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nữa nh: sự can thiệp của các lực lợng thị trờng và Chính phủ.Trạng thái của cán cân thanh toán: Nếu cán cân thanh toán của một nớc thăng d thì cầu ngoại tệ có xu hớng giảm so với cung nên tỷ giá hối đoái có xu hớng giảm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.Hiệu ứng "bầy đàn" - một biểu hiện của quy luật tâm lý: tỷ giá hối đoái có những bớc đi ngẫu nhiên mà các quy luật kinh tế khó có thể nghiên cứu chính xác. Hiệu ứng "bầy đàn" tác động liên tục đến sự hình thành tỷ giá, nó tạo lên công cụ cho ngời dầu cơ ngoại tệ. Lòng tin của các nhà đầu t, các nhà kinh doanh ngoại tệ và ngời dân sẽ quyết định đến sự hình thành tỷ giá.4. Các chế độ tỷ giá hối đoái Chế độ tỷ giá hối đoái cố định: là chế độ tỷ giá hối đoái theo đó ngân hàng trung ơng can thiệp vào thị trờng ngoại hối nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái ở mức mà họ cho là phù hợp với các nền tảng cơ bản của nền kinh tế.Chế độ tỷ giá hối đoái hả nổi: là chế độ tỷ giá hối đoái theo đó Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K4610 [...]... phân tích sự ảnh hởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu I- Đề xuất dạng hàm thuyết Xuất phát từ cơ sở thuyết về mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ theo thuyết kinh tế vĩ mô, dự kiến hàm xuất khẩu và hàm nhập khẩu thuyết có dạng: Các biến: EX: Giá trị xuất khẩu GDP: Thu nhập quốc dân Pb: Chỉ số giá tiêu dùng trong nớc Pex: Chỉ số giá xuất khẩu Er: Tỷ giá hối đoái thực IM: Giá trị nhập khẩu... giãn của xuất khẩu và hệ số co giãn của nhập khẩu theo tỷ giá hối đoái có giá trị lớn hơn một Dây là một kết luận khá quan trọng để đánh giác tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến tình hình cán cân vãng lai thông qua việc phân tích ảnh hởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đến tình hình xuất, nhập khẩu Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 Chơng II hình thuyết phân. .. Toán Kinh tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 Chơng III hình phân tích ảnh hởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu của Việt Nam I - Bức tranh tỷ giá hối đoái và xuất, nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1992 - 2002 Trớc khi đo vào tính toán chi tiết hình hồi quy trên, việc xem xét quá trình vận động của tỷ giá và hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua là cần thiết, cho phép... K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 doanh nhập khẩu phải hiểu đợc những chính sách quản nhập khẩu của Nhà nớc Đối với nwocs ta những chính sách quản nhập khẩu chủ yếu bao gồm: Thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, quản ngoại tệ, tỷ giá hối đoái 4 Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả nhập khẩu Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến kết quả nhập khẩu có yếu tố khách quan, yếu tố chủ... điều thú vị là liệu sự biến động nh vậy có tác động gì đến tình hình cán cân thơng mại không? Nếu có thì mức độ tác động đến đâu? Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 31 II - Phân tích mối quan hệ tỷ giá hối đoái và xuất, nhập khẩu qua việc xem xét số liệu 1 Mối quan hệ giữa tỷ giá với xuất khẩu qua phân tích số liệu Bảng 4: Tốc độ tăng xuất khẩu và tỷ giá thực, thời kỳ... yếu tố tỷ giá tác động đến nhập khẩu mà còn nhiều yếu tố khác nữa và có thể nó đã làm mờ đi ảnh hởng của tỷ giá đến nhập khẩu và số liệu năm đã không cho ta thấy đợc ảnh hởng này Nhng dù sao Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 34 thì ta vẫn có thể khẳng định rằng tỷ giá là một trong những yếu tố tác động đến nhập khẩu và câu hỏi đặt ra là mức độ ảnh hởng củađến đâu,... thấy rằng mặc dù quá trình xuống giá của tỷ giá thực đi kèm với tăng trởng xuất khẩu nhng điều này không có nghĩa là thành công của xuất khẩu hoàn toàn do tỷ giá quyết định, vì ngoàiy yếu tố tỷ giá còn có các yếu tố khác tác động nh việc bỡ dỏ giấy phép xuất khẩu, sự phục hồi kinh tế của các nớc Đông âu cũng nh những thị trờng quan trọng của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU tăng lên v.v Chính xác... kinh tế - xã hội * Khả năng cung ứp của nớc xuất khẩu * Chính sách ngoại thơng trong nớc * Sự biến động của thị trờng nớc ngoài * Năng lực của các chính sách xuất nhập khẩu * Các xu hớng biến động của nền kinh tế thế giới III - Mối quan hệ giữa tỉ giáxuất khẩu, nhập khẩu 1 Khi tỷ giá tăng hay giảm giá nội tệ: Giảm giá nội tệ sẽ làm cho giá hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng lên... 1996 là giai đoạn mà tỷ giá hối đoái thực giảm liên tục (Giá trị VNĐ tăng) và cao nhất vào năm 1992 (-36.6%) Giai đoạn sau đó tỷ giá hối đoái thực lại liên tục tăng (giá trị VNĐ xuống giá) , với các mức độ không đều Sự biến động này có cả nguyên nhân chủ quan - chiến lợc điều hành tỷ giá hối doái của chính phủ và nguyên nhân khách quan sự biến động của tình hình khu vực và thế giới Sự biến động có quy... thiệp vào thị trờng ngoại hối và tỷ giá hối đoái đợc xác định và vận động một cách tự do trên thị trờng Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý: là chế độ tỷ giá hối đoái theo đó các lực lợng thị trờng quyết định sự hình thành và vận động của tỷ giá hối đoái, đồng thời ngân hàng trng ong có can thiệp vào thị trờng nhng không làm thay đổi xu hớng vận động quá mức của tỷ giá Phạm Việt Hùng Lớp: Toán Kinh . nghiệpChơng II Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩuI- Đề xuất dạng hàm lý thuyếtXuất phát từ cơ sở lý thuyết về mối quan. về lý thuyết tỷ giá hối đoái và về xuất khẩu, nhập khẩu của nớc ta.Chơng II: Trình bày mô hình lý thuếyt phân tích mối quan hệ giữa sự thay đổi tỷ giá

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:14

Hình ảnh liên quan

Mô hình phân tích ảnh hởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu của Việt Nam - Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu.DOC

h.

ình phân tích ảnh hởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu của Việt Nam Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể có một số nhận định về mối quan hệ giữa tỷ giá thực và nhập khẩu nh sau: - Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu.DOC

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta có thể có một số nhận định về mối quan hệ giữa tỷ giá thực và nhập khẩu nh sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.
BảNG KIểM ĐịNH TíNH DừNG CủA CáC CHUỗI Số LIệU -Đối với Pim - Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu.DOC

i.

với Pim Xem tại trang 45 của tài liệu.
BảNG Số LIệU - Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu.DOC
BảNG Số LIệU Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan