Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông cửu long

182 22 0
Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục  quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7 Luận điểm bảo vệ 8 Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 10 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 10 1.1.1 Về học tập suốt đời xã hội học tập 10 1.1.2 Về trung tâm học tập cộng đồng quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng 13 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Quản lý 18 1.2.2 Quản lý giáo dục 18 1.2.3 Trung tâm học tập cộng đồng phát triển TTHTCĐ 19 1.2.3.1 Trung tâm học tập cộng đồng 19 1.2.3.2 Phát triển trung tâm học tập cộng đồng 20 1.2.3.3 Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng 21 1.2.4 Phát triển bền vững quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ 23 1.2.4.1 Phát triển bền vững 23 1.2.4.2 Quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ 24 1.3 Trung tâm học tập cộng đồng việc xây dựng XHHT phát triển kinh tế- xã hội 26 1.3.1 Xã hội học tập- đòi hỏi cấp thiết 26 1.3.2 Đặc trưng XHHT 27 1.3.3 Vai trò trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng XHHT phát triển kinh tế- xã hội 28 1.3.3.1 Đặc trưng TTHTCĐ 28 1.3.3.2 Vai trò TTHTCĐ việc xây dựng xã hội học tập 29 1.3.3.3 Vai TTHTCĐ việc phát triển kinh tế- xã hội 32 1.4 Quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 36 1.4.1 Bối cảnh thời đại xu phát triển giáo dục suốt đời 36 1.4.1.1 Mục đích học tập 36 1.4.1.2 Đặc điểm học tập 37 1.4.1.3 Về nội dung học tập 37 1.4.1.4 Về chương trình học tập 43 1.4.1.5 Những cam kết hành động tồn cầu giáo dục phát triển bền vững TTHTCĐ 45 1.4.2 Mục tiêu, nguyên lý tiến trình quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 48 1.4.3 Phương thức quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 49 1.4.4 Tính chất quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 51 1.4.5 Nội dung quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 54 1.4.5.1 Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TTHTCĐ 54 1.4.5.2 Quản lý chương trình đáp ứng nhu cầu người học TTHTCĐ 57 1.4.5.3 Quản lý mối liên kết, phối hợp TTHTCĐ 58 1.5 Bộ tiêu chuẩn đánh giá quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 60 1.6 Các yếu tố tác động đến quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 61 Kết luận chương 64 CHƯƠNG 66 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯU LONG 66 2.1 Khái quát quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng nước giới Việt Nam 66 2.1.1 Trên giới 66 2.1.2 Ở Việt Nam 74 2.2 Khái quát địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo, xây dựng phát triển TTHTCĐ Đồng sông Cửu Long 80 2.2.1 Về địa lý tự nhiên 80 2.2.2 Về kinh tế- xã hội 81 2.2.3 Về giáo dục đào tạo 84 2.2.4 Về xây dựng phát triển TTHTCĐ 85 2.3 Thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐ Đồng sông Cửu Long 88 2.3.1 Tổ chức khảo sát 88 2.3.2 Khảo sát thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL 89 2.3.2.1 Các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TTHTCĐ 90 2.3.2.2 Về xây dựng chương trình (chủ đề học tập) tổ chức hoạt động trung tâm 102 2.3.2.3 Về mối liên kết, phối hợp TTHTCĐ 109 2.3.2.4 Về hỗ trợ công tác kiểm tra, đánh giá quản lý phát triển TTHTCĐ 110 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL 110 2.4.1 Thành tựu 110 2.4.2 Hạn chế 111 Kết luận chương 113 CHƯƠNG 115 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 115 3.1 Định hướng phát triển TTHTCĐ ĐBSCL 115 3.2 Các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT ĐBSCL 117 3.2.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 117 3.2.2 Các giải pháp 119 Giải pháp 1: Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TTHTCĐ 119 Giải pháp 2: Quản lý chương trình đáp ứng nhu cầu người học TTHTCĐ 132 Giải pháp 3: Quản lý mối liên kết, phối hợp TTHTCĐ 136 Giải pháp Bộ tiêu chuẩn đánh giá quản lý phát triển bền vững trung tâm HTCĐ 138 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 143 3.4 Thử nghiệm giải pháp đề xuất 147 Kết luận chương 154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155 Kết luận 155 Khuyến nghị 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 171 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước xu thời đại thực tiễn nước ta tiến trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta chủ trương nhấn mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh bền vững Nguồn lực người hay nguồn nhân lực với ý nghĩa yếu tố nội lực kinh tế - xã hội đóng vai trị định việc thực mục tiêu phát triển Nguồn nhân lực phát triển đầy đủ, có hệ thống bền vững thông qua việc phát triển giáo dục đào tạo Trong đó, việc quản lý phát triển TTHTCĐ quan trọng Trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 rõ: “Phát triển giáo dục thường xuyên tạo hội cho người học tập suốt đời, phù hợp với hồn cảnh điều kiện mình; bước đầu hình thành xã hội học tập Chất lượng giáo dục thường xuyên nâng cao, giúp người học có kiến thức, kỹ thiết thực để tự tạo việc làm chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần ” Trung tâm học tập cộng đồng, sở giáo dục thường xuyên hình thành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người cộng đồng xã, phường, thị trấn học tập, trang bị kiến thức nhiều mặt góp phần tăng suất lao động, giải việc làm, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội cộng đồng Hiện nước có 11 ngàn TTHTCĐ hoạt động trung tâm thực trở thành trường học nhân dân lao động, công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT từ sở Điều cho thấy việc phát triển TTHTCĐ cần thiết trở thành xu tất yếu xã hội Đồng sông Cửu Long vùng sông nước, 80% sản xuất nông nghiệp, mặt dân trí cịn thấp so với nước, nên đóng góp giáo dục đào tạo nói chung TTHTCĐ nói riêng có ý nghĩa lớn Nhìn lại trình xây dựng phát triển TTHTCĐ vùng từ năm 2002 đến cho thấy TTHTCĐ phát triển có đóng góp đáng kể vào thành tích chung vùng Tuy vậy, bên cạnh trung tâm hoạt động có hiệu phát triển, có khơng trung tâm hoạt động hiệu nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động; điều kiện đáp ứng nhu cầu người học; phối hợp tiêu chuẩn giám sát, đánh giá TTHTCD cịn nhiều khó khăn, hạn chế Chính vậy, làm thề để quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐBSCL cấp thiết Với lý nêu trên, chọn đề tài “Quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh gia thực trạng việc quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐBSCL, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT Đồng sông Cửu Long Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý phát triển TTHTCĐ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐB sông Cửu Long Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL đạt kết bền vững góp phần xây dựng XHHT Đồng sông Cửu Long, đề xuất thực giải pháp đề tài mang tính hệ thống, toàn diện dựa đặc trưng TTHTCĐ, đồng thời ý đến đặc điểm kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa thực tiễn giáo dục ĐB sông Cửu Long Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT; - Đánh giá thực trạng xây dựng, tổ chức quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL; - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐBSCL 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ, đối tượng CBQL, GV/HDV, người học TTHTCĐ xã/phường/thị trấn tổ chức, đoàn thể, quan quản lý có liên quan đến TTHTCĐ - Nghiên cứu thực tiễn xây dựng, tổ chức quản lý phát triển TTHTCĐ tổ chức khảo nghiệm, thử nghiệm số biện pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐBSCL Về địa bàn khảo sát thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL thực tỉnh/thành phố: An Giang, Kiên Giang Cần Thơ Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: TTHTCĐ tiểu hệ thống hệ thống GDQD Do đó, thay đổi tiểu hệ thống ảnh hưởng tới hệ thống ngược lại - Tiếp cận phát triển: TTHTCĐ cần có sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược thích ứng với mơi trường ln thay đổi - Tiếp cận nhu cầu học tập: nhu cầu học tập người dân cộng đồng đa dạng Hệ thống GDCQ chưa đáp ứng nhu cầu nên GDKCQ có TTHTCĐ thành phần nòng cốt cần quan tâm, phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời người dân - Tiếp cận quản lý thay đổi: giới thay đổi với tốc độ nhanh chóng quy luật tất yếu phát triển Cho nên nhà quản lý phải nắm bắt thay đổi điều chỉnh theo hướng có lợi cho tổ chức 6.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài,… nhằm xây dựng nguyên tắc, xác định khái niệm có liên quan nội dung quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ, hình thành khung lý thuyết tiêu chuẩn đánh giá quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT - Nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra phiếu hỏi, để điều tra thực trạng hoạt động quản lý phát triển TTHTCĐ tác động việc xây dựng XHHT; Phương pháp vấn, vấn lãnh đạo cấp uỷ đảng, quyền địa phương; CBQL, giáo viên người học số TTHTCĐ, nhằm thu thập thông tin thực trạng hoạt động quản lý phát triển TTHTCĐ; Phương pháp quan sát, báo cáo, trao đổi TTHTCĐ quan sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu để thu thông tin đối tượng nghiên cứu; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm, để khẳng định tính khả thi, tính hiệu việc vận dụng đề xuất; Phương pháp so sánh tổng kết kinh nghiệm, tổng kết kinh nghiệm nước quốc tế so sánh công tác quản lý phát triển TTHTCĐ tỉnh, thành vùng ĐBSCL qua tài liệu thu thập 6.3 Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích định lượng định tính kết điều tra số liệu thống kê thu thập trình nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Trung tâm HTCĐ sở GDKCQ vai trị đặc điểm góp phần đắc lực vào việc xây dựng XHHT sở Quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ trình nhằm cung cấp hội điều kiện học tập cộng đồng với việc cải thiện chất lượng học tập đáp ứng yêu cầu cá nhân cộng đồng góp phần xây dựng XHHT Trong thời gian qua, việc quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL nhiều hạn chế Để quản lý phát triển TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT ĐBSCL bền vững phù hợp với đặc thù hoạt động học tập người học đặc điểm KT - XH vùng, theo cần tập trung quản lý nội dung sau: 1) Các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TTHTCĐ 2) Các chương trình đáp ứng nhu cầu người học TTHTCĐ 3) Các mối liên kết, phối hợp TTHTCĐ 4) Có tiêu chí để đánh giá quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT Đồng sơng Cửu Long Đóng góp luận án 8.1 Về mặt lý luận - Đã phân tích làm rõ sở lý luận mơ hình TTHTCĐ thiết chế giáo dục - xã hội với đặc trưng - Tiếp cận lý thuyết quản lý vào việc quản lý phát triển TTHTCĐ ĐB sông Cửu Long điều kiện nay, từ triết lý TTHTCĐ cộng đồng, cộng đồng cộng đồng, đáp ứng nhu cầu HTSĐ người dân cộng đồng - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển TTHTCĐ tác động qua lại chúng 8.2 Về mặt thực tiễn - Đã nghiên cứu thực trạng xây dựng quản lý phát triển TTHTCĐ giới Việt Nam Trên sở khảo sát đánh giá thực trạng việc xây dựng quản lý phát triển phát triển TTHTCĐ ĐB sông Cửu Long - Đề xuất tiêu chí đánh giá số giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT ĐBSCL Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập - Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long - Chương 3: Giải pháp quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Về học tập suốt đời xã hội học tập Năm 1996, với tên gọi “Học tập, kho báu tiềm ẩn” UNESCO cơng bố cơng trình Jacque Delors, nguyên chủ tịch Ủy ban châu Âu (EU) [150] giới thừa nhận triết lý giáo dục kỷ XXI Trong cơng trình tác giả phân tích việc HTSĐ Với triết lý giáo dục cần thiết cho kỷ XXI: “Giáo dục phải dựa trụ cột: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Bốn trụ cột phải đặt tảng HTSĐ xây dựng XHHT Từ xuất đặc trưng giáo dục kỷ XXI là: HTSĐ XHHT HTSĐ coi chìa khóa để bước vào kỷ XXI, hình thành quan niệm giáo dục giáo dục ban đầu giáo dục tiếp tục HTSĐ gắn với quan niệm tiên tiến quan niệm XHHT Ở XHHT tạo hội học tập phát huy mạnh mẽ tiềm người Cùng với cơng trình nêu trên, cịn có nhiều nghiên cứu đề cập nhấn mạnh tới xu HTSĐ điều kiện Ví dụ, nhà tương lai học, giáo dục học giới Toffler Alvin, Bennis, Warren Stephen Covey, Gary Hamel, Kevin Kelly, Philip Kotler, John Kotter Michael Porter, Perer Senge, Thomas L.Friedman, Raja RoySingh, Viên Quốc Chấn, Các nhà tương lai học đưa dự báo giáo dục hoàn toàn khác với giáo dục truyền thống mà đặc trưng lỗi thời nhanh chóng kiến thức ngành sản xuất xã hội Do đó, giáo dục phải hướng đến giáo dục suốt đời Đi liền với việc nghiên cứu xu HTSĐ giáo dục mới, nhiều nhà khoa học tập trung làm sáng tỏ vấn đề XHHT Các nhà khoa học tiếp cận XHHT theo nhiều cách khác nhau, kể đến ba cách tiếp cận chính: Cách tiếp cận logic Điển hình cho cách tiếp cận logic Faure cộng Faure, Torsten 168 dựng xã hội học tập”, Hà Nội 142 Yang, Jin UIL Hamburg, (2010), Tổng quan việc xây dựng thành phố học tập chiến lược để thúc đẩy HTSĐ, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội 143 Global Education Digest 2004 Montreal/Paris, UNESCO institute for Statistics 144 Global Monitoring Report 2004 Policies and Actions for Achieving the MDGs and Related Outcomes Washington, DC, World Bank 145 Taylor P.2004 How can participatory processes of curriculum development impact on the quality of teaching and learning in developing countries? Background paper for EFA Global Monitoring Report 2005 through the institute of Development Studies, Brighton.T 146 Torres, R.M.2003 Lifelong Learning: A New Momentum and a New Opportunity for Adult Basic Learning and Education (ABLE) in the South, Stockholm, Swedish international Development Agency 147 Theunynck, S.2003 School Construction in Developing Countries: What we know? Washington, DC, World Bank 148 UIE.2004 Quality Adult Learning Background paper for EFA Global Monitoring Report 2005 through the UNECO institute for Education, Hamburg 149 UNESCO-IIEP.2004 Promoting Skills Development Paris, UNESCO international institute for Educational Planning 150 UNESCO.2005 Towards Knowledge Societies - ISBN - 92-3-104000-6 151 Adult Education: The Hamburg Declaration and the Agenda for the future, UNESCO, (1997) 152 Bhola, H.S (1998), “World trends and issues in adult education on the eve of the twenty-first century”, Volume 44, Issue 5-6, pp 485-506, London International Review of Education 153 Continuing Education in Asia and the Pacific Bulletin of the Unesco Principal Regional Office for Asia and the Pacific (PROAP) vol 28, (1987); Education for a Substainnable Future: Commitments and 169 Partnerships, UNESCO Paris, (2004) 154 Education for all: An Expanded Vision, UNESCO Paris, (1992) 155 Education for the 21st century in the Asia - Pacific region (Report on the Melbourne UNESCO conference), (1998) 156 Ewards, Richard (1997), Changing places? Flexibility, lifelong learning and a learning society, London, England: Routledge 157.Ewards, R., Raggatt, P & Small, N (1995), The learning sociely: Challenges and trends, London, England: Routledge 158 Faure, Edgar (1972), Learning to be UNESCO Paris: Offset Aubin 159 Husén, Torsten, (1974), The learning sociely, London Methuen 160 Hutchins, R.M., (1970), The learning sociely, Harmondsworth: Penguin Books Ltd 161 Miller, Riel (1996), Toward the learning socielty of the 21st century, Highlights, No.13, Junly 162 Faris, Ron & Peterson, Wayne, (2000), Learning- based Community Development: Lessons Learned for British Columbia 163 Schon, D.A (1973), Beyond the State Public and private learning in a changing society, Harmondsworth Penguin 164 Swann, R & Michael S (1985), Education for all, London, HMSO and the Queen's Printer for Scotland 165 The theory and rhetoric of the learning society 166 Thomas, Alan (Technology Faculty, Open University, Milton Keynes, UK), (1996): What is International Development; development management?; Journal of pages 95–110, January 1996 167 Thomas, Alan (1999): What makes good development management?; Development in Practice; Volume 9, Issue 1-2, 1999; What management? is development 170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Văn Tuấn, Ngô Quang Sơn (Tạp chí QLGD 09 - 2012), Nâng cao lực quản lý cho giám đốc trung tâm học tập cộng đồng tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Tạp chí QLGD 09 – 2012 Ngơ Quang Sơn, Nguyễn Văn Tuấn (Tạp chí QLGD 01 - 2013), Quản lý hoạt động trung tâm học tập cộng đồng tỉnh vùng đồng sông Cửu Long theo hướng phát triển bền vững Tạp chí QLGD – 2013 Nguyễn Văn Tuấn, Ngơ Quang Sơn (Tạp chí QLGD 05 - 2014), Biện pháp nâng cao lực quản lý ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Kiên Giang Tạp chí QLGD 05 – 2014 Nguyễn Văn Tuấn, Ngô Quang Sơn (Tạp chí QLGD 09 - 2014), Quản lý trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Kiên Giang theo hướng phát triển bền vững Tạp chí QLGD 09 – 2014 Ngo Quang Son, Nguyen Van Tuan (tạp chí Nghiên cứu Dân tộc), Using information and communication technologies (ICTs) in active teaching and learning environment at community learning centers (CLCs) in Mekong river delta Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc 06 – 2017 171 PHỤ LỤC (Phụ lục 1) PHIẾU HỎI Dành cho CBQL trung tâm học tập cộng đồng Xin Ông/Bà cung cấp số thông tin cách đánh dấu x vào ô mà Ông/Bà cho điền câu trả lới vào khoảng trống cho câu hỏi đây: Năm thành lập: Cơ quan định thành lập: UBND xã/phường; UBND huyện/quận; Khác Địa điểm tại: Cơ sở riêng biệt; Trong UBND xã/phường; Trong trường tiểu học Trong trường THCS Trong nhà văn hóa Khác Cán trung tâm: Tổng số cán bộ: , Nam: , Nữ: , Cán quản lý: Giáo viên biệt phái: , Giáo viên tham gia: , Giáo viên XMC: Giáo viên PCGD: , Báo cáo viên: , Hướng dẫn viên: Trình độ học vấn: Đại học: , Cao đẳng: , Trung cấp: Khác (cụ thể): Độ tuổi:Trên 50: , 40-50: ., 30-40: , 20-30: ., Dưới 20: Cán có kinh nghiệm dạy học: Thời gian dạy học: 1-5 năm: , 5-10 năm: , 10-15 năm: , Trên 15: Cán có kinh nghiệm QLGD: Thời gian QLGD: 1-5 năm: , 5-10 năm: , 10-15 năm: , Trên 15: Cán đào tạo ngành, nghề khác: Khơng Có (cụ thể): người, người, .người 172 CB làm việc TTHTCĐ: > 10 năm: , 5-10 năm:., 3-5 năm: , Dưới 3: CSVC TTHTCĐ: > 10 năm: , 5-10 năm:., 3-5 năm: , Dưới 3: Được cấp Thuê Mượn Khác (cụ thể): Loại cơng trình TT Đất Trụ sở Phòng hội nghị Phịng đọc Thư viện Phịng vi tính Phòng Giám đốc Hiện trạng SL DT Đ Cấp Thuê Mượn Khác Khác (cụ thể): Kinh phí phục vụ hoạt động TTHTCĐ Nguồn thu: Nội dung TT Do nhà nước hỗ trợ Do địa phương hỗ trợ Do thực dịch vụ trung tâm Do cá nhân, tổ chức xã hội đóng góp Tỷ lệ Ghi 173 Từ nguồn thu khác (cụ thể) Nguồn chi: (chỉ nêu mục có thực hiện) Nội dung TT Các hoạt động thường xuyên TTHTCĐ Chi cho cán TTHTCĐ Chi cho hoạt động tuyên truyền Đầu tư, nâng cấp CSVC Tài liệu hướng dẫn, giảng dạy Mua sắm trang thiết bị Sách, báo Tư vấn, xây dựng chương trình, kế hoạch Tỷ lệ Ghi Chi khác (cụ thể) Một số văn có tính pháp lý TTHTCĐ (khơng tính văn Bộ ban hành) Loại văn Quy chế hoạt động TTHTCĐ Nội quy TTHTCĐ Chiến lược phát triển TTHTCĐ Chương trình, kế hoạch hoạt động dài hạn cho năm Chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm Có Chưa 174 Các văn khác (cụ thể) Trang thiết bị có TTHTCĐ (nếu có nhiều xin đính kèm thêm văn thơng kê) Tên thiết bị TT SL Đang sử dụng Chưa sử Không sử dụng dụng 10 Trung tâm có chương trình bồi dưỡng, tập huấn cho cộng đồng chủ đề: Hoạt động trung tâm thời gian qua Đối tượng cộng đồng mà trung tâm hướng tới Trẻ em bỏ học 175 Người lớn học XMC Người lớn muốn học để nâng cao học vấn Người lớn muốn học nghề Khác (cụ thể): Mục tiêu trung tâm năn tới Một số thành tâm thời gian gần Một số thuận lợi trung tâm Một số khó khăn trung tâm Xin Ông/Bà cho biết ý kiến chất lượng nội dung hoạt động TTHTCĐ cách khoanh tròn vào mức từ thấp đến cao Mức 1: thấp nhất, khơng đạt; Mức 2: cịn thiếu; Mức 3: đáp ứng tối thiểu; Mức 4: đáp ứng được; Mức 5: đáp ứng tốt Nội dung hoạt động TT Mức độ Công tác xây dựng quy chế, mục tiêu, kế hoạch Chất lượng cán quản lý Chất lượng cán công tác TTHTCĐ Cơ sở vật chất 5 Phương tiện, đồ dùng phục vụ hoạt động TTHTCĐ 176 Huy động hỗ trợ quyền địa phương Phối hợp với cá nhân, tổ chức Xây dựng chương trình đáp ứng nhu cầu cộng đồng Vận động phong trào học tập TTHTCĐ 10 Đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 5 Khác (cụ thể) 11 Theo Ông/Bà ưu tiên hàng đầu để TTHTCĐ hoạt động hiệu gì? Một số kiến nghị Ông/Bà để nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ Một số thơng tin Ơng/Bà Tuổi: , Nam/nữ: ., Trình độ học vấn: Trình độ khác (cụ thề): Chuyên ngành đào tạo: Kinh nghiệm làm việc: QLGD: năm, Chức vụ đảm nhiệm: Dạy học: năm, trường: Khác (cụ thể): Ông/Bà làm việc TTHTCĐ (tự nguyện/do phân công): Hoặc lý khác (cụ thể): Chức vụ trung tâm: Làm việc (chính nhiệm/kiêm nhiệm/biệt phái): Được đào tạo, bồi dưỡng tổ chức, quản lý TTHTCĐ: 177 Chưa Có (cụ thể): Nội dung TT Xây dựng kế hoạch hoạt động TTHTCĐ Phát triển nguồn lực TTHTCĐ Biên soạn chương trình đáp ứng nhu cầu người học, chuyển giao công nghệ Phương pháp dạy học người lớn Các hình thức phổ biến kiến thức, kỹ cho cộng đồng Vận động tham gia phối hợp với cá nhân, tổ chức vào hoạt động TTHTCĐ Giám sát, đánh giá hoạt động TTHTCĐ Thời gian Ghi Các nội dung khác (cụ thể) Được đào tạo chuyên môn phục vụ TTHTCĐ: Chưa Có (cụ thể): Xin trân trọng cám ơn Ông/Bà 178 (Phụ lục 2) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁM ĐỐC TTHTCĐ Về kỹ quản lý TTHTCĐ, đề nghị Ông/Bà vui lòng tự đánh giá lực thực chức quản lý thân theo mức độ tốt, trung bình chưa đạt yêu cầu (đánh dấu x vào mức độ lựa chọn) Qua nội dung sau: Xin Ơng/Bà vui lịng trả lời câu hỏi sau: Thường gặp khó khăn thực nhiệm vụ quản lý TTHCĐ: ………………………………………………………………………………….…… Cho biết nguyên nhân làm hạn chế khả kết thực nhiệm vụ quản lý (đánh dấu x vào ô chọn) - Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng yêu cầu Nội dung TT Bản thân giám đốc chưa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Chế độ sách địa phương chưa khuyến khích lao động giáo viên cán quản lý Lãnh đạo chưa tạo điều kiện giúp đỡ, CĐ xã hội chưa quan tâm Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ Chọn - Các nguyên nhân khác (xin ghi cụ thể):………………………………………… Cho biết biện pháp đạo phòng, Sở GDĐT, UBND xã/phường/thị trấn làm để giúp giám đốc nâng cao lực quản lý? ……………………………………………………………………………………… Những đề nghị Ơng/Bà phịng, Sở GDĐT, UBND xã/phường/thị trấn biện pháp giúp giám đốc TTHTCĐ nâng cao NLQL mình: ……………………………………………………………………………………… Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn - Chức vụ: 179 (Phụ lục 3) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TTHTCĐ VÀ CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN Về lục quản lý TTHTCĐ giám đốc trung tâm, đề nghị Ơng/Bà vui lịng đánh giá lực thực chức quản lý giám đốc theo mức độ: tốt, trung bình chưa đạt yêu cầu (đánh dấu x vào mức độ lựa chọn) Tự đánh giá thực mức độ TT Nội dung Lập kế hoạch Tổ chức thực Chỉ đạo thực Giám sát đánh giá Tốt TB Chưa đạt Xin Ơng/Bà vui lịng trả lời câu hỏi sau: Thường gặp khó khăn thực nhiệm vụ quản lý TTHCĐ: ………………………………………………………………………………….…… Cho biết nguyên nhân làm hạn chế khả kết thực nhiệm vụ quản lý (đánh dấu x vào ô lựa chọn) - Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng yêu cầu TT Nội dung Bản thân giám đốc chưa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Chế độ sách địa phương chưa khuyến khích lao động giáo viên cán quản lý Lãnh đạo chưa tạo điều kiện giúp đỡ, CĐ xã hội chưa quan tâm Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ Chọn - Các nguyên nhân khác (xin ghi cụ thể): ……………………………………………………………………………………… 180 Cho biết biện pháp đạo phòng GDĐT, Sở GDĐT, UBND xã, phường, UBND huyện, thị làm để giúp giám đốc nâng cao lực quản lý? ……………………………………………………………………………………… Những đề nghị Ơng/Bà phịng, Sở GDĐT, UBND xã/phường/thị trấn biện pháp giúp giám đốc TTHTCĐ nâng cao NLQL mình: ……………………………………………………………………………………… Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thơng tin thân: - Họ tên - Chức vụ - Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn 181 (Phụ lục 4) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT -Về giải pháp đề xuất, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá theo mức độ cần thiết khả thi (đánh dấu x vào mức độ lựa chọn) Mức độ cần thiết Các giải pháp Giải pháp 1: Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TTHTCĐ BP 1: Xây dựng chế quản lý, chế độ, sách phù hợp, tạo nguồn lực phục vụ hoạt động TTHTCĐ BP 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động TTHTCĐ BP 3: Nâng cao lực quản lý cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ BP 4: Bồi dưỡng cho CB, GV cộng tác viên kiêm nhiệm học người lớn TTHTCĐ BP 5:Đẩy mạnh công tác thông tin QLGD BP 6: Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá TTHTCĐ Giải pháp 2: Quản lý chương trình đáp ứng nhu cầu người học TTHTCĐ BP 7: Quản lý công tác XMC gắn với xóa mù chức chương trình GDĐT BP 8: Quản lý công tác đào tạo nghề cho người lao động cộng đồng dân cư đảm bảo công dân người lao động có nghề BP 9: Quản lý việc tổ chức học tập điện tử trung tâm với học viên có kỹ sử dụng CNTT Mức độ khả thi Rất Cần K Rất K cần Khả thiế cần Khả khả thiế thi t thiết thi thi t 182 Giải pháp 3: Quản lý mối liên kết, phối hợp TTHTCĐ BP 10: Quản lý mối liên hệ, phối hợp TTHTCĐ với thiết chế GDKCQ khác để góp phần hoàn chỉnh cấu trúc xã hội học tập cấp xã BP 11: Phối hợp quản lý chặt chẽ việc học tập thường xuyên học viên, góp phần vào việc thúc đẩy, đánh giá, công nhận danh hiệu “Gia đình học tập”, “Dịng họ học tập”, “cộng đồng thơn bản, tổ dân phố học tập” “Đơn vị học tập” Giải pháp Xây dựng chuẩn đánh giá quản lý phát triển bền vững Trung tâm HTCĐ BP 12 Xây dựng chuẩn đánh giá quản lý phát triển bền vững Trung tâm HTCĐ Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thông tin thân: - Họ tên - Chức vụ - Đơn vị công tác: Xin cảm ơn cộng tác Ông/Bà ... TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯU LONG 66 2.1 Khái quát quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng nước... vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập - Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long. .. quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ngày đăng: 08/04/2020, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan