Tiểu luận Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay

16 400 7
Tiểu luận Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Vấn đề phân định, phối hợp và kiểm soát quyền lực ở tất cả các cơ quan của bộ máy nhà nước trong mỗi quốc gia phải luôn được thực hiện một cách rõ ràng, hợp lý. Việc phân định, phối hợp và kiểm soát quyền lực đó càng đặc biệt quan trọng hơn nữa đối với hệ thống cơ quan chính quyền địa phương. Vì mọi chủ trương, đường lối của đảng cầm quyền, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quyền tự do, dân chủ của công dân đều được trực tiếp thực thi ở hệ thống cơ quan này. Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến hệ thống các cơ quan chính quyền địa phương trong quá trình xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước. Trong Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng đã khẳng định: “Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, đồng thời đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương”. Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Riêng về hệ thống các cơ quan chính quyền địa phương, trong Kết luận về tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và những nội dung cơ bản về sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI đã nêu một cách cụ thể: “Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất phương án quy định về đơn vị hành chính lãnh thổ, cấp hành chính và tổ chức chính quyền địa phương; quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về phân công, phân cấp giữa Trung ương và địa phương; bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương, đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm của địa phương”. Tinh thần này đã được Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương thể chế hóa. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã định hướng cho việc xây dựng bộ máy chính quyền địa phương hiện nay là: “Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của chính quyền địa phương gắn kết hữu cơ với đổi mới tổ chức và cơ chế hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trịxã hội ở các cấp”, “Hoàn thiện các mô hình tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với đặc điểm của nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chínhkinh tế đặc biệt theo luật định”… Việc nghiên cứu, tìm hiểu bộ máy hành chính nhà nước giúp ta có cái nhìn khách quan, đầy đủ và toàn diện nhất về cấu trúc, thực trạng của bộ máy hành chính nhà nước, từ đó thấy được điểm mạnh, hạn chế, những quan điểm, chủ trương, biện pháp đúng đắn hướng đến xây dựng một bộ máy hành chính nhà nước hoàn chỉnh, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả đáp ứng thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển đất nước như hiện nay. Với ý nghĩa và tầm quan trọng nêu trên và những kiến kiến đã được tiếp thu bài giảng, em xin chọn nội dung “Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam” để viết bài thu hoạch của mình.

PHẦN MỞ ĐẦU Vấn đề phân định, phối hợp kiểm soát quyền lực ở tất cả quan của bộ máy nhà nước quốc gia phải thực hiện một cách ro ràng, hợp lý Việc phân định, phối hợp kiểm soát quyền lực đó đặc biệt quan trọng nữa đối với hệ thống quan chính quyền địa phương Vì mọi chủ trương, đường lối của đảng cầm quyền, chính sách, pháp luật của Nhà nước quyền tự do, dân chủ của công dân đều trực tiếp thực thi ở hệ thống quan Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến hệ thống quan chính quyền địa phương trình xây dựng vận hành bộ máy nhà nước Trong Cương lĩnh Xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng đã khẳng định: “Tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, đồng thời đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương” Đây nguyên tắc bản tổ chức bộ máy nhà nước của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Riêng về hệ thống quan chính quyền địa phương, Kết luận về tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 những nội dung bản về sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI đã nêu một cách cụ thể: “Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất phương án quy định về đơn vị hành chính lãnh thổ, cấp hành chính tổ chức chính quyền địa phương; quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về phân công, phân cấp giữa Trung ương địa phương; bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương, đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm của địa phương” Tinh thần đã Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương thể chế hóa Nghị qút Đại hợi Đảng tồn quốc lần thứ XII đã định hướng cho việc xây dựng bộ máy chính quyền địa phương hiện là: “Hồn thiện chức năng, nhiệm vụ, tở chức bợ máy của chính quyền địa phương gắn kết hữu với đổi mới tổ chức chế hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị-xã hội ở cấp”, “Hồn thiện mơ hình tở chức chính quyền địa phương phù hợp với đặc điểm của nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt theo luật định”… Việc nghiên cứu, tìm hiểu bợ máy hành chính nhà nước giúp ta có nhìn khách quan, đầy đủ tồn diện nhất về cấu trúc, thực trạng của bộ máy hành chính nhà nước, từ đó thấy điểm mạnh, hạn chế, những quan điểm, chủ trương, biện pháp đắn hướng đến xây dựng một bộ máy hành chính nhà nước hoàn chỉnh, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả đáp ứng thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển đất nước hiện Với ý nghĩa tầm quan trọng nêu những kiến kiến đã tiếp thu giảng, em xin chọn nợi dung “Hồn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam” để viết thu hoạch của 2 PHẦN NỘI DUNG Lý Luận chung quyền địa phương 1.1 Khái niệm quyền địa phương Hệ thống đơn vị hành chính ở Việt Nam hiện chia thành ba cấp: Đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Cấp tỉnh gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; cấp huyện gồm có quận, huyện, thị xã đơn vị hành chính tương đương; cấp xã gồm xã, phường, thị trấn Đối với cấp huyện, đơn vị hành chính tương đương quận, huyện, thị xã có thể thành phố thuộc tỉnh thành phố tḥc thành phố trực tḥc Trung ương Ngồi ra, còn có “đơn vị hành chinh - kinh tế đặc biệt” Quốc hội thành lập Thuật ngữ “chính quyền địa phương” sử dụng nhiều rộng rãi đời sống xã hội, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước Các tài liệu của Đảng đều thừa nhận chính quyền địa phương gồm hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, “quan niệm coi chính quyền địa phương chỉ bao gồm hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân thể hiện ro văn kiện của Đảng thời kỳ đổi mới đặt chủ trương về đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước” Tương tự, văn bản pháp luật của Nhà nước coi chính quyền địa phương gồm hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Cụ thể, văn bản luật về tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương đều có tên Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp Trên phương diện nghiên cứu khoa học, đến chưa có khái niệm thống nhất về “chính quyền địa phương” Tuy nhiên, khái niệm chính quyền địa phương có thể hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Hiểu theo nghĩa rộng, chính quyền địa phương hệ thống quan nhà nước tổ chức ở địa phương để thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương Hiểu theo nghĩa hẹp, chính quyền địa phương hệ thống quan tổ chức ở địa phương nhằm thực hiện chức quản lý hành chính nhà nước ở địa phương Theo đó, chính quyền địa phương hệ thống quan nhà nước ở địa phương tổ chức để thực hiện chức năng, nhiệm vụ giao tương ứng với chính quyền Trung ương, tổ chức theo ba cấp: chính quyền cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện, chính quyền cấp xã Có thể hiểu: Chính quyền địa phương phận hợp thành quyền nhà nước, cấp quyền địa phương gồm có hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chinh - kinh tế đặc biệt luật định nhằm thực chức nhiệm vụ địa phương theo quy định pháp luật, bảo đảm kết hợp hài hòa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước Có thể nhận diện một số đặc điểm của chính quyền địa phương từ khái niệm trên: Một là, về tổ chức, cấp chính quyền địa phương có đầy đủ cả hai quan, gồm có hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Bộ máy chính quyền địa phương tổ chức ở ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Hai là, chính quyền địa phương những pháp nhân công quyền, thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật Chính quyền địa phương ở cấp nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp lập theo quy định của pháp luật Chính quyền địa phương pháp nhân có ngân sách độc lập, nhằm thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương, nhân danh thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật tự chịu trách nhiệm Ba là, chính qùn địa phương có mơ hình cụ thể phù hợp với cấp địa bàn đô thị, nông thôn, hải đảo đơn vị hành chính - kính tế đặc biệt luật định Các đơn vị hành chính đều có chính quyền địa phương Tuy nhiên, mơ hình tở chức hoạt đợng của chính quyền địa phương không giống Bốn là, cấp chính quyền thực hiện những chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của pháp luật Chính quyền địa phương thiết chế vừa thực hiện những chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp pháp luật; đồng thời thực hiện những nhiệm vụ ở địa phương khuôn khổ của pháp luật 1.2 Vị trí, tính chất quyền địa phương Vị trí, tính chất của chính quyền địa phương khẳng đinh thông qua quy định về vị trí, tính chất cấu của chính quyền địa phương, đó hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên; ủy ban nhân dân hội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp hành của hội đồng nhân dân, quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn bản của quan nhà nước cấp nghị quyết của hội đồng nhân dân Đây sự khẳng định vị trí, tính chất, vai trò của hội đồng nhân dân bộ máy nhà nước Về tính chất, hội đồng nhân dân có hai tính chất giống Quốc hội, đó tính quyền lực tính đại diện Tuy nhiên, tính chất của hội đồng nhân dân khác với tính chất của Quốc hội về phạm vi mửc đợ; ngồi ra, hợi đờng nhân dân có tính chất quan có tính tự quản địa phương quan có nhiệm vụ “tổ chức, thi hành quyết định của quan nhà nước cấp chịu trách nhiệm trước quan nhà nước cấp trên” Ủy ban nhân dân bên cạnh tính chất quan chấp hành của hội đồng nhân dân, còn quan hành chính nhà nước ở địa phương, trực thuộc hai chiều, vừa chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân vừa chịu trách nhiệm trước quan hành chính nhà nước cấp 1.3 Nhiệm vụ quyền địa phương Mỗi cấp chính quyền địa phương có nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tính chất, chức Nhìn chung, pháp luật quy định nhiệm vụ chính quyền địa phương sau: Thứ nhất, tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn địa phương Thứ hai, quyết định những vấn đề của địa phương phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định của pháp luật Thứ ba, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quan hành chính nhà nước cấp ủy quyền Thứ tư, kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương cấp dưới Thứ năm chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân quan nhà nuớc cấp về kết quả thực hiện nhiệm vụ, qùn hạn của Thứ sáu, qút định tở chức thực hiện biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã bội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn Hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam 2.1.1 Thành tựu đạt Trên sở Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003, chính quyền địa phương đã có bước phát triển mới chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức bộ máy Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phương đã xác định lại, bộ máy chính quyền địa phương ở cả ba cấp phần lớn đã có quy mơ gọn hơn, phù hợp với trình đợ phát triển kinh tế-xã hội Hội đồng nhân dân cấp khẳng định vị trí, vai trò quan đại biểu quyền lực của địa phương Thường trực hợi đờng nhân dân cấp tỉnh, hụn hình thành, số lượng đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã tăng thêm Phương thức lựa chọn đại biểu vào hội đồng nhân dân, mặc dù ưu tiên cho cấu, đã có sự trọng cho chất lượng, trình đợ đại biểu Ủy ban nhân dân cấp tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với đặc điểm, tính chất công tác của chính quyền địa phương cấp tình hình mới Những thay đổi đã góp phần làm cho cấp chính quyền địa phương thời gian qua hoạt động có hiệu quả hơn, đóng góp thiết thực vào việc phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hợi ở địa phương Theo Hiến pháp năm 2013, hội đồng nhân dân thực hiện hai chức “quyết định” “giám sát”, theo đó, hội đồng nhân dân quyết định chính sách địa phương về thực hiện công vụ địa phương; giám sát việc thực hiện chính sách Đồng thời, với những công vụ của Trung ương giao cho chính quyền địa phương thực hiện hội đồng nhân dân có trách nhiệm giám sát việc triển khai công việc Còn ủy ban nhân dân “cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân”, tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Những quy định mới về chính quyền địa phương Hiến pháp năm 2013 đã thể chế hóa nhiều quan điểm đổi mới của Đảng, đó thực hiện phân cấp hợp lý cho chính quyền địa phương đôi với nâng cao chất lượng quy hoạch tăng cường tra, kiểm tra, giám sát của Trung ương, gắn quyền hạn với trách nhiệm giao cho chính quyền địa phương cấp Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 đã tạo sở pháp lý tạo bước đột phá về tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương cấp, bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc quyết định tổ chức thực hiện những chính sách phạm vi phân cấp Theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định cấp chính quyền địa phương tổ chức ở đơn vị hành chính đều phải có hội đồng nhân dân vả ủy ban nhân dân Chính quyền địa phương ở nông thôn gồm chính quyền địa phương ở tỉnh, huyện, xã Chính quyền địa phương ở đô thị gồm chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc Trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, phường, thị trấn Lần đầu tỉên, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định về mơ hình tở chức chính qùn địa phương ở hải đảo đặc khu hành chính - kinh tế đặc biệt So với Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 phân biệt giữa chính quyền địa phương ở nông thôn ở đô thị Việc tổ chức chính quyền địa phương phải phù hợp với đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, kết cấu hạ tầng yêu cầu quản lý ở địa bàn; tăng cường chức giám sát của hội đồng nhân dân đối với ủy ban nhân dân thơng qua hình thức lấy phiếu bỏ phiếu tin nhiệm đối với chức danh hội đồng nhân dân bầu; đồng thời, Luật đã bổ sung quy định chi tiết về số lượng, cấu thành viên nguyên tắc hoạt động của ủy ban nhân dân 2.2.2 Hạn chế, bất cập Những quy định mới về tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương theo quy định tại Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 đến còn nhiều bất cập, thể hiện ở một số khía cạnh: Một là, ở một số cấp chính quyền, hội đồng nhân dân chưa phát huy vai trò quan quyền lực nhà nước ở địa phương, quan đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân địa phương Hoạt động của hội đồng nhân dân một số nơi mới chỉ quan hợp thức hóa nghị quyết của cấp ủy đảng Nhiều cấp ủy đảng còn lúng túng phương thức lãnh đạo đối với hội đồng nhân dân, chưa có định hướng kịp thời việc kiện tồn, củng cố tở chức, việc trì hoạt động của hội đồng nhân dân, chưa kiểm tra sát việc thực hiện nghị quyết giải quyết kiến nghị của đại biểu hội đồng nhân dân Trong đó, ủy ban nhân dân ở một số cấp chính quyền chưa đề cao ý thức chấp hành nghị quyết của hội đồng nhân dân cùng cấp Hai là, công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán bộ một số vị trí ở một số quan của cấp chính quyền chưa theo kịp với yêu cầu Một số cấp ủy đảng chưa thực sự quan tâm chất lượng, tiêu chuẩn của đảng viên giới thiệu sang quan chính quyền, làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả hoạt động của quan chính quyền Ba là, phương thức lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với chính quyền địa phương ở một số nơi chưa phân định ro ràng, còn tình trạng bao biện sự can dự từ phía cấp ủy; tình trạng hoạt đợng của hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân mang tính hình thức, dựa dẫm, thụ đợng tờn tại ở một số địa phương Chế độ tập thể lãnh đạo của ủy ban nhân dân không ro trách nhiệm người đứng đầu trách nhiệm cá nhân dẫn đến hội họp nhiều, phản ứng chậm, hiệu quả Việc xây dựng thực hiện chế độ làm việc, phối hợp hoạt động của hệ thống chính trị còn chưa thật ro ràng, chặt chẽ hiệu quả Bốn là, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 đã thể chế hóa tinh thần của Hiến pháp năm 2013 chưa tạo những thay đổi lớn tổ chức của chính quyền địa phương ở cấp; cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới giống cấu tổ chức của chính quyền cấp Luật mới quy định về tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị nông thôn chưa xây dựng hệ thống tiêu chí để làm cứ phân định đánh giá hoạt động của chính quyền địa phương ở đô thị chính quyền địa phương nông thôn cấp chính quyền địa phương Năm là, việc phân chia đơn vị hành chính hiện bản trước theo cấp quản lý Luật Tổ chức chính quyền địa phương mới chưa thể hiện sự phân biệt giữa đơn vị hành chính cấp chính quyền Một số nội dung liên quan đến tổ chức đơn vị hành chính ghi nhận Hiến pháp chưa cụ thể hóa Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 Sáu là, mối quan hệ giữa hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cùng cấp Ở mức độ đó cho thấy, hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật quan quyền lực ở địa phương lại hiện quyền lực ấy thực tế đôi lúc trở thành quan không thực quyền Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 không quy định ro trách nhiệm, mối quan hệ công tác giữa hội đồng nhân dân tỉnh với hội đồng nhân dân cấp huyện, xã Bảy là, về mối quan hệ giữa chính quyền địa phương với quan khác địa bàn địa phương, mặc dù đã Luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định cụ thể còn “tư tưởng bao cấp, phân phát” chưa động viên tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội tham gia xây dựng chính quyền địa phương 2.2 Hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam Tiếp tục quán triệt thể chế hóa kịp thời chủ trương, quan điểm của Đảng về tổ chức chính quyền địa phương thời kỳ mới Cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 luật có liên quan q trình triển khai xây dựng, tở chức kiện tồn chính quyền địa phương phù hợp với yêu cầu xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp qùn xã hợi chủ nghĩa của nhân dân, nhân dân, nhân dân Định hướng tiếp tục xây dựng, hồn thiện tở chức hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam thời gian tới sau: Thứ nhất, định hướng hồn thiện mơ hình tổ chức quyền địa phương cấp hành 10 - Cụ thể hóa tiêu chí đối với cấp chính quyền tiêu chí để xây dựng, hoàn thiện chính quyền địa phương phù hợp với đặc điểm, tính chất của chính quyền ở đô thị nông thôn, hải đảo đặc khu hành chính - kinh tế - Đối với mơ hình chính qùn địa phương ở thị cần điều chỉnh lại chức năng, thẩm quyền của hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân ở đô thị để đảm bảo tính tập trung, thống nhất, xuyên suốt quản lý điều hành của bộ máy hành chính nhà nước đô thị - Chính quyền địa phương ở nông thôn cần phát huy mạnh mẽ vai trò đại diện, đại biểu của nhân dân việc hướng dẫn, tạo điều kiện tổ chức thực hiện nhiệm vụ có tính tự quản của cộng đồng dân cư Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng ở vùng nông thôn, góp phần khắc phục những trở ngại khoảng cách địa lý cho vùng nông thôn, bảo đảm sự tiện lợi cho nhân dân việc thụ hưởng dịch vụ, tham gia quản lý nhà nước xã hội 10 - Tổ chức chính quyền ở hải đảo nguyên tắc phải bảo đảm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của quan nhà nước tại địa phương, bảo đảm linh hoạt, phát huy lợi thế của địa phương, phát huy tiềm kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển hải đảo - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Luật Đơn vị hành chính - kính tế đặc biệt Theo đó, phải tạo khung khổ pháp lý cho việc tổ chức vả hoạt động của chính quyền địa phương ở đặc khu hành chính - kinh tế áp dụng chế, chính sách đặc biệt về kinh tế-xã hội, có chính quyền địa phương tổ chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt theo quy định của pháp luật Thứ hai, định hướng tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương Hiến pháp năm 2013 quy định: chính quyền địa phương có nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật tại địa phương; quyết định vấn đề địa phương luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của quan 11 nhà nước cấp trên; đồng thời, trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương giao thực hiện một số nhiệm vụ của quan nhà nuớc cấp với điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định ro nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh, thành phổ trục thuộc Trung ương (Điều 17, 38); nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (Điều 24, 45, 52); nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã, phường, thị trấn (Điều 31, 59, 66); nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở hải đảo (Điều 73) Như vậy, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp xác định sở phân định thẩm quyền giữa quan nhà nước ở Trung ương vi địa phương của cấp chính quyền địa phương theo hình thức phân quyền, phân cấp Việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa 11 phương phải bảo đảm sự gắn kết giữa hai thiết chế hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Thứ ba, định hướng thực phân định thẩm quyền Trung ương địa phương; cấp quyền địa phương Q trình thực hiện sự phân định thẩm quyền giữa Trung ương địa phương giữa cấp chính quyền địa phương đòi hỏi phải phân cấp thật ro ràng về nhiệm vụ, quyền hạn giữa Trung ương, địa phương giữa cấp chính quyền địa phương Thực hiện sự phân định thẩm quyền giữa Trung ương địa phương giữa cấp chính quyền địa phương đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy mọi tìm năng, thế mạnh của chính quyền địa phương cấp; đồng thời, tránh sự chồng chéo, trùng lắp thực hiện nhiệm vụ, hay đùn đẩy, né tránh trách nhiệm giữa chính quyền Trung ương địa phương thực hiện nhiệm vụ Thứ tư, định hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 12 - Hồn thiện chế đợ tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân: đại biểu hội đồng nhân dân phải thu thập phản ánh đầy đủ, trung thực ý kiến nguyện vọng của nhân dân thông qua tiếp xúc cử tri ở đơn vị bầu mình; tham khảo ý kiến cử tri nơi cơng tác cư trú Nội dung cuộc tiếp xúc cử tri cần thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng tập trung vào những vấn đề mà nhân dân quan tâm Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa mặt trận Tổ quốc - hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu dân cử với cử trí - Hoàn thiện pháp luật về hoạt động lập quy của hội đồng nhân dân; đởi mới quy trình ban hành nâng cao chất lượng nghị qút của hợỉ đờng nhân dân; hồn thiện hệ thống pháp luật về thẩm quyền, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật; kiện toàn tổ chức hoạt động của thường trực hội đồng nhân dân ban của hội đồng nhân dân Đối với những nghị quyết của hội đồng nhân dân quan trọng, liên quan nhiều đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương phải công khai thảo luận để nhân dân tham gia góp ý 12 kiến vào dự thảo trước trình hợí đồng nhân dân biểu quyết thông qua - Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp Cần có chế tài cụ thể hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân; hoàn thiện quy định pháp luật về chế độ trách nhiệm của đối tượng giám sát, trách nhiệm của quan hữu quan việc không thực hiện hoặc thực hiện không nhận yêu cầu, kiến nghị của hội đồng nhân dân Cần có chế cung cấp thông tin liên quan đến việc thực hiện nghị quyết của hội đồng nhân dân để đại biểu hội đồng nhân dân có điều kiện nắm bắt thông tin về hoạt động của ủy ban nhân dân quan nhà nước - Cần sớm ban hành Quy chế phối hợp hoạt động của hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp; có biện pháp cụ thể tăng cường vai trò của hội đồng nhân dân mối quan hệ với quan nhà nước khác, đặc biệt mối quan hệ với ủy ban nhân dân cùng cấp, khắc phục tính hình thức hoạt đợng của hợi đờng nhân dân Thứ năm, định hướng hồn thiện tổ chức hoạt động ủy ban nhân 13 dân - Xây dựng quy chế hoạt động phân định ro thẩm quyền, trách nhiệm cùa chủ tịch ủy ban nhân dân tập thể ủy ban nhân dân theo hướng phân định ro những loại việc bắt buộc phải thảo luận biểu quyết của ủy ban nhân dân, những loại việc thuộc thẩm quyền quyết định của chủ tịch ủy ban nhân dân Nguời đứng đầu ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm đề xuất, giới thiệu nhân sự cấp phó thành viên của ủy ban nhân dân để cấp ủy có thẩm quyền xem xét, quyết định, sau đó giới thiệu cho quan có thẩm quyền để bầu hoặc bổ nhiệm chịu trách nhiệm về việc đề xuất, giới thiệu của - Thực hiện biện pháp đánh giá lực hoạt động của ủy ban nhân dân, đổi mới hình thức lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh hội đồng nhân dân bầu; thực hiện biện pháp lấy ý kiến đánh giá sự tín nhiệm của tập thể ủy ban nhân dân thơng qua hình thức chấm điểm đối với thành viên tập thể ủy ban nhân dân Đề cao trách nhiệm thẩm quyền của quan chuyên 13 môn thuộc ủy ban nhân dân thành viên ủy ban nhân dân thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công, phân cấp; thẩm quyền, trách nhiệm của tập thể ủy ban nhân dân, của chủ tịch ủy ban nhân dân - Quy chế hóa mối quan hệ giữa chủ tịch ủy ban nhân dân với tập thể ủy ban nhân dân Cần có những quy định cụ thể khả thi về trách nhiệm của chủ tịch ủy ban nhân dân những người đứng đầu quan chuyên môn của ủy ban nhân dân việc khơng hồn thành nhiệm vụ giao, để xảy tham nhũng, lãng phí, những vi phạm lĩnh vực, quan lãnh đạo, phụ trách tḥc ủy ban nhân dân - Xây dựng thực hiện kế hoạch, chương trình đào tạo bời dưỡng đối với đội ngũ cán bộ, công chức thuộc ủy ban nhân dân; tạo điều kiện về phương tiện làm việc, trụ sở, trang thiết bị ngân sách cho ủy ban nhân dân, bước hiện đại hóa, tin học hóa hoạt động của ủy ban nhân dân cấp hệ thống hành chính Thứ sáu, bảo đảm lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động 14 cấp quyền địa phương Tiến hành nhất thể hóa chức vụ của Đảng chính quyền ở địa phương Thực hiện mơ hình bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch hội đồng nhân dân cấp; bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân ở cấp xã, cấp huyện đối với những nơi có đủ điều kiện Thực hiện chủ trương bố trí một số chức danh chủ chốt không phải người địa phương Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phù hợp với tình hình thực tiễn yêu cầu, nhiệm vụ mới Cải tiến lề lối làm việc; giảm bớt cuộc họp tăng cường công tác sơ kết, tổng kết, sở 14 KẾT LUẬN Một nhà nước tồn tại phát triển có một hệ thống quan nhà nước của mình, cơng cụ để điều hành xã hợi Bộ máy hành chính nhà nước phân chia thành chính quyền Trung ương chính quyền cấp dưới, cấp địa phương Mỗi cấp có chức năng, nhiệm vụ phù hợp, bổ trợ cho việc ổn định trật tự xã hội, hướng tới sự phát triển đảm bảo lợi ích hợp pháp cho nhân dân Chính quyền địa phương sở chính quyền tổ chức nhằm bảo đảm, bảo vệ phục vụ quyền, lợi ích của nhân dân, nhân dân đối tượng bản để chính quyền phục vụ Dưới góc độ vai trò của nhà nước, nhân dân chính chủ thể của quyền lực nhà nước Theo đó, chính quyền địa phương sở phải chính quyền nhân dân tổ chức ra, của nhân dân hoạt động nhân dân Hiện hoạt đợng của chính qùn cấp dưới cấp địa phương của ta 15 đã tạo bước chuyển cải cách hành chính góp phần tổ chức hợp lý chính quyền địa phương, nhất phân biệt ro chính quyền đô thị nông thôn Bên cạnh đó, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính Nhà nước; chức trách nhiệm vụ, quyền hạn tăng cường mợt cách tồn diện thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý, điều hành Đồng thời, quyền làm chủ của người dân ở địa phương đảm bảo Bên cạnh những mặt đạt được, phải thẳn thắng thừa nhận rằng, chính quyền địa phương còn những điều hạn chế cần khắc phục thời gian tới Phát huy đã đạt được, sửa đổi không phù hợp xây dựng một chính quyền địa phương vững mạnh, tinh gọn, hiệu lực, hiệu qua tăng cao vừa đảm bảo lợi ích cho nhân dân tăng cường, xã hội ổn định, trật tự hơn, thúc đẩy đất nước sớm hoàn thành cải cách hành chính phát triển ngày một vững mạnh trường quốc tế 15 16 16 ... thức lựa chọn đại biểu v o hội đồng nhân dân, mặc dù ưu tiên cho cấu, đã có sự trọng cho chất lượng, trình độ đại biểu Ủy ban nhân dân cấp tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp... tình hình mới Những thay đổi đã góp phần làm cho cấp chính quyền địa phương thời gian qua hoạt động có hiệu quả hơn, o ng góp thiết thực v o việc phát triển kinh tế-xã hội,... dựng phát triển kinh tế - xã bội, ba o đảm quốc phòng, an ninh địa bàn Hồn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam 2.1.1

Ngày đăng: 08/04/2020, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan