THỰC TRẠNG GIÁO dục BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI dân tộc THIỂU số tại HUYỆN vân hồ TỈNH sơn LA

55 154 0
THỰC TRẠNG GIÁO dục BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI dân tộc THIỂU số tại HUYỆN vân hồ   TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN VÂN HỒ - TỈNH SƠN LA - Đặc điểm tình hình kinh tế - trị - xã hội địa bàn nghiên cứu Vân Hồ huyện vùng cao biên giới thành lập theo Nghị số 72/NQ-CP ngày 10/6/2013 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Sau chia tách, tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên 97.984 với 14 xã với 145 (trong có 10 xã vùng vùng đặc biệt khó khăn xã vùng 2); Với vị trí địa lý đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, trị, an ninh quốc phòng tỉnh, cửa ngõ tỉnh Sơn La khu vực phía Tây bắc Điều kiện kinh tế huyện Vân Hồ cịn nhiều khó khăn, phương thức sản xuất chủ yếu sản xuất nơng, lâm nghiệp cịn lạc hậu, sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, manh mún chưa hình thành sở sản xuất cơng nghiệp; hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch chậm phát triển, kết cấu hạ tầng vừa yếu, vừa thiếu; đường giao thông từ huyện đến trung tâm xã, tới thơn, bản; cơng trình thủy lợi nhỏ phục vụ sản xuất nông nghiệp; điện sinh hoạt; trường lớp học; trạm y tế, nhà văn hóa, ; trình độ dân trí khơng đồng Với vị trí địa lý huyện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Là huyện vùng cao biên giới cịn gặp nhiều khó khăn, huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La có bước phát triển mới, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Đặc biệt, sau tập trung liệt thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, Vân Hồ thay đổi phát triển mặt Là 62 huyện nghèo nước, Vân Hồ nhận quan tâm đầu tư, hỗ trợ Trung ương, tỉnh thơng qua chương trình dự án 30a, 134, 155, 1382, 661, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn Những năm qua, dự án phát huy tác dụng, đời sống đồng bào dân tộc huyện Vân Hồ phát triển hơn, ngày có nhiều hộ làm ăn kinh tế giỏi, bà biết vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trình độ dân trí nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, dù có thay đổi bước phát triển lớn Vân Hồ huyện nghèo tỉnh nước Trình độ dân trí phát triển chưa đồng đều, vùng sâu vùng xa cịn nhiều phong tục, tập qn lạc hậu, nạn phân biệt giới tính tồn Bạo lực phụ nữ, tư tưởng gia trưởng, phân biệt đối xử, trọng nam khinh nữ dẫn đến thực trạng bất bình đẳng giới nơi phổ biến lĩnh vực đời sống cộng đồng - Tổ chức nghiên cứu thực trạng - Mục đích đối tượng khảo sát * Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng bình đẳng giới hoạt động giáo dục bình đẳng giới địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La * Đối tượng nghiên cứu - Người dân: 150 người dân Tại xã huyện Vân HồTỉnh Sơn La (Tân Xn, Xn Nha, Chiềng Xn, Lng Lng, Chiềng Yên) - Cán địa phương: 50 người 35 cán chuyên trách thuộc Hội liên hợp phụ nữ cấp xã, huyện; 15 cán công chức cấp xã huyện - Nội dung phương pháp nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu - Thực trạng bình đẳng giới cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Vân Hồ - Tỉnh Sơn La - Nhận thức cơng tác giáo dục bình đẳng giới cộng đồng địa bàn - Thực trạng công tác giáo dục bình đẳng giới tiến hành địa bàn, * Phương pháp nghiên cứu - Bảng hỏi: Là phương pháp quan trọng nhất, sử dụng chủ yếu để thu thập thông tin đề tài Là hệ thống câu hỏi văn bản, xếp theo trật tự, lơgíc thành bảng hỏi, người hỏi trả lời câu hỏi theo quan điểm suy nghĩ cá nhân Kế hoạch điều tra tổ chức chặt chẽ có chuẩn bị điều kiện, phương tiện phục vụ cho điều tra Sử dụng phiếu điều tra với hệ thống câu hỏi có nội dung rõ ràng, dễ hiểu Khi tiến hành điều tra, điều tra viên phải nói rõ mục đích, yêu cầu hướng dẫn người điều tra trả lời câu hỏi phiếu điều tra Trong trình điều tra, khách thể nghiên cứu đưa câu trả lời phiếu điều tra không bị ảnh hưởng, tác động từ bên Để đảm bảo tính khách quan thu thơng tin đầy đủ nhất, đề tài tiến hành xây dựng loại phiếu sau: + Phiếu dành cho cán (xem phụ lục 1) + Phiếu dành cho người dân (xem phụ lục 2) + Phiếu dành cho cán người dân (xem phụ lục 3) - Phỏng vấn, trao đổi, nói chuyện: Trao đổi, trị chuyện với khách thể nghiên cứu thông qua câu hỏi có liên quan tới đề tài nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, trao đổi, vấn trực tiếp người dân cán địa phương thực trạng bình đẳng giới cộng đồng thực trạng giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số nơi nhằm làm rõ sâu sắc vấn đề nghiên cứu - Quan sát: Quan sát hoạt động giáo dục bình đẳng giới địa phương; Quan sát hoạt động gia đình nhằm tìm hiểu thực trạng phân cơng lao động theo giới, tiếp cận nguồn lợi ích giới; Quan sát thái độ tham gia người dân cán địa phương hoạt động giáo dục bình đẳng giới…nhằm phân tích thực trạng bình đẳng giới giáo dục bình đẳng giới địa bàn - Cách xử lý kết khảo sát Trên sở kết phiếu trưng cầu ý kiến, sử dụng chương trình Word, Excel số công cụ khác để xử lý thông tin thu mặt định tính định lượng đồng thời tổng hợp thông tin từ báo cáo, kết cơng tác giáo dục bình đẳng giới địa phương kết vấn Chúng tính điểm trung bình X câu hỏi đo lường mức độ Chúng cho điểm tương ứng với mức độ đo lường từ cao đến thấp (cho điểm theo thang điểm từ -1), công thức tính điểm trung bình X sau: x Số ý kiến + x Số ý kiến + x Số ý kiến X = Số người hỏi X X X = 3: Mức độ cao = 2: Mức độ trung bình = 1: Mức độ thấp Đối với số câu hỏi cịn lại, chúng tơi xử lý cách tính phần trăm (%) tỷ lệ ý kiến trả lời - Thực trạng bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Vân Hồ - Tỉnh Sơn La - Bình đẳng giới phân công lao động theo giới Qua khảo sát thực trạng phân công lao động theo giới, thu kết bảng 2.1 Nhìn chung phụ nữ nam giới đóng góp cơng sức vào hoạt động sản xuất hộ gia đình Các công việc mà nam nữ phân công đảm nhiệm ngày cày ruộng, cuốc nương rẫy, gieo trồng, làm quan có đến 94% người hỏi cho nam nữ làm cơng việc Chỉ có % cho công việc nam giới đảm nhiệm % cho nữ đảm nhiệm Tuy nhiên hỏi người tạo thu nhập gia đình có đến 48% cho nam giới 52% trả lời nam nữ Lý giải điều này, người dân hỏi cho rằng, kể nam nữ làm việc thu nhập đàn ơng định Đây bất bình đẳng giới suy nghĩ - Bình đẳng giới phân cơng lao động theo giới địa bàn T Quyền định Nữ Số T Nam % Công việc sản xuất lượn (cày ruộng, cuốc nương rẫy, gieo trồng, Số Cả hai % lượn Số % lượn 141 làm quan ) Việc gia đình (Giặt giũ, chợ, nấu nướng, chăm sóc 114 33 2 ) Người tạo thu nhập 0 72 78 Phân công lao động theo giới đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vân Hồ xếp dựa vai trò giới, vai trò sản xuất (cày cuốc, trồng trọt, làm quan, làm nhà nước ) nam nữ tham gia; vai trò tái sản xuất (chăm sóc cái, chăm lo việc nhà ) chủ yếu phụ nữ đảm nhiệm; vai trò cộng đồng (họp, tập huấn ) chủ yếu nam giới đảm nhiệm Rất phụ nữ dân tộc thiểu số tham dự buổi họp họp tổ chức vào buổi tối Một số nơi, tỷ lệ phụ nữ tham dự họp xã cao nhiều người tham dự chồng họ khơng tham gia Các gia đình có xu hướng lấy vợ cho trai để thêm người làm cho gia đình Nhìn chung, có phân cơng lao động theo vai trị giới chưa có hợp lý, phụ nữ phải đảm nhiều công việc lúc phải hồn thành vai trị kép Vì phụ nữ có thời gian để nghỉ ngơi chăm sóc thân - Bình đẳng giới việc định Theo kết khảo sát bảng 2.2, đa số người dân cho quyền định khoản chi tiêu lớn thuộc đồng trọng Nếu có vài địa bàn hoi thực Thị trấn Vân hồ, xã Tân Xuân có in ấn vài tờ rơi bạo lực gia đình tồn tiếng Kinh, nội dung khơng phong phú Vì mà hiệu không cao - Hiệu sử dụng hình thức giáo dục bình đẳng giới Hiệu ST Hình thức Số T giáo dục lượn Bình thường Số % g lượn Hình thức 144 72 39 Hình thức 162 81 28 Hình thức 29 Hình thức 110 % g Chưa 14, 55 41 22 Số lượn % g 19, 14 20, 11 17 8,5 10 130 65 68 34 Hình thức 71 Hình thức 16 Hình thức 136 Hình thức 69 Hình thức 130 10 Hình thức 10 45 35, 68 34, 65 22, 10, 104 54 21 30 15 154 77 4,5 55 27, 5 112 56 19 9,5 58 29 12 118 59 37 18, Chú giải: Hình thức 1: Thơng qua báo cáo viên, tun truyền viên Hình thức 2: Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, internet, loa truyền sở Hình thức 3: Phát hành ấn phẩm, tài liệu tun truyền Hình thức 4: Thơng qua loại hình văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng Hình thức 5: Thơng qua việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật bình đẳng giới Hình thức 6: Thơng qua sinh hoạt loại hình câu lạc Hình thức 7: Lồng ghép hoạt động tổ chức, cá nhân, gia đình xã hội Hình thức 8: Lồng ghép nội dung giới, bình đẳng giới hoạt động ngồi lên lớp Hình thức 9: Đưa nội dung giới bình đẳng giới vào chương trình giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân Hình thức 10: Đưa nội dung giới bình đẳng giới vào chương trình hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội - Mức độ tác động lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới Khảo sát mức độ tác động lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới, thu kết bảng 2.9 Trong chủ thể có vai trị tham gia giáo dục bình đẳng giới cộng đồng dân tộc thiểu số, Hội liên hiệp phụ nữ cấp đánh giá cao mức độ tác động đến đối tượng giáo dục với 96% ý kiến (trong có 91% ý kiến cho tác động mức nhiều) Trong đó, mức độ tác động cán Uỷ ban nhân dân cấp mức độ trung bình đặc biệt, vai trò tổ chức xã hội khác Đồn niên, Hội nơng dân xem mờ nhạt Điều phản ánh thực tế công tác tổ chức thực giáo dục bình đẳng giới cộng đồng cịn nhiều hạn chế chưa phát huy vai trò chủ thể có liên quan Nếu để riêng Hội phụ nữ thực cơng tác hoạt động tuyên truyền giáo dục bình đẳng giới hạn chế hình thức giáo dục, đồng thời khơng bao quát hết phạm vi đối tượng giáo dục địa bàn - Mức độ tác động lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới ST Các chủ thể T Cán Ủy ban nhân dân cấp Cán Hội liên hợp phụ nữ Việt Nam cấp Cán bộ, giáo viên sở Mức độ tác động (%) Nhiề Ít u Khơng tác 59 31 10 91 48 38 14 47 45 giáo dụccác tổ chức trị xã Cán hội (Đồn niên, hội nơng dân…) Các hộ gia đình 72 20 Các cá nhân 87 13 - Đánh giá chung thực trạng - Những mặt đạt Trong nhiều năm qua, cơng tác giáo dục bình đẳng giới địa bàn nhận quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội đặc biệt đạo sát lãnh đạo quan tỉnh Sơn La Huyện Vân Hồ có thay đổi cơng đấu tranh bình đẳng giới cho cộng đồng Đặc biệt lĩnh vực giáo dục trị Nhiều thay đổi quan trọng cụ thể tỷ lệ nữ ứng cử vào Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện tăng cao, đạt 37.5% - tỷ lệ nữ trúng cử đạt 30% - hoàn thành mục tiêu Đảng nhà nước ta đề Đáng ý tỷ lệ nữ giới tham gia vào vị trí lãnh đạo cán quan huyện gia tăng đáng kể Điều đồng nghĩa với trình độ học vấn phụ nữ ngày nâng cao Hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng trọng Nhiều hoạt động diễn thường xuyên với mục đích tăng cường bình đẳng giới, nâng cao vị người phụ nữ Vì tiến phụ nữ huyện đạo ngành chức đặc biệt Phòng Lao động thương binh & xã hội, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện làm tốt vai trò nòng cốt tham mưu thực giải pháp cần thiết để nâng cao nhận thức cho phụ nữ bình đẳng giới, khắc phục tư tưởng tự ti, an phận, níu kéo nhau, nêu cao tinh thần tự chủ, đoàn kết, vượt khó vươn lên Tổ chức thực tốt đề án “Tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”; Đề án “Giáo dục triệu bà mẹ nuôi dạy tốt”; tổ chức 12 lớp tập huấn cấp huyện cấp xã cho 1060 người tham gia; xây dựng câu lạc “Nuôi dạy tốt”, “Phụ nữ tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” Thị trấn Vân Hồ, xã Tân Xuân, xã Xuân Nha với 220 thành viên cán bộ, giáo viên, hội viên phụ nữ, học sinh tham gia Tiến hành thực có hiệu mơ hình “Địa tin cậy” cộng đồng để tư vấn, trao đổi, tuyên truyền cho bà đặc biệt phụ nữ vấn đề liên quan đến bình đẳng giới Luật bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình; tác hại bạo lực gia đình; biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm thực bình đẳng giới; kỹ ứng xử, xây dựng gia đình văn hố nội dung liên quan khác đến bình đẳng giới Mặt khác, cán địa phương cán chuyên trách đa số nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục bình đẳng giới tác động tới sống người dân - Những hạn chế Mặc dù đạt thành định công tác giáo dục bình đẳng giới thực chất cịn tồn số thực trạng nghiêm trọng Thực tế tình trạng “trọng nam khinh nữ” hay phân biệt đối xử cịn phổ biến cộng đồng Xã hội ghi nhận vai trò quan trọng người phụ nữ, cho nam giới trụ cột gia đình, người có tồn quyền định cịn phụ nữ người thừa hành Mặt khác, số lượng cán nữ tăng lên năm gần so với nam giới tỷ lệ cịn q thấp Và thực trạng đáng buồn lên cấp học cao tỷ lệ trẻ em nữ bỏ học cao so với trẻ em nam Bên cạnh đó, hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn cịn mang tính hình thức, chưa tổ chức cách thường xuyên Nội dung giáo dục chưa sâu sắc, chưa đa dạng Hình thức phương pháp thực cịn nhiều bất cập, chưa theo sát đặc điểm cộng đồng, chưa mang lại hiệu Sự tham gia cấp quyền, ban ngành đồn thể chưa thực tích cực Người dân cịn nhiều người thờ với hoạt động Cũng có đến phần ba số người hỏi họ cảm thấy “không thích” thái độ “bình thường” tham gia hoạt động giáo dục bình đẳng giới Nhận thức giới vai trò giới cộng đồng hạn chế Định kiến xã hội nặng nề Tư tưởng trọng nam khinh nữ cịn tồn người nam nữ Có đến nửa số người hỏi trả lời có bình đẳng giới gia đình họ phân công lao động nam nữ chưa phù hợp, nam giới phần lớn định công việc gia đình ngồi xã hội, thời gian rảnh rỗi nam nhiều nữ phụ nữ phải đảm nhận nhiều vai trò lúc Nhưng nhận thức người dân, nam nữ cho vai trò người vợ nghĩa vụ họ phải làm - Nguyên nhân hạn chế Trong năm qua, việc thực bình đẳng giới địa bàn huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La có nhiều tiến đáng kể Với tâm góp sức nhân dân cán địa bàn tiến phụ nữ đạt thành tự to lớn nhiều mặt Tuy nhiên thực tế việc thực bình đẳng giới cộng đồng nhiều thực trạng đáng báo động Do số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, trình độ học vấn người dân thấp, đặc biệt phụ nữ Trình độ học vấn nam nữ ảnh hưởng đến vấn đề bình đẳng giới Tuy nhiên phụ nữ học vấn thấp ảnh hưởng nặng nề việc thực bình đẳng giới gia đình ngồi xã hội Khi nam giới có học vấn thấp, họ thấy trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình với vợ, để vợ có thời gian học tập, giải trí nâng cao trình độ, có thời gian tham gia cơng tác xã hội… qua nâng cao hiểu biết cho thân, có lợi cho gia đình từ việc làm làm tăng thêm hạnh phúc gia đình Nhưng phụ nữ có học vấn thấp thiếu kiến thức nuôi dạy cái, thiếu hiểu biết mặt đời sống, dễ bị động trước tình xảy sống ứng xử thiếu khôn khéo mối quan hệ, khả tự bảo vệ phụ nữ có trình độ học vấn cao Những phụ nữ có trình độ thấp thường an phận với sống, họ biết mưu toan cho tồn gia đình, gánh nặng gia đình phải kiếm sống, trình độ thấp họ thường trở nên lạc hậu với thực tế, nhận thức xã hội bị hạn chế, gặp nhiều khó khăn sống Thứ hai, yếu tố văn hóa xã hội Xã hội chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo Tư tưởng trọng nam khinh nữ truyền từ hệ đến hệ khác, củng cố thêm thực trạng bất bình đẳng giới cản trở hoạt động giáo dục bình đẳng giới cộng đồng Mặt khác, nhóm dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa địa bàn khó khăn thường đến thị trấn nơi họ chưa nói đến việc thị xã hay vùng miền khác, thành phố Phụ nữ thuộc nhóm dân tộc thiểu số có xu hướng gặp bất lợi so với nữ giới dân tộc đa số nhiều khía cạnh khác Họ tham gia vào hoạt động ngồi chợ so với phụ nữ người Kinh tiếp cận với nguồn lực sản xuất dịch vụ khuyến nơng Bằng chứng cho thấy họ Hội phụ nữ trợ giúp tiếp cận tín dụng hình thức hỗ trợ khác Hội Thứ ba, chưa phát huy vai trị người có tiếng nói cộng đồng, thiếu kết hợp liên ngành, chưa tạo mối liên kết ban ngành đoàn thể việc tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú, hiệu Pháp luật Bình đẳng giới ban hành chưa có giám sát cách chặt chẽ trình thực hiện, chưa có chế tài xử phạt nghiêm khắc Thứ tư, trình độ cán chuyên trách hạn chế Đa số cán phụ trách vấn đề giới, phụ nữ, dân số không đào tạo chuyên môn Họ thường kiêm nhiệm bán chuyên trách Nhiều cán hỏi trả lời họ chưa tham gia tập huấn hay đào tạo lĩnh vực liên quan đến bình đẳng giới Đây hạn chế việc tiến hành giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng nơi Thứ năm, hoạt động giáo dục bình đẳng giới địa phương chưa trọng mức Nhiều người dân hỏi trả lời họ chưa tham gia buổi tuyên truyền bình đẳng giới Thậm chí nhiều địa bàn chưa tổ chức giáo dục bình đẳng giới cho người dân Nhiều địa phương năm khơng có khoản ngân sách để chi cho hoạt động giáo dục bình đẳng giới Cán quyền địa phương cho hoạt động giáo dục bình đẳng giới không cần thiết Sự đạo Hội liên hiệp phụ nữ, ban tiến phụ nữ cấp chung chung, thiếu cụ thể cịn mang nặng tính hình thức Năng lực cán Hội phụ nữ cấp địa phương khác đáng kể Số lượng họp tổ chức khác thôn Các họp thường xuyên tổ chức mang lại lợi ích đáng kể cho phụ nữ Mặc dù thơng tin Luật bình đẳng giới cán Hội phụ nữ trưởng thơn/bản phổ biến phụ nữ thơn nói họ luật biết có luật mà chưa hiểu luật Hội phụ nữ hình thành quỹ hội cho hội viên Tuy nhiên việc huy động phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vào tổ chức cộng đồng gặp phải trở ngại từ trình độ hạn chế cán địa phương, tính chất tình nguyện cơng việc phụ nữ bận rộn với việc gia đình Vì hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số nhiều nơi chưa trọng hiệu Nhìn chung, thực trạng bình đẳng giới địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La năm gần có chuyển biến tích cực Số lượng học sinh nữ bỏ học giảm đáng kể Tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp tăng lên Người dân cán địa phương nhận thức tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới cộng đồng Về hoạt động giáo dục bình đẳng giới địa phương quan tâm thực Nhiều địa phương chủ động tổ chức giáo dục kiến thức bình đẳng giới cho cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt cịn tồn nhiều hạn chế cần phải cải thiện Thực trạng bất bình đẳng giới gia đình, giáo dục, trị cịn có chênh lệch lớn tỷ lệ nam nữ tham gia Hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng chưa tổ chức thường xuyên, nội dung phương pháp, hình thức giáo dục chưa phù hợp, trình độ cán chun trách cịn hạn chế, chưa có kết hợp liên ngành vấn đề giáo dục thực bình đẳng giới Nhiều người ý thức tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới sống khơng có hội tham gia không tham gia vào hoạt động giáo dục bình đẳng giới Phương pháp hình thức giáo dục thiếu tính linh hoạt, chưa phong phú Nội dung chưa phù hợp Việc tổ chức giáo dục bình đẳng giới chưa vào chiều sâu, cịn mang tính hình thức Chưa có biện pháp kiểm tra, đánh giá tính hiệu chương trình thực giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng…Vì cần có biện pháp tích cực để cải thiện hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số nơi ... trọng -Thực trạng giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Vân Hồ - Tỉnh Sơn La - Nhận thức cộng đồng giáo dục bình đẳng giới Qua khảo sát nhận thức cộng đồng giáo dục bình. .. tuyên truyền giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn cách hiệu Đây sở để chúng tơi đề xuất biện pháp giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La - Nhận... tin giới bình đẳng giới (trung bình 2,47) Giáo dục kiến thức giới bình đẳng giới (trung bình 2,43) Điều cho thấy địa phương trọng, quan tâm đến giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu

Ngày đăng: 08/04/2020, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Đặc điểm tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của địa bàn nghiên cứu

  • - Tổ chức nghiên cứu thực trạng

    • - Mục đích và đối tượng khảo sát

    • - Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • - Cách xử lý kết quả khảo sát

    • - Thực trạng bình đẳng giới của cộng đồng người dân tộc thiểu số tại huyện Vân Hồ - Tỉnh Sơn La

      • - Bình đẳng giới trong phân công lao động theo giới

      • - Bình đẳng giới trong phân công lao động theo giới trên địa bàn

      • Phân công lao động theo giới của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vân Hồ được sắp xếp dựa trên vai trò giới, vai trò sản xuất (cày cuốc, trồng trọt, làm cơ quan, làm nhà nước...) đều do cả nam và nữ cùng tham gia; vai trò tái sản xuất (chăm sóc con cái, chăm lo việc nhà...) chủ yếu do phụ nữ đảm nhiệm; vai trò cộng đồng (họp, tập huấn...) chủ yếu do nam giới đảm nhiệm. Rất ít phụ nữ dân tộc thiểu số tham dự các buổi họp ngay cả khi các cuộc họp này được tổ chức vào buổi tối. Một số nơi, tỷ lệ phụ nữ tham dự các cuộc họp xã cao hơn bởi nhiều người tham dự vì chồng họ không tham gia.

        • - Bình đẳng giới trong việc ra quyết định

        • - Bình đẳng giới trong việc ra quyết định

          • - Bình đẳng giới trong giáo dục và chính trị

          • - Bình đẳng giới trong giáo dục và chính trị

            • - Hậu quả của bất bình đẳng giới

            • -Thực trạng giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số tại huyện Vân Hồ - Tỉnh Sơn La

              • - Nhận thức của cộng đồng về giáo dục bình đẳng giới

              • Thực trạng này cho thấy cần phải tổ chức các hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số trên đại bàn một cách thường xuyên, đều đặn và hiệu quả, nổi bật hơn nữa để người dân và cán bộ địa phương nhận thức sâu sắc ý nghĩa của các hoạt động này. Theo đó thì người dân sẽ tích cực và chủ động tham gia hơn.

              • - Mức độ thực hiện các nội dung giáo dục bình đẳng giới

              • -Mức độ thực hiện các nội dung giáo dục bình đẳng giới

                • - Nhận thức của cán bộ địa phương về tính cần thiết của các phương pháp giáo dục bình đẳng giới

                • - Nhận thức của cán bộ về sự cần thiết của các phương pháp giáo dục bình đẳng giới

                  • - Hiệu quả thực hiện các phương pháp giáo dục bình đẳng giới

                  • - Mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục bình đẳng giới tại địa bàn

                    • - Nhận thức của cán bộ địa phương về các hình thức giáo dục bình đẳng giới

                    • - Nhận thức của cán bộ địa phương về các hình thức giáo dục bình đẳng giới

                      • - Hiệu quả sử dụng các hình thức giáo dục bình đẳng giới

                      • - Hiệu quả sử dụng các hình thức giáo dục bình đẳng giới

                        • - Mức độ tác động của các lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới

                        • - Mức độ tác động của các lực lượng tham gia giáo dục

                        • bình đẳng giới

                          • - Đánh giá chung về thực trạng

                          • - Những mặt đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan