Đảng bộ tỉnh bắc giang lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954)

159 97 0
Đảng bộ tỉnh bắc giang lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG THỊ HẢI ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG THỊ HẢI ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thức Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Những số liệu kết đưa luận văn trung thực xác Tác giả luận văn Dương Thị Hải LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình quan, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Bộ huy quân tỉnh Bắc Giang, thư viện tỉnh Bắc Giang, Ban tuyên giáo tỉnh Bắc Giang, phòng tư liệu khoa học lịch sử giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử nói chung thầy mơn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng truyền thụ kiến thức quý báu cho q trình học cao học, đồng thời có gợi ý cho luận văn Đặc biệt, hoàn thành luận văn nhờ dẫn tận tình TS Trần Văn Thức – Người hướng dẫn trực tiếp trình chuẩn bị đề cương, tiến hành nghiên cứu bảo vệ luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Dương Thị Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 12 1.1.Vài nét tỉnh Bắc Giang 12 1.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 12 1.1.2.Truyền thống lịch sử 16 1.2 Quá trình lãnh đạo triển khai thực xây dựng lực lượng vũ trang sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1950 20 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 20 1.2.2 Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang năm 1945 – 1947 23 1.2.3 Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang năm 1947 – 1950 31 1.3 Lãnh đạo lực lượng vũ trang chống địch mở rộng phạm vi chiếm đóng, củng cố phát triển lực lượng kháng chiến (1946-1950) 41 1.3.1 Chống định mở rộng phạm vi chiếm đóng sau cách mạng tháng Tám năm 1945 41 1.3.2 Góp phần phá tan công Thu – Đông năm 1947 thực dân Pháp 45 1.3.3 Chống địch càn quét, đẩy mạnh hoạt động phối hợp với chiến trường (1949-1950) 49 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM 1951 – 1954 59 2.1 Quá trình lãnh đạo triển khai xây dựng lực lượng vũ trang năm 1951-1954 59 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 59 2.1.2 Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang năm 1951-1953 61 2.1.3 Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang năm 1953 – 1954 66 2.2 Lãnh đạo lực lượng vũ trang chủ động tiến công địch, tiến tới giải phóng quê hương 70 2.2.1 Chủ động tiến công địch (1951-1952) 70 2.2.2 Đẩy mạnh tiến công địch tiến lên giải phóng quê hương (1953-1954) 78 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 88 3.1 Một số nhận xét 88 3.2 Một số học kinh nghiệm 94 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin thực tiễn đấu tranh cách mạng nước giới chứng minh muốn chiến thắng chủ nghĩa đế quốc xâm lược, giải phóng đất nước, phải tiến hành chiến tranh nhân dân, phải động viên toàn dân tham gia đánh giặc Lực lượng nòng cốt để tiến hành chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân Bởi vậy, việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân có ý nghĩa định đến thắng lợi cách mạng Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng kế thừa kinh nghiệm quý báu cha ông ta lịch sử chiến tranh giữ nước, Đảng ta lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh, đưa cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), lãnh đạo Đảng, lực lượng vũ trang ba thứ quân đội chủ lực, đội địa phương, dân quân tự vệ, du kích ngày lớn mạnh góp phần định đến thắng lợi kháng chiến Bắc Giang địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Đây cầu nối Liên khu Việt Bắc với đồng Bắc Bộ Trong kháng chiến chống Pháp, địch tăng cường chiếm đóng bình định Bắc Giang hịng lập Việt Bắc, tiêu diệt lực lượng cách mạng nước ta Bởi vậy, tỉnh Bắc Giang trở thành địa bàn tranh chấp liệt ta địch Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang, lực lượng vũ trang nhân dân địa phương xây dựng, củng cố, phát triển ngày lớn mạnh góp phần thúc đẩy chiến tranh nhân dân địa phương phát triển, phối hợp với lực lượng chủ lực địa phương khác đánh địch, góp phần quân dân nước giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, đưa lịch sử nước ta sang giai đoạn Trong giai đoạn cách mạng nay, Đảng ta xác định phải nắm vững hai cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong xu hội nhập quốc tế nay, bên cạnh yếu tố tích cực, thuận lợi cịn có nhiều nguy cơ, thách thức đặt ra, có vấn đề độc lập dân tộc Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu chống phá, can thiệp, chí xâm lược Vì vậy, việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng quốc phịng tồn dân u cầu ln đặt Nghiên cứu cách có hệ thống lãnh đạo Đảng địa phương việc xây dựng lực lượng lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) làm sáng rõ ưu điểm, khuyết điểm rút học kinh nghiệm để vận dụng, kế thừa vào việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa phương việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn Bắc Giang địa phương có phong trào chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích phát triển mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp Với lòng yêu mến tự hào quê hương mình, việc nghiên cứu việc xây dựng lực lượng vũ trang lãnh đạo Đảng tỉnh giai đoạn lịch sử 1945-1954 để hiểu thêm quê hương trở thành nguyện vọng tơi Vì lý trên, chọn đề tài Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) làm luận văn Thạc sỹ Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải qua gần kỷ nhân dân ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm sức mạnh đồn kết dân tộc Chính sức mạnh đưa dân tộc ta dành thắng lợi qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Để có Đảng nhà nước ta thực động viên toàn dân, vũ trang toàn dân Muốn thực động viên toàn dân, vũ trang toàn dân phải xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng lực lượng vũ trang Có thể tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề sau: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu có đề cập đến việc Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang nói chung Điển hình “Bốn mươi năm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam” (NXB Sự thật, Hà Nội, 1984) tập thể cán nghiên cứu thuộc Viện Lịch sử quân Việt Nam cộng tác biên soạn Cuốn sách nghiên cứu cách có hệ thống vai trò lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng Việt Nam, trình xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân qua thời kỳ cách mạng suốt 40 năm qua, từ Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp, thời kỳ chống Mỹ cứu nước đến thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa “Đảng ta lãnh đạo tài tình chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân” (NXB Sự Thật, 1970) tác giả Nguyễn Chí Thanh Trường Sơn, nói vai trò Đảng việc lãnh đạo, tổ chức, xây dựng, quân đội nhân dân, lãnh đạo chiến tranh nhân dân Kế hoạch cơng tác tư tưởng, động viện tồn dân Đảng kháng chiến chống Pháp, Mỹ Sự rèn luyện, giáo dục với lực lượng quân đội “Dân quân tự vệ, lực lượng chiến lược” (NXB Sự thật, Hà Nội, 1974) Võ Nguyên Giáp nêu lên vai trò chiến lược dân quân tự vệ đấu tranh cách mạng, kháng chiến chống Pháp, Mỹ, chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc, ý nghĩa phát triển xây dựng lực lượng vũ trang nói chung dân quân tự vệ nói riêng “Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng” (NXB Sự thật, 1967) Võ Nguyên Giáp Khái quát kinh nghiệm lớn Đảng đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng thời kỳ Tổng khởi nghĩa tháng Tám - 1945 kháng chiến lần thứ chống thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ, xây dựng địa cách mạng hậu phương “Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương” (NXB Quân đội nhân dân, 1973) Võ Nguyên Giáp Đây phát biểu đại tướng Võ Nguyên Giáp vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương gồm phần chính: Chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương sở trọng yếu kháng chiến toàn dân quốc phịng tồn dân; làm tốt cơng tác qn địa phương “Luôn giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng lực lượng vũ trang nhân dân” (NXB Quân đội nhân dân, 1970) tác giả Nguyễn Chí Thanh Gồm số nói viết đồng chí Nguyễn Chí Thanh lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng vũ trang nhân dân Công tác hoạt động trị lực lượng vũ trang “Về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân: Biên niên kiện tư liệu” (NXB Quân đội nhân dân, 1995) tác giả Nguyễn Huy Toán tuyển chọn gồm viết, nói chuyện chủ tịch Hồ Chí Minh quân đội: quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Sự lãnh đạo Đảng, cơng tác trị, hậu cần, kỹ thuật qn đội XÃ SONG KHÊ – ĐƠN VỊ ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN Xã Song Khê xã trung du huyện Yên Dũng, với diện tích 431,3ha, dân số 4.502 người (năm 1999) Nhân dân Song Khê sống chủ yếu nghề nơng, có tinh thần đoàn kết, lao động cần cù kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm Khi có ánh sách cách mạng Đảng soi chiếu về, phong trào cách mạng phát triển nhanh chóng Ngày 18 tháng năm 1945, quần chúng cách mạng – nòng cốt lực lượng tự vệ Song Khê nhiều nơi khác tiến vào thị xã Phủ Lạng Thương làm khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954, cấp ủy Đảng, quyền nhân dân Song Khê xây dựng lực lượng dân qn du kích gồm 247 người, đóng góp hàng nghìn ngày cơng xây dựng làng chiến đấu liên hồn vững Dựa vào làng chiến đấu, nhân dân du kích xã kiên cường độc lập chiến đấu 25 trận, diệt 97 tên địch, làm bị thương 44 tên, gọi hàng 65 tên, diệt tên điểm, thu 62 súng loại; phối hợp với đội du kích xã chiến đấu 30 trận, diệt 108 tên địch, bắt gọi hàng 217 tên, thu 254 vũ khí loại Cuộc chiến đấu kiên cường nhân dân, dân quân du kích Song Khê góp phần bảo vệ vững khu kháng chiến huyện Mỹ Nội, bảo vệ nhiều tính mạng tài sản nhân dân, bảo vệ cán bộ, đội, dân công qua lại hoạt động Trong kháng chiến ác liệt, Song Khê động viên tổ chức 126 niên lên đường nhập ngũ 147 người dân công phục vụ chiến trường, đồng thời cịn động viên tồn dân tích cực tăng gia sản xuất Những truyền thống cao đẹp, thành tích xuất sắc Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang Song Khê phát huy cao độ vừa xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa chống Mỹ, cứu nước Ngày 18 tháng 11 năm 2000, Chủ tịch nước ký định phong tặng nhân dân lực lượng vũ trang xã Song Khê danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 141 XÃ NỘI HOÀNG – ĐƠN VỊ ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN Nội Hoàng xã thuộc huyện Yên Dũng, bao gồm thôn với tổng diện tích 841 ha, đến cuối năm 1998 có 6370 nhân khẩu, chủ yếu sản xuất nông nghiệp Người dân Nội Hoàng đoàn kết, kiên cường chống giặc ngoại xâm Năm 1945, phong trào cách mạng Nội Hoàng phát triển vững mạnh, đạp đổ quyền tay sai bọn thực dân phong kiến, lập quyền dân chủ nhân dân, tham gia khởi nghĩa giành quyền tỉnh Bắc Giang ngày 18 tháng năm 1945 thành công tốt đẹp Cách mạng tháng Tám thành công, với nước, cán đảng viên nhân dân Nội Hoàng tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, đồn kết lịng chống giặc đói, giặc giốt, giặc ngoại xâm, bảo vệ vững thành cách mạng, bước xây dựng quê hương đất nước vững mạnh Thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ tháng 12 năm 1946 đến năm 1949, Nội Hoàng tập trung củng cố phát triển lực lượng mặt, đặc biệt công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng dân quân du kích; thực tiêu thổ kháng chiến; tổ chức đào hầm, cộng sự, xây dựng làng chiến đấu tham gia với địa phương khác đánh giặc Giữa tháng năm 1949, giặc Pháp mở hành quân lớn liên tục tiến hành càn quét mở rộng chiếm đóng địa bàn tỉnh Bắc Giang Nội Hoàng nằm vùng tạm chiếm, bị địch kìm kẹp gắt gao, song cán đảng viên nhân dân Nội Hoàng kiên cường bất khuất bám làng xóm, bám ruộng đồng, cố gắng giữ vững sinh hoạt sản xuất đánh giặc Toàn dân xây dụng 5.000m giao thông hào, gần 2.000 hầm bảo vệ cán bộ, đội, cất giấu tài sản, phòng tránh bom đạn chiến đấu, làm hàng vạn hố chồng, mìn, cạm bẫy; chủ động chiến đấu, tham gia với đội chiến đấu 42 trận, 142 chống giặc càn quét, 15 trận tiến công vào đồn bốt chúng địa phương số địa phương lân cận Từ trận chiến liệt xuất gương tiêu biểu xuất sắc đồng chí Dương Văn Hội Bằng tinh thần gan tài trí, nhân dân dân quân du kích Nội Hồng góp phần tiêu diệt, làm bị thương bắt sống 400 lính, hàng chục tên tề ngụy, việt gian phản động, thu nhiều quân trang quân dụng Bên cạnh hoạt động đánh địch, Đảng nhân dân Nội Hồng, cịn tổ chức động viên 700 niên nhập ngũ, 150 niên xung phong, 2.000 lượt dân công hỏa tuyến; giữ vững đầu mối trung gian thông suốt, giữ vững vùng tự vùng địch hậu; tiếp nhận bảo vệ giúp đỡ nhiều quan, đơn vị đến đứng chân Với thành tích xuất sắc ấy, đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày 11 tháng năm 1999, nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân Nội Hoàng Nhà nước định phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân 143 Phụ lục 2: NHỮNG CÁ NHÂN ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (Dẫn theo tác phẩm: “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân quê hương Hà Bắc” Bộ huy quân tỉnh Hà Bắc, 1986) ANH HÙNG LIỆT SỸ DƯƠNG VĂN HỘI Đồng chí Dương Văn Hội sinh năm 1928, dân tộc kinh, quê xã Nội Hoàng, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, hi sinh đảng viên, Tiểu đội phó du kích xã Năm 1945 Dương Văn Hội làm liên lạc cho đội tự vệ cứu quốc xã ngày 18 tháng năm 1945 tham gia khởi nghĩa giành quyền tỉnh Bắc Giang phủ Lạng Thương Từ tháng năm 1949 đến tháng năm 1950, Dương văn Hội niên cứu quốc, vào du kích, trực tiếp chiến đấu 15 trận Ngày 27 tháng năm 1949, địch sử dụng lực lượng lớn quân lính, chia thành hai mũi tiến vào xã Nội Hoàng Dương văn Hội dùng kế dồn địch vào bất lợi, giật mìn diệt tên, làm tên bị thương phối hợp với đồng đội diệt tên, làm bị thương 15 tên khác, thu lựu đạn, 200 viên đạn súng trường Ngày 26 tháng năm 1950, địch lại tổ chức hai cánh quân càn vào xã suốt từ đến 12 trưa Dương văn Hội đồng đội chống trả liệt bắn chết tên, bắn bị thương tên khác Riêng đồng chí diệt tên Trận đánh ác liệt, máy bay đại bác địch bắn dội, du kích bị bao vây, Dương văn Hội lao thu hút địch phía để đồng đội rút an toàn Giữa bầy giặc giữ, Dương Văn Hội dũng cảm đánh giáp cà, diệt tên, làm bị thương tên Đồng chí bị thương bị địch bắt đưa Phủ Lạng Thương tra hai ngày liên tục Ngày 28 tháng năm 1950, địch đưa đồng 144 chí làng bắt hầm bí mật Mặc dù nắm tồn kế hoạch tác chiến hệ thống hầm hào bí mật cán du kích nhân dân đồng chí khơng khai báo nửa lời Biết khơng thể dùng cực hình để thu phục, chiều hơm đó, giặc Pháp treo cổ đồng chí lên đại bắn chết Tinh thần chiến đấu hi sinh Dương Văn Hội trở thành gương ngời sáng thúc dục nhân dân lực lượng vũ trang xã Nội Hoàng, huyện Yên Dũng, đơn vị địa phương khác xông lên đánh đuổi thực dân Pháp Xâm lược Đồng chí Nhà Nước tặng thưởng Huân chương kháng chiến Hạng nhất, Huân chương Chiến công hạng ba, nhiều phần thưởng cao quý khác bình bầu chiến sĩ thi đua Ngày 11 tháng năm 1999, đồng chí Dương Văn Hội Chủ tịch nước Quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 145 ANH HÙNG TRẦN ĐÌNH HÙNG Anh hùng Trần Đình Hùng, sinh năm 1931, dân tộc kinh, quê xã Cảnh Thụy, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, nhập ngũ tháng năm 1950 Khi tuyên dương anh hùng đồng chí Trung đội trưởng pháo ĐKZ, thuộc trung đoàn 36, Đại đoàn 308, đảng viên ĐCSVN Đồng chí nguyên đại úy thuộc đoàn 157 – Hà Bắc, Quân khu I Hiện đồng chí nghĩ hưu Từ tháng năm 1950 đến tháng năm 1954, đồng chí Trần Đình Hùng tham gia tất chiến dịch lớn đánh giặc Pháp Đại đoàn Bắc Bộ, Binh chủng Pháo binh Trong trận chiến đấu, Trần Đình Hùng nhận nhiệm vụ pháo thủ số Ngay phút đầu ngắm bắn xác diệt hỏa điểm địch Địch cho pháo bắn vào trận địa đội đồng chí Pháo đổ đè lên người, Trần Đình Hùng bình tĩnh ngồi, chỉnh lại pháo tiếp tục bắn diệt thêm số tên địch Tuy bị thương đồng chí động viên đồng đội tiếp tục chiến đấu tạo điều kiện thuận lợi để du kích xơng lên tiêu diệt địch Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đội Trần Đình Hùng chiếm lĩnh đồi 106 Thấy số lượng đạn khơng nhiều, Trần Đình Hùng vào hầm hào, lô cốt địch, thu nhặt 40 lựu đạn mang cho đội Khi kính ngắm ĐKZ bị hỏng, đồng chí ngắm qua lịng pháo hơ cho xạ thủ bắn trúng đội hình địch Khi pháo địch phản kích dội anh em bị thương vong hết, đồng chí đặt nịng pháo ĐKZ lên miệng chiến hào tiếp tục chỗ 40 tên địch, phá hủy súng cối 81mm giữ vững trận địa Cũng chiến dịch Điện Biên Phủ, đánh vị trí 311B, chân pháp ĐKZ bị hỏng, khơng ngần ngại, Trần Đình Hùng lấy vải bạt lót nịng pháo vác lên vai bò lên bờ hào để đồng đội nạp đạn bắn, yểm trợ đắc lực cho xung kích Lúc chiến đấu, đồng chí bị thương vào đầu cánh tay, cố gắng chịu dựng, diệt xong hỏa điểm địch chịu để anh em băng bó 146 Trong sống, đồng chí Trần Đình Hùng cịn cán gương mẫu mặt, có tác phong sâu sát, hết lịng thương u dìu dắt anh em đồng đội Trước điều kiện, hoàn cảnh, đồng chí ln ln giúp đỡ, tạo thuận lợi cho đồng đội lập cơng Đồng chí tặng thưởng Hn chương Chiến cơng hạng nhì, Hn chương Chiến cơng hạng ba, lần Trung ương Đồn, Đại đoàn khen thưởng chiến sĩ thi đua Đại đoàn 308 Ngày tháng năm 1956, đồng chí Trần Đình Hùng Nhà nước tặng thưởng Hn chương Quân công hạng ba danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 147 ANH HÙNG CHU VĂN MÙI Anh hùng Chu Văn Mùi, sinh năm 1928, dân tộc Kinh, quê xã Thượng Lan, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, nhập ngũ ngày tháng năm 1949 Khi tuyên dương anh hùng, đồng chí trung đội trưởng trung đội thông tin vô tuyến điện thuộc Trung đoàn 102, Đại đoàn 308, đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Đồng chí nguyên Đại tá, hiệu trưởng Trường Văn hóa – Qn đồn I Hiện đồng chí nghỉ hưu Từ tháng năm 1949 đến tháng năm 1954, đồng chí Chu văn Mùi tham gia đánh địch chiến dịch lớn, đảm nhiệm nhiều cương vị khác pháo thủ, chiến sĩ ni qn, chiến sĩ xung kích, tiểu đội phó súng cối, tiểu đơi trưởng thơng tin liên lạc Nhiệm vụ đồng chí hồn thành xuất sắc Đặc biệt chiến dịch Điện Biên Phủ, đồng chí Chu Văn Mùi phụ trách máy vơ tuyến điện đặt đồi A1 đồi 311B Trong điều kiện bom đạn vơ ác liệt, đồng chí bám trận địa, giữ vững liên lạc với Sở huy gọi pháo binh ta bắn xác, tiêu diệt nhiều tên địch, bẻ gãy nhiều đợt phản kích chúng Khi lệnh vào phối hợp với đồi A1, Chu Văn Mùi đặt đài quan sát báo cho pháo binh ta bắn xác, đánh lui đợt phản kích chúng Ngày hơm sau đơn vị lệnh rút ra, riêng tổ Chu Văn Mùi lại vừa nắm tình hình địch vừa báo cáo kịp thời, xác lên sở huy, vừa huy chiến đấu bảo vệ thương binh, giữ vững trận địa Giữ vững vị trí chiến đấu đồi 311B suốt ngày đêm liền, đơn vị phải nằm hầm ngập nước, bom đạn địch thường xuyên bắn dội Chu Văn Mùi bảo vệ máy, giữ vững thông tin liên lạc với Sở huy Với thành tích đặc biệt xuất sắc, đồng chí lần Trung đoàn Đại đoàn khen thưởng Ngày 31 tháng năm 1955, đồng chí Nhà nước tặng thưởng Huân chương quân công hạng ba danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 148 ANH HÙNG HỒNG VĂN PHÁC Đồng chí Hồng Văn Phác, sinh năm 1927, dân tộc kinh, quê xã Tân Thanh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, nhập ngũ tháng 11 năm 1949 Khi tuyên dương anh hùng đồng chí Thiếu úy, Đại đội phó, Đại đội cơng binh, Trung đồn 333, Bộ tư lệnh Cơng binh, đảng viên ĐCSVN Trước nghỉ hưu đồng chí Trung đồn phó Binh chủng Công binh Trưởng thành từ chiến sĩ cơng binh lên làm cán bộ, đồng chí Hồng Văn Phác ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, ln ln nêu cao tinh thần tận tụy hi sinh, tích cực phát huy sáng kiến, dũng cảm khắc phục khó khăn, xung phong nhận khó khăn mình, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng đội Trong chiến dịch Trần Hưng Đạo, đơn vị đồng chí có nhiệm vụ bắc cầu cho đội vượt sông Vào lúc nửa đêm, cầu bắc chưa xong đơn vị binh hành quân đến Hoàng Văn Phác số đồng đội lội xuống nước dùng vai đỡ cầu tiếng đồng hồ cho đội qua Trong chiến dịch Tây Bắc đơn vị Hoàng Văn Phác làm nhiệm vụ bắc cầu cho Cầu bắc chưa xong có lệnh đưa đội sang gấp để tiêu diệt đồn Ba Lay Trước yêu cầu ấy, đồng chí có sáng kiến cho đóng bè, mảng vượt dòng nước chảy xiết đưa đội vượt qua sơng an tồn Trong chiến dịch khác, đơn vị làm nhiệm vụ bắc cầu cho đội truy kích địch Đồn xe qua cầu dầm cầu bị gãy, xe ùn lại Hoàng Văn Phác mặt đề nghị cấp cho anh em chặt gỗ thay dầm, cịn thi lao xuống gầm cầu gồng ghì chống ghé vai đỡ dầm cho 21 xe tiếp tục vượt sơng an tồn Kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng chí Nhà nước tặng Hn chương chiến cơng hạng nhì, Huân chương chiến công hạng B, Bác Hồ tặng danh hiệu “cán gương mẫu”, Chiến sĩ thi đua Bộ tư lệnh Công binh, 17 lần tiểu đồn, trung đồn Bộ tư lệnh cơng binh khen thưởng Ngày 17 tháng năm 1956, đồng chí Hồng Văn Phác tặng thưởng Hn chương Qn công hạng ba danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 149 ANH HÙNG LIỆT SĨ NGÔ QUANG SEN Đồng chí Ngơ Quang Sen, đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Sinh năm 1926, dân tộc Kinh, quê xã Châu Minh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang nhập ngũ năm 1947 hy sinh ngày 15 tháng năm 1954 trận đánh giặc Pháp xóm Lị, huyện n Dũng Đại đội phó Đại đội 239, tiểu đồn 61, đội tỉnh Bắc Giang Ngô Quang Sen sinh trưởng gia đình nơng dân nghèo, có truyền thống u nước cách mạng Năm 1946, vừa trịn 20 tuổi, Ngơ Quang Sen xung phong vào đội du kích, làm Xã đội phó Năm 1947, đồng chí chuyển sang đội chủ lực, giao làm Tiểu đội trưởng Đại đội 529, sau vào Đại đội 239 cử làm Đại đội phó Ở cương vị nào, đồng chí ln hồn thành tốt nhiệm vụ phân công Trong suốt chiến đấu chống giặc Pháp xâm lược (1947-1954), đồng chí Ngơ Quang Sen tham gia chiến đấu gần 100 trận lớn nhỏ với tinh thần dũng cảm, mưu trí, sáng tạo đồng đội tin tưởng, kính phục Điển hình trận Đồi Ngô, Tam Dị thuộc huyện Lục Nam; trận thôn Mai Thượng, thuộc xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa; trận Tân An, huyện Yên Dũng… Với thành tích đặc biệt xuất sắc ấy, đồng chí Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương kháng chiến hạng nhất, Huân chương quân công hạng ba, Huân chương chiến thắng hạng ba, Huân chương chiến sĩ hạng nhì nhiều khen, phần thưởng cao quý khác Ngày 11 tháng năm 1999, đồng chí Ngô Quang Sen Chủ tịch nước định truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 150 ANH HÙNG LƯU VIẾT THOẢNG Đồng chí Lưu Viết Thoảng sinh năm 1926, dân tộc kinh, quê xã Cảnh Thụy, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, nhập ngũ tháng 11 năm 1946 Khi tuyên dương anh hùng, đồng chí đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, Chính trị viên phó đại đội thuộc đồn 151, Bộ tư lệnh Cơng binh Đồng chí hưu với quân hàm Đại tá, Phó cục trưởng Cục kĩ thuật Bô tư lệnh vật tư Bộ tư lệnh Công binh Lưu Viết Thoảng chiến sĩ công binh dũng cảm, có nhiều sáng tạo việc phá bom nổ chậm, góp phần đảm bảo tốt tuyến đường vận chuyển tuyền tuyến Vừa làm cấp dưỡng chuyển sang làm tổ trưởng công binh, đơn vị cử tháo gỡ bom, lấy thuốc phá đá làm đường chuẩn bị cho chiến dịch, chưa có kinh nghiệm, dụng cụ lại thiếu, đồng chí kiên trì học hỏi mày mị nghiên cứu để hồn thành nhiệm vụ Trong thời gian ngắn, Lưu Viết Thoảng tổ tháo 18 bom lấy 3.525 kg thuốc nổ cung cấp cho đơn vị phá đá mở đường Thời kỳ địch ném bom ác liệt tuyến đường Sơn La hòng ngăn cản tiếp tế ta, Lưu Viết Thoảng giao nhiệm vụ phụ trách tổ bám trụ đường, quan sát đánh dấu vị trí bom nổ chậm địch đồng đội giải quyết, đáp ứng kịp thời yêu cầu giải phóng đường vận chuyển Tháng năm 1954, để mở đầu đợt tổng công kích tiêu diệt tập đồn điểm Điện Biên Phủ, Lưu Viết Thoảng giao nhiệm vụ phụ trách tổ đào hầm đưa khối bộc phá lớn vào đánh sập lô cốt trung tâm đồi A1 Trải qua 16 ngày đêm Lưu Viết Thoảng anh em dũng cảm, kiên trì đào 43m đường hầm, đưa 900kg bộc phá vào lòng đồi A1 Ngày tháng năm 1954, ta cho nổ khối bộc phá, đánh sập hệ thống ụ súng phịng ngự phía ngồi, lơ cốt phụ nửa lơ cốt chính, làm tê liệt sức đề kháng địch, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ta tiêu diệt vị trái quan trọng 151 Với tinh thần cách mạng sáng chiến công đặc biệt xuất sắc ấy, đồng chí Lưu Viết Thoảng Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương quân công hạng ba, Huân chương chiến công hạng ba, chiến sĩ thi đua Đại đoàn Ngày tháng năm 1956, Đồng chí nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 152 ANH HÙNG LIỆT SĨ NGUYỄN VĂN TY Đồng chí Nguyễn văn Ty sinh năm 1931, dân tộc Kinh, quê xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang, nhập ngũ tháng năm 1949 Khi tuyên dương Anh hùng, đồng chí đảng viên, Đại đội trưởng, thuộc trung đoàn 88, Đại đoàn 308 Ước mong vào đội để đánh giặc, cứu nước, người nhỏ sức yếu, xung phong đến lần thứ Nguyễn Văn Ty toại nguyện Trong quân ngũ, dù cương vị cán chiến sĩ hay cán huy, Nguyễn Văn Ty sống chan hòa anh em, đồng chí, ln ln hăng hái xung phong khơng ngại gian khổ hi sinh, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật quân đội mệnh lệnh cấp Nhiều lần chiến đấu bị thương, Nguyễn Văn Ty không rời trận địa, lập công xuất sắc Trong chiến dịch biên giới năm 1950, Nguyễn Văn Ty dùng chân trái bịt chặt vết thương bên chân phải cho máu đỡ chảy, tiếp tục nổ súng diệt chỗ tên địch, tạo điều kiện cho đơn vị xung phong đánh chiếm đỉnh cao Trong chiến dịch hịa bình năm 1951, tổ thông tin liên lạc bị thương vong gần hết, với cương vị tổ trưởng, Nguyễn văn Ty làm nhiệm vụ người, chạy chạy lại 18 lần qua cửa mở đạn địch ken dây để chuyển mệnh lệnh xác, kịp thời, giúp đồng đội diệt điểm Tu Vũ Trên chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954, Nguyễn Văn Ty phụ trách mở cửa điểm Độc Lập Trong đêm tối, Nguyễn Văn Ty quan sát đầy đủ, xác tự minh đánh bộc phá để định hướng, sau huy đồng đội đánh tiếp 28 bộc phá, dẹp lớp rào địch Bị thương mắt, máu chảy đầm đìa, cịn mắt Nguyễn Văn Ty bình tĩnh quan sát huy tiểu đội phá bung hàng rào cuối cùng, mở thông cửa cho xung kích vào diệt địch 153 Đồng chí tặng Huân chương Chiến công hạng nhất, Hn chương Chiến cơng hạng nhì, Hn chương Chiến công hạng lần bầu chiến sĩ thi đua đơn vị Ngày 31 tháng năm 1955, Đồng chí Nhà nước tặng thưởng Huân chương Quân công hạng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ tranh nhân dân 154 ANH HÙNG LIỆT SĨ CAO KỲ VÂN Đồng chí Cao Kỳ Vân tên thật Nguyễn Thị Được, sinh năm 1925 dân tộc Kinh, quê Bình Lục, Hà Nam Năm 1940 gia đình lên định cư xã Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Khi hy sinh, đồng chí Chiến sĩ điệp báo thuộc Ty Công An tỉnh Bắc Giang Năm 1947, đồng chí hoạt động du kích địa phương năm 1950 vào làm Chiến sĩ điệp báo thuộc Ty Công An tỉnh Bắc Giang, mang bí danh Cao Kỳ Văn Đưa vào hoạt động địch tạm chiến khu vực xã Minh Đức, huyện Việt Yên, với nhiệm vụ nắm tình hình địch, diệt tề trừ gian, Cao Kỳ Văn nhận làm ni gia đình chân bốt Mỏ Thổ để che mắt địch Hàng ngày đồng chí thường cải trang làm người bắt cua, cắt cỏ… để làm quen với lính địch Những tin tức Cao Kỳ Vân báo giúp đỡ Đơn vị kịp thời có kế hoạch ngăn chặn càn quét địch, hạn chế thiệt hại, bảo toàn lực lượng Được sở báo cáo đầu tháng năm 1950, địch có họp quan trọng bốt Mỏ Thủ gồm tên đầu sỏ địa phương, có tên quan ba người Pháp từ Bắc Ninh dự để bàn tổ chức càn quét, truy lùng cán uy hiếp phong trào kháng chiến Trước tình hình đó, Cao Ký Vân nhận nhiệm vụ đột nhập vào bốt Mỏ Thổ để diệt địch Ngày tháng năm 1950, tổ quân báo dẫn đường yểm trợ, đồng chí lọt vào bốt, liên tiếp ném lựu đạn, diệt làm bị thương hàng chục tên địch Do thay đổi họp, nên tên đầu sỏ chúng chết Khi rút lui, đồng chí bị sa vào tay địch, chúng dùng cách tra dã man đồng chí khơng khai báo nửa lời Sau chúng lại dụ dỗ, mua chuộc thất bại Ngay hôm ấy, đồng chí anh dũng hy sinh trước đạn hèn hạ quân thù Ngày 22 tháng năm 1998, đồng chí Cao Kỳ Vân Chủ tịch nước Quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 155 ... hành kháng chiến chống thực dân Pháp địa bàn tỉnh - Những ưu điểm lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Giang - Những hạn chế số kinh nghiệm rút từ lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang Đảng. .. Chương 1: Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương năm 1945 đến năm 1950 Chương 2: Đảng tỉnh Bắc Giang tăng cường lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương năm... kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) Đảng tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 08/04/2020, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan