tóm tắt kiến thức sinh học 10

23 305 1
tóm tắt kiến thức sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH HỌC 10 PHẦN I Bài 1. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG  Các cấp tổ chức của thế giới sống: Nguyên tử phân tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái sinh quyển.  Các cấp tổ chức sống chính: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.  Học thuyết tế bào: Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ, trong đó tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Tổ chức sống cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp mà còn có những đặc tính nổi trội hơn. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường. Mọi cấp độ tổ chức từ sống đến cao đều có các cơ chế tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống hệ thống cân bằng và phát triển. 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa. Các sinh vật trên Trái Đất đều có đặc điểm chung do có chung nguồn gốc nhưng luôn tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau thế giới sống đa dạng và phong phú. B. MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu 1. Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? Câu 2. Tại sao nói hệ sống là hệ thống mở và tự điểu chỉnh? Cho ví dụ Câu 3. Tại sao khi ta ăn nhiều đường nhưng lượng đường trong máu vẫn luôn giữ được ở mức ổn định? Câu 4. Trình bày vai trò của gan trong việc điều hoà nồng độ Glucôzơ máu? Câu 5. Tại sao nói: thế giới sống liên tục tiến hóa? Bài 2 CÁC GIỚI SINH VẬT A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Hệ thống phân loại từ thấp đến cao như sau : Loài ( species) chi (Genus) họ (family) bộ (ordo) lớp (class) ngành (division) giới (regnum). 2. Hệ thống phân loại 5 giới 1 Hệ thống kiến thức sinh 10 cơ bản  Dựa vào những đặc điểm chung của mỗi nhóm sinh vật, hai nhà khoa học : Whittaker và Margulis đưa ra hệ thống phân loại giới: Giới Khởi sinh (Monera) Tế bào nhân sơ Giới Nguyên sinh(Protista) Giới Nấm(Fungi) Giới Thực vật(Plantae) Giới Động vật(Animalia)

Hệ thống kiến thức sinh 10 HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH HỌC 10 PHẦN I Bài CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG  Các cấp tổ chức giới sống: - Nguyên tử - phân tử - bào quan - tế bào - mô - quan - hệ quan - thể - quần thể - quần xã- hệ sinh thái - sinh  Các cấp tổ chức sống chính: Tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái  Học thuyết tế bào: - Mọi thể sống cấu tạo từ tế bào tế bào sinh cách phân chia tế bào - Thế giới sinh vật tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ, tế bào đơn vị tổ chức sống II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp - Tổ chức sống cao khơng có đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà có đặc tính trội Hệ thống mở tự điều chỉnh - Hệ thống mở: Sinh vật tổ chức không ngừng trao đổi vật chất lượng với môi trường - sinh vật không chịu tác động môi trường mà góp phần làm biến đổi mơi trường - Mọi cấp độ tổ chức từ sống đến cao có chế tự điều chỉnh để đảm bảo trì điều hòa cân hệ thống hệ thống cân phát triển Thế giới sống liên tục tiến hóa - Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở không ngừng tiến hóa - Các sinh vật Trái Đất có đặc điểm chung có chung nguồn gốc ln tiến hóa theo nhiều hướng khác giới sống đa dạng phong phú B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Sinh vật khác với vật vô sinh điểm nào? Câu Tại nói hệ sống hệ thống mở tự điểu chỉnh? Cho ví dụ Câu Tại ta ăn nhiều đường lượng đường máu giữ mức ổn định? Câu Trình bày vai trò gan việc điều hồ nồng độ Glucơzơ máu? Câu Tại nói: giới sống liên tục tiến hóa? Bài - CÁC GIỚI SINH VẬT A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Giới hệ thống phân loại giới Khái niệm - Giới đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định - Hệ thống phân loại từ thấp đến cao sau : Loài ( species) - chi (Genus) - họ (family) - (ordo) - lớp (class) - ngành (division) - giới (regnum) Hệ thống phân loại giới Hệ thống kiến thức sinh 10  Dựa vào đặc điểm chung nhóm sinh vật, hai nhà khoa học : Whittaker Margulis đưa hệ thống phân loại giới: - Giới Khởi sinh (Monera) [Tế bào nhân sơ] - Giới Nguyên sinh(Protista) - Giới Nấm(Fungi) - Giới Thực vật(Plantae) - Giới Động vật(Animalia) II Đặc điểm giới Giới Khởi sinh (Monera) - Đại diện: vi khuẩn - Đặc điểm: nhân sơ, bé nhỏ (1-5 micromet) - Phân bố: vi khuẩn phân bố rộng rãi - Phương thức sinh sống: hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh… Giới Nguyên sinh (Protista) - Đại diện: tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh - Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào đa bào, có sắc tố quang hợp, quang tự dưỡng, sống nước - Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, hoại sinh Cơ thể tồn pha: pha đơn bào giống trùng amip, pha hợp bào khối chất nhầy chứa nhiều nhân - Động vật nguyên sinh: đa dạng Là sinh vật nhân thực, dị dưỡng tự dưỡng Giới Nấm (Fungi) - Đại diện: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y - Đặc điểm chung: nhân thực, thể đơn bào đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào có chứa kitin - Sinh sản: hữu tính vơ tính nhờ bào tử - Sống dị dưỡng Giới Thực vật (Plantae) - Giới Thực vật gồm ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín - Đặc điểm: đa bào, nhân thực, có khả quang hợp, sống tự dưỡng, có thành tế bào cấu tạo xenlulôzơ - Vai trò: cung cấp thức ăn cho giới động vật, điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, sụt lở, lũ lụt, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm, cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu người Giới Động vật (Animalia) - Giới Động vật gồm ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Da gai Động vật có dây sống - Đặc điểm: đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả di chuyển, phản ứng nhanh, thể có cấu trúc phức tạp, chuyên hóa cao - Vai trò: góp phần làm cân hệ sinh thái, cung cấp thức ăn, nguyên liệu… cho người… B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Nguyên tắc để phân chia giới sinh vật Câu Đặc điểm giới sinh vật Câu Nêu điểm khác động vật thực vật Câu Phân biệt đặc điểm khác giới vi khuẩn vi sinh vật cổ Câu Trình bày đặc điểm khác ngành: rêu, quyết, hạt trần hạt kín Câu Phân biệt đặc điểm sinh học giới sinh vật? Câu Phân biệt động vật khơng xương sống động vật có xương sống? Hệ thống kiến thức sinh 10 PHẦN II SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Bài - CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Các nguyên tố hoá học  Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên giới sống không sống  Các nguyên tố C,H,O,N chiếm 96% khối lượng thể sống  C nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên đa dạng đại phân tử hữu  Nguyên tố đa lượng: - Các nguyên tố có tỷ lệ > 0,01% - Tham gia cấu tạo đại phân tử prôtêin, axit nucleic,… - VD : C, H, O, N, S, P, K…  Các nguyên tố vi lượng: - Các nguyên tố có tỷ lệ nhỏ 0,01% - VD : F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr… - Vai trò : o Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào o Thành phần enzim, vitamin… II Nước vai trò nước tế bào Cấu trúc đặc tính lý hố nước: - Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxy với nguyên tử hyđrô liên kết cộng hố trị - Phân tử nước có tính phân cực - Giữa phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện (do liên kết hyđrô) tạo mạng lưới nước Vai trò nước tế bào: - Là thành phần cấu tạo dung mơi hồ tan vận chuyển chất cần cho hoạt động sống tế bào - Là môi trường nguồn nguyên liệu cho phản ứng sinh lý, sinh hố tế bào - Tham gia điều hồ, trao đổi nhiệt tế bào thể… B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Tại nguyên tố C,H,O,N lại nguyên tố (chiếm 96,3%) cấu tạo nên thể sống mà nguyên tố khác? Câu Tại có nguyên tố thể cần lượng nhỏ thiếu số chức sinh lý bị ảnh hưởng nghiêm trọng Câu Hậu xảy ta đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh? Tại sao? Câu Tại phần ăn ngày nên thường xun đổi mà khơng nên ăn cho dù bổ? Câu Tại việc phơi sấy khô giúp bảo quản thực phẩm tốt hơn? Bài 4+5 - CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT + PRƠTÊIN A TĨM TẮT LÝ THUYẾT: I Cacbohyđrat: ( Đường) Cấu tạo chung : - Hợp chất hữu chứa nguyên tố : C, H, O - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân : glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ Các loại cacbonhydrat a Đường đơn: (monosaccarit) - Gồm loại đường có từ 3-7 nguyên tử C Hệ thống kiến thức sinh 10 - Đường C (Ribôzơ,đeôxyribôzơ), đường C (Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ) b.Đường đôi: (Disaccarit) - Gồm phân tử đường đơn liên kết với liên kết glucôzit - Mantôzơ (đường mạch nha) gồm phân tử Glucơzơ, Saccarơzơ (đường mía) gồm phân tử Glucôzơ phân tử Fructôzơ, Lactôzơ (đường sữa) gồm phân tử glucôzơ phân tử galactôzơ c Đường đa: (polisaccarit) - Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với liên kết glucôzit - Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin… Chức Cacbohyđrat: - Là nguồn cung cấp lượng cho tế bào - Tham gia cấu tạo nên tế bào phận thể… II Lipit: (chất béo) Cấu tạo lipit: a Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp) - Gồm phân tử glyxêrol axit béo b.Phôtpholipit: (lipit đơn giản) - Gồm phân tử glyxêrol liên kết với axit béo nhóm phơtphat (alcol phức) c Stêrơit: - Là Colesterơn, hoocmơn giới tính ơstrôgen, testostêrôn - d Sắc tố vitamin: - Carôtenôit, vitamin A, D, E, K… Chức năng: - Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học - Nguồn lượng dự trữ - Tham gia nhiều chức sinh học khác III Protein - Prôtêin chất hữu cơ, có cấu trúc đa phân cấu tạo từ đơn phân axit amin - Có 20 loại axit amin - Số lượng, thành phần trình tự xếp axit amin quy định tính đa dạng Prơtêin CHỨC NĂNG CỦA PRƠTÊIN 1.Cấu tạo nên tế bào thể Ví dụ: Colagen mơ liên kết Dự trữ axit amin Ví dụ: Cazêin sữa, prơtêin hạt Vận chuyển chất Ví dụ: Helmơglơbin máu Bảo vệ thể Ví dụ: Các kháng thể Thu nhận thơng tin Ví dụ: Các thụ thể tế bào Xúc tác cho phản ứng sinh hóa Ví dụ: Các loại enzim thể B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Đường đơn gì? Cho biết số loại đường đơn mà em biết? Hệ thống kiến thức sinh 10 Câu Đường đơi gì? Trong tự nhiên có loại đường đơi nào? Chúng tìn thấy loại thực phẩm nào? Câu Tại người già không nên ăn nhiều mỡ ? Câu Tại trẻ em hay ăn bánh kẹo vặt lại dẫn đến suy dinh dưỡng ? Câu Vì ăn prơtêin nhiều loài động vật thể lại tạo prơtêin đặc trưng cho người ? Câu Vì phải ăn prôtêin từ nhiều loại thức ăn khác nhau? dẫn tới bị bệnh ? Bài AXIT NUCLÊIC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I Axit đêơxiribơnuclêic - (ADN) Cấu trúc hóa học ADN - ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P - ADN đại phân tử, cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân nuclêôtit (viết tắt Nu) Cấu tạo nuclêôtit: - Đơn phân ADN Nucleotit, cấu trúc gồm thành phần: - Đường đêoxiribôza: C5H10O4 - Axit phốtphoric: H3PO4 - Bazơ nitơ: gồm loại chính: purin pirimidin: + Purin: nuclêơtit có kích thước lớn hơn: A (Adenin) G (Guanin) ( có cấu tạo vòng kép) + Pirimidin: nuclêơtit có kích thước nhỏ hơn: T (Timin) X (Xitozin) ( có cấu tạo vòng đơn) - Tất nuclêơtit giống thành phần đường photphat, nên người ta gọi tên thành phần bazơ nitơ tên Nu: Nu loại A, G, T, X - Bazơ nitơ liên kết với đường vị trí C thứ 1; nhóm photphat liên kết với đường vị trí C thứ tạo thành cấu trúc Nucleotit Sự tạo mạch - Khi tạo mạch, nhóm photphat Nuclêơtit đứng trước tạo liên kết với nhóm OH Nu đứng sau (tại vị trí C số 3) Liên kết liên kết photphodieste (nhóm photphat tạo liên kết este với OH đường tạo liên kết este thứ với OH đường Nuclêơtit => đieste) Liên kết này, tính theo số thứ tự đính với C đường hướng 3'OH; 5'-photphat Cấu trúc không gian ADN: - Hai mạch đơn xoắn kép, song song ngược chiều - Xoắn từ trái qua phải, gọi xoắn phải, tạo nên chu kì xoắn định chu kì gồm 10 cặp nuclêơtit có chiều dài 34A0, đường kính 20 A0 Tính chất ADN: - Tính đa dạng sở số lượng, thành phần trình tự xếp nuclêôtit II Axit ribônuclêic - ARN Khái niệm - ARN cấu tạo từ nucleotit ( có loại: mARN, tARN, rARN) - Có nhân, nhiễm sắc thể, ty thể, lạp thể, đặc biệt có nhiều ribơsơm - Trong ARN thường có nhiều base nitơ chiếm tỉ lệ 8-10% - Hầu hết có cấu trúc bậc (trừ mARN đoạn đầu) Cấu trúc Hệ thống kiến thức sinh 10 a Thành phần cấu tạo - Là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân liên kết với tạo thành - Có cấu tạo từ nguyên tố hoá học : C,H,O,N, P b Cấu trúc đơn phân ( nuclêôtit) Một đơn phân ( nuclêôtit) cấu tạo thành phần: - Đường ribôz: C5H10O5 - Axit phốtphoric: H3PO4 - Bazơ nitric gồm loại chính: purin pirimidin + Purin: Nucleotit có kích thước lớn gồm A (Adenin) G (Guanin) + Pirimidin: Nucleotit có kích thước nhỏ gồm U (uraxin) X (Xitozin) Sự tạo thành mạch giống ADN Phân loại: gồm có loại: a ARN thơng tin - mARN - ARN có nhân, tế bào chất, cấu tạo mạch pơlynuclêơtit - Kích thước số lượng đơn phân phụ thuộc vào sợi đơn ADN khn - mARN thường có thời gian sống ngắn từ 2-3 phút tế bào chưa có nhân chuẩn từ 3-4 tế bào có nhân chuẩn - Chức năng: mARN khn trực tiếp q trình dịch mã, truyền thông tin từ ADN đến prôtêin b ARN vận chuyển - tARN - tARN cấu tạo từ mạch pơlynuclêơtit, có đoạn có liên kết với theo nguyên tắc bổ sung tạo thùy tròn Trong thùy có thùy chứa ba đối mã (anticodon) Đầu 3’ – XXA đối diện mang axit amin - Chức năng: mang axit amin đặc hiệu đến ribơxơm để tham gia q trình dịch mã c ARN ribôxôm - rARN - rARN thành phần chủ yếu ribôxôm địa điểm sinh tổng hợp chuỗi pôlypeptit, chứa 90% tổng hợp ARN tế bào 70-80% loại prôtein III SO SÁNH ADN VỚI ARN: Giống Có cấu trúc đa phân, cấu tạo từ nhiều đơn phân đơn phân có thành phần + H3PO4 + Đường 5C + Bazơ nitríc Các đơn phân liên kết với liên kết hoá trị tạo thành mạch Khác nhau: ADN ARN Đường Đêôxiribôza (C5H10O4) Đường ribơza (C5H10O5) Có loại Nu: A, T, G, X Có loại Nu: A, U, G, X Gồm mạch poliNu Gồm mạch poliNu Dài, nhiều đơn phân Ngắn, đơn phân Thời gian tồn lâu Thời gian tồn ngắn B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Hệ thống kiến thức sinh 10 Câu Trình bày đặc điểm cấu trúc ADN giúp chúng thực chức mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Câu Tại sử dụng loại nuclêôtit để lưu giữ thông tin di truyền lồi sinh vật lại có nhiều đặc điểm hình thái khác ? Câu Đặc điểm cấu trúc ADN cho phép có khả tự sửa chữa sai sót có? Một gen có khối lượng phân tử 9.105 đvC a Tính chiều dài gen milimét? b Trên mạch gen có A = 2T = 3G = 4X Tính số Nuclêơtít loại mạch đơn gen? Câu Một phân tử ADN có số liên kết Hyđrơ 78.105 Trong ADN có Timin=20% a Tính chiều dài phân tử ADN theo micrơmét b Tính khối lượng, số chu kỳ xoắn số liên kết hoá trị đoạn gen Câu Một gen có số liên kết Hyđrô 3120 tổng số liên kết hoá trị 4798 Trên mạch đơn thứ gen có: A = 120, mạch đơn thứ hai có G = 240 a Chiều dài, khối lượng số chu kỳ xoắn đoạn gen trên? b Số Nuclêơtít loại gen: c Tỉ lệ phần trăm loại Nuclêơtít mạch đơn gen là: Câu Một gen có 60 vòng xoắn có chứa 1450 liên kết hyđrô Trên mạch thứ gen có 15% ađênin 25% xitơzin Xác định: Số lượng tỉ lệ loại nuclêôtit gen Số lượng tỉ lệ loại nuclêôtit gen mạch gen Số liên kết hoá trị gen Câu Một gen dài 4080 Ao có 3060 liên kết hiđrơ Tìm số lượng loại nuclêôtit gen Trên mạch thứ gen có tổng số xitơzin với timin 720, hiệu số xitôzin với timin 120 nuclêôtit Tính số lượng loại nuclêơtit mạch đơn gen Gen thứ hai có số liên kết hyđrơ với gen thứ gen thứ bốn vòng xoắn Câu Xác định số lượng loại nuclêôtit gen thứ hai Hai gen dài - Gen thứ có 3321 liên kết hyđrơ có hiệu số guanin với loại nuclêôtit khác 20% số nuclêôtit gen - Gen thứ hai nhiều gen thứ 65 ađênin Xác định: Số lượng loại nuclêôtit gen thứ Số lượng tỉ lệ loại nuclêôtit gen thứ hai Câu Một đoạn ADN chứa hai gen: - Gen thứ dài 0,51 μm có tỉ lệ loại nuclêơtit mạch đơn thứ sau: A: T: G: X = 1: 2: 3: - Gen thứ hai dài phân nửa chiều dài gen thứ có số lượng nuclêôtit loại mạch đơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4 Xác định: Số lượng tỉ lệ loại nuclêôtit mạch đơn gen Số lượng tỉ lệ loại nuclêôtit đoạn ADN Số liên kết hyđrơ số liên kết hóa trị đoạn ADN Câu 10 Một gen có khối lượng phân tử 9.105 đvC Trong gen có A=1050 nuclêơtit Trên mạch đơn thứ gen có A = 450 Trên mạch đơn thứ hai có G = 150 a Chiều dài đoạn gen bao nhiêu? b Số lượng tỉ lệ % loại nuclêôtit gen Hệ thống kiến thức sinh 10 c Xét mạch đơn số nuclêơtít loại đoạn gen bao nhiêu? d Số liên kết hóa trị nuclêơtít gen là: Câu 11 Một gen có chiều dài 0,408 m Trong gen hiệu số ađênin với loại Nuclêơtít khác 240 (Nu) Trên mạch gen có Timin=250 Trên mạch hai gen có Guanin 14% a Tính khối lượng số chu kì xoắn đoạn gen b Tính số nuclêơtít loại đoạn gen c Số Nuclêơtít loại mạch đơn gen là: Câu 12 Một gen dài 0,51 micromet có A : G = 7:3 a Tính số lượng tỉ lệ loại nuclêơtit b Tính số lượng loại liên kết gen Câu 13 Một gen có 75 chu kỳ xoắn Trong gen có hiệu số ađênin với loại Nuclêơtít khác 30% tổng số Nuclêơtít gen Trên mạch đơn gen có G = 100, A = 30% số Nuclêơtít mạch a Tính chiều dài khối lượng phân tử gen b Số lượng tỉ lệ loại nuclêôtit gen c Số lượng tỉ lệ loại nuclêôtit mạch Câu 14 Một gen có chiều dài 0,306 micromet Trong gen có X = 20% tổng số nuclêơtít gen Trên mạch gen có A=20%, X = 30% số Nuclêơtít mạch a Tìm số Nuclêơtít loại gen? b Số Nuclêơtít loại mạch đơn gen? c Số liên kết hyđrô số liên kết hoá trị gen? CHƯƠNG II CẤU TRÚC TẾ BÀO Bài - TẾ BÀO NHÂN SƠ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi a Thành tế bào: - Thành tế bào Peptiđôglican - Vai trò: Quy định hình dạng tế bào b Màng sinh chất: - Cấu tạo từ lớp photpholipit Prơtêin - Vai trò: Bảo vệ tế bào c Vỏ nhày (ở số vi khuẩn): - Bảo vệ vi khuẩn → Ít bị bạch cầu tiêu diệt d Lông roi - Lông (Nhung mao): Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ - Roi (tiên mao): Giúp vi khuẩn di chuyển Tế bào chất: - Nằm màng sinh chất vùng nhân - Khơng có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng, có Ribơxơm - số vi khuẩn có plasmit (là ADN dạng vòng nhỏ nằm tế bào chất vi khuẩn) Vùng nhân: - Chưa có màng nhân - Vật chất di truyền phân tử ADN dạng vòng II PHÂN LOẠI VI KHUẨN: Dựa vào cấu tạo thành tế bào người ta chia thành loại vi khuẩn Hệ thống kiến thức sinh 10 - Vi khuẩn gram+ (Thành tế bào dày, có màu tím nhuộm) - Vi khuẩn gram- (Thành tế bào mỏng, có màu đỏ nhuộm) Dùng kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ - Kích thước nhỏ (= 1/10 tế bào nhân thực) Có thành tế bào peptiđơglican - Tế bào chất: Khơng có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng Chỉ có Ribơxơm - Nhân: Chưa có màng nhân, vật chất di truyền phân tử ADN dạng v B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Kích thước nhỏ đem lại ưu cho tế bào nhân sơ? Câu Ý nghĩa việc nhuộm phương pháp gram chủng vi khuẩn Câu Plasmit gì? Plasmit có vai trò vi khuẩn Câu Thuốc kháng sinh gì? Nêu tác động thuốc kháng sinh Câu Vì số loại vi khuẩn có khả kháng thuốc? Bài - TẾ BÀO NHÂN THỰC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I Đặc điểm chung tế bào nhân thực - Có kích thước lớn tế bào nhân sơ - Có thành tế bào Xenlulôzơ (Ở tế bào thực vật), kitin (ở tế bào nấm) có chất ngoại bào (ở tế bào động vật) - Tế bào chất: Có khung tế bào, hệ thống nội màng bào quan có màng - Nhân: Có màng nhân II Cấu trúc tế bào nhân thực Nhân tế bào a Cấu tạo - Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5m Có lớp màng kép bao bọc - Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN prơtêin) nhân - Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ b Chức - Lưu trữ thông tin di truyền - Quy định đặc điểm tế bào - Điều khiển hoạt động sống tế bào Lưới nội chất: a Cấu tạo - Là hệ thống ống xoang dẹp thông với gồm lưới nội chất trơn lưới nội chất hạt (có đính hạt ribơxơm) b Chức - Là nơi tổng hợp prôtêin (lưới nội chất hạt) - Tham gia vào q trình tổng hợp lipit, chuyển hố đường phân huỷ chất độc hại tế bào, thể (lưới nội chất trơn) Ribôxôm a Cấu tạo: - Ribơxơm bào quan khơng có màng - Cấu tạo từ : rARN prôtêin b Chức : - Là nơi tổng hợp prôtêin Bộ máy Gôngi: Hệ thống kiến thức sinh 10 a Cấu tạo : - Có dạng túi dẹp xếp cạnh tách biệt với b Chức - Giữ chức lắp ráp, đóng gói phân phối sản phẩm tế bào B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Khi người ta uống rượu tế bào thể phải làm việc để thể khỏi bị đầu độc? Câu Tại nói nhân trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào? Câu Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nhân tế bào định đặc điểm thể Câu Trình bày mối liên hệ chức hệ thống lưới nội chất, máy gôngi màng sinh chất việc vận chuyển prôtêin khỏi tế bào Bài - TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I Ti thể: Cấu trúc: Có lớp màng bao bọc: màng ngồi không gấp khúc, màng gấp lại tạo thành mào, chứa nhiều loại enzim tham gia vào q trình hơ hấp tế bào Bên ti thể chất chứa ADN Ribôxôm Chức năng: - Là nhà máy điện cung cấp nguồn lượng cho tế bào hoạt động phân tử ATP (vì có nhiều enzim chuyển hóa đường hợp chất hữu khác thành ATP) II Lục lạp: Cấu trúc: - Có hình bầu dục gồm lớp màng bao bọc, bên có chứa chất vớicác hệ thống túi dẹp gọi tilacôit Các tilacôit xếp chồng lên tạo thành cấu trúc gọi grana Các grana lục lạp nối với hệ thống màng Trên màng tilacôit chứa nhiều chất diệp lục enzim quang hợp Trong chất lục lạp có ADN Ribơxơm Chức năng: - Là bào quan có tế bào thực vật, có chứa chất diệp lục có khả chuyển đổi ánh sáng thành lượng hóa học tích lũy dạng tinh bột III Một số bào quan khác Khơng bào: - Có lớp màng bao bọc - Chức năng: - chứa chất thải độc haị, chứa muối khoáng nhiều chất khác ( tế bào lông hút rễ), chứa sắc tố (tế bào cánh hoa) Ở động vật : khơng bào tiêu hóa, khơng bào co bóp Lizơxơm: - Có lớp màng bao bọc chứa nhiều enzim - Chức phân hủy tế bào già tế bào bị tổn thương không phục hồi B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Trong tế bào thực vật có loại bào quan thực chức tổng hợp ATP Nêu khác trình tổng hợp sử dụng ATP bào quan Câu Tại có màu xanh? Câu Thành phần cấu trúc tế bào thực vật đóng vai trò trình thẩm thấu? Tại sao? Câu Loại tế bào thể động vật có nhiều lizơxơm nhất? Câu Tại enzim lizôxôm không phá vỡ lizôxôm tế bào? 10 Hệ thống kiến thức sinh 10 Bài 10 - TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Màng sinh chất: a Cấu tạo: - Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9nm - Gồm lớp kép phơtpholipit Có phân tử prơtêin xen kẽ (xuyên màng) bề mặt - Các tế bào động vật có colestêron làm tăng ổn định màng sinh chất - Bên ngồi có sợi chất ngoại bào, prôtêin liên kết với lipit tạo lipôprôtêin hay liên kết với cacbohyđrat tạo glicôprôtêin b Chức năng: - Trao đổi chất với môi trường cách có chọn lọc( bán thấm) - Prơtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào - Glicôprôtêin-"dấu chuẩn" giữ chức nhận biết tế bào "lạ" (tế bào thể khác) Cấu trúc bên màng sinh chất a Thành tế bào - Có tế bào thực vật cấu tạo chủ yếu xenlulôzơ nấm kitin - Thành tế bào giữ chức quy định hình dạng tế bào bảo vệ tế bào b Chất ngoại bào: - Cấu tạo chủ yếu loại sợi glicôprôtêin (cacbohyđrat liên kết với prôtêin kết hợp với chất vô hữu khác) - Chức giúp tế bào liên kết với thu nhận thông tin B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Tại tế bào thực vật có cấu trúc dai chắc? Câu Tại thể lại cấu tạo từ nhiều tế bào nhỏ mà từ số tế bào có kích thước lớn? Câu Kích thước nhỏ tế bào có ý nghĩa nào? Câu Tại tế bào bạch cầu thay đổi hình dạng mạnh mẽ mà khơng làm đứt tế bào? Câu Tại tiến hành ghép mơ, quan từ người sang người thể lại xảy tượng đào thải? Bài 11 - VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Khái niệm: - Là phương thức vận chuyển chất mà không tiêu tốn lượng Cơ sở khoa học: Dựa theo nguyên lí khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ nồng độ thấp Sự khuếch tán nước gọi thẩm thấu Có thể khuếch tán cách: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép + Khuếch tán qua lớp prôtêin xuyên màng Khuếch tán phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ mơi trường bên bên ngồi tế bào đặc tính lí hóa chất khuếch tán + Các chất khơng phân cực có kích thước nhỏ O2, CO2… khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép 11 Hệ thống kiến thức sinh 10 + Các chất phân cực, ion chất có kích thước lớn glucôzơ khuếch tán qua màng nhờ kênh prôtêin xuyên màng Nước qua màng nhờ kênh aquaporin Các loại mơi trường bên ngồi tế bào - Mơi trường ưu trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan cao nồng độ chất tan tế bào chất tan di chuyển từ mơi trường bên ngồi vào bên tế bào nước di chuyển từ bên bên ngồi tế bào - Mơi trường đẳng trương: mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào - Mơi trường nhược trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan thấp nồng độ chất tan tế bào chất tan khơng thể di chuyển từ mơi trường bên ngồi vào bên tế bào nước di chuyển từ bên vào tế bào II VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC) - Là phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) tiêu tốn lượng - Trên màng tế bào có bơm ứng với chất cần vận chuyển, lượng sử dụng ATP - VD: Hoạt động bơm natri-kali: nhóm phơt phat ATP gắn vào bơm làm biến đổi cấu hình prơtêin - làm cho phân tử prơtêin liên kết đẩy Na+ đưa K+ vào tế bào III NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO Nhập bào - Là phương thức đưa chất vào bên tế bào cách làm biến dạng màng sinh chất + Nhập bào gồm loại: + Thực bào: phương thức tế bào động vật “ăn” loại thức ăn có kích thước lớn vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào… - Diễn biến: Màng tế bào lõm vào bọc lấy thức ăn đưa thức ăn vào tế bào lizơzim enzim có tác dụng tiêu hóa thức ăn + Ẩm bào: phương thức vận chuyển giọt dịch vào tế bào Xuất bào: - Là phương thức đưa chất bên tế bào cách làm biến dạng màng sinh chất B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Phân biệt khái niệm: khuếch tán trực tiếp, khuếch tán qua kênh vận chuyển chủ động Câu Phân biệt môi trương ưu trương, đẳng trương, nhược trương Câu Tại muốn rau tươi phải thường xuyên vảy nước vào rau? Câu Nếu ta cho tế bào hồng cầu tế bào thực vật vào nước cất tượng xảy ra? sao? Câu Tại tế bào hồng cầu tế bào khác thể người lại không bị vỡ thấm nhiều nước? Câu Tại xào rau, rau thường bị quắt lại? làm để rau xào không bị quắt lại mà xanh? CHƯƠNG III CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Bài 13 - KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT A TĨM TẮT LÝ THUYẾT: I Năng lượng dạng lượng tế bào 1) Khái niệm lượng 12 Hệ thống kiến thức sinh 10 - Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh công Trạng thái lượng: o Động dạng lượng sẵn sàng sinh công (trạng thái bộc lộ lượng) o Thế loại lượng dự trữ, có tiềm sinh cơng (trạng thái ẩn dấu lượng) 2) Các dạng lượng tế bào - Hoá - Nhiệt - Điện 3) ATP - đồng tiền lượng tế bào a Cấu tạo ATP - ATP gồm bazơnitơ ađênin, đường ribơzơ nhóm phơtphat - nhóm phơtphat cuối dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng - ATP truyền lượng cho hợp chất khác trở thành ADP lại gắn thêm nhóm phơtphat để trở thành ATP ATP - ADP + P i + lượng b Chức ATP - Cung cấp lượng cho trình sinh tổng hợp tế bào - Cung cấp lượng cho trình vận chuyển chất qua màng (vận chuyển tích cực) - Cung cấp lượng để sinh cơng học II Chuyển hố vật chất 1) Khái niệm Chuyển hoá vật chất tập hợp phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào Chuyển hố vật chất ln kèm theo chuyển hoá lượng Bản chất: đồng hoá, dị hoá 2) Đồng hoá dị hoá - Đồng hoá: trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản, đồng thời tích luỹ lượng - dạng hoá Chất hữu phức tạp + ADP - Chất hữu đơn giản + ATP - Dị hố: q trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản hơn, đồng thời giải phóng lượng Chất hữu đơn giản + ATP - Chất hữu phức tạp + ADP B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Năng lượng ?Năng lượng tích luỹ tế bào dạng ? Năng lượng tế bào dự trữ hợp chất nào? Câu Tại ATP gọi đồng tiền lượng tế bào? Câu Chuyển hóa vật chất gì? Q trình chuyển hóa vật chất ln phải kèm với q trình ? Câu Mơ tả ngắn gọn q trình chuyển hóa thức ăn thể người ? Câu Tại người hoạt động lại khơng bị nóng lên nhanh chóng mức xe máy chạy? Bài 14 ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT A TĨM TẮT LÝ THUYẾT: I ENZIM Khái niệm enzim - Enzim chất xúc tác sinh học tổng hợp tế bào sống - Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng 13 Hệ thống kiến thức sinh 10 Cấu trúc - Enzim prơtêin prơtêin kết hợp với số chất khác ion kim loại: sắt, đồng, kẽm… - Enzim có cấu trúc phức tạp Đặc biệt vùng trung tâm hoạt động – nơi chun lên kết với chất - Cấu hình khơng gian tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian chất Cơ chất liên kết tạm thời với enzim, nhờ phản ứng xúc tác - Tên enzim = tên chất + aza - VD: enzim phân giải tinh bột: amilaza, enzim phân giải kitin: kitinaza… Cơ chế tác động - Enzim liên kết với chất trung tâm hoạt động - phức hợp enzim chất - enzim tương tác với chất - sản phẩm - Liên kết enzim chất mang tính đặc thù Mỗi enzim thường xúc tác cho phản ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Hoạt tính enzim xác định lượng sản phẩm tạo thành từ lượng chất đơn vị thời gian Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim: + Nhiệt độ: Mỗi enzim phản ứng tối ưu nhiệt độ định + Độ pH: Mỗi enzim có độ pH thích hợp VD: enzim pepsin cần pH = + Nồng độ chất + Chất ức chế hoạt hóa enzim + Nồng độ enzim II VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT - Làm tăng tốc độ phản ứng thể trì hoạt động sống thể - Sử dụng chất ức chế chất hoạt hóa để điều chỉnh hoạt tính enzim - Ức chế ngược: kiểu điều hòa sản phẩm đường chuyển hóa quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim phản ứng ngừng lại - Bệnh rối loạn chuyển hóa: bệnh cho enzim xúc tác cho chất khơng tổng hợp hay tổng hợp làm cho chất khơng chuyển hóa hay chuyển hóa theo đường khác gây bệnh cho thể B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Enzim gì? Enzim khác so với chất xúc tác hóa học? Vai trò enzim gì? Câu Tại thể người tiêu hóa tinh bột khơng thể tiêu hóa xenlulơzơ? Câu Hoạt tính enzim chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Câu Tế bào điều khiển trình trao đổi chất thơng qua enzim nào? Câu Cơenzim gì? Cho ví dụ Vai trò côenzim hoạt động enzim Bài 16 - HƠ HẤP TẾ BÀO A TĨM TẮT LÝ THUYẾT: I KHÁI NIỆM HƠ HẤP TẾ BÀO Khái niệm hơ hấp tế bào - Hô hấp tế bào trình chuyển đổi lượng Trong đó, phân tử cacbohiđrat bị phân giải đến CO2 H2O giải phóng lượng chuyển hóa lượng thành lượng dự trữ dạng ATP - Nơi diễn ra: ti thể Bản chất q trình hơ hấp - PTTQ: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt) 14 Hệ thống kiến thức sinh 10 - Hô hấp chuỗi phản ứng ơxi hóa khử, trải qua nhiều giai đoạn lượng sinh nhiều giai đoạn khác - Gồm giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep chuỗi truyền electron hơ hấp II CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA Q TRÌNH HƠ HẤP TẾ BÀO Đường phân - Nơi diễn ra: Tế bào chất - Diễn biến: + Quá trình đường phân bao gồm nhiều phản ứng trung gian enzim tham gia + Năng lượng tạo qua nhiều phản ứng + Đầu tiên glucơzơ hoạt hóa sử dụng 2ATP + Glucôzơ (6C) - axit piruvic (3C) + 4ATP + 2NADH (1NADH = 3ATP) NADH: Nicôtinamit ađênin đinuclêơtit Như vậy, kết thúc q trình đường phân thu 2ATP NADH Chu trình Crep - Nơi diễn ra: Chất ti thể + axit piruvic chuyển từ tế bào chất vào chất ti thể + piruvic axêtyl-coA (2C) + 2NADH + 2CO2 + Axêtyl-coA bị phân giải hoàn toàn 4CO2 + ATP + 6NADH + 2FADH2 (1FADH2 = 2ATP) Chuỗi truyền êlectron hô hấp - Nơi diễn ra: Màng ti thể NADH FADH2 bị ơxi hóa thơng qua chuỗi phản ứng ơxi hóa khử tạo ATP nước B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Vì vận động chơi thể thao nặng dẫn đến trường hợp đau, mỏi cơ? Câu Tại hoạt động tập thể dục, thể thao tế bào lại sử dụng đường glucôzơ hô hấp hiếu khí mà khơng dùng mỡ để hơ hấp nhằm tạo nhiều ATP hơn? Câu Hô hấp tế bào gì? Sự khác trình quang hợp q trình hơ hấp gì? Bản chất q trình hơ hấp gì? Câu Q trình hơ hấp tế bào gồm giai đoạn nào? Chúng xảy đâu? Giai đoạn giai đoạn sinh nhiều lượng nhất? Câu ATP, NADH, FADH2 gì? NADH, FADH2 có giá trị ATP? Dạng dạng sinh lượng? Bài 17 - QUANG HỢP A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I KHÁI NIỆM QUANG HỢP Khái niệm: Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu vơ Phương trình tổng qt: CO2 + H2O + NLAS -(CH2O) + O2 II CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quang hợp chia thành pha: pha sáng pha tối II Các pha trình quang hợp Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối Điều kiện Không cần ánh sáng Cần ánh sáng 15 Nơi diễn Hệ thống kiến thức sinh 10 Hạt grana (màng tilacoit) Chất (stroma) Nguyên liệu H2O, NADP+, ADP CO2, ATP, NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Đường glucozo… B MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Trong điều kiện xảy trình tổng hợp ATP lục lạp ti thể? Q trình tổng hợp ATP bào quan khác điểm nào? Bài 18 - CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN PHẦN I - A: TĨM TẮT LÝ THUYẾT: I CHU KÌ TẾ BÀO Khái niệm: Chu kì tế bào khoảng thời gian lần phân bào Một chu kì tế bào gồm: a Kì trung gian - Pha G1: tế bào tổng hợp chất cần cho sinh trưởng - Pha S: Nhân đôi ADN NST - Pha G2: Tổng hợp chất cần cho phân bào b Nguyên phân - Phân chia nhân - Phân chia tế bào chất II DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Phân chia nhân: Gồm kì: Kì đầu: - Xuất thoi phân bào - Màng nhân dần biến - Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn Kì giữa: - Các nhiễm sắc thể kép xoắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo dính với thoi phân bào phía tâm động Kì sau: - Mỗi nhiễm sắc thể kép tách tâm động thành nhiễm sắc thể đơn - Các nhóm NST đơn phân li cực tế bào Kì cuối: - Màng nhân xuất - Nhiễm sắc thể tháo xoắn Phân chia tế bào chất - Ở Tế bào động vật: Màng tế bào thắt dần để chia tế bào mẹ thành tế bào - Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn để chia tế bào mẹ thành tế bào - Kết quả: Từ tế bào mẹ tạo thành tế bào con, chứa nhiễm sắc thể giống giống mẹ III Ý NGHĨA PHÂN BÀO NGUYÊN PHÂN - Giúp sinh vật nhân thực sinh sản, sinh trưởng - Tái sinh mô phận bị tổn thương 16 Hệ thống kiến thức sinh 10 PHẦN I - B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Chu kì tế bào có giống tất loại tế bào khơng? Cho VD Câu Q trình phân chia nhân diễn nào? Bài 19 - GIẢM PHÂN PHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN Giảm phân 1: Gồm kì trung gian kì phân bào thức a Kì trung gian 1: - ADN NST nhân đôi - NST nhân đôi thành NST kép gồm Crơmatit dính với tâm động b Kì đầu 1: - Các NST kép bắt đôi với theo cặp tương đồng, xảy trao đổi đoạn NST dẫn đến hoán vị gen - NST kép bắt đầu đóng xoắn - Màng nhân nhân tiêu biến c Kì 1: - NST kép đóng xoắn tối đa xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc, đính với thoi vơ sắc tâm động d Kì sau 1: - Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển cực tế bào thoi vô sắc e Kì cuối 1: - Thoi vơ sắc tiêu biến - Màng nhân nhân xuất - Số NST tế bào n kép Giảm phân 2: Diễn biến giống nguyên phân 1-Kỳ trước II - NST trạng thái n NST kép 2-Giữa II - Các NST kép xếp hàng mặt phẳng xích đạo 3-Sau II - Các NST kép tách thành NST đơn, phân li cực 4-Kỳ cuối - Kết tạo tế bào có NST n đơn Kết quả: - Từ tế bào mẹ tạo thành tế bào có số NST = ½ số NST tế bào mẹ (n NST đơn) - Ở động vật: + Con đực: tế bào tạo thành tinh trùng + Con cái: tế bào lớn tạo thành trứng, tế bào nhỏ bị tiêu biến - Ở thực vật: tế bào tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phơi II Ý NGHĨA CỦA Q TRÌNH GIẢM PHÂN - Giảm phân kết hợp với thụ tinh nguyên phân chế trì NST đặc trưng ổn định loài qua hệ Sự phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST giảm phân tạo nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật đa dạng, phong phú → nguyên liệu chọn giống tiến hố → Sinh sản hữu tính có ưu sinh sản vơ tính PHẦN I - B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Trình bày điểm giống trình nguyên phân trình giảm phân Câu Sự bắt cặp nhiễm sắc thể tương đồng có ý nghĩa gì? Câu Nếu nhiễm sắc thể tế bào khơng phải 2n mà n 3n q trình giảm phân có vấn đề không? 17 Hệ thống kiến thức sinh 10 Bài 22 DINH DƯỠNG - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT PHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I KHÁI NIỆM VI SINH VẬT Vi sinh vật thể nhỏ bé, quan sát kính hiển vi * Đặc điểm: - Cơ thể đơn bào nhân sơ nhân thực, số tập hợp đơn bào - Hấp thụ chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh - Sinh trưởng sinh sản nhanh - Phân bố rộng II MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG Các loại môi trường a Khái niệm: Môi trường nơi sinh vật sống sinh sản Gồm có: mơi trường tự nhiên mơi trường phòng thí nghiệm b Các loại mơi trường: Trong phòng thí nghiệm, vào chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy chia làm loại bản: - Môi trường dùng chất tự nhiên (gồm hợp chất tự nhiên) - Mơi trường tổng hợp (gồm chất có thành phần số lượng biết) - Môi trường bán tổng hợp (gồm hợp chất tự nhiên hợp chất biết thành phần) Chúng dạng đặc dạng lỏng Các kiểu dinh dưỡng Kiểu dinh Nguồn lượng Nguồn Ví dụ dưỡng cacbon chủ yếu Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Vi khuẩn lam, tảo đơn bào Hố tự dưỡng Chất vơ chất hữu CO2 Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn oxi hoá hidro, oxi hoá lưu huỳnh Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục máu tía Hố dị dưỡng Chất hữu Chất hữu Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT PHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG 18 Hệ thống kiến thức sinh 10 Khái niệm sinh trưởng quần thể vi sinh vật: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ (g) Thời gian hệ thời gian tính từ tế bào sinh đến tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đơi Cơng thức tính thời gian hệ: g = t/n với: t: thời gian n: số lần phân chia thời gian t Công thức tính số lượng tế bào Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu thời gian t: N t = N x 2n Với: Nt : số tế bào sau n lần phân chia thời gian t N0 : số tế bào ban đầu n : số lần phân chia II SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT Nuôi cấy không liên tục Các pha Đặc điểm Ứng dụng Pha tiềm phát( lag) Vi khuẩn thích nghi với mơi trường Khơng có gia tăng số lượng tế bào Enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chủng VSV Pha lũy thừa (log) Trao đổi chất diễn mạnh Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân Tốc độ sinh trưởng cực đại Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (Số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) Số lượng tế bào quần thể giảm dần (Do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều) Thu chất có hoạt tính sinh học (enzim, kháng sinh) Thu sinh khối Pha cân Pha suy vong Sản phẩm trao đổi chất (a.lactic, rượu) Nuôi cấy liên tục: Trong ni cấy liên tục khơng có bổ sung chất dinh dưỡng không lấy chất độc hại q trình ni cấy nhanh chóng dẫn đến suy vong Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng thường xuyên bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ chất thải, nhờ trình ni cấy đạt hiệu cao thu nhiều sinh khối Nuôi cấy liên tục dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật enzyme, vitamim, etanol… PHẦN I - B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Sinh trưởng vi sinh vật khác so với sinh trưởng sinh vật bậc cao? Câu Tốc độ sinh trưởng nhanh vi sinh vật liên quan với tỉ lệ S/V? Câu Thời gian hệ gì? Cơng thức tính thời gian hệ? Ý nghĩa thời gian hệ tế bào? Câu Trong nuôi cấy không liên tục, sinh trưởng quần thể vi sinh vật chia làm pha? Câu 5.Trình bày đặc điểm nêu ý nghĩa ni cấy không liên tục Bài 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VSV PHẦN I - A: TĨM TẮT LÝ THUYẾT: I CHẤT HỐ HỌC Chất dinh dưỡng 19 Hệ thống kiến thức sinh 10 - Các chất hữu cacbonhiđrat, prôtêin, lipit … chất dinh dưỡng - Các nguyên tố vi lượng Zn, Mn, Mo, … có tác dụng điều hồ áp suất thẩm thấu hoạt hố enzyme - Các chất hữu axít amin, vitamin, … với hàm lượng rất cần thiết cho vi sinh vật song chúng khơng có khả tự tổng hợp gọi nhân tố sinh trưởng - vi sinh vật không tự tổng hợp nhân tố dinh dưỡng gọi vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp gọi vi sinh vật nguyên dưỡng Chất ức chế sinh trưởng - Sinh trưởng vi sinh vật bị ức chế nhiều loại hoá chất tự nhiên nhân tạo, người lợi dụng hoá chất để bảo quản thực phẩm vật phẩm khác để phòng trừ vi sinh vật gây bệnh - Một số chất diệt khuẩn thường gặp halogen: flo, clo, brom, iod; chất oxy hoá: perocid, ozon, formalin… II CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ Nhiệt độ Độ ẩm Độ pH Ánh sáng ASTT Ảnh hưởng Tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào Căn vào khả chịu nhiệt chia nhóm: VSV ưu lạnh, VSV ưu ẩm, VSV ưa nhiệt, VSV ưa siêu nhiệt Hàm lượng nước định độ ẩm mà nước dung môi chất khống, yếu tố hóa học tham gia vào q trình thủy phân chất Ảnh hưởng tính thấm màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP Dựa vào độ Ph mơi trường, chia thành nhóm: VSV ưa axit, VSV ưa kiềm, VSV ưa pH trung tính Vi khuẩn quang hợp cần lượng ánh sáng để quang hợp ánh sáng thường có tác động đến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động ánh sáng… Ảnh hưởng đến phân chia vi khuẩn Ứng dụng Thanh trùng (nhiệt độ cao), kìm hãm sinh trưởng VSV (nhiệt độ thấp) Nước dùng khống chế sinh trưởng nhóm sinh vật Tạo điều kiện ni cấy thích hợp Bức xạ ánh sáng dùng tiêu diệt ức chế VSV Bảo quản thực phẩm PHẦN I - B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Vì ta khơng nên muối dưa lâu? Câu Vì nên ngâm rau sống nước muối thuốc tím pha lỗng? Câu Trình bày số ứng dụng mà người sử dụng yếu tố vật lí để khống chế vi sinh vật gây hại Câu Vì sữa chua khơng có vi khuẩn kí sinh gây bệnh? BÀI 29 - CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT PHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I Khái niệm virut  Virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo nanomet)  Sống ký sinh nội bào bắt buộc  Có cấu tạo đơn giản, hệ gen chứa loại axit nucleic (ADN ARN) bao bọc phân tử protein II Cấu tạo virut Virut trần  Lõi axit nucleic (AND ARN) 20 Hệ thống kiến thức sinh 10  Vỏ protein (capsit) Nucleocapsit Virut có vỏ ngồi  Lõi axit nucleic (AND ARN)  Vỏ protein (capsit)  Vỏ (lớp lipit kép protein) Trên vỏ ngồi có gai glycơprơtêin làm nhiệm vụ kháng ngun, giúp virut bám bề mặt tế bào vật chủ III Hình thái Virut chưa cấu tạo tế bào nên gọi hạt virut hay virion Phiếu học tập: Đặc điểm hình thái loại virut Dạng cấu trúc Đặc điểm Đại diện Xoắn Capsôme sếp theo chiều xoắn axit nuclêic Virut sởi -VR đốm thuốc Khối Capsơme sếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác -Virut bại liệt, -HIV Phagơ T2 Hỗn hợp Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với có cấu trúc xoắn Vai trò lõi: Axit nucleic qui định đặc điểm virut PHẦN I - B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Virut chép ngược (Retrovirut) có vật chất di truyền nhân lên nào? Câu Tại nói virut dạng kí sinh nội bào bắt buộc? BÀI 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ PHẦN I - A: TĨM TẮT LÝ THUYẾT: I Chu trình nhân lên virut Hấp phụ  Có liên kết đặc hiệu gai glicoprotein protein bề mặt virut với thụ thể bề mặt tế bào chủ Xâm nhập  Đối với phagơ có phần lõi tuồn vào trong, vỏ bên ngồi  Đối với virut động vật đưa nuclêơcapsit vào sau cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic Sinh tổng hợp  Sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp thành phần virut (trừ số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) Lắp ráp  Lắp axit nuclêic prôtêin vỏ lại với tạo thành virut hồn chỉnh Phóng thích  Virut phá vỡ tế bào phóng thích ngồi  Nếu virut không làm tan tế bào gọi virut ôn hoà 21 Hệ thống kiến thức sinh 10  Nếu virut làm tan tế bào gọi virut độc II HIV/ AIDS Khái niệm  HIV: Human (mmunodeficiency Virus): Virut gây suy giảm miễn dịch người  AIDS: (Aquired Immuno Dficiency Syndrome) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải  HIV công vào Limpho bào T4 làm suy giảm hệ thống miễn dịch  Các VSV hội lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch mà công Bệnh chúng gây gọi bệnh hội Các đường lây truyền HIV  Qua đường máu  Qua đường tình dục  Mẹ truyền sang Ba giai đoạn phát triển bệnh  Giai đoạn sơ nhiễm: (cửa sổ)  Giai đoạn không triệu chứng  Giai đoạn biểu triệu chứng AIDS Cách phòng ngừa  Hiểu biết HIV/ AIDS  Sống lành mạnh  Loại trừ tệ nạn xã hội  Vệ sinh y tế PHẦN I - B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Tại loại virut xâm nhập vào số loại tế bào định? Cho ví dụ Câu Quá trình xâm nhập virut động vật phagơ khác nào? Câu HIV nhân lên tế bào nào? Câu Vi sinh vật hội gì? Câu Tại nhiều người khơng hay biết bị nhiễm HIV? Điều nguy hiểm xã hội? Câu Ta phải có nếp sống để tránh bị nhiễm HIV? Có nên xa lánh người bị nhiễm HIV hay không? BÀI 31+32 VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN + BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH PHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Virut g©y bƯnh øng dụng cđa virut thực tiƠn I C¸c virut kÝ sinh ë VSV, thùc vËt côn trùng Virut kí sinh vi sinh vật (Phag¬)  Phagơ gây thiệt hại nghiệm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh Virut kÝ sinh ë thùc vËt  Gây nhiều bệnh xoắn cà chua, thân bị lùn hay còi cọc Virut kÝ sinh ë c«n trïng  Chúng kí sinh trùng ăn cây, làm hại trồng  Virut kí sinh người động vật gậy nhiều bệnh nguy hiểm II Ứng dụng virut thực tiễn Trong sản xuất chế phẩm sinh học: inteferon  Inteferon: Là protein đặc hiệu nhiều loại tế bào thể tiết ra, xuất tế bào bị nhiễm virut  Inteferon có khả chống virut, chống tế bào ung thư tăng khả miễn dịch 22 Hệ thống kiến thức sinh 10 Trong nông nghiệp: Sản xuất thuốc trừ sâu Bệnh truyền nhiễm miễn dịch I Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm  Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác  Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut…  Điều kiện gây bệnh: điều kiện độc lực (mầm bệnh độc tố), số lượng nhiễm đủ lớn, đường xâm nhập thích hợp Phương thức lây truyền Tuỳ loại VSV mà lây truyền theo đường khác nhau:  Truyền ngang: Qua hơ hấp, qua đường tiêu hố, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục  Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut  Bệnh đường hơ hấp  Bệnh đường tiêu hố  Bệnh hệ thần kinh  Bệnh đường sinh dục  Bệnh da Phòng chống bệnh truyền nhiễm Tiêm vacxin, kiểm sốt vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân công cộng II Miễn dịch  Khái niệm: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Miễn dịch không đặc hiệu  Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng đòi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng ngun  Có vai trò quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng Miễn dịch đặc hiệu  Xảy có xâm nhập kháng nguyên Gồm có: Miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào PHẦN I - B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý Câu Cho ví dụ số ứng dụng cụ thể virut Câu Trình bày đường xâm nhiễm virut vào thể thực vật biện pháp phòng bệnh virut gây thực vật Câu Trình bày ngun lí ứng dụng thực tiễn kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ Câu Virut khác với sinh vật có cấu tạo tế bào nào? Câu Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật nào? Làm để giảm bớt thiệt hại virut gây công nghệ vi sinh? 23 ... thống kiến thức sinh 10 PHẦN II SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Bài - CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Các nguyên tố hoá học  Các nguyên tố hoá học cấu... vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT PHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG 18 Hệ thống kiến thức sinh 10 Khái niệm sinh trưởng... lizôxôm không phá vỡ lizôxôm tế bào? 10 Hệ thống kiến thức sinh 10 Bài 10 - TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Màng sinh chất: a Cấu tạo: - Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày

Ngày đăng: 09/04/2020, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan