CƠ sở lý LUẬN của GIÁO dục BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI dân tộc THIỂU số

64 138 0
CƠ sở lý LUẬN của GIÁO dục BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI dân tộc THIỂU số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Cơ sở lý luận Những nghiên cứu nước Thúc đẩy bình đẳng giới vấn đề có tính tồn cầu, mối quan tâm lớn nhân loại nói chung quốc gia nói riêng Trong giai đoạn nay, thúc đẩy bình đẳng giới vấn đề quan trọng góp phần bảo đảm phát triển bền vững xã hội Trên giới, nhiều văn quốc tế quan trọng việc giải vấn đề giới bạo lực sở giới đời Một số Tuyên bố Xoá bỏ bạo lực phụ nữ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 1993 Rất nhiều nỗ lực cải cách luật pháp thực giới để giải vấn đề bất bình đẳng giới Cụ thể, có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới sửa đổi ban hành quy định pháp luật bình đẳng giới bạo lực phụ nữ Ở Châu Mỹ, 29 quốc gia vùng lãnh thổ ban hành luật pháp Bình đẳng giới chống bạo lực phụ nữ, phần lớn giai đoạn 2000-2012 Puerto Rico quốc gia ban hành luật phòng chống bạo lực phụ nữ việc thơng qua đạo luật Phòng chống can thiệp bạo lực gia đình năm 1989 Ở Châu Âu, số 17 quốc gia vùng lãnh thổ có luật pháp bình đẳng giới phòng chống bạo lực phụ nữ, Ukraine quốc gia ban hành Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2001 Tây Ban Nha có Luật Các biện pháp bảo vệ chống lại bạo lực giới năm 2004 Châu Á có 23 quốc gia xây dựng ban hành luật pháp phòng chống bạo lực phụ nữ, chủ yếu giai đoạn 1994-2012 Malaysia quốc gia ban hành Luật Bạo lực gia đình năm 1994 Châu Phi có 10 quốc gia Châu Đại Dương có quốc gia ban hành luật bình đẳng giới chống bạo lực phụ nữ Năm 2011, Quốc hội Zambia thông qua Luật Chống bạo lực sở giới sau đề xuất luật pháp nhằm giải vấn đề giới bạo lực sở giới Mặc dù nhiều quốc gia phê chuẩn ký công ước Liên hợp quốc xây dựng thực luật bạo lực phụ nữ luật dường hạn chế nội dung việc thực thi quyền lợi ích hợp pháp người phụ nữ Theo báo cáo Ngân hàng giới ”Bình đẳng giới phát triển” (2012), mức độ bạo lực gia đình quốc gia có khác biệt lớn khơng có quan hệ rõ ràng với thu nhập, phạm vi bạo lực có xu hướng gia tăng suy thối kinh tế -xã hội, bạo lực khơng phân biệt ranh giới Tại số quốc gia có thu nhập trung bình, chẳng hạn Braxin Secbia có tới 25% phụ nữ bị bạn đời người thân bạo lực thể chất Tại Peru, gần 50% phụ nữ nạn nhân bạo lực thể chất suốt đời Theo báo cáo Etiopia, 54% phụ nữ bị người thân lạm dụng thể chất tình dục vòng 12 tháng qua.[28] Kamla Bhasin, sách“Những nghiên cứu đặc điểm nam tính” cho rằng: “Tính gia trưởng hệ tư tưởng xã hội mà coi đàn ơng đẳng cấp so với phụ nữ, biểu cụ thể đàn ông điều khiển nhiều lĩnh vực đưa định” Theo lẽ đó, đàn ơng người lãnh đạo gia đình, người thừa kế gia đình người đứng tên tài sản Uy quyền người đàn ơng gia đình cho phép họ có hành động bạo lực người vợ mình.[14] Nhiều nghiên cứu giới rằng: theo cấu trúc xã hội giới, nam giới dạy để có nam tính: Mạnh mẽ, uy quyền, xơng xáo, độc lập, bình tĩnh, thống trị, động, ganh đua, tự tin…Phụ nữ dạy để có nữ tính: Mềm yếu, thụ động, ân cần, lệ thuộc, mong manh, dễ xúc động, phục tùng, nhu mì, sẵn sàng hợp tác, thiếu tự tin…Theo Robin Haarr, quan hệ giới cấu trúc nam tính- nữ tính dựa sở nguyên lý tổ chức: Ưu nam giới phụ nữ; thống trị nam giới mặt xã hội, trị kinh tế phụ nữ; phục tùng phụ nữ nam giới gia đình xã hội Pierre Bourdieu viết “Sự thống trị nam giới” sau: “Sự thống trị nam giới neo vào vô thức đến mức ta khơng nhận thấy phù hợp với trông đợi đến mức ta khó mà xét lại nó” Bởi lẽ, phương diện lịch sử, thống trị nam giới thực thường xuyên, bền bỉ kể từ có đàn ông đàn bà thông qua thể chế gia đình, nhà Thờ, nhà trường, Nhà nước Những thể chế tổ chức điều hoà cách khách quan có điểm chung giống tác động đến cấu trúc vơ thức Có lẽ, gia đình có vai trò việc tái sản xuất thống trị cách nhìn nam giới, gia đình người buộc phải sớm có trải nghiệm phân chia lao động theo giới Nhà Thờ thông qua biểu tượng Kinh thánh, lễ điển có nhìn bi quan phụ nữ nữ tính Nhà trường nơi truyền đạt tư tưởng thống trị nam giới không ngừng chuyên chở kiến thức tư mẫu mực cổ xưa nhằm hạn chế quyền tự trị phụ nữ Nhà nước có trách nhiệm quản lý điều chỉnh sống hàng ngày người có vai trò phê chuẩn đề quy định xã hội Trong yếu tố đó, gia đình coi nơi mà thống trị nam giới biểu lộ theo cách hiển nhiên nhìn thấy rõ Nhưng nguyên vĩnh cửu hoá quan hệ lại cấp nhà Thờ, nhà trường, Nhà nước.[34] Những nghiên cứu văn thể quan tâm giới tới phụ nữ khẳng định vai trò bình đẳng giới xã hội, sở quan trọng để tác giả tham khảo, nghiên cứu lý luận, xây dựng khái niệm liên quan bình đẳng giới, giáo dục bình đẳng giới đề xuất biện pháp giáo dục bình đẳng giới địa bàn Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày đầu cách mạng quan tâm tới vấn đề này, coi việc giải phóng phụ nữ, nâng cao vị phụ nữ, thực “nam nữ bình quyền” mục tiêu đấu tranh nghiệp mạng Điều thể văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống pháp luật sách Nhà nước ta Hiện nay, với tâm huyết nhà khoa học nước với hỗ trợ tổ chức quốc tế, số lý luận thực tiễn nghiên cứu vấn đề giới- bình đẳng giới nghiên cứu có giải pháp phù hợp, đắn Trong năm gần đây, việc nghiên cứu vấn đề giới triển khai rộng rãi đồng Đã có nhiều sở, trung tâm, khoa, mơn thuộc phủ phi phủ nghiên cứu giảng dạy khoa học giới Đấu tranh cho mục tiêu bình đẳng giới bao gồm hoạt động nghiên cứu khoa học thực tiễn mang tính tồn cầu Tuy vậy, nghiên cứu khoa học giới bình đẳng giới “phổ biến” vào Việt Nam thức trở thành chuyên ngành khoa học khoảng 30 năm trở lại (nhiều nhà khoa học coi kiện thành lập trung tâm nghiên cứu phụ nữ, viện Nghiên cứu Gia đình Giới, thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam vào năm 1987 cột mốc đời phát triển khoa học này) Các cơng trình nghiên cứu cá nhân tổ chức góp phần luận giải nhiều vấn đề thực tiễn đặt nghiên cứu vai trò phụ nữ gia đình xã hội, thực bình đẳng giới gia đình Có thể kể đến số nghiên cứu sau: Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng, “Phụ nữ - giới phát triển”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, (1996) [2] Tác giả sách tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa mối quan hệ phụ nữ - giới phát triển Phân tích vị trí, vai trò phụ nữ đổi kinh tế - xã hội gắn với vấn đề việc làm, thu nhập, sức khỏe, học vấn chuyên môn; phụ nữ quản lý kinh tế xã hội; phụ nữ gia đình; sách xã hội phụ nữ ảnh hưởng sách xã hội phụ nữ thực bình đẳng giới Lê Thi, “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, (1998) [43] Cơng trình khoa học kết bước đầu vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước, quan điểm tiếp cận giới vào việc xem xét vấn đề có liên quan đến bình đẳng giới, kết hợp với hình thức thu thập thông tin qua khảo sát đời sống phụ nữ cơng nhân, nơng dân, trí thức q trình đổi đất nước Từ nêu lên vấn đề đáng quan tâm đề xuất ý kiến số sách xã hội cần thiết, nhằm xây dựng bình đẳng giới tình hình Lê Thi, “Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1999) [44]; Hoàng Bá Thịnh, “Vai trò người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2002) [45] Các cơng trình trình bày lý luận vai trò phụ nữ phát triển kinh tế- xã hội, quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng sách Nhà nước Việt Nam vấn đề quan điểm phương pháp tiếp cận giới, đặc biệt lao động hưởng thụ, vấn đề xây dựng sách kinh tế- xã hội đáp ứng bình đẳng giới Nguyễn Linh Khiếu, “Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình”, Nxb KHXH, Hà Nội, (2003) [17] Tác giả phân tích làm sáng rõ vai trò phụ nữ quan hệ giới gia đình thể tất lĩnh vực kinh tế, tiếp cận nguồn lực, giáo dục chăm sóc sức khỏe Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh phụ nữ nông thôn miền núi, vị họ gia đình rào cản văn hóa cản trở q trình phát triển họ Những kết luận mà tác giả khái quát vấn đề đặt cho nhà khoa học nhà hoạch định sách vấn đề phụ nữ - giới gia đình Nguyễn Thị Tuyết, “Vấn đề giới lãnh đạo định Việt Nam, trạng giải pháp” - Kỷ yếu Hội thảo Hội nghị cán khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ 8, 2003 [50]; Lê Thị Nhâm Tuyết, “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (1973) [51]; Nguyễn Đức Bạt, “Nâng cao lực lãnh đạo củ cán nữ hệ thống trị”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2007) [4] Các cơng trình trình bày khái quát, tổng hợp nhiều khía cạnh phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau, từ thời nguyên thủy đến thời đại chống Mỹ đề cập đến vấn đề phụ nữ để hướng tới bình đẳng giới hệ thống trị, đánh giá thực trạng bình đẳng giới, có số liệu phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo xã hội Đưa nội dung giới bình đẳng giới vào chương trình giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức khác, lực lượng vũ trang nhân dân phù hợp với cấp học trình độ đào tạo; Lồng ghép nội dung giới, bình đẳng giới hoạt động lên lớp Các phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Phương pháp giáo dục cách thức, biện pháp hoạt động phối hợp nhà giáo dục người giáo dục để giúp người giáo dục chuyển hoá yêu cầu xã hội thành hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định Phương pháp giáo dục chia thành ba nhóm bản: a) Nhóm phương pháp thuyết phục nhằm hình thành ý thức cá nhân; b) Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động nhằm hình thành hành vi, thói quen; c) Nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi Trong cơng tác giáo bình đẳng giới cho cộng đồng, có phương pháp cụ thể sau: Nói chuyện, thảo luận, tranh luận bình đẳng giới Thuyết trình giới bình đẳng giới Tổ chức thi, tìm hiểu bình đẳng giới Nêu gương sáng điển hình thực bình đẳng giới Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao liên quan đến vấn đề bình đẳng giới Phê phán hành vi, biểu bất bình đẳng giới Phát huy vai trò cán chuyên trách cấp Phối hợp liên ngành thực tuyên truyền bình đẳng giới Tổ chức chiếu phim ảnh, đóng vai tuyên truyền thực bình đẳng giới Phổ biến sách pháp luật bình đẳng giới Các lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Uỷ ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp đóng vai trò quan trọng việc lập triển khai kế hoạch giáo dục bình đẳng giới tới cộng đồng địa phương Các Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, triển khai thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới địa phương; Trình Hội đồng nhân dân ban hành ban hành văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới theo thẩm quyền; Tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới địa phương; Thực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới; Tổ chức, đạo việc tuyên truyền, giáo dục giới pháp luật bình đẳng giới cho nhân dân địa phương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Một chức quan trọng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (các cấp) chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp phụ nữ, vận động xã hội thực bình đẳng giới Vì vai trò Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam quan trọng giáo dục bình đẳng giới Để trình giáo dục bình đẳng giới hiệu Hội LHPNVN cấp cần thực nhiệm vụ sau: Tuyên truyền, giáo dục sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới; Vận động, hỗ trợ tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực nâng cao lực, trình độ, xây dựng gia đình hạnh phúc, chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; Tổ chức hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới; Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan bồi dưỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo quan hệ thống trị; Thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ trẻ em gái theo quy định pháp luật; Thực phản biện xã hội sách, pháp luật bình đẳng giới Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội Góp phần đưa bình đẳng giới thật vào sống tất lĩnh vực đời sống xã hội vai trò quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội quan trọng Để làm điều quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội phải Bảo đảm cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ bình đẳng việc làm, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm hưởng phúc lợi; Bảo đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nguyên tắc bình đẳng giới; Xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng bảo đảm thực mục tiêu bình đẳng giới quan, tổ chức có báo cáo năm; Bảo đảm tham gia cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ xây dựng, thực thi pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; Giáo dục giới pháp luật bình đẳng giới cho cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động quản lý; Có biện pháp khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động thực bình đẳng giới quan, tổ chức gia đình; Tạo điều kiện phát triển sở phúc lợi xã hội, dịch vụ hỗ trợ nhằm giảm nhẹ gánh nặng lao động gia đình Gia đình Gia đình môi trường giáo dục quan trọng bậc cá nhân- đặc biệt nhỏ, mơi trường gắn bó suốt đời người, mơi trường yếu hình thành nên nhân cách cá nhân Tại gia đình, trẻ ni dưỡng, chăm sóc dạy bảo điều đầu tiên, sơ đẳng để sống làm người Trong môi trường này, cá nhân, đặc biệt trẻ em nhanh chóng lĩnh hội điều dạy dỗ gia đình Hơn thế, người bình thường khơng thể sống ngồi gia đình (trừ số trường hợp đặc biệt) Họ sinh gia đình, sống với gia đình suốt thời thơ ấu Lớn lên họ lập gia đình, có gia đình nhỏ riêng Thế nên gia đình có vai trò to lớn trình giáo dục bình đẳng giới Mỗi gia đình cần ý thức vai trò trách nhiệm cách: Tạo điều kiện cho thành viên gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết tham gia hoạt động bình đẳng giới; Giáo dục thành viên có trách nhiệm chia sẻ phân cơng hợp lý cơng việc gia đình; Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tạo điều kiện cho phụ nữ thực làm mẹ an tồn; Đối xử cơng bằng, tạo hội trai, gái học tập, lao động tham gia hoạt động khác Cá nhân Cá nhân có vai trò quan trọng, định trình giáo dục bình đẳng giới Vì để giáo dục bình đẳng giới hiệu cần tham gia tích cực hưởng ứng cá nhân Mỗi cá nhân phải nhận thức vai trò, trách nhiệm mình, học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức giới bình đẳng giới; Thực hướng dẫn người khác thực hành vi mực bình đẳng giới; Phê phán, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới; Giám sát việc thực bảo đảm bình đẳng giới cộng đồng, quan, tổ chức công dân Các điều kiện, phương tiện, sở vật chất thực giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Phải đảm bảo thống mục tiêu giáo dục linh hoạt nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Căn vào chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm quan, đơn vị, tổ chức, cấp ủy có kế hoạch lãnh đạo, đạo lực lượng phát huy mạnh riêng cơng tác giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Có mạng lưới thơng tin liên lạc thường xuyên, kịp thời nhằm phục vụ việc phối hợp đồng bộ, chặt chẽ lực lượng Cần có liên kết, phối hợp chặt chẽ ban ngành, đoàn thể tổ chức liên quan khác để thực việc phổ biến kiến thức cách đồng hiệu Hội liên hợp phụ nữ cấp đặc biệt cấp xã phải kết hợp với quan đoàn thể khác địa phương để phối hợp thực hoạt động cho phụ nữ nam giới tham gia Cần đảm bảo cán chuyên trách phải đủ lực để thực hoạt động hiệu Phải có kế hoạch hàng năm UBND cấp huyện Hội liên hiệp phụ nữ việc tổ chức hoạt động nhằm phổ biến kiến thức cho đội ngũ cán quản lý ban ngành, quan địa phương Phải phân loại đối tượng tham gia để xây dựng mục tiêu tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng Đội ngũ cán quản lý ban ngành, quan địa phương phải có nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trò quan trọng bình đẳng giới thân người cộng đồng Từ tự giác, động học tập, nghiên cứu thực tốt hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Cần có đầu tư, đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật, nguồn lực cần thiết để tổ chức tốt hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng Các quan tổ chức giáo dục tuyên truyền phải phân bổ nguồn lực (kinh phí) phù hợp đảm bảo thực tốt hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Đánh giá kết giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Đánh giá kết giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số trình thu thập thông tin cách hệ thống thực trạng cơng tác giáo dục bình đẳng giới địa bàn để từ đưa nhận định xác thực nhằm đề xuất biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục Nội dung đánh giá bao gồm mặt sau: Hiện trạng bình đẳng giới địa bàn nghiên cứu; Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số; Nhận thức mức độ tham gia lực lượng giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số địa bàn; Điều kiện, phương tiện sở vật chất để thực giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Phương pháp đánh giá kết giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số bao gồm: Trao đổi với số cán địa phương người dân địa bàn để hiểu sâu công tác giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Trưng cầu ý kiến cán địa phương người dân thực trạng bình đẳng giới cơng tác giáo dục bình đẳng giới địa bàn, nguyên nhân biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Quan sát thái độ hành vi cán địa phương người dân hoạt động giáo dục bình đẳng giới, hoạt động quan gia đình Nghiên cứu báo cáo, đánh giá địa phương công tác giáo dục bình đẳng giới địa bàn Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Các yếu tố chủ quan Trình độ nhận thức người dân tộc thiểu số Trình độ nhận thức người dân tộc thiểu số nói chung phụ nữ nói riêng thấp Do học hành rào cản ngơn ngữ nên phụ nữ tham gia hoạt động xã hội: họp xã, buổi tập huấn, giao tiếp với xã hội bên Thiếu hiểu biết sống, phụ nữ dân tộc thiểu số dễ bị động trước tình xảy ra, khả tự bảo vệ Họ thường an phận với sống Nhận thức, thái độ cán địa phương cơng tác giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số chưa coi trọng mức cán địa phương chưa nhận thức hết tầm quan trọng cơng tác Chưa có kết nối lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới địa phương Sự đạo Hội phụ nữ địa phương chung chung, mang tính hình thức Chỉ cán địa phương nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác giáo dục bình đẳng giới, có ý thức trách nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới địa bàn Trình độ cán chuyên trách địa phương hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Trình độ cán chuyên trách có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động giáo dục bình đẳng giới Những cán làm công tác liên quan đến bình đẳng giới cần có hiểu biết sâu sắc, có kỹ tổ chức hoạt động giáo dục bình đẳng giới Việc lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp giáo dục phải phù hợp với đặc điểm cộng đồng người dân tộc thiểu số vừa phù hợp với mục tiêu giáo dục bình đẳng giới quốc gia Cán chuyên trách địa phương hạn chế trình độ chun mơn khơng đào tạo bản, chưa tập huấn bình đẳng giới khơng tổ chức thành cơng hoạt động giáo dục bình đẳng giới Các yếu tố khách quan Yếu tố văn hoá, xã hội cộng đồng người dân tộc thiểu số Vai trò vốn có nữ giới phần lớn vùng cao Việt Nam bị giới hạn gần gói trọn gia đình Người phụ nữ gái gia đình họ tuân theo bảo cha mẹ cố gắng giúp đỡ, chăm sóc cha mẹ Khi họ vị trí người vợ, họ có bổn phận tương tự chồng chăm sóc bố mẹ chồng Danh tiếng xã hội người phụ nữ trước hết dựa thành công mà họ có đảm đương vai trò này, đặc biệt mức độ chăm lo họ cho gia đình Phụ nữ khơng chia sẻ gánh nặng lao động sản xuất với người chồng đồng ruộng, nương rẫy mà đảm đương tồn trách nhiệm nội trợ sau ngày làm việc vất vả Đối với cộng đồng phụ hệ miền núi phía Bắc, tất tài sản đàn ông sở hữu, quản lý định đoạt Những quy định vai trò người đàn ơng việc thờ cúng tổ tiên xã hội phụ hệ lý tạo bất công với phụ nữ Cơ sở vật chất thực giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số Tổ chức hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số cần bảo đảm điều kiện thiết yếu sở vật chất, tài Hàng năm, cần có nguồn kinh phí thường xun để thực hoạt động tập huấn; sản xuất chương trình truyền hình, phát giáo dục bình đẳng giới Đài địa phương; in ấn tài liệu tuyên truyền bình đẳng giới; tổ chức thi tìm hiểu bình đẳng giới,…Cơng tác giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số khơng coi trọng mức, khơng có khoản ngân sách chi cho hoạt động hạn hẹp hoạt động không thực thực hiệu Trong trình nghiên cứu đề tài, dựa cơng trình nghiên cứu tác giả trước, đưa số khái niệm làm công cụ nghiên cứu đề tài như: Khái niệm cộng đồng người dân tộc thiểu số, giới, bình đẳng giới, giáo dục bình đẳng giới số khái niệm liên quan khác Một số nội dung làm rõ chương là: Ý nghĩa bình đẳng giới đời sống xã hội; Các lĩnh vực bình đẳng giới; Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới; Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục bình đẳng giới cộng đồng dân tộc thiểu số; Đặc điểm cộng đồng dân tộc thiểu số vai trò lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số; Các điều kiện, phương tiện, sở vật giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số; Đánh giá kết giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số; Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Đây sở lý luận quan trọng để thực nhiệm vụ đề tài chương ... giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số Cộng đồng người dân tộc thiểu số Khái niệm dân tộc thiểu số Theo... hệ giới cộng đồng đa số người Kinh cho nhóm dân tộc thiểu số Các sách chương trình thúc đẩy bình đẳng giới người dân tộc thiểu số cần tính đến đa dạng dân tộc Một số nội dung bình đẳng giới cộng. .. Nam, Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân (có thể hàng trăm, hàng ngàn hàng triệu dân) cư trú quốc gia thống có nhiều dân tộc, có dân tộc số dân đơng Như vậy, hiểu, dân tộc thiểu số dân tộc có số dân

Ngày đăng: 08/04/2020, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cơ sở lý luận

    • Những nghiên cứu ở nước ngoài

    • Những nghiên cứu ở Việt Nam

    • Bình đẳng giới của cộng đồng người dân tộc thiểu số

      • Cộng đồng người dân tộc thiểu số

      • Khái niệm dân tộc thiểu số

      • Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

      • Đặc điểm của cộng đồng người dân tộc thiểu số

      • Các cộng đồng ở Việt Nam rất đa dạng và khác nhau về văn hóa, phong tục tập quán và các điều kiện kinh tế xã hội và cả mối quan hệ giới. Trong mỗi cộng đồng, cách thức phân công trách nhiệm giữa phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội, các giá trị và mong đợi đối với phụ nữ và nam giới,…tất cả đều có căn nguyên sâu xa từ văn hóa và là một phần của văn hóa. Để đảm bảo công bằng và bình đẳng giới cần phải hiểu rõ mối quan hệ giới và các vai trò giới truyền thống ở mỗi tộc người và để chính cộng đồng đó xác định thế nào là bình đẳng giới đối với họ và làm gì để đạt được điều đó chứ không thể áp dụng các hiểu biết về mối quan hệ giới của cộng đồng đa số người Kinh cho các nhóm dân tộc thiểu số. Các chính sách và chương trình thúc đẩy bình đẳng giới đối với người dân tộc thiểu số vì thế cũng cần tính đến sự đa dạng giữa các dân tộc.

        • Một số nội dung về bình đẳng giới của cộng đồng người dân tộc thiểu số

        • Khái niệm bình đẳng giới của cộng đồng người dân tộc thiểu số

        • Ý nghĩa của bình đẳng giới trong cộng đồng người dân tộc thiểu số

        • Các lĩnh vực của bình đẳng giới trong cộng đồng người dân tộc thiểu số

        • Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình.

        • Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới của cộng đồng người dân tộc thiểu số

          • Yếu tố sinh học

          • -Yếu tố nhận thức

          • Yếu tố giáo dục

          • Yếu tố văn hóa - xã hội

          • Ngoài bốn yếu tố cơ bản trên thì việc tồn tại tình trạng bất bình đẳng giới còn do một số yếu tố khác như: Công tác tuyên truyền, giáo dục chưa đạt hiệu quả; Các cơ quan nhà nước chưa quan tâm đúng mức đến việc thực hiện các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; Chính sách pháp luật chưa thực sự khả thi, đồng bộ...

          • Giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số

            • Khái niệm giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số

            • Mục tiêu của giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số

            • Nội dung giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số

            • Hình thức giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số

              • Căn cứ theo quy định về biện pháp đảm bảo bình đẳng giới tại Điều 5 Nghị định 48/2009/NĐ-CP, các hình thức tuyên truyền, giáo dục về giới và bình đẳng giới bao gồm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan