Giáo án địa 8 HK II theo định hướng phát triển năng lực học sinh

102 122 0
Giáo án địa 8 HK II theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 20 Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, Hs cần phải đạt được 1. Kiến thức : Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á. Đặc điểm dân cư gắn liền đặc điểm kinh tế nông nghiệp,lúa nước là cây nông nghiệp chính Đặc điểm về văn hoá, tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân Đông Nam Á 2. Kĩ năng : Cũng cố kĩ năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc về dân cư, văn hoá, tín ngưỡng của các nước Đông Nam Á 3. Thái độ: Có ý thức về vấn đề dân số. Quản lí thời gian,tự tin, phản hồi lắng nghe tích cực, tìm kiến và xử lí thông tin, phân tích so sánh. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ

Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 Ngày soạn: 4/1/2019 Ngày dạy: 9/1/2019 Tiết 20 - Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu học: Học xong này, Hs cần phải đạt Kiến thức : - Đặc điểm dân số phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á - Đặc điểm dân cư gắn liền đặc điểm kinh tế nông nghiệp,lúa nước nông nghiệp - Đặc điểm văn hố, tín ngưỡng, nét chung, riêng sản xuất sinh hoạt người dân Đông Nam Á Kĩ : Cũng cố kĩ phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu để hiểu sâu sắc dân cư, văn hố, tín ngưỡng nước Đơng Nam Á Thái độ: - Có ý thức vấn đề dân số - Quản lí thời gian,tự tin, phản hồi lắng nghe tích cực, tìm kiến xử lí thơng tin, phân tích so sánh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gởi mở, thuyết giảng tích cực,động não - Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, hồn tất nhiệm vụ III.Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: -Bản bồ phân bố dân cư châu Á -Lược đồ Đơng Nam Á ( phóng to ) -Bản đồ phân bố dân cư Đông Nam Á 2.HS: Vở ghi, tập đồ 7, SGK IV Chuỗi hoạt động học Hoạt động khởi động: - Đặc ñiểm địa hình Đơng Nam Á ý nghĩa ñồng châu thổ khu vực với đời sống - Khí hậu Đơng Nam Á có đặc điểm bật ? Sự ảnh hưởng khí hậu gió mùa tới sơng ngòi cảnh quan tự nhiên - Khám phá: :Đông Nam Á cầu nối châu lục, hai ñại dương với đường giao thông ngang dọc biển nằm quốc gia có văn hố lâu đời Vị trí ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, xã hội nước khu vực Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 Hoạt động hình thành kiến thức: *1.HĐ1:(17/) Đặc điểm dân cư Hoạt động giáo viên học sinh Cá nhân +Dựa vào Bảng15.1, H6.1, nội dung mục1 Cho biết: -Đặc điểm dân cư k/vĐNÁ(Số dân, MĐ DS, Tỉ lệ GTTN, phân bố dân cư) -So sánh số dân cư , MĐ DS trung bình, tỉ lệ gia tăng tự nhiên hàng năm khu vực ĐNÁ so với Thế giới Châu Á(Chiếm 14.2% dân số Châu Á, 8.6% dân số giớ; MĐ DS trung bình gấp lần so với giới, MĐ DS trung bình tương đương với Châu Á ; Tỉ lệ gia tăng dân số cao Châu Á giới -Hãy nhận dân số ĐNÁ có thuận lợi khó khăn (Thuận lợi: Dân số trẻ, 50% độ tuổi lao động, thị trường tiêu thụ rộng, tiền cơng rẻ nên thu hút đầu tư từ nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội -Dựa vào H15.1 bảng 15.2 cho biết: ĐNÁ có quốc gia? Kể tên thủ nước -GV-gọi HS lên bản, sử dụng đồ ĐNÁ (1 HS đọc tên nước thủ đô; HS Xác định vị trí giới hạn nước ĐNÁ -So sánh diện tích, dân số nước ta với nước khu vực (DT Việt Nam tương đương philippin Malaixia, Dân số gấp 3lần Malaixia, Mức tăng dân số philippin cao Việt Nam) - Quan sát H6.1 nhận xét phân bố dân cư nước ĐNÁ? Giải thích phân bố đó? (Dân cư tập trung đơng vùng ven biển, đồng châu thổ; nội địa đảo dân cư ít.Vì vùng đồng châu thổ màu mở thuận tiện sinh hoạt, sản xuất, xây dựng làng xóm trung tâm kinh tế, thuận tiện giao thông… ) -Những ngôn ngữ ñược dùng phổ biến quốc gia ĐNÁ -Điều ảnh hưởng tới việc giao lưu nước khu vực (Ngơn ngữ bất đồng, khó khăn cho việc giao lưu KT, VH) Nội dung ghi bảng 1.Đặc điểm dân cư: -Đông Nam Á khu vực có dân số đơng: 536 triệu người(2002) -MĐ DS trung bình: 119 người/Km2 (2002) -Dân số tăng nhanh(GTTN: 1,5% -2002) -Dân cư ĐNÁ tập trung chủ yếu vùng ven biển đồng châu thổ -Ngơn ngữ dùng phổ biến : Tiếng Anh, Hoa, Mã lai Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 *.HĐ2:(18/) Đặc điểm Xã hội Hoạt động GV HS Nội dung chia nhóm: 2.Đặc điểm xã hội -Bước 1: Đọc đoạn đầu mục SGK kết hợp hiểu biết thân -Bước 2:Tổ chức thảo luận nhóm: +NHóm1: Những nét tương đồng riêng biệt sản xuất sinh hoạt nước ĐNÁ -Các nước ĐNÁ có +Nhóm2:Cho biết ĐNÁ có tôn giáo?Phân văn minh lúa nước môi bố ? Nơi hành lễ tôn giáo trường nhiệt đới gió mùa, +NHóm3:.Vì lại có nét tương đồng cầu nối ñất liền hải sinh hoạt, sản xuất người dân nước ĐNÁ đảo nên phong tục tập qn -Bước 3:-Các nhóm thảo luận, có nét tương đồng có -Bước 4: đại diện nhóm trìng bày, nhóm khác đa dạng văn hoá bổ sung, dân tộc -Bước5: GV- chuẩn xác kiến thức -Vì khu vực ĐNÁ bị nhiều đế quốc thực dân xâm lược? (Giàu tài nguyên thiên nhiên, sản xuất nhiều nông sản nhiệt đới, vị trí cầu nối có giá trị -có lịch sử đấu tranh chiến lược kinh tế quân Châu lục đại giải phóng giành độc lập dân dương tộc -Trước chiến tranh lần ĐNÁ bị đế quốc xâm chiếm? Các nước giành ñộc lập thời gian nào? -Đặc điểm dân số phân bố dân cư có tương đồng đa dạng xã hội nước ĐNÁ tạo thuận lợi khó khăn gị hợp tác nước +Lưu ý:Hiện đời sống xã hội nước ĐNÁ, bệnh AIDS khơng lĩnh vực y tế trở thành vấn nạn KT – XH nước, không kịp ngăn chặn làm tổn hạn thành KT nước khu vực Hoạt động luyện tập, vận dụng: Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành nhiệm vụ, trình bày phút - Điền vào bảng sau tên thủ đô nước khu vực ĐNÁ Tên nước Thủ Diện tích Dân số Hoạt động tìm tòi mở rộng: -Về nhà kẽ bảng tên ĐNÁ, xếp diện tích dân số diện tích từ lớn đến nhỏ, tên nước nằm bán đảo Trung Ấn Các nước nằm quần Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 ñảo Mã lai, quốc gia vừa nằm bán đảo trung ấn vừa nằm quần ñảo Mã lai -Soạn mới:Đặc điểm kinh tế nước ĐNÁ -Nội dung soạn:+Các nước ĐNÁ có diều kiện thuận lợi để phát triển KT +Vì nói kinh tế nước ĐNÁ phát triển nhanh song chưa vững +Nhận xét tốc độ tăng trưởng KT Việt Nam so với nước ĐNÁ, qua đánh giá khả phát triển bềnvững kinh tế nước ta -    Ngày soạn: 4/1/2019 Ngày dạy: 10, 12/1/2019 Tiết 20-BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu học: Học xong học sinh hiểu : Kiến thức : - Nền kinh tế nước ĐNA phát triển nhanh chưa vững Kĩ : Cũng cố kĩ phân tích số liệu để nhận biết mức độ tăng trưởng kinh tế khu vực Đơng Nam Á Thái độ: Nhận thức tình hình phát triển kinh tế khu vực, có ý thức hợp tác phát triển kinh tế Các kĩ sống giáo dục bài: Quản lí thời gian,tự tin, phản hồi lắng nghe tích cực, tìm kiến xử lí thơng tin, phân tích so sánh II Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gởi mở, thuyết giảng tích cực III.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.GV: Bản đồ nước Châu Á ,lược đồ kinh tế ĐNA HS: ghi, SGK, tập đồ IV Chuỗi hoạt động học Hoạt động khởi động: - Đặc điểm dân cư khu vực ĐNÁ - Vì nước ĐNÁ có nét tương đồng sinh hoạt, sản xuất - Khám phá: Hơn 30 năm qua nước ĐNÁ có nỗ lực lớn để khỏi KT lạc hậu Nay ĐNÁ giới biết đến khu vực có thay đổi đáng kể KT – XH Tình hình phát triển KT nước ĐNA nào? Hoạt động hình thành kiến thức: Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 *1.HĐ1: (35/)Nền kinh tế nước ĐNÁ phát triển nhanh song chưa vững Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng -Dựa vào kiến thức học cho biết thực trạng chung KT ĐNÁ trước thuộc địa đế quốc (nghèo, Chậm phát triển………) -Dựa vào nội dung SGK, kết hợp hiểu biết: Các nước ĐNÁ có thuận lợi cho tăng trưởng KT (Điều kiện tự nhiên: Tài nguyên khoáng sản phong phú, có nhiều nơng sản nhiệt đới; Điều kiện Xã hội: Là khu vực đơng dân, nguồn lao động nhiều, rẻ… thị trường tiêu thụ rộng lớn…, tranh thû vốn đầu tư nước -Bước 1: +Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng KT nước giai đoạn -Bước 2:Tổ chức thảo luận nhóm: Nhóm1: 1990 -1996 Nước có mức tăng trưởng đều? Tăng bao nhiêu? không đều? Giảm? ( (Malaixia, philippin, Việt Nam); (Inđơnêxia, Thái Lan, Xingapo) -Nhóm2:Trong 1998 Nước phát triển năm trước? mức tăng giảm không lớn (Inđônêxia, Malaixia, philippin, Thái Lan; ( Việt Nam) -Nhóm3:1999 – 2000: Những nước có mức tăng trưởng < 6%?> 6%? (InĐônêxia, philippin,(Malaixia, Việt Nam, Xingapo) Câu 2: So sánh với mức tăng trưởng bình quân cûa giới (1990: 3% năm) gợi ý lấy mức tăng 1990 ĐNÁ so sánh -Bước 3:-Các nhóm thảo luận, -Bước 4: đại diện nhóm trìng bày, nhóm khác bổ sung, -Bước5: GV- chuẩn xác kiến thức -Cho biết mức tăng trưởng KT nước ĐNÁ giảm vào năm 1997 – 1998? LHệ: Việt Nam KT chưa có quan hệ rộng với nước ngồi, nên ảnh hưởng khûng hoảng Nền kinh tế nước ĐNÁ phát triển nhanh song chưa vững -Đông Nam Á khu vực có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế +Nguồn nhân công rẽ +Tài nguyên phong phú +Nhiều loại nông sản nhiệt đới -Trong thời gian qua Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Điển Xigapo, Malaixia -Kinh tế khu vực phát triển chưa vững bị tác động từ bên ngồi -Mơi trường chưa ý bảo vệ trình phát triển kinh tế Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 Gv-Kết luận ktế ĐNÁ phát triển chưa vững -Em nói thực trạng nhiểm địa phương em Việt Nam, Các quốc gia láng giềng? • Hoạt động 2: Cơ cấu kinh tế có thay đổi Hoạt động GV HS 1.HĐ1:(35/)Cơ cấu kinh tế có thay đổi Thảo luận nhóm -Bước 1: Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng cuûa ngành tổng sản phẩm nước cuûa quốc gia tăng, giảm nào? -Bước 2:chia nhóm: -Hoạt động nhóm, nhóm tính tỉ trọng ngành cûa quốc gia -Bước 3:-Các nhóm thảo luận, -Bước 4: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, -Bước5: GV- chuẩn xác kiến thức +Nông nghiệp : Cămpuchia: giảm 18.5%, Lào: giảm 8,3%, Philippin:giảm 9,1%, Thái Lan: giảm 12,7% +Công nghiệp: Cămpuchia:tăng 9,3%, Lào: tăng8,3%, Philippin:giảm 7,7%, Thái Lan: tăng 11,3% +Dịch vụ: Cămpuchia:tăng 9,2%, Lào:không tăng giản, Philippin: tăng 16,8%, Thái Lan: tăng 1,4% -Qua bảng so sánh số liệu khu vực KT cuûa nước năm 1980 2000 Hãy nhận xét chuyển ñổi cấu KT cuûa quốc gia ? -Dựa vào H16.1 kiến thức học em hãy: Nhận xét phân bố cûa lương thực, công nghiệp - Nhận xét phân bố củacác ngành cơng nghiệp: LKim, Hchất, thực phẩm -Lên đồ Kinh tế nước ĐNÁ xác định vị trí phân bố CN, N2 -Qua đặc điểm cho nhận xét phân bố nông nghiệp – cơng nghiệp khu vực ĐNÁ Nội dung II) Cơ cấu kinh tế có thay đổi: - Các nước ĐNA có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa: Tỉ trọng nơng nghiệp có xu hướng giảm, tỉ trọng cơng nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng - Nơng nghiệp : Trồng nhiều lúa gạo, công nghiệp nhiệt đới - Công nghiệp : Khai thác khống sản, luyện kim, khí , chế tạo máy, hóa chất… - Sự phân bố ngành sản xuất chủ yếu tập trung ven biển * Kết luận: sgk/58 Hoạt động luyện tập, vận dụng: Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành nhiệm vụ trình bày phút -Vì nước ĐNÁ tiến hành CN hoá KT phát triển chưa vững -Nguyên nhân làm cho KT nước ĐNÁ có mức tăng trưởng giảm Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 -Cho biết tiêu chí thể kinh té phát triển bền vũng -Quan sát H16.2 cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước quốc gia tăng , giảm nào? -Hướng dẫn HS làm tập , Tính tỉ lệ sản lượng lúa, cà phê cuûa ĐNÁ cuûa Châu Á so với t/giới – Cách tính tỉ lệ lúa ĐNÁ so với giới Vdu: SLlúa ĐNÁ x 100 Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Về nhà học kĩ phần - Về nhà học kĩ phần - Soạn mới:Bài 17 Hiệp hội nước ĐNÁ (ASEAN) - Nội dung soạn: +Tiến hành hình thành phát triển thành viên cuûa hiệp hội ĐNÁ diễn ? +Mục tiêu hợp tác nước ASEAN thay ñổi qua thời gian +Phân tích lợi khó khăn mà Việt Nam gặp phải gia nhập ASEAN -Soạn mới:Bài 17 (tt) -    - Ngày soạn: 11/1/2019 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 Ngày dạy: 16/1/2019 Tiết 21 - Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I Mục tiêu học: Kiến thức :HS cần biết - Sự thành lập thành viên cuûa hiệp hội - Mục tiêu hoạt động thành tích đạt kinh tế hợp tác nước - Việt Nam hiệp hội ASEAN Kĩ : - Củng cố phát triển kĩ phân tích số liệu, ảnh ñể biết phát triển hoạt động, thành tựu hợp tác kinh tế, văn hố - Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu qua phương tiện thông tin đại chúng Thái độ: Xây dựng tinh thần ý thức đoàn kết, hợp tác Các kĩ sống đuợc giáo dục bài: - Quản lí thời gian, hợp tác,giao tiếp, giải vấn đề - Tự tin, lắng nghe tích cực, tìm kiến xử lí thơng tin, II Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dung : - Phương pháp: Thảo luận theo nhóm, trò chơi,giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, hồn tất nhiệm vụ III.Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: - Bản đồ nước ĐNÁ, Tư liệu tranh ảnh nước khu vực - Bảng phụ tóm tắc giai đoạn thay đổi mục tiêu hiệp hội nước ĐNÁ HS: Vở ghi, SGK, tập đồ IV Chuỗi hoạt động học Hoạt động khởi động: - Vì nước ĐNÁ tiến hành cơng nghiệp hố kinh tế phát triển chưa vững chắc? - Kể tên nông sản nhiệt đới tiêu biểu nước ĐNÁ? - Khám phá: Cho hs xem tranh ảnh kinh tế nước, biểu tượng ASEAN Nêu tên quốc gia nào? Các quốc gia có mối quan hệ nào? Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng / 1.HĐ1:(14 ) Hiệp hội nước ĐNÁ Hiệp hội nước ĐNÁ -Quan sát H 17.1 cho biết: Sự đời hiệp hội nước ĐNÁ, Việt Nam gia nhập ngày tháng năm nào? Những nước gia nhập vào ASEAN sau Việt Nam? Hiện nước chưa gia nhập vào -Thành lập 8/8/1967 có ASEAN thành viên Cho hs chơi trò chơi: -Đến có 10 thành Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 Bước 1:Gv nêu thể lệ Mỗi hs đại diện cho quốc gia – Gv nêu thời gian năm nước tham gia hiệp hội hs họp vào nhóm Bước 2: hs thực trò chơi; Bước 3; Tổng kết hoạt động- nhận xét -Đọc muc sgk,treo phụ kết hợp kiến thức lịch sử hiểu biết Khi thành lập-> Giai đoạn năm 80 tk XX-> đến muc tiêu hoạt động cûa hiệp hội gì? Nhận xét mục tiêu hoạt động cûa hiệp hội qua thời gian? Vì muc tiêu hiệp hội thường xuyên thay đổi? Hãy cho biết 1số nguyên tắc cûa hiệp hội nước ĐNÁ ? 2.HĐ2:(10/) Hợp tác để phát triển KT – XH Hoạt động GV HS chia nhóm: Bước 1: giao nhiệm vu nhóm +Nhóm1:Cho biết điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế nước ĐNÁ (Bài15) +Nhóm2:Đọc muc sgk kết hợp hiểu biết cûa mình, Hày cho biết biểu hợp tác để phát triển kinh tế nước ASEAN? (4 biểu bản) +Nhóm3:Dựa vào H17.2kết hợp hiểu biết cuûa em.Hãy cho biết nước tam giác tăng trưởng Ktế Xigiơri kết cuûa hợp tác phát triển ktế ? Bước 2:Các nhóm thảo luận Bước 3:Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4:GV- chuẩn xác kiến thức- kết luận viên(Thái lan, Xingapo, Malaixia, philippin, Inđơnêxia, Brunây, Việt Nam, Lào, Mianma,Campuchia) -Muc tiêu cûa hiệp hội nước ĐNÁ, thay đổi theo thời gian -Hợp tác phát triển xây dựng cộng đồng hoà hợp ổn định nguyên tắc tự nguyện tôn trọng, hợp tác tồn diện Nội dung Hợp tác để phát triển KT – XH -Các nước ĐNÁ có nhiều điều kiện thuận lợi về:TN, VH, XH để hợp tác phát triển kinh tế -Sự hợp tác đem lại nhiều hiểu KT, VH, XH quốc gia -Sự nổ lực phát triển KT cuă quốc gia kết hợp tác nước khu vực tạo môi trường ổn định để phát triển KT *Lồng ghép giáo dục: Việt Nam có lợi tham gia vào ASEAN, mở rộng quan hệ hợp tác: Thể thao, Văn hoá, Du lịch 3.HĐ3:(10 /) Việt Nam ASEAN Hoạt động GV HS Nội dung chia nhóm: Việt Nam ASEAN *Yêu cầu HS đọc chữ nghiêng muïc Chia lớp llàm nhóm: Nhóm 1,3 nêu thuận lợi Việt Nam gia nhập ASEAN? Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 Nhóm 2,4 nêu khó khăn Việt Nam gia nhập ASEAN? -Lợi ích cûa Việt Nam quan hệ mậu dịch hợp tác với nước ASEAN gì?( Tốc độ mậu dịch tăng lên rỏ rệt từ 1990 ñến 26.8%), Xuất gạo tăng đứng thứ TG, nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sau, linh kiện điện tử … -Dự án hành lang Đ – T, khai thác lợi miền trung -Những khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN? -Tốc độ mậu dịch tăng nhanh -Việt Nam tích cực tham gia lình vực hợp tác KT – XH, có nhiều cvơ hội để phát triển KT, VH, XH song nhiều khó khăn cố gắng xố bỏ Hoạt động luyện tập, vận dụng: - Bài học hôm học nội dung nào? - HDẩn làm BT 3: + Trục tung biểu thị GDP/người, trục hoành biểu thị nước bảng + Nhận xét nước có bình qn 1.000USD/người, 1.000USD/người, + Rút chênh lệch mức thu nhập bình quân đầu người? Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Về nhà nắm kĩ phần:1.2.3, - Cần thu thập thông tin hợp tác cuûa Việt Nam với nước ĐNÁ, sưu tầm tranh ảnh, số liệu qua báo chí, sách … - Ôn lại 14,16 để tiết sau thực hành: Bài Tìm hiểu Lào, Campuchia Cần tìm hiểu: + Vị trí, địa lí, giới hạn Điều kiện tự nhiên:địa hình, khí hậu, sơng ngòi, cảnh quan tự nhiên + Đặc điểm xã hội: Chính trị lịch sử, dân cư, Đặc điểm kinh tế: ngành kinh tế…Giữa nước Lào, Campuchia -    Ngày soạn: 11/1/2019 Ngày dạy: 16,18/1/2019 Tiết 22 - Bài 18: THỰC HÀNH : TÌM HIỂU LÀO I Muc tiêu học: Học xong , học sinh cần nhận thức Kiến thức : - Tập hợp sử dung tư liệu, để tìm hiểu địa lí số quốc gia -Trình bày lại kết làm việc văn Kĩ :- Đọc phân tích đồ địa lí, Xác định vị trí địa lí, xác định phân bố đối tượng địa lí - Nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên phát triển kinh tế xã hội - Đọc phân tích nhận xét bảng số liệu thống kê, tranh ảnh tự nhiên cûa Lào Thái độ: - Tích cực tìm hiểu, xử lí thơng tin, 10 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 Ngày soạn: 05/05/2019 Ngày dạy: 10//05/2014 Tiết 51 : ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất, sinh vật, đặc điểm chung tự nhiên VN miền địa lí tự nhiên Kỹ năng: - Phát triển khả tổng hợp, khái quát hóa kiến thức học - Củng cố phát triển kỹ phâ tích đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập mối quan hệ địa lí Thái độ: Giáo dục lòng yêu TN, ý thức BVMT Các kĩ sống đuợc giáo duc bài: Hợp tác,giao tiếp, giải vấn đề II Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Hoạt động nhóm – cá nhân - Kĩ thuật động não, Cuốn chiếu III-Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1.GV:- Bản đồ tự nhiên VN - Các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk 2.HS:VỞ ghi, đè cương IV Chuỗi hoạt động học Hoạt động khởi động: Giới thiệu nội dung ơn tập Hoạt động hình thành kiến thức: * HĐ1: Địa hình Việt Nam Ho¹t động Thầy Trò Nội dung 88 Giỏo ỏn Địa Lý năm học 2019-2020 Nhóm (chia nhóm nhỏ, nhóm thảo luận nội dung) 1.Địa hình Việt - Nhóm 1: Dựa Atlat đia lí VN kiến thức học Nam: 1) Trình bày đặc điểm địa hình VN? Giải thích sao? ( Bảng phụ) 2) Xác định đồ khu vực địa hình nước ta? - Nhóm 2: Dựa kiến thức học điền tiếp nội dung vào bảng sau: * Bảng phụ: Đồi Đông C núi Bắc A Tây C Bắc K H T Sơn U Bắc V TSNam Ư ĐNBộ, C TDBB Đ I Đồng ĐB S A Bằng Hồng ĐB.S H C.Long I ĐB DH N T Bộ H ĐH Bờ bờ Biển biển Thềm lục địa thềm LĐ Là vùng đồi núi thấp, có cánh cung lớn, địa hình Catxtơ phổ biến Là vùng núi cao đồ sộ, hiểm trở nước ta Có dãy núi cao chạy theo hướng TB-> ĐN so le xen cao nguyên đá vôi Là vùng núi thấp, hướng TB -> ĐN, sườn không đối xứng, sườn tây thoải , sườn đông dốc xuống biển Đông Là vùng núi cao CN badan, xếp tầng, rộng lớn Những thềm phù sa cổ, mang tính chuyển tiếp miền núi đồng Rộng 15000km2, có hệ thống đê bao bên bờ sơng => Tạo vùng trũng thấp đê Rộng 40000km2, thấp, phẳng, khơng có đê, nhiều vùng trũng ngập nước Nhiều đb nhỏ, tổng S = 1500km2, đất phì nhiêu Dài 3260km, gồm bờ biển bồi tụ bờ biển mài mòn chân núi hải đảo Mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam *Hoạt động 2:2.Khớ hu Sụng ngũi Hoạt động Thầy Trß Nhóm 3: Dựa Atlat VN kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm chung khí hậu VN? Giải thích khí hậu có đặc điểm đó? 2) Nêu đặc điểm thời tiết , khí hậu nước ta mùa gió? - Nhóm 4: Hồn thiện bảng sau để thấy rõ vị trí đặc điểm miền khí hậu: Néi dung a Khí hậu: ( Bảng phụ) b.Sơng ngòi ( BẢNG PHỤ) 89 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 - Nhóm 5: Dựa H33.1, bảng 33.1, 34.1 + Atlat VN kiến thức học hãy: 1) Trình bày đặc điếm sơng ngòi VN? Giải thích sơng ngòi lai có đặc điểm đó? 2) Hồn thiện bảng sau để thấy rõ khác hệ thống sông lớn nước ta -* Bảng phụ: Đặc diểm miền khí hậu Miền khí Vị trí, giới Đặc điểm khí hậu hậu hạn Phía Bắc Từ 180B trở -Có mùa dơng lạnh mưa phùn, mùa hạ nóng mưa nhiều 0 Đông TS Từ11 B – 18 B - Mưa nhiều thu đơng, mùa hạ có hiệu ứng phơn khơ nóng Phía Nam NB TN - Khơng có mùa đơng, có mùa mưa mùa khơ sâu sắc Biển Đơng Vùng biển VN Khí hậu NĐGM hải dương * Bảng phụ: Đặc điểm hệ thống sông Vùng sông Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Đặc điểm -Độ dốc lớn, hình nan quạt, chảy theo hướng TBĐN vòng cung -Nước chảy theo mùa, lũ lớn tháng - Ngắn dốc, hướng chảy từ T-Đ lũ lớn tháng 10-11 - lòng sơng rộng , dộ dốc nhỏ, lượng nước lớn, lũ mùa hạ Hệ thống sơng tiêu biểu Có song lớn: Sòn Hồng, Sồn Thái Bình, Sơng Kì Cùng- Giang - Có sông lớn: Cả, Mả, Đà Rằng, Thu Bồn - Sơng Mê koong, SƠng Đồng Nai *Hoạt động 3: 3Đất- Sinh Vt Hoạt động Thầy Nội dung Trò - Nhóm 6: Dựa H36.1, 36.2 + a Đất: Atlat VN + Kiến thức học - Đất VN đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên VN 1) Trình bày đặc điểm chung + Có nhiều loại đất khác nhau, chia đất VN? Nguyên nhân? làm nhóm đất chính: đất Feralit, đất phù sa, đất mùn núi cao 2.) Đặc điểm chung đất + Có nhiều nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, VN? So sánh nhóm đất địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật đặc tính, phân bố giá tác động người 90 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 trị sử dụng? b Sinh vật: - So sánh nhóm đất Bảng - Đặc điểm chung sinh vật VN: Đa dạng, phong phú phụ) + Về thành phần loài sinh vật + Về kiểu gen di truyền + Về kiểu hệ sinh thái + Về công dụng sản phẩm sinh 3) Nêu đặc điểm chung học sinh vật VN? Chứng minh sinh - Sinh vật VN có giá trị to lớn nhiều vật VN có giá trị to lớn nhiều mặt: mặt? (kinh tế - xã hội, nâng cao + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp đời sống, bảo vệ môi trường tiểu thủ công nghiệp: Gỗ, tre, nứa, mây, song, da, xương, sừng sinh thái) - Đặc điểm chung sinh vật + Cung cấp thực phẩm: Thịt, trứng, sữa + Cung cấp dược liệu: Mật gấu, cao xương VN: Đa dạng, phong phú laòi động vật + Làm cảnh + Phục vụ cho nghiên cứu khoa học *Bảng phụ: Nhóm đất Tỉ lệ, nơi phân bố Đặc tính Giá trị sử dụng Feralit 65%, tập trung vùng đồi núi thấp - Chua, nghèo mùn, nhiều sét, có màu đỏ vàng - Thường kết vón lại thành đá ong Phù sa 24%, tập trung đồng - Đất tơi, xốp, độ phì cao - Chia làm nhiều loại khác Mùn núi cao 11%, có vùng núi cao - Hình thành thảm thực vật rừng cận nhiệt ôn đới - Đất tơi xốp, nhiều mùn - Trồng rừng - Có giá trị lớn đối - Có giá trị lớn đối công nghiệp trồng lương với trồng rừng đầu dài ngày thực lúa, hoa màu, nguồn, công CN hàng năm nghiệp dài ngày *Hoạt động 3: Đặc im chung caTNVN Hoạt động Thầy Trò Nội dung 2) Điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để thấy rõ đặc điểm chung Đặc điểm chung tự nhiên VN củaTNVN: - Đại diện nhóm báo cáo kết 91 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức * HĐ2: Cả lớp.Dựa kết thảo luận nhóm hồn thiện kiến thức vào bảng sau *Bảng phụ Các TPTN Đặc điểmchung Nguyên nhân Địa hình - Đồi núi phận quan trọng nhất, - Tân kiến tạo nâng thành chiếm 3/4S lãnh thổ, 85% ĐH thấp nhiều đợt 80% luồng gió mùa - Đa dạng thất thường - Có vùng biển rộng lớn + Phân hóa theo khơng gian, thời gian - Địa hình phức tạp + Thất thường: Nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp… Sông ngòi - Mạng lưới SN dày đặc, phân bố rộng - Khí hậu mưa nhiều, mưa khắp tập trung theo mùa - Chảy theo hướng - Địa hình nhiều đồi - Chế độ nước theo mùa núi,độ dốc lớn có hướng - Có hàm lượng phù sa lớn Đất - Rất đa dạng, thể rõ tính chất - Khí hậu nhiệt đới gió nhiệt đới gió mùa ẩm mùa ẩm - Chia nhóm đất chính: - Có 3/4 diện tích đồi + Đất Feralit miền đồi núi thấp: 65% núi, chủ yếu đồi núi + Đất mùn núi cao: 11% thấp + Đất bồi tụ phù sa: 24% Sinh vật - Phong phú, đa dạng về: - Vị trí tiếp xúc luồng + Thành phần loài sinh vật + Gien di truyền - Lãnh thổ kéo dài, có đất + Kiểu hệ sinh thái liền biển đảo + Công dụng sản phẩm sinh học - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm 3-4 Hoạt động luyện tập vận dụng - Nhận xét đánh giá tiết ôn tập, cho điểm HS nhóm 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - u cầu HS hồn thiện ơn tập toàn nội dung từ 28 42 - Chuẩn bị kiểm tra học kì II 92 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 -    - Ngày soạn: 05/05/2019 Ngày dạy: 11, 13/005/2019 Tiết 52 : KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.Xác định mục tiêu kiểm tra Đánh giá kết học tập học sinh nhằm diều chỉnh nội dung phương pháp học tập nhằm giúp đở học sinh kịp thời Kiểm tra kiến thức kĩ sau học xong nội dung thành phần tự nhiên miền địa lí tự nhiên Việt Nam Kiểm tra mức độ nắm vứng kiến thức mức độ: Biết, hiểu vận dụng Xác định hình thức kiểm tra Hình thức tự luận Xây dựng ma trận đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cấp thấp cấp cao 1.Các thành Nêu đặc phần tự điểm nhiên(Địa TPTN hình, khí hậu, (100% = 2đ) SN,Đất,SV) (20%= 3đ) 2.Đặc điểm Trình bày chung tự giải thích, nhiên Việt chứng minh Nam đặc (30%=3đ) điểm TNVN (100% = 3đ) Địa lí Biết Phân tích giải miền tự nhiên khó thích khác (50% = 5đ) khăn TN đặc 93 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 gây miền TN biện pháp bảo vệ MT (40% = 2đ) 5đ = 50% - - điểm tự nhiên miền tự nhiên (60% = 3đ) TSĐ= 10 2đ = 20% 3đ = 30% TSC = c Viết đề kiểm tra từ ma trận: Câu 1: Trình bày đặc điểm sơng ngòi nước ta? Câu 2: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm biểu hiên thành phần tự nhiên nước ta nào? Câu : Trình bày khó khăn thiên nhiên gây vấn đề bảo vệ môi trường miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Câu 4: Trình bày khác khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ? Giải thích nguyên nhân? Hướng dẫn chấm biểu điểm: Câu 1: 2điểm Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp Sơng ngòi nước ta chảy theo hai hướng TB - ĐN hướng vòng cung Sơng ngòi nước ta có hai mùa nước: Mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt Sơng ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn Câu 2: 3điểm Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm biểu TPTN: Khí hậu: Nóng ẩm mưa nhiều Nhiệt độ TB 21 0C lượng mưa TB từ 1500 – 2000 mm Địa hình: Lớp vỏ phong hóa dày, bề mặt bị cắt xẻ xâm thực mạnh.Đặc biệt vùng núi đá vơi tạo nên địa hình cacxtơ độc đáo Sơng ngòi: Có hai mùa nước mùa lũ mùa cạn, sơng ngòi khơng đóng băng Đất đai: Có đất feralit đỏ vàng tầng phong hóa sâu, đất phù sa màu mỡ Sinh vật: Có nhiều hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ, thực vật phong phú đa dạng Câu 3: 2điểm Những khó khăn thiên nhiên mang lại : + Vùng núi: sương muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét… + Vùng duyên hải: Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khơ nóng, nạn cát bay, nhiễm mặn… Vấn đề bảo vệ môi trường: + Nổi bật bảo vệ rừng đầu nguồn sườn núi cao dốc Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn dọc sơng Đà, + Chủ động phòng chống thiên tai 94 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020   - - + Bảo vệ nuôi dưỡng hệ sinh thái ven biển, đầm phá cửa sông Câu 4: 3điểm Sự khác khí hậu MB- ĐBBB MNTB – NB: (1đ) Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ : Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh có mùa dơng kéo dài lạnh nước Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: Không có mùa đơng lạnh Có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, khí hậu nóng ấm quanh năm có mùa khơ sâu sắc, Giải thích (2đ) Miền Băc ĐBBB có mùa đơng lạnh vì: + Vị trí: nằm vĩ độ cao ( Gần chí tuyến) + Chịu ảnh hưởng trục tiếp gió mùa ĐB + Địa hình đồi núi thấp, hướng núi mở rộng phía ĐB đón gió ĐB tràn sâu vào miền Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: Nóng quanh năm vì: + Vị trí: Nằm vĩ độ thấp ( Gần xích đạo) + Tác động gió mùa ĐB giảm sút mạnh + Chủ yếu chịu tác động gió tín phong ĐB khơ nóng gió TN nóng ẩm V Rút kinh nghiêm: -    - 95 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 96 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 97 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 98 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 99 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 100 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 101 Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 102 ... Các kĩ sống giáo dục học: Tư duy, giao tiếp, làm chủ thân, (HĐ1,2) Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên... thác sử dung khoáng sản Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng... Malaixia -Kinh tế khu vực phát triển chưa vững bị tác động từ bên -Môi trường chưa ý bảo vệ trình phát triển kinh tế Giáo án Địa Lý năm học 2019-2020 Gv-Kết luận ktế ĐNÁ phát triển chưa vững -Em nói

Ngày đăng: 08/04/2020, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 21 - Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

  • PHẦN II. ĐỊA LÍ VIỆT NAM

  • PHẦN: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

  • Tiết 30. Bài 26 : ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

  • I. Muc tiêu bài học: học xong bài này hs có khả năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan