Luận văn thạc sỹ - Bảo hiểm rủi ro thiên tai ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

81 152 1
Luận văn thạc sỹ - Bảo hiểm rủi ro thiên tai ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tế cho thấy, thời tiết xấu ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện sống của các hộ gia đình nghèo, các nhóm xã hội dễ tổn thương và là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, tình trạng yếu kém của giáo dục, y tế và xa hơn nữa là sự trì trệ kinh tế trong dài hạn. Theo một báo cáo của Liên hiệp quốc, tần suất các thảm họa thiên nhiên đang tăng lên. Trung bình có khoảng 335 thảm họa thiên nhiên mỗi năm trong vòng hai thập kỷ qua, tăng 14% so với thập kỷ trước và gần gấp đôi con số ghi nhận được trong giai đoạn 1985 - 1994. Năm 2016, Việt Nam đã chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt ở Nam Trung Bộ, hạn hán nặng nề, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Những thảm họa thiên tai diện rộng đó đã gây ra thiệt hại hàng tỷ USD. Trong khi đó, theo số liệu từ công ty tái bảo hiểm Munich RE của Đức, con số thiệt hại này trên thế giới lên tới 175 tỷ USD. Đây là con số thiệt hại lớn nhất được ghi nhận trong vòng 4 năm qua. Theo thống kê này, thiệt hại về người do thảm họa thiên nhiên trong năm 2016 là 8.700 người, thấp hơn nhiều so với con số 25.400 người năm 2015. Tuy nhiên, thiệt hại về mặt kinh tế của năm 2016 lại tăng gần 2/3 so với năm 2015. Đây là yếu tố gây ra những thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư không chỉ các nước phát triển mà còn các nước đang phát triển. Tuy nhiên, tác động kinh tế của thiên tai đối với nước đang phát triển còn lớn hơn do thị trường bảo hiểm của những nước này còn non trẻ. Trong khi đó, Chính phủ các nước không đủ nguồn lực tài chính để hỗ trợ phục hồi, tái thiết sau thiên tai, làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đầu tư. Nằm trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, nơi gánh chịu đến 70% các thảm họa thiên nhiên thế giới, Việt Nam là một trong những quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai đồng thời chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng biến đổi khí hậu. Theo nghiên cứu mới đây của Quỹ Châu Á và Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), trong 10 năm qua Việt Nam là 1 trong 5 nước có rủi ro thiên tai cao nhất thế giới. Trung bình mỗi năm thiên tai làm chết khoảng 231 người, gây thiệt hại 18.637 tỷ đồng, tương đương 0,5% GDP cả nước. Trong khi đó, chi dự phòng của ngân sách chỉ đảm bảo hỗ trợ 30% giá trị thiệt hại do thiên tai. Nội dung chi chủ yếu nhằm cứu trợ khẩn cấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau khi xảy ra thiên tai, các quốc gia đã dành nhiều ưu tiên cho công tác quản lý rủi ro và tài trợ rủi ro thông qua nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có việc quy định phải mua bảo hiểm cho rủi ro thiên tai. Tuy nhiên, theo Munich Re, ngoại trừ Nhật Bản, các nước khác trong khu vực Đông Á có mức độ quan tâm đến bảo hiểm rủi ro thiên tai không thỏa đáng. Để giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, Việt Nam đã thực thi một số chính sách tài chính như chính sách miễn giảm thuế, chính sách chi cho công tác giảm nhẹ và khắc phục thiên tai và bảo hiểm (thí điểm bảo hiểm nông nghiệp). Tuy nhiên, cũng giống như các nước khác, vấn đề mà Việt Nam đang gặp phải là ngân sách còn eo hẹp trong khi nhu cầu chi cho giảm nhẹ, khắc phục thiên tai thì ngày một tăng vì vậy, việc phát triển, mở rộng và triển khai bảo hiểm thiên tai tại Việt Nam là yêu cầu cần thiết. Trên thực tế, xét dưới góc độ là một gói bảo hiểm độc lập, thì bảo hiểm thiên tai là một hình thức bảo hiểm mới, chưa được triển khai tại Việt Nam, rủi ro thiên tai thường được triển khai như là một đơn mở rộng trong các đơn nghiệp vụ bảo hiểm khác. Xuất phát từ thực tế trên, em đã lựa chọn đề tài đề tài: “Bảo hiểm rủi ro thiên tai ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” nhằm đánh giá vai trò của bảo hiểm đối với rủi ro thiên tai ở Việt Nam, thực trạng triển khai bảo hiểm thiên tai ở Việt Nam... từ đó đề xuất các giải pháp cũng như kiến nghị nhằm phát triển bảo hiểm thiên tai ở Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, đánh giá tình hình thiên tai, thiệt hại do thiên tai ở Việt Nam trong thời gian qua và các giải pháp tài chính chủ yếu để đối phó với thiên tai. - Tìm hiểu về các hình thức bảo hiểm thiên tai trên thế giới, phân tích và đánh giá thực trạng bảo hiểm thiên tai ở Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng mô hình bảo hiểm thiên tai tại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến bảo hiểm thiên tai tại Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu hoạt động bảo hiểm thiên tai ở Việt Nam trong những năm gần đây và các mô hình thiên tai ở một số quốc gia trên thế giới 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu này được tiến hành dựa trên việc kết hợp các phương pháp thông dụng trong nghiên cứu khoa học, bao gồm cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Thứ nhất, các phương pháp định lượng trong nghiên cứu này được sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng của thiên tai tại Việt Nam.Thứ hai, các phương pháp định tính sẽ được sử dụng để mô tả, đánh giá vai trò của bảo hiểm thiên tai. - Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh để nghiên cứu kinh nghiệm các nước trong việc áp dụng bảo hiểm thiên tai, trên cơ sở đó rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 5. Tổng quan nghiên cứu Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy tại một số nước có ngành bảo hiểm phát triển và có lịch sử lâu đời, bảo hiểm thiên tai đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ, trong đó tập trung chủ yếu vào những khía cạnh nghiệp vụ, cơ sở pháp lý, vai trò của nhà nước, cách thức tổ chức thực hiện v.v. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong nước về bảo hiểm thiên tai hầu như rất ít, mặc dù trên thực tế, một số cuộc hội thảo, trao đổi về việc thực hiện bảo hiểm thiên tai ở Việt Nam đã được tiến hành, tiêu biểu cuộc hội thảo giữa Tổng CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare) với Tập đoàn Tái bảo hiểm Thụy Sĩ Swiss Re về triển khai giải pháp bảo hiểm thiên tai ở Việt Nam, Luật Phòng chống thiên tai được Quốc Hội thông qua vào tháng 6/2013 có quy định Quỹ phòng, chống thiên tai; báo cáo “Các giải pháp tài chính cho rủi ro thiên tai tại Việt Nam” của Word Bank năm 2010. Trong khi đó phần lớn các bài viết, công trình khoa học, sách viết về bảo hiểm thiên tai chủ yếu tập trung ở các nghiên cứu nước ngoài. Trên thực tế, đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học được thực hiện mà nội dung ít nhiều có liên quan đến chủ đề này như “Bảo hiểm giảm nhẹ thiên tai” , “Bảo hiểm mùa màng ở Việt Nam” , “Tổng quan về thiên tai Khu vực đồng bằng sông Hồng” , “bảo hiểm thiên tai: Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng tại Việt Nam” v.v. Đáng chú ý nhất là đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Bảo hiểm thiên tai: Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng tại Việt Nam” của TS. Lê Thị Thùy Vân và TS. Tống Thiện Phước. Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và kinh nghiệm các quốc gia (Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Thái Lan, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha...) về việc thực hiện bảo hiểm thiên tai, từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam mà chưa đưa ra được phương án đề xuất phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 03 chương: Chương I: Tình hình thiên tai ở Việt Nam và các giải pháp tài chính Chương II: Bảo hiểm thiên tai trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam Chương III: Giải pháp khắc phục hậu quả thiên tai qua hình thức bảo hiểm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ THU BẢO HIỂM RỦI RO THIÊN TAI Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ BẢO HIỂM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ CHÍNH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH .4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH THIÊN TAI Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH 1.1 Địa lý Việt Nam loại hình thiên tai Dưới biểu đồ thể số liệu thống kê trận lũ lớn từ năm 1961 – 2009 Tuy số liệu cho thấy tần suất trận lụt tăng lên thời gian gần đay phần có cải thiện việc ghi chép báo cáo thủy văn lũ lụt .11 Việt Nam, bản, có nguy bị động đất thấp, chủ yếu giới hạn vùng Tây Bắc nơi có mật độ dân số thấp tập trung sở hạ tầng Nếu có trận động đất châu thổ sơng Hồng thiệt hại kinh tế lớn mức độ tập trung dân số, sở hạ tầng, công nghiệp nhà quanh Hà Nội Trong Quy chuẩn Xây dựng có điều khoản qui định động đất công tác thực thi yếu nên nhiều cơng trình khơng có khả kháng chấn Chính phủ Việt Nam xác định việc ban hành bắt buộc tuân thủ tiêu chuẩn xây dựng quốc tế ưu tiên Chiến lược GNTT đến 2020 14 Tuy Việt Nam có nguy thấp sóng thần trận sóng thần năm 2004 động đất biển khơi Sumatra gây cho thấy hiểm họa tiềm ẩn động đất biển khu vực gần Phi-lip-pin gây thiệt hại lớn cho vùng đất thấp ven biển nam Việt Nam 14 Trong giai đoạn 2010-2016 giá trị thiệt hại thiên tai trung bình tương đương 0,53% GDP đạt mức cao năm 2016 0,88% Đồ thị biểu diễn thiệt hại thiên tai tính theo tỉ lệ phần trăm GDP không cho thấy xu hướng tăng lên năm gần Hai năm có tỉ lệ thiệt hại vượt 0,8% 2013 2016 16 Ghi chú: Phân tích dựa giá trị thiệt hại GDP theo giá trị thực tế năm 16 - Hệ thống đánh giá thiệt hại chủ yếu tập trung ghi lại thiệt hại vật chất trực tiếp khu vực công sở hạ tầng để hỗ trợ Chính phủ định khắc phục hậu tái thiết sau thiên tai Hệ thống không đánh giá (i) chi phí tài hoạt động cứu trợ (lương thực, nước uống, lều bạt, v.v) thứ không nằm thiệt hại, (ii) tổn thất thứ cấp hậu bão, lũ gây ra, bao gồm chi phí gián đoạn kinh doanh nơng nghiệp, thương mại cơng nghiệp, (iii) chi phí rộng kinh tế 16 - Hệ thống không ước lượng tác động lên sống sinh kế người dân có lẽ đánh giá khơng đầy đủ thiệt hại khu vực tư nhân, kinh doanh cơng nghiệp Tuy có ghi chép thiệt hại nhà ở, sản xuất nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi, thủy sản lâm nghiệp) DANA không (i) đánh giá tác động thiên tai mức độ cộng đồng hộ gia đình, (ii) khơng ghi chép cách có hệ thống thiệt hại doanh nghiệp tư nhân nhà tư nhân khu vực thành thị Vì chắn giá trị kinh tế thực thiệt hại thiên tai gây không đánh giá đầy đủ, nhà tư nhân, doanh nghiệp công nghiệp .17 - Không rõ mức độ chênh lệch số ước lượng cấp tỉnh so với giá trị thiệt hại thực tế Cấp tỉnh chịu trách nhiệm tập hợp báo cáo thiệt hại từ cấp xã huyện sau áp đơn giá vào để ước lượng tổng thiệt hại Việc tính giá trị thiệt hại dựa chi phí thay danh nghĩa tài sản bị thiệt hại Ví dụ như, nhà cửa, Chính phủ ấn định khoản cứu trợ triệu Đồng (khoảng 300 Đơ-la) cho trường hợp bị hư hại hồn tồn Khoản tiền đủ để làm lại ngơi nhà nhỏ tranh tre miền Nam không đủ để xây lại nhà miền Bắc với chi phí thơng thường từ 30 đến 50 triệu Đồng cao 17 - Khơng có bảng đơn giá chuẩn thống dụng để tính tốn giá trị hạng mục thiệt cho 64 tỉnh thành Vì khơng thể kiểm tra tính thống việc đánh giá thiệt hại tỉnh 17 - Ước lượng giá trị thiệt hại tiền thường báo cáo gộp số tổng mà chi tiết cho tiểu mục ngành Do khơng thể phân tích tổng thể để biết nhóm hạng mục chịu thiệt hại lớn Tuy nhiên sở số liệu hạn chế có được, thấy nơng nghiệp, ngư nghiệp, sở hạ tầng nhà cửa thiệt hại nặng nề 17 Trong thời gian từ năm 2010 trở lại đây, Bão nguyên nhân tổn thất chiếm 45% tổng giá trị tổn thất ước tính kê khai cho Ban PCLBTU, sau lũ lụt, 32% tổng tổn thất Các hiểm họa khác lũ quét, sạt lở đất, lốc, sét mưa đá chiếm 5% tổng giá trị thiệt hại 21 Giá trị thiệt hại tỷ lệ % theo Nguyên nhân tổn thất từ 2010 đến 2016 .21 22 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH .4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH THIÊN TAI Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH 1.1 Địa lý Việt Nam loại hình thiên tai Dưới biểu đồ thể số liệu thống kê trận lũ lớn từ năm 1961 – 2009 Tuy số liệu cho thấy tần suất trận lụt tăng lên thời gian gần đay phần có cải thiện việc ghi chép báo cáo thủy văn lũ lụt .11 Dưới biểu đồ thể số liệu thống kê trận lũ lớn từ năm 1961 – 2009 Tuy số liệu cho thấy tần suất trận lụt tăng lên thời gian gần đay phần có cải thiện việc ghi chép báo cáo thủy văn lũ lụt .11 Việt Nam, bản, có nguy bị động đất thấp, chủ yếu giới hạn vùng Tây Bắc nơi có mật độ dân số thấp tập trung sở hạ tầng Nếu có trận động đất châu thổ sơng Hồng thiệt hại kinh tế lớn mức độ tập trung dân số, sở hạ tầng, công nghiệp nhà quanh Hà Nội Trong Quy chuẩn Xây dựng có điều khoản qui định động đất công tác thực thi yếu nên nhiều cơng trình khơng có khả kháng chấn Chính phủ Việt Nam xác định việc ban hành bắt buộc tuân thủ tiêu chuẩn xây dựng quốc tế ưu tiên Chiến lược GNTT đến 2020 14 Việt Nam, bản, có nguy bị động đất thấp, chủ yếu giới hạn vùng Tây Bắc nơi có mật độ dân số thấp tập trung sở hạ tầng Nếu có trận động đất châu thổ sơng Hồng thiệt hại kinh tế lớn mức độ tập trung dân số, sở hạ tầng, công nghiệp nhà quanh Hà Nội Trong Quy chuẩn Xây dựng có điều khoản qui định động đất công tác thực thi yếu nên nhiều công trình khơng có khả kháng chấn Chính phủ Việt Nam xác định việc ban hành bắt buộc tuân thủ tiêu chuẩn xây dựng quốc tế ưu tiên Chiến lược GNTT đến 2020 14 Tuy Việt Nam có nguy thấp sóng thần trận sóng thần năm 2004 động đất biển khơi Sumatra gây cho thấy hiểm họa tiềm ẩn động đất biển khu vực gần Phi-lip-pin gây thiệt hại lớn cho vùng đất thấp ven biển nam Việt Nam 14 Tuy Việt Nam có nguy thấp sóng thần trận sóng thần năm 2004 động đất biển khơi Sumatra gây cho thấy hiểm họa tiềm ẩn động đất biển khu vực gần Phi-lip-pin gây thiệt hại lớn cho vùng đất thấp ven biển nam Việt Nam 14 Trong giai đoạn 2010-2016 giá trị thiệt hại thiên tai trung bình tương đương 0,53% GDP đạt mức cao năm 2016 0,88% Đồ thị biểu diễn thiệt hại thiên tai tính theo tỉ lệ phần trăm GDP khơng cho thấy xu hướng tăng lên năm gần Hai năm có tỉ lệ thiệt hại vượt 0,8% 2013 2016 16 Trong giai đoạn 2010-2016 giá trị thiệt hại thiên tai trung bình tương đương 0,53% GDP đạt mức cao năm 2016 0,88% Đồ thị biểu diễn thiệt hại thiên tai tính theo tỉ lệ phần trăm GDP không cho thấy xu hướng tăng lên năm gần Hai năm có tỉ lệ thiệt hại vượt 0,8% 2013 2016 16 Ghi chú: Phân tích dựa giá trị thiệt hại GDP theo giá trị thực tế năm 16 Ghi chú: Phân tích dựa giá trị thiệt hại GDP theo giá trị thực tế năm 16 - Hệ thống đánh giá thiệt hại chủ yếu tập trung ghi lại thiệt hại vật chất trực tiếp khu vực công sở hạ tầng để hỗ trợ Chính phủ định khắc phục hậu tái thiết sau thiên tai Hệ thống khơng đánh giá (i) chi phí tài hoạt động cứu trợ (lương thực, nước uống, lều bạt, v.v) thứ không nằm thiệt hại, (ii) tổn thất thứ cấp hậu bão, lũ gây ra, bao gồm chi phí gián đoạn kinh doanh nông nghiệp, thương mại công nghiệp, (iii) chi phí rộng kinh tế 16 - Hệ thống đánh giá thiệt hại chủ yếu tập trung ghi lại thiệt hại vật chất trực tiếp khu vực công sở hạ tầng để hỗ trợ Chính phủ định khắc phục hậu tái thiết sau thiên tai Hệ thống không đánh giá (i) chi phí tài hoạt động cứu trợ (lương thực, nước uống, lều bạt, v.v) thứ không nằm thiệt hại, (ii) tổn thất thứ cấp hậu bão, lũ gây ra, bao gồm chi phí gián đoạn kinh doanh nơng nghiệp, thương mại công nghiệp, (iii) chi phí rộng kinh tế 16 - Hệ thống không ước lượng tác động lên sống sinh kế người dân có lẽ đánh giá khơng đầy đủ thiệt hại khu vực tư nhân, kinh doanh cơng nghiệp Tuy có ghi chép thiệt hại nhà ở, sản xuất nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi, thủy sản lâm nghiệp) DANA không (i) đánh giá tác động thiên tai mức độ cộng đồng hộ gia đình, (ii) khơng ghi chép cách có hệ thống thiệt hại doanh nghiệp tư nhân nhà tư nhân khu vực thành thị Vì chắn giá trị kinh tế thực thiệt hại thiên tai gây không đánh giá đầy đủ, nhà tư nhân, doanh nghiệp công nghiệp .17 - Hệ thống không ước lượng tác động lên sống sinh kế người dân có lẽ đánh giá khơng đầy đủ thiệt hại khu vực tư nhân, kinh doanh cơng nghiệp Tuy có ghi chép thiệt hại nhà ở, sản xuất nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi, thủy sản lâm nghiệp) DANA không (i) đánh giá tác động thiên tai mức độ cộng đồng hộ gia đình, (ii) khơng ghi chép cách có hệ thống thiệt hại doanh nghiệp tư nhân nhà tư nhân khu vực thành thị Vì chắn giá trị kinh tế thực thiệt hại thiên tai gây khơng đánh giá đầy đủ, nhà tư nhân, doanh nghiệp công nghiệp .17 - Không rõ mức độ chênh lệch số ước lượng cấp tỉnh so với giá trị thiệt hại thực tế Cấp tỉnh chịu trách nhiệm tập hợp báo cáo thiệt hại từ cấp xã huyện sau áp đơn giá vào để ước lượng tổng thiệt hại Việc tính giá trị thiệt hại dựa chi phí thay danh nghĩa tài sản bị thiệt hại Ví dụ như, nhà cửa, Chính phủ ấn định khoản cứu trợ triệu Đồng (khoảng 300 Đô-la) cho trường hợp bị hư hại hoàn toàn Khoản tiền đủ để làm lại ngơi nhà nhỏ tranh tre miền Nam không đủ để xây lại nhà miền Bắc với chi phí thơng thường từ 30 đến 50 triệu Đồng cao 17 - Không rõ mức độ chênh lệch số ước lượng cấp tỉnh so với giá trị thiệt hại thực tế Cấp tỉnh chịu trách nhiệm tập hợp báo cáo thiệt hại từ cấp xã huyện sau áp đơn giá vào để ước lượng tổng thiệt hại Việc tính giá trị thiệt hại dựa chi phí thay danh nghĩa tài sản bị thiệt hại Ví dụ như, nhà cửa, Chính phủ ấn định khoản cứu trợ triệu Đồng (khoảng 300 Đô-la) cho trường hợp bị hư hại hoàn toàn Khoản tiền đủ để làm lại ngơi nhà nhỏ tranh tre miền Nam không đủ để xây lại nhà miền Bắc với chi phí thơng thường từ 30 đến 50 triệu Đồng cao 17 - Khơng có bảng đơn giá chuẩn thống dụng để tính tốn giá trị hạng mục thiệt cho 64 tỉnh thành Vì khơng thể kiểm tra tính thống việc đánh giá thiệt hại tỉnh 17 - Khơng có bảng đơn giá chuẩn thống dụng để tính toán giá trị hạng mục thiệt cho 64 tỉnh thành Vì khơng thể kiểm tra tính thống việc đánh giá thiệt hại tỉnh 17 - Ước lượng giá trị thiệt hại tiền thường báo cáo gộp số tổng mà khơng có chi tiết cho tiểu mục ngành Do khơng thể phân tích tổng thể để biết nhóm hạng mục chịu thiệt hại lớn Tuy nhiên sở số liệu hạn chế có được, thấy nơng nghiệp, ngư nghiệp, sở hạ tầng nhà cửa thiệt hại nặng nề 17 - Ước lượng giá trị thiệt hại tiền thường báo cáo gộp số tổng mà khơng có chi tiết cho tiểu mục ngành Do khơng thể phân tích tổng thể để biết nhóm hạng mục chịu thiệt hại lớn Tuy nhiên sở số liệu hạn chế có được, thấy nơng nghiệp, ngư nghiệp, sở hạ tầng nhà cửa thiệt hại nặng nề 17 Trong thời gian từ năm 2010 trở lại đây, Bão nguyên nhân tổn thất chiếm 45% tổng giá trị tổn thất ước tính kê khai cho Ban PCLBTU, sau lũ lụt, 32% tổng tổn thất Các hiểm họa khác lũ quét, sạt lở đất, lốc, sét mưa đá chiếm 5% tổng giá trị thiệt hại 21 Trong thời gian từ năm 2010 trở lại đây, Bão nguyên nhân tổn thất chiếm 45% tổng giá trị tổn thất ước tính kê khai cho Ban PCLBTU, sau lũ lụt, 32% tổng tổn thất Các hiểm họa khác lũ quét, sạt lở đất, lốc, sét mưa đá chiếm 5% tổng giá trị thiệt hại 21 Giá trị thiệt hại tỷ lệ % theo Nguyên nhân tổn thất từ 2010 đến 2016 .21 Giá trị thiệt hại tỷ lệ % theo Nguyên nhân tổn thất từ 2010 đến 2016 .21 22 22 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tế cho thấy, thời tiết xấu ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện sống hộ gia đình nghèo, nhóm xã hội dễ tổn thương ngun nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, tình trạng yếu giáo dục, y tế xa trì trệ kinh tế dài hạn Theo báo cáo Liên hiệp quốc, tần suất thảm họa thiên nhiên tăng lên Trung bình có khoảng 335 thảm họa thiên nhiên năm vòng hai thập kỷ qua, tăng 14% so với thập kỷ trước gần gấp đôi số ghi nhận giai đoạn 1985 - 1994 Năm 2016, Việt Nam chứng kiến nhiều tượng thời tiết cực đoan lũ lụt Nam Trung Bộ, hạn hán nặng nề, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long Những thảm họa thiên tai diện rộng gây thiệt hại hàng tỷ USD Trong đó, theo số liệu từ cơng ty tái bảo hiểm Munich RE Đức, số thiệt hại giới lên tới 175 tỷ USD Đây số thiệt hại lớn ghi nhận vòng năm qua Theo thống kê này, thiệt hại người thảm họa thiên nhiên năm 2016 8.700 người, thấp nhiều so với số 25.400 người năm 2015 Tuy nhiên, thiệt hại mặt kinh tế năm 2016 lại tăng gần 2/3 so với năm 2015 Đây yếu tố gây thiệt hại đáng kể cho kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư không nước phát triển mà nước phát triển Tuy nhiên, tác động kinh tế thiên tai nước phát triển lớn thị trường bảo hiểm nước non trẻ Trong đó, Chính phủ nước khơng đủ nguồn lực tài để hỗ trợ phục hồi, tái thiết sau thiên tai, làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đầu tư Nằm khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, nơi gánh chịu đến 70% thảm họa thiên nhiên giới, Việt Nam quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai đồng thời chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng biến đổi khí hậu Theo nghiên cứu Quỹ Châu Á Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), 10 năm qua Việt Nam nước có rủi ro thiên tai cao giới Trung bình năm thiên tai làm chết khoảng 231 người, gây thiệt hại 18 637 tỷ đồng, tương đương 0,5% GDP nước Trong đó, chi dự phòng ngân sách đảm bảo hỗ trợ 30% giá trị thiệt hại thiên tai Nội dung chi chủ yếu nhằm cứu trợ khẩn cấp, chưa đáp ứng yêu cầu phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh Sau xảy thiên tai, quốc gia dành nhiều ưu tiên cho công tác quản lý rủi ro tài trợ rủi ro thông qua nhiều biện pháp khác nhau, có việc quy định phải mua bảo hiểm cho rủi ro thiên tai Tuy nhiên, theo Munich Re, ngoại trừ Nhật Bản, nước khác khu vực Đơng Á có mức độ quan tâm đến bảo hiểm rủi ro thiên tai không thỏa đáng Để giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, Việt Nam thực thi số sách tài sách miễn giảm thuế, sách chi cho công tác giảm nhẹ khắc phục thiên tai bảo hiểm (thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp) Tuy nhiên, giống nước khác, vấn đề mà Việt Nam gặp phải ngân sách eo hẹp nhu cầu chi cho giảm nhẹ, khắc phục thiên tai ngày tăng vậy, việc phát triển, mở rộng triển khai bảo hiểm thiên tai Việt Nam yêu cầu cần thiết Trên thực tế, xét góc độ gói bảo hiểm độc lập, bảo hiểm thiên tai hình thức bảo hiểm mới, chưa triển khai Việt Nam, rủi ro thiên tai thường triển khai đơn mở rộng đơn nghiệp vụ bảo hiểm khác Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài đề tài: “Bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam – Thực trạng giải pháp” nhằm đánh giá vai trò bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam, thực trạng triển khai bảo hiểm thiên tai Việt Nam từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển bảo hiểm thiên tai Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, đánh giá tình hình thiên tai, thiệt hại thiên tai Việt Nam thời gian qua giải pháp tài chủ yếu để đối phó với thiên tai - Tìm hiểu hình thức bảo hiểm thiên tai giới, phân tích đánh giá thực trạng bảo hiểm thiên tai Việt Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm xây dựng mơ hình bảo hiểm thiên tai Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến bảo hiểm thiên tai Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu hoạt động bảo hiểm thiên tai Việt Nam năm gần mơ hình thiên tai số quốc gia giới Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành dựa việc kết hợp phương pháp thông dụng nghiên cứu khoa học, bao gồm nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Thứ nhất, phương pháp định lượng nghiên cứu sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng thiên tai Việt Nam.Thứ hai, phương pháp định tính sử dụng để mơ tả, đánh giá vai trò bảo hiểm thiên tai - Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh để nghiên cứu kinh nghiệm nước việc áp dụng bảo hiểm thiên tai, sở rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy số nước có ngành bảo hiểm phát triển có lịch sử lâu đời, bảo hiểm thiên tai nghiên cứu nhiều góc độ, tập trung chủ yếu vào khía cạnh nghiệp vụ, sở pháp lý, vai trò nhà nước, cách thức tổ chức thực v.v Tuy nhiên, nghiên cứu nước bảo hiểm thiên tai ít, thực tế, số hội thảo, trao đổi việc thực bảo hiểm thiên tai Việt Nam tiến hành, tiêu biểu hội thảo Tổng CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare) với Tập đoàn Tái bảo hiểm Thụy Sĩ Swiss Re triển khai giải pháp bảo hiểm thiên tai Việt Nam, Luật Phòng chống thiên tai Quốc Hội thơng qua vào tháng 6/2013 có quy định Quỹ phòng, chống thiên tai; báo cáo “Các giải pháp tài cho rủi ro thiên tai Việt Nam” Word Bank năm 2010 Trong phần lớn viết, cơng trình khoa học, sách viết bảo hiểm thiên tai chủ yếu tập trung nghiên cứu nước Trên thực tế, có số đề tài nghiên cứu khoa học thực mà nội dung nhiều có liên quan đến chủ đề “Bảo hiểm giảm nhẹ thiên tai” 1, “Bảo hiểm mùa màng Việt Nam”2, “Tổng quan thiên tai Khu vực đồng sông Hồng”3, “bảo hiểm thiên tai: Kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng Việt Nam”4 v.v Đáng ý đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Bảo hiểm thiên tai: Kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng Việt Nam” TS Lê Thị Thùy Vân TS Tống Thiện Phước Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm quốc gia (Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Thái Lan, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha ) việc thực bảo hiểm thiên tai, từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam mà chưa đưa phương án đề xuất phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày 03 chương: Chương I: Tình hình thiên tai Việt Nam giải pháp tài Chương II: Bảo hiểm thiên tai giới thực tiễn Việt Nam Chương III: Giải pháp khắc phục hậu thiên tai qua hình thức bảo hiểm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Cơ quan chủ trì: Tổng Cơng ty bảo hiểm Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: Giáo sư Tiến sĩ Trương Mộc Lâm, Hà Nội năm 1993-1994 Để tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng Công ty Cơ quan chủ trì: Tổng Cơng ty bảo hiểm Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: Giáo sư Tiến sĩ Trương Mộc Lâm, Hà Nội năm 1993 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường - Vụ Phát triển Công nghệ, tháng 12/1994 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Cơ quan chủ trì: Viện Chiến lược Chính sách tài Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Thùy Vân TS Tống Thiện Phước, Hà Nội năm 2014 61 thiên tai không đồng khác vùng nước Như nay, vùng chịu lụt úng nghiêm trọng vùng châu thổ sơng Hồng Lũ qt thường xảy lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn có mưa lớn đổ xuống Khơ hạn kéo dài tình trạng hạn hán mùa khơ diễn nhiều nơi miền Bắc, thung lũng khuất gió n Châu, Sơng Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng; miền Nam, mùa khơ khắc nghiệt hơn: thời kì khơ hạn kéo dài đến 4-5 tháng đồng Nam Bộ vùng thấp Tây Nguyên, 6- tháng vùng ven biển cực Nam Trung Bộ Tây Bắc khu vực động đất hoạt động mạnh nhất, đến khu vực Đông Bắc Bởi nói, khơng phải tất địa phương có mức độ rủi ro thiên tai giống nhau, chí năm phải gánh chịu nhiều trận thiên tai xảy liên tiếp Cũng loại hình bảo hiểm khác, bảo hiểm thiên tai phân phối thông qua kênh: bảo hiểm tự nguyện, bảo hiểm bắt buộc kết hợp bảo hiểm bắt buộc với bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm bắt buộc Bảo hiểm bắt buộc có nghĩa loại hình bảo hiểm pháp luật quy định, theo tất tổ chức cá nhân thoả mãn điều kiện định phải tham gia, không phụ thuộc vào nhu cầu họ Trên cách hiểu chung bảo hiểm bắt buộc, Việt Nam, theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm, bảo hiểm bắt buộc loại bảo hiểm pháp luật quy định điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực Bảo hiểm bắt buộc áp dụng số loại bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng cộng an toàn xã hội Cũng theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn, bảo hiểm bắt buộc bao gồm bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới; bảo hiểm trách nhiệm dân người vận chuyển hàng không hành khách; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; bảo hiểm cháy, nổ; bảo hiểm xây dựng-lắp đặt Ngoài ra, vào nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, Chính phủ trình ủy ban thường vụ Quốc hội quy định loại bảo hiểm bắt buộc khác 62 Nhìn chung, từ góc độ triển khai, bảo hiểm bắt buộc theo hình thức: theo hợp đồng khơng theo hợp đồng (hay gọi bảo hiểm bắt buộc đương nhiên bảo hiểm bắt buộc theo luật) Với hình thức thứ nhất, tất tổ chức cá nhân diện bảo hiểm luật định phải tham gia bảo hiểm, nhiên, việc bảo hiểm có hiệu lực sau người bảo hiểm ký hợp đồng bảo hiểm, cấp giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm nộp phí bảo hiểm Theo hình thức thứ hai, bảo hiểm tiến hành theo quy định pháp luật mà không cần ký hợp đồng bảo hiểm, hay nói cách khác, tổ chức cá nhân diện bảo hiểm đương nhiên bảo hiểm Trách nhiệm bồi thường quan bảo hiểm Người tham gia bảo hiểm không cần thông báo cho quan bảo hiểm biết số tài sản đưa thêm vào diện bảo hiểm (sau quan bảo hiểm tiến hành đăng ký tài sản bảo hiểm từ đầu năm) không cần làm thủ tục bảo hiểm, tài sản bảo hiểm bồi thường bị tổn thất rủi ro bảo hiểm Những tài sản coi bảo hiểm miễn phí hết năm Thời hạn loại bảo hiểm không xác định, tức chừng tài sản việc bảo hiểm có hiệu lực (có quy định thời hạn bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực: từ ngày mua xây dựng xong ) Thậm chí tài sản có thay đổi chủ sở hữu, bảo hiểm chủ sở hữu nằm diện bảo hiểm bắt buộc Bảo hiểm chấm dứt hiệu lực tài sản bị loại bỏ Bảo hiểm bắt buộc theo hình thức có hiệu lực mà khơng phụ thuộc vào việc nộp phí bảo hiểm Một tổn thất xảy dù chưa nộp phí bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm bồi thường Tuy nhiên, bảo hiểm thiên tai, người ta áp dụng hình thức bảo hiểm bắt buộc có hợp đồng Ngồi hai hình thức bảo hiểm bắt buộc nói trên, người ta phân biệt bảo hiểm bắt buộc phần bảo hiểm bắt buộc phạm vi hẹp (tỉnh, huyện ) Bảo hiểm bắt buộc phần loại hình bảo hiểm theo đó, Nhà nước bắt buộc bảo hiểm mức tối thiểu Ngồi ra, người có toàn quyền định việc mở rộng phạm vi bảo hiểm hay mua bảo hiểm bổ sung, với tổ chức bảo hiểm 63 phép hoạt động thị trường Đối với bảo hiểm bắt buộc phạm vi hẹp, vào nhu cầu, điều kiện nguyện vọng nhân dân, quyền địa phương có quyền yêu cầu tổ chức cá nhân cư trú địa phương mua bảo hiểm bắt buộc Thực tiễn kinh doanh bảo hiểm nhiều nước giới cho thấy, bảo hiểm bắt buộc không thiết phải công ty bảo hiểm nhà nước tiến hành, mà công ty bảo hiểm tư nhân giao làm phần bảo hiểm bắt buộc Bảo hiểm bắt buộc nói chung (có hợp đồng hay khơng có hợp đồng dạng khác) có ưu điểm sau đây: - Bảo vệ người diện bảo hiểm, cho dù mức tối thiểu - Hạn chế tình trạng lựa chọn rủi ro bất lợi cho người bảo hiểm - Việc điều hành của doanh nghiệp bảo hiểm tương đối dễ dàng, dễ đảm bảo số đơng chi phí bảo hiểm thấp Tuy nhiên, bảo hiểm bắt buộc có nhược điểm định như: - Xâm phạm quyền tự giao kết hợp đồng người có nhu cầu bảo hiểm người khơng có có nhu cầu bảo hiểm - Vì khơng mang tính cạnh tranh, nên doanh nghiệp bảo hiểm tuỳ tiện việc tính phí bảo hiểm, giải bồi thường, khơng ý đến mức độ rủi ro, tỷ lệ tổn thất người, gây thiệt hại đến quyền lợi người chịu rủi ro - Với bảo hiểm bắt buộc, lý trị-xã hội, phí bảo hiểm thường khơng linh hoạt, khó thay đổi tỷ lệ tổn thất tăng, phí bảo hiểm thu không đủ để bồi thường bù đắp chi quản lý Bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm tự nguyện loại hình bảo hiểm người tham gia bảo hiểm có tồn quyền định việc bảo hiểm mình, sở thoả thuận với doanh nghiệp bảo hiểm Bảo hiểm tự nguyện thực sở hợp đồng ký kết theo nguyên tắc giao kết hợp đồng dân người tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Bảo hiểm tự nguyện khắc phục nhược điểm bảo hiểm bắt buộc lại vấp phải vấn đề khó đảm bảo số 64 đơng, đó, quy luật số đông yếu tố quan trọng để đảm bảo thành công bảo hiểm thiên tai Việc áp dụng hình thức bảo hiểm (tự nguyện hay bắt buộc) phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các yếu tố dân tộc, lịch sử, trị, tài chính, tâm lý nhân dân bảo hiểm quan trọng Ở Việt Nam, phân tích thiên tai thường gây tổn thất lớn phạm vi rộng Muốn có đủ tiền bồi thường cho tổn thất ấy, quỹ bảo hiểm phải lớn Muốn có quỹ bảo hiểm lớn, phải thu hút đơng đảo người dân tham gia bảo hiểm Thực tiễn triển khai bảo hiểm cho thấy, phía tổ chức, doanh nghiệp tham gia loại hình bảo hiểm tài sản bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tầu biển, pha sông biển, bảo hiểm xây dựng lắp đặt bảo hiểm cho rủi ro thiên tai Như vậy, đối tượng chủ yếu không tham gia bảo hiểm hộ gia đình cá nhân, nơng dân, người có mức thu nhập thấp, nhận thức bảo hiểm chưa cao đối tượng bị ảnh hưởng nhiều thiên tai Những đối tượng điều kiện tự nhiên thuận lợi phải chịu khơng phải chịu hậu thiên tai lại có điều kiện kinh tế tốt có khả tham gia bảo hiểm Tất yếu tố khiến cho việc phân phối bảo hiểm thiên tai theo phương thức tự nguyện khó có khả thực Sau xác định tính chất bắt buộc sản phẩm bảo hiểm thiên tai, đề tài xin đưa số phương án xây dựng mơ hình bảo hiểm thiên tai Việt nam để từ lựa chọn phương án thích hợp nhất: 3.2.1 Phương án tiến hành bảo hiểm thiên tai sở sản phẩm bảo hiểm có Nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam tiến hành bảo hiểm thiên tai cách giữ nguyên sản phẩm bảo hiểm có mở rộng phạm vi bảo hiểm để bảo hiểm cho rủi ro thiên tai lớn, mang tính chất thảm họa Như phân tích, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam triển khai nhiều loại sản phẩm bảo hiểm bao gồm bảo hiểm tài sản lẫn bảo hiểm người Ở mức độ đó, sản phẩm bảo hiểm cho tổn thất, mát người rủi ro thiên tai gây Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế, phạm vi 65 bảo hiểm vậy, chưa thể bảo vệ cách thoả đáng cho tổn thất thiên tai gây cho người bảo hiểm Mặt khác, số loại rủi ro thiên tai ngày phổ biến trở thành mối đe doạ cho sống người dân lũ, lũ quét lại chưa bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm có Việc mở rộng phạm vi bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có để bảo hiểm cho rủi ro thiên tai mang tính chất thảm họa có điểm thuận lợi sản phẩm bảo hiểm có sẵn công ty bảo hiểm bán thị trường Các công ty bảo hiểm hoạt động có kinh nghiệm lĩnh vực bảo hiểm khơng phải tốn phí nhiều cơng sức để thiết kế sản phẩm bảo hiểm mà cần đầu tư cải tiến sản phẩm có Hơn nữa, công ty bảo hiểm thiết lập mạng lưới đại lý địa phương để phân phối sản phẩm bảo hiểm tương đối thuận lợi việc tiếp cận với khách hàng để thuyết phục họ tham gia bảo hiểm Tuy nhiên, phương án nhiều điểm bất cập Do bảo hiểm tiến hành cách tự nguyện nên đối tượng tham gia bảo hiểm tài sản người thực có nguy chịu rủi ro thiên tai yêu cầu mở rộng phạm vi bảo hiểm để bảo hiểm cho rủi ro thiên tai Vì bảo hiểm mang tính chất đơn lẻ cá nhân, đơn vị tài sản, chưa thực quy mô rộng lớn, tới khu vực đất nước Do có thiên tai xảy ra, phận dân cư tài sản có bảo hiểm bù đắp phần thiệt hại Còn đa số nạn nhân hậu thiên tai (phần lớn tập trung vùng ven biển, vùng núi cao) lại đền bù từ bảo hiểm khơng có khả mua bảo hiểm Mặt khác, việc bán bảo hiểm nói chung bảo hiểm mở rộng cho rủi ro thiên tai nói riêng hồn tồn tuỳ thuộc vào tính chủ quan cơng ty bảo hiểm Các cơng ty tuỳ ý cấp không cấp đơn bảo hiểm sở xem xét mức độ rủi ro người tham gia bảo hiểm Bởi vậy, hình thức chưa phải sách chung Nhà nước, mang tính phổ cập để bảo vệ đa số người tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai 3.2.2 Phương án xây dựng sản phẩm bảo hiểm thiên tai độc lập tách rời khỏi loại hình bảo hiểm có 66 Cũng có ý kiến cho nên thiết kế sản phẩm bảo hiểm thiên tai độc lập, hoàn toàn tách rời khỏi sản phẩm bảo hiểm có Phương án có ưu điểm đưa vào sản phẩm bảo hiểm loại rủi ro thiên tai theo yêu cầu người bảo hiểm Mục tiêu chủ yếu sản phẩm bảo hiểm thiên tai, theo tên gọi nó, nhằm bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thiên tai gây nên mặt ý nghĩa, đáp ứng nhu cầu người bảo hiểm Tuy nhiên, theo nguyên lý bảo hiểm, phương án khó có tính khả thi ngun tắc bảo hiểm rủi ro nhận bảo hiểm phải rủi ro khơng mang tính thảm hoạ công ty bảo hiểm Nếu công ty bảo hiểm bảo hiểm cho rủi ro thiên tai có thiên tai xảy ra, hậu mặt tài mà cơng ty bảo hiểm phải gánh chịu lớn mà không công ty bảo hiểm chịu đựng Hơn nữa, thiết kế sản phẩm bảo hiểm thiên tai hoàn toàn tách rời khỏi sản phẩm bảo hiểm khác khó tìm cơng ty bảo hiểm sẵn sàng nhận bán sản phẩm tính chất rủi ro cao sản phẩm 3.2.3 Phương án thành lập Qũy cứu trợ thiên tai sở loại hình bảo hiểm có Để có nguồn thành lập quỹ, theo kinh nghiệm Pháp, Chính phủ quy định tổ chức cá nhân tham gia số loại hình bảo hiểm (đặc biệt loại bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới) phải đóng thêm khoản phụ thu cho quỹ cứu trợ thiên tai Doanh nghiệp bảo hiểm gốc tính phí bảo hiểm cho rủi ro bảo hiểm theo thông lệ tập trung khoản phụ phí vào tổ chức Chính phủ định để lập Quỹ cứu trợ thiên tai Quốc gia Quỹ cứu trợ thiên tai Quốc gia sử dụng để cứu trợ cho nạn nhân vùng bị thiên tai theo định Chính phủ (bao gồm người đóng phụ phí bảo hiểm thiên tai người khơng đóng phụ phí nằm vùng tuyên bố có thiên tai) Tình trạng thiên tai phải Chính phủ định sở đề xuất Uỷ ban phòng chống lụt bão Trung ương, Trung tâm khí tượng thuỷ văn Bộ Tài 67 Phương án có ưu điểm thể tính nhân đạo nhân dân vùng bị thiên tai, giúp đồng bào vượt qua hoạn nạn người mà khả tài khơng cho phép đóng phí bảo hiểm Song hoạt động cứu trợ có đặc điểm bao cấp tách rời nguyên lý bảo hiểm (bởi phổ biến người khơng đóng phí bảo hiểm chiếm số đông số nhận tiền cứu trợ) Điều mang tính nhân đạo khơng cơng người tham gia bảo hiểm số loại hình bảo hiểm phải đóng góp vào Quỹ cứu trợ thiên tai, đối tượng thuộc ngành khác khơng Bên cạnh đó, người dân đóng phụ phí bảo hiểm thiên tai thường người vùng bị thiên tai (thành phố) nên có hội nhận tiền cứu trợ Vì họ dễ coi khoản đóng góp thứ “thuế” Mặt khác, có cứu trợ mà khơng gắn với nghĩa vụ phải đóng phí bảo hiểm dẫn đến tâm lý ỷ lại, trông chờ vào cứu trợ người dân vùng hay bị thiên tai Hơn nữa, sở để xác định đối tượng nhận cứu trợ mức độ cứu trợ khó khăn quỹ cứu trợ có hạn mà số lượng người chịu thiệt hại thiên tai lớn 3.3 Đề xuất phương án bảo hiểm thiên tai Việt Nam Các phương án đề xuất bảo hiểm thiên tai lại thuộc hai hình thức sau đây: Hình thức bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành Trong rủi ro nhận bảo hiểm loại hình nghiệp vụ bảo hiểm người tài sản bảo hiểm cho rủi ro thiên tai, xét góc độ riêng bảo hiểm cho rủi ro thiên tai hạn chế mặt hay mặt khác Thông thường, công ty bảo hiểm không nhận bảo hiểm cho thiệt hại thiên tai gây mức độ thiệt hại q lớn, mang tính chất thảm hoạ vượt q khả tài cơng ty Tuy nhiên hình thức phần góp phần khắc phục hậu thiên tai ảnh hưởng đến đối tượng bảo hiểm Ưu điểm hình thức nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm cho số rủi ro thuộc loại hình thiên tai bồi thường thiệt hại xảy theo số tiền bảo hiểm xác định trước Thêm vào đó, người tham gia bảo hiểm người bảo hiểm dễ chấp nhận mua bảo hiểm rủi ro thiên tai coi loại rủi 68 ro phụ doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm Tuy nhiên, rủi ro bảo hiểm hình thức hạn chế số rủi ro động đất, lũ lụt có thiên tai xảy ra, người tham gia bảo hiểm nhận bồi thường bảo hiểm Hình thức trợ giúp từ quỹ phòng chống thiên tai (nguồn hình thành từ ngân sách Nhà nước đóng góp) Đặc điểm loại quỹ sử dụng có thiên tai xảy tài sản người Ưu điểm hình thức loại thiên tai gây hưởng trợ giúp từ quỹ phòng chống thiên tai Ngồi ra, tồn đối tượng bị thiệt hại thiên tai gây hưởng trợ giúp từ quỹ Tuy nhiên, nhược điểm hình thức mang tính chất trợ giúp nên thể tính bình quân số tiền trợ giúp biết trước Để khắc phục phần ưu nhược điểm nêu trên, Tác giả xin đề xuất phương án tiến hành sau: Nguyên tắc Qũy Trước hết, cần phải xác định nguyên tắc hoạt động Quỹ hoạt động bảo hiểm Điều có nghĩa đối tượng tham gia vào bảo hiểm thiên tai (đóng góp vào Quỹ bảo hiểm thiên tai) quyền hưởng trợ cấp từ Quỹ bảo hiểm thiên tai trường hợp chịu thiệt hại thiên tai gây Việc mở rộng đối tượng khác ngoại lệ trường hợp cụ thể phải Chính phủ định Chỉ có huy động đủ số tiền cần thiết để thành lập Quỹ giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, nhân dân vùng hay bị thiên tai có khả đóng góp vào Quỹ bảo hiểm thiên tai cần có hỗ trợ định từ phía Nhà nước Nói cách khác, quan điểm việc xây dựng quỹ kết hợp tính chất từ thiện - trợ giúp - sản phẩm bảo hiểm độc lập-tham gia bắt buộc Nguồn thành lập quỹ phương thức huy động khoản đóng góp cho Quỹ Sơ hình dung Quỹ bảo hiểm thiên tai hình thành từ nguồn sau : 69 Nguồn thứ nhất: Phí tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai sở sản phẩm bảo hiểm thiên tai độc lập (bắt buộc): Để có nguồn phí này, Bộ Tài vào việc xác định rủi ro thiên tai cần bảo hiểm mức trách nhiệm bảo hiểm thiên tai để ban hành quy tắc, điều khoản, biểu phí quy định rõ hình thức tham gia làm sở để công ty bảo hiểm thực hiện, cụ thể: - Đối với người dân vùng không chịu rủi ro thiên tai hợp đồng bảo hiểm tài sản, hình thức tham gia bảo hiểm thiên tai tự nguyện song có tính vận động cao Uỷ ban nhân dân cấp, quan đồn thể tổ chức quần chúng có trách nhiệm vận động đông đảo nhân dân tham gia (sẽ có phương án riêng cơng tác vận động này) Số phí bảo hiểm thu chuyển cho Quỹ bảo hiểm thiên tai Bảo hiểm thực theo hộ gia đình - Đối với vùng thường xuyên bị thiên tai, người dân bắt buộc phải mua bảo hiểm thiên tai để bảo vệ tài sản Bảo hiểm thực theo hộ gia đình Tuy nhiên, phân tích, nhân dân vùng thường có mức thu nhập thấp khó có khả đóng phí bảo hiểm cách đầy đủ Vì cần có sách hỗ trợ từ phía Nhà nước để dân tham gia vào chương trình bảo hiểm thiên tai Cụ thể, người dân vùng hay bị thiên tai hỗ trợ tối đa tới 50% số phí bảo hiểm thiên tai kế hoạch hoá ngân sách địa phương (sẽ có phương án riêng sách hỗ trợ này) Căn số liệu tổn thất thiên tai gây năm qua, quan hữu quan lập đồ thiên tai Việt Nam quy định vùng việc mua bảo hiểm thiên tai bắt buộc Nguồn thứ hai: Khoản phụ thu phí bảo hiểm số nghiệp vụ bảo hiểm: Theo đó, cơng ty bảo hiểm hoạt động lãnh thổ Việt nam bán hợp đồng bảo hiểm cháy, trộm cắp, xe giới (việc mở rộng xem xét sau) bên cạnh việc thu phí bảo hiểm rủi ro phải thu thêm khoản phụ phí tỷ lệ phần trăm số phí bảo hiểm số tiền bảo hiểm để đóng góp cho Quỹ bảo hiểm thiên tai Nguồn thứ ba: Các nguồn khác: 70 Từ khoản dự phòng ngân sách Nhà nước từ khoản đóng góp từ thiện tổ chức, cá nhân nước cho Quỹ bảo hiểm thiên tai Ước tính phí bảo hiểm thu từ sản phẩm bảo hiểm thiên tai bắt buộc khoảng 1500 tỷ đồng/năm, phí phụ thu sản phẩm bảo hiểm (ước tính 2% phí bản) khoảng 30 tỷ đồng/ năm, khoản đóng góp ngân sách địa phương trung ương (thay chi ngân sách hỗ trợ khắc phục thiên tai thường xuyên) khoảng 9.000 tỷ đồng/năm khoản hỗ trợ ban đầu Nhà nước việc thành lập quỹ khoảng 100 tỷ đồng Như từ năm thứ hai quy mơ Quỹ đạt tới 10.630 tỷ đồng, trì thực tốt cơng tác đầu tư, quản lý Quỹ (năm) năm quy mô Quỹ lên tới 20.000 tỷ đồng Với quy mô dự kiến tốc độ tăng trưởng Quỹ trình bày, Quỹ bảo hiểm thiên tai đóng góp phần lớn vào việc bồi thường thiệt hại thiên tai gây Rủi ro bảo hiểm Trên sở nghiên cứu số liệu thống kê tổn thất, quan nhà nước có thẩm quyền xác định loại rủi ro thường xuyên xảy ra, gây nhiều thiệt hại cho người dân, tầm khống chế người phải coi rủi ro thiên tai Trước mắt, coi rủi ro lụt, bão rủi ro thiên tai bảo hiểm theo Quỹ bảo hiểm thiên tai Mỗi loại thiên tai kể xảy ra, vào mức độ thiên tai (cấp gió, mức nước ) quan hữu quan định vùng vùng chịu thiên tai hưởng tiền bồi thường từ Quỹ bảo hiểm thiên tai Đối tượng bảo hiểm - Đối với tổ chức cá nhân mua bảo hiểm cháy, trộm cắp, xe giới có hợp đồng gốc có đóng phụ phí bảo hiểm thiên tai, đối tượng bảo hiểm thiên tai tài sản bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm tài sản gốc Giá trị bảo hiểm giá trị tài sản ghi hợp đồng bảo hiểm tài sản gốc - Đối với cá nhân khơng có hợp đồng bảo hiểm tài sản gốc có đóng phí mua bảo hiểm thiên tai, đối tượng bảo hiểm vật dụng đảm bảo cách tối thiểu đời sống, công việc sản xuất người dân hay mùa màng Chẳng hạn nhà cửa, tư liệu sản xuất, mùa màng, giống trồng, phân bón, thuốc trừ sâu Số tiền bảo hiểm tối đa khoản tiền cần thiết cho người dân khôi phục lại đời sống sản xuất cách tối thiểu sau xảy thiên tai Cụ 71 thể, người dân bị tổn thất toàn thiên tai, số tiền tối đa bồi thường đảm bảo cho họ có đủ kinh phí cần thiết để xây dựng lại nhà cửa trước xảy thiên tai, mua sắm số tư liệu sản xuất để phục hồi lại công việc sản xuất ngư cụ, giống cây, phân bón hay đảm bảo có khoản thu nhập thích hợp mùa màng bị thiên tai tàn phá Trước mắt, ước tính số tiền bảo hiểm cho hộ nông dân ngư dân nghèo nằm khoảng từ 3-5 triệu đồng Trường hợp người dân muốn mua bảo hiểm với trách nhiệm cao không vượt giá trị tài sản họ - Đối với trường hợp sử dụng đối tượng (tức đối tượng khơng có quan hệ hợp đồng bảo hiểm) Chính phủ định cụ thể) Thanh toán bồi thường thiệt hại thiên tai Mỗi có thiên tai xảy ra, quan hữu quan xem xét định vùng chịu ảnh hưởng thiên tai Các tổ chức cá nhân nằm vùng tuyên bố có thiên tai đóng phí bảo hiểm thiên tai lúc lập hồ sơ đánh gía mức độ thiệt hại mà gánh chịu yêu cầu Quỹ bảo hiểm thiên tai bồi thường cho thiệt hại Mơ hình tổ chức chế hoạt động Quỹ bảo hiểm thiên tai Phương án hình thành từ kinh nghiệm Thế giới thực tế Việt Nam có nhiều khả phù hợp với thực tiễn Việt nam phương án khác Từ lựa chọn đó, mơ hình tổ chức chế hoạt động Quỹ bảo hiểm thiên tai Quốc gia vận dụng mơ hình Quỹ hỗ trợ đầu tư Quốc gia sơ hình dung sau: - Thành lập Quỹ bảo hiểm thiên tai Quốc gia đặt quản lý Bộ Tài Quỹ có nhiệm vụ tập trung quản lý nguồn quỹ từ công ty bảo hiểm (bao gồm việc đầu tư phát triển Quỹ) cấp (hoặc toán) tiền bồi thường cho đối tượng thông qua công ty bảo hiểm Bộ Tài Qũy bảo hiểm thiên tai 72 Cơng ty bảo hiểm Hình 3.1: Mơ hình tổ chức Qũy bảo hiểm thiên tai Nguồn: Tác giả đề xuất - Trong quan hệ với Quỹ bảo hiểm thiên tai Quốc gia, công ty bảo hiểm có nghĩa vụ : + Thu phí phụ phí bảo hiểm thiên tai để trích lập vào Quỹ + Xem xét hồ sơ khiếu nại đề xuất mức bồi thường Các công ty bảo hiểm hưởng khoản hoa hồng theo quy định - Quỹ bảo hiểm thiên tai Quốc gia có chế độ tài kế tốn quy định riêng phù hợp với chế hoạt động Quỹ 3.4 Một số kiến nghị để triển khai bảo hiểm thiên tai Việt Nam Để đảm bảo cho Quỹ bảo hiểm thiên tai thành lập thu hút số đông người tham gia, cần có đóng góp khơng công ty bảo hiểm, Nhà nước, người tham gia bảo hiểm mà đối tượng khác có liên quan 3.4.1 Đối với Nhà nước Để tạo mơi trường sách, thể chế pháp lý cần thiết cho việc triển khai rộng rãi sản phẩm bảo hiểm thiên tai, góc độ quản lý Nhà nước, cần có sách biện pháp hỗ trợ sau đây: - Trước hết, cần gấp rút bổ sung, xây dựng hoàn thiện thêm luật lệ, văn pháp quy giảm nhẹ thiên tai để làm sở xây dựng sách, chế độ cơng tác Về mặt tổ chức, Nhà nước cần bổ sung thêm danh mục ngành giảm nhẹ thiên tai, xây dựng định mức, tiêu chuẩn cho vùng lưu vực sơng - Có chế hỗ trợ phí bảo hiểm thiên tai cho người dân nghèo vùng hay bị thiên tai trình bày - Đảm bảo mặt tài cho hoạt động Quỹ: trường hợp số tiền Quỹ không đủ để bồi thường cho dân vụ thiên tai lớn, Ngân sách Nhà nước cần có hỗ trợ kịp thời Những khoản hỗ trợ xem khoản “ứng trước” Quỹ bảo hiểm thiên tai có trách nhiệm hồn trả lại dần 73 cho Ngân sách từ nguồn thu bổ sung thêm khoản phụ phí năm sau (hoặc từ số chênh lệch dương năm Quỹ có kết hoạt động tốt thiệt hại thiên tai mức thấp) - Do không thực chức kinh doanh mà để giảm nhẹ hậu thiên tai ổn định đời sống dân cư kinh tế, xã hội, miễn hết loại thuế hoạt động Quỹ 3.4.2 Đối với công ty bảo hiểm Các công ty bảo hiểm phép hoạt động lãnh thổ Việt nam phải tham gia tích cực vào chương bảo hiểm thiên tai, cụ thể sau: - Thu thập số liệu thống kê tình hình tổn thất thiên tai gây nhằm giúp Quỹ bảo hiểm thiên tai Quốc gia có sở xây dựng biểu phí bảo hiểm - Các cơng ty bảo hiểm phải thể vai trò đầu mối quan trọng việc thu phí bảo hiểm xét giải bồi thường cho đối tượng tham gia bảo hiểm thiên tai - Qua số liệu thống kê tổn thất hàng năm, công ty bảo hiểm phải tập hợp ý kiến đề xuất với Chính phủ nên bổ sung thêm loại hình bảo hiểm bắt buộc phải có bảo hiểm thiên tai - Đối với đối tượng bắt buộc phải mua bảo hiểm thiên tai, công ty bảo hiểm phải tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm mà không quyền từ chối 3.4.3 Đối với người tham gia bảo hiểm Tham gia bảo hiểm thực biện pháp tự bảo vệ cách chủ động hiệu Khi tham gia bảo hiểm, trường hợp xẩy thiệt hại thiên tai gây ra, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm giải bồi thường theo cách thức mức độ hai bên thoả thuận trước Như vậy, vấn đề làm để tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm thiên tai để công tác tổ chức triển khai Đề án có hiệu thiết thực Thực tiễn triển khai bảo hiểm nước ta cho thấy, phía tổ chức, doanh nghiệp tham gia loại hình bảo hiểm tài sản bảo hiểm hàng hố xuất nhập khẩu, bảo hiểm tầu biển, pha sông biển, bảo hiểm xây dựng lắp đặt bảo hiểm rủi ro thiên tai Như vậy, người chủ yếu không tham gia 74 bảo hiểm hộ gia đình nhân Người tham gia bảo hiểm cần làm tốt công việc sau: - Đối với tổ chức, doanh nghiệp: Tiếp tục quan tâm đến công tác bảo hiểm tham gia bảo hiểm đầy đủ loại hình bảo hiểm tài sản động viên cán công nhân viên quan tham gia loại hình bảo hiểm người - Đối với hộ gia đình cá nhân: Nước ta nước nông nghiệp, 80% dân số nông dân, đời sống nơng dân nghèo trình độ dân trí thấp Số hộ nơng dân sống mức nghèo khổ chiếm tới 10% Thêm vào lại chịu hậu nặng nề thiên tai Bởi vậy, Đối với hộ gia đình cá nhân đặc biệt tỉnh hay gặp thiên tai cần thiết chủ động tham gia bảo hiểm thiên tai cụ thể loại hình bảo hiểm nơng nghiệp bao gồm bảo hiểm gia súc, bảo hiểm tầu sông tầu cá, bảo hiểm nhà bảo hiểm người coi biện pháp ổn định đời sống xảy thiên tai 3.4.4 Đối với đối tượng có liên quan khác Thiên tai gây hậu to lớn không lường Bởi vậy, việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu thiên tai trách nhiệm chung toàn thể cộng đồng xã hội Các quan thông tin đại chúng có trách nhiệm tuyên truyền phổ biến cho nhân dân tổ chức hiểu tham gia bảo hiểm thiên tai Các cấp ngành phạm vi chức nhiệm vụ có trách nhiệm tổ chức đạo triển khai biện pháp giảm nhẹ hạn chế hậu thiên tai phải tham gia bảo hiểm Cơng tác quy hoạch phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai toàn đất nước (kể hải đảo) cần phải đẩy mạnh Có có kế hoạch xây dựng cơng trình phòng chống thiên tai, hướng dẫn nhân dân phòng tránh khắc phục hậu kịp thời Vùng đồng Bắc Bộ phải củng cố hệ thống đê sông Hồng, sơng Thái Bình Miền Trung Nam Bộ phải chuyển đổi mùa vụ để tránh lũ vụ Miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên phải quy hoạch lại khu vực dân cư tránh lũ quét, lũ núi Đối với vùng biển phải có đê ngăn mặn, cơng trình trú ẩn tàu thuyền Ngồi ra, vấn đề ngư dân đánh bắt cá biển khơi nhà nước ta chưa có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ người phương tiện Cần phải sốt xét lại tồn 75 giải pháp phòng chống bão cho ngư dân biển kể từ khâu dự báo, cảnh báo đến nơi trú ẩn, cấp cứu bão qua, đồng thời nâng cao lực tự bảo vệ ngư dân tăng lượng tàu công suất lớn để sẵn sàng tự ứng cứu, phao cứu sinh, máy thu nhận tin, phát tín hiệu cấp cứu, máy dẫn hướng tránh bão, kinh nghiệm thoát khỏi vùng nguy hiểm, kinh nghiệm neo đậu tàu thuyền Ngành giao thông vận tải cần có biện pháp tích cực thực quy định Chính phủ phân cơng việc đăng kiểm tàu thuyền, trọng đăng kiểm cấp giấy phép cho tàu thuyền đánh cá xa bờ Lực lượng trục vớt cần tổ chức linh hoạt, sà lan to có loại nhỏ phân bố nơi mhiều tàu thuyền để bão qua kịp thời cấp cứu có hiệu cao Bộ quốc phòng lực lượng thường trực Uỷ ban tìm kiếm, cứu nạn phải có đủ phương tiện, thiết bị dò tìm, định hướng nhằm phát khu vực bị nạn, kịp thời thông tin để lực lượng trục vớt đến cứu Trước mắt phải có máy bay hoạt động biển, bay đêm sương mù, có loại tàu Hải quân lớn hoạt động có gió cấp 6, cấp7 để cứu người gặp nạn vào bờ Đối với tỉnh, cấp địa phương vùng thường bị bão, lũ phải tăng thêm biên chế tổ chức, bổ sung cán có trình độ đạo cơng tác phòng chống lụt bão Có kinh phí để tổ chức, hướng dẫn, huấn luyện nhân dân phòng tránh bão qua biết tự khắc phục ... đơn mở rộng đơn nghiệp vụ bảo hiểm khác Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài đề tài: Bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam – Thực trạng giải pháp nhằm đánh giá vai trò bảo hiểm rủi ro thiên. .. triển khai bảo hiểm thiên tai Việt Nam yêu cầu cần thiết Trên thực tế, xét góc độ gói bảo hiểm độc lập, bảo hiểm thiên tai hình thức bảo hiểm mới, chưa triển khai Việt Nam, rủi ro thiên tai thường... hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam, thực trạng triển khai bảo hiểm thiên tai Việt Nam từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển bảo hiểm thiên tai Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, đánh

Ngày đăng: 09/04/2020, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TÌNH HÌNH THIÊN TAI Ở VIỆT NAM

  • VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH

    • 1.1. Địa lý Việt Nam và các loại hình thiên tai chính

      • 1.1.1. Địa lý Việt Nam

        • a. Các công cụ tài chính thụ động (sau khi xảy ra thiên tai)

        • 1.2.2. Nguồn tài chính của các nước đang phát triển thường

        • Con người

        • Con người

        • Tài sản

        • Tài sản

        • Tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan