Vai trò của việc dụng vốn xã hội trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay

108 68 0
Vai trò của việc dụng vốn xã hội trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN TÚ HOA VAI TRÒ CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Hà Nội-2010 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 15 4.1 Đối tượng nghiên cứu 15 4.2 Khách thể nghiên cứu 15 4.3 Phạm vi nghiên cứu: 15 Vấn đề nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 7.1 Phương pháp tiếp cận 16 7.2 Phương pháp thu thập thông tin cụ thể 16 7.3 Khái quát cấu mẫu khảo sát 17 7.4 Khung lý thuyết 19 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 20 8.1 Ý nghĩa lý luận 20 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 21 Cấu trúc luận văn 21 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 22 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 22 1.1 Các khái niệm công cụ 22 1.1.1 Khái niệm vai trò xã hội 22 1.1.2 Khái niệm vốn xã hội 23 1.1.3 Doanh nghiệp nhỏ vừa 28 1.1.4 Doanh nghiệp tư nhân 29 1.1.5 Công ty Trách nhiệm hữu hạn 29 1.1.6 Công ty cổ phần 30 1.2 Các hƣớng tiếp cận lý thuyết xã hội học 31 1.2.1 Lý thuyết trao đổi xã hội 31 1.2.2 Lý thuyết vốn xã hội B.James Coleman Bourdieu 32 1.2.3 Lý thuyết mạng lưới xã hội 35 1.2.4 Lý thuyết chọn lựa hợp lý 36 1.3 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 38 1.3.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 38 1.3.2 Các doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội 45 3.3 Bài học sử dụng vốn xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội 49 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 51 2.1 Hiện trạng vai trò việc sử dụng vốn xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội 51 2.1.1 Vai trò vốn xã hội quan hệ nội doanh nghiệp 53 2.1.2 Vai trò vốn xã hội hoạt động doanh nghiệp 65 2.2 Mục tiêu, xu hƣớng sử dụng vốn xã hội thành viên chủ chốt doanh nghiệp nhỏ vừa 77 2.2.1 Mục tiêu xu hướng sử dụng vốn xã hội cho phát triển doanh nghiệp 77 2.2.2 Sự khác biệt cấp quản lý doanh nghiệp việc sử dụng vốn xã hội 82 2.3 Những khó khăn yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng vốn xã hội 84 2.3.1 Những khó khăn việc sử dụng vốn xã hội 84 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn xã hội 87 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng vốn xã hội phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 99 PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP 107 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng 11/2006 Đây sân chơi quốc tế lớn, vừa tạo nhiều hội mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung, dù muốn hay khơng phải chấp nhận sân chơi cơng bằng, bình đẳng với doanh nghiệp quốc tế Trong sân chơi chung với luật chung vậy, muốn đứng vững chiến thắng đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải đủ sức cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vốn xã hội đóng vai trò quan trọng yếu tố để thúc đẩy hiệu chiến lược phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng vốn xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chưa thực mang lại hiệu Doanh nghiệp nhỏ vừa phận quan trọng kinh tế quốc gia, điều tất nước giới thừa nhận chiếm tỉ trọng lớn cộng đồng doanh nghiệp, tạo việc làm cho phần lớn lao động xã hội, góp phần ổn định trị, ổn định kinh tế, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng tầng lớp nhân dân, tận dụng nguồn lực vào phát triển, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh kinh tế Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng khơng nằm ngồi đặc điểm chung doanh nghiệp nhỏ vừa giới Qua hai mươi năm thực sách đổi kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa có thành cơng khơng nhỏ, bước khẳng định vai trò quan trọng kinh tế đất nước Tuy nhiên, mang đặc điểm riêng kinh tế nhỏ bé, lạc hậu mơi trường kinh doanh nhiều khó khăn Để phát triển kinh tế đất nước, bên cạnh việc phát triển doanh nghiệp nói chung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa có ý nghĩa vơ quan trọng đa số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa Do vậy, bên cạnh việc tạo điều kiện dễ dàng cho đời doanh nghiệp, việc quan trọng phải tạo môi trường hỗ trợ để doanh nghiệp nhỏ vừa đứng vững trước cạnh tranh khốc liệt Trong hỗ trợ đó, việc có chế, sách cho doanh nghiệp phát huy hiệu việc sử dụng vốn xã hội điều cần thiết để trực tiếp giúp doanh nghiệp bước phát triển, để cộng đồng doanh nghiệp ngày lớn mạnh, làm tảng cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Bên cạnh đó, để doanh nghiệp phát triển bền vững, cần trả lời câu hỏi như: (1) Doanh nghiệp sử dụng vốn xã hội trình phát triển? (2) Việc dụng vốn xã hội đem lại điều trình kinh doanh, sản xuất? Hay vốn xã hội có vai trò phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa? (3) Giải pháp để nâng cao vai trò việc sử dụng vốn xã hội trình phát triển doanh nghiệp? Bên cạnh đó, đề tài luận văn thực với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát triển chuyên ngành xã hội học kinh tế - chuyên ngành bị bỏ ngỏ thời gian vừa qua nước ta Từ vấn đề lý luận thực tiễn kể trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trò việc sử dụng vốn xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Khái niệm vốn xã hội nước ta coi khái niệm vậy, chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu chủ yếu dạng báo, tạp chí đăng tải tạp chí chuyên ngành báo mạng Bài viết “Phát triển bền vững” nhìn từ góc độ xã hội văn hoá GS.Trần Hữu Dũng đăng tạp chí Tia Sáng tháng 11/2004 bàn vấn đề phát triển bền vững, lập luận chặt chẽ mình, ơng đưa nguồn vốn quý giá tạo nên phát triển bền vững có vốn xã hội: vốn vật thể kết biến đổi vật thể để tạo thành công cụ sản xuất, vốn người kết biến đổi người để cấu thành tài nghệ khả thao tác, vốn xã hội Tác giả viết đưa số cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu vốn xã hội vai trò vốn xã hội phát triển bền vững Đây phát gợi ý có giá trị cho nghiên cứu Bài viết: “Vốn xã hội Việt Nam, nguy phá sản triển vọng phát huy” GS.TS Thái Kim Lan đăng tạp chí Phật giáo với cách tiếp cận từ “vốn xã hội” khái niệm – khái niệm “mốt” khoa học kinh tế xã hội, nội dung, giới hạn khả ứng dụng nó, từ phân tích tượng hao vốn bối cảnh xã hội Việt Nam từ 1975 Tác giả đưa “lý thuyết” xem mơ hình “vốn xã hội” lịch sử tư tưởng Việt Nam triển vọng phát huy vốn xã hội xã hội đại Bài viết có phân tích, phát thú vị, nhiên, khuôn khổ tạp chí, viết cung cấp khái niệm thông tin vốn xã hội Bài viết: “Vốn xã hội đo lường vốn xã hội” ThS Lê Minh Tiến, Đại học Mở, Thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo "Vốn xã hội phát triển" Tạp chí Tia sáng tổ chức vào ngày 24/06/2006 khái quát số quan niệm vốn xã hội, trình bày số cách vận dụng nghiên cứu nước xây dựng báo đo lường vốn xã hội Từ đó, định hướng việc xây dựng báo đo lường vốn xã hội Việt Nam Bài viết cung cấp thông tin sâu sắc vốn xã hội giúp nhà nghiên cứu tiếp sau việc xây dựng báo đo lường vốn xã hội Việt Nam Bài viết: “Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam” PGS.TS Lê Ngọc Hùng, Tạp chí Nghiên cứu Con người số (37) năm 2008, đưa khái niệm vốn xã hội theo tiếp cận từ góc độ kinh tế từ vốn xã hội vốn người khơng có chức kinh tế mà có chức xã hội, nhà nghiên cứu cần phân tích để hiểu rõ mạng lưới xã hội người Trên quan điểm đó, viết tập trung tổng quan số lý thuyết như: thuyết chức vốn xã hội, thuyết cấu trúc vốn xã hội v.v… sở đó, tác giả đưa mơ hình tổng hợp vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội; phát vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội; gợi mở số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Việt Nam Bài viết cung cấp thông tin phong phú, bao quát vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội Việt Nam sở tổng hợp số nghiên cứu tiêu biểu Đây nguồn liệu có giá trị, gợi mở có ý nghĩa cho việc triển khai thực đề tài luận văn Bài viết “Vốn xã hội - Một động lực để phát triển” TS Trịnh Hồ Bình - Viện Xã hội học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học tháng 4/2007 (575) tr.14-15, thuộc tính vốn xã hội, khẳng định vai trò vốn xã hội trình hội nhập kinh tế quốc tế Bằng phân tích từ lịch sử đến tại, viết khẳng định khái niệm vốn xã hội có nội hàm rộng, bao chứa nhiều vấn đề nhiều ý kiến khác nhau;“vốn xã hội có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp góp phần phát huy tính động cá nhân tăng liên kết, gắn bó thành viên, thành tố doanh nghiệp, chất xúc tác để doanh nghiệp trở thành khối thống Sao cho đủ sức đương đầu với thách thức vượt lên vận hội mới”[32, tr.15] Vốn xã hội nguồn lực, - động lực để phát triển xã hội Bài viết“Văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội doanh nghiệp” TS Huỳnh Thanh Điền phân tích hình thức, biểu hai khái niệm vốn xã hội văn hố doanh nghiệp qua phân biệt khác hai khái niệm Tác giả viết cho rằng, “Vốn xã hội doanh nghiệp tồn với hình thức khác tín cẩn (trust), có có lại hay hỗ tương (reciprocity), quy tắc (norms) mạng lưới xã hội (networks) (Dasgupta Serageldin, 2000; Fountain, 1998; Lesser, 2000; Putnam, 1995) Vốn xã hội biểu dạng mạng lưới (networks) liên kết doanh nghiệp với chủ thể khác môi trường kinh doanh, nhờ mạng lưới giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời thông tin để lập kế hoạch, chiến lược phát triển doanh nghiệp” Trong khi, “văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị văn hoá gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích Văn hóa doanh nghiệp lại tất khác bị quên (E.Heriot, 2000)” Từ việc, đưa khái niệm, hình thức biểu hai khái niệm, tác giả khác biệt vốn xã hội văn hoá doanh nghiệp như: (1) Vốn xã hội xem nguồn vốn đầu tư ban đầu cho dự án khởi nghiệp kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp phát sinh sau dự án kinh doanh vào hoạt động; (2) vốn xã hội đo lường nhiều hay văn hóa khơng thể mà có văn hóa doanh nghiệp mạnh hay yếu; (3) văn hóa doanh nghiệp quan hệ bên trong, vốn xã hội đề cập kể bên bên ngoài; (4) vốn xã hội nguồn lực kinh doanh văn hóa doanh nghiệp nghệ thuật sử dụng nguồn lực đó; (5)văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội tăng trưởng phát triển theo thời gian tùy thuộc vào tư người lãnh đạo Từ phân tích trên, tác giả viết đưa kết luận rằng, “trên phương diện đó, người ta cho văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội hay văn hóa doanh nghiệp tập hợp vốn xã hội” Tuy nhiên, phân tích cho thấy hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương pháp đầu tư chúng khác để đạt hiệu Các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với vấn đề vốn vật thể trình độ cơng nghệ, việc đề xuất nên xem xét vốn xã hội doanh nghiệp hướng tư mới, phương pháp để giúp doanh nghiệp giải toán vốn Có thể thấy, viết phân biệt rõ ràng, sâu sắc khác biệt vốn xã hội văn hoá doanh nghiệp Điều làm sáng tỏ vấn đề lý luận xoay quanh khái niệm vốn xã hội doanh nghiệp Việt Nam Ở viết “Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến doanh nghiệp” TS Huỳnh Thanh Điền rõ “vốn xã hội cung cấp nguồn động lực cho cải tiến doanh nghiệp Đóng góp vốn xã hội tiến trình cải tiến cắt giảm chi phí giao dịch doanh nghiệp làm ăn với doanh nghiệp với chủ thể khác kinh tế, đáng kể chi phí thơng tin, mặc cả, định chi phí, chi phí thủ tục hành (Maskell, 1999) Vì vậy, doanh nghiệp có hàm lượng vốn xã hội lớn nâng cao sức cạnh trạnh, mở rộng qui mô sản xuất Vốn xã hội giúp giảm hành động phi pháp, thơng tin xác tạo tình nguyện gia nhập hiệp hội, hỗ trợ thông tin cộng động doanh nghiệp” [11] Tác giả số phương diện đóng góp vốn xã hội cho q trình cải tiến doanh nghiệp như: Thứ nhất, vốn xã hội nguồn động lực cho cải tiến doanh nghiệp; Thứ hai, đóng góp vốn xã hội vào cải tiến đầu vào (Input Innovation); Thứ ba, đóng góp vốn xã hội vào cải tiến quy trình (Process Innovation); Thứ tư, đóng góp vốn xã hội vào cải tiến chiến lược (Strategy Innovation) Bài viết vai trò quan trọng vốn xã hội q trình cải tiến doanh nghiệp Chính điều góp phần tích cực nâng cao nhận thức vai trò vốn xã hội phát triển doanh nghiệp giai đoạn Đề tài “Nguồn vốn xã hội vai trò nguồn vốn xã hội phát triển kinh tế bền vững” (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề: Dương Ngỗ, xã Phong Khê huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh làng Đa Sỹ, xã Kiến Hưng, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây 1) Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ triển khai năm 2008 tập trung thao tác hoá khái niệm Nay Thành Phố Hà Nội, vốn xã hội khái niệm có liên quan, từ nghiên cứu vai trò, tác động vốn xã hội phát triển làng nghề Bằng việc phân tích kết khảo sát thực tế, đề tài vai trò tác động vốn xã hội phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển làng nghề nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu triển khai phạm vi hẹp hai làng nghề Có thể thấy, nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam ít, tập trung báo, tạp chí đăng tải tạp chí, webside, nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt nghiên cứu vai trò việc sử dụng vốn xã hội phát triển DNN&V gần chưa có Do vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài luận văn “Vai trò việc sử dụng vốn xã hội DNN&V địa bàn thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Bài viết “Vốn xã hội xã hội dân sự” (Social Capital and Civil Society) Francis Fukuyama - Viện nghiên cứu sách công thuộc trường Đại học George Mason, 1/11/1999 đề cập tới mối quan hệ vốn xã hội xã hội dân Bài viết tập trung phân tích làm sáng tỏ vấn đề như: vốn xã hội gì? Vai trò, chức vốn xã hội thị trường dân chủ, tự do? Làm để đo lường vốn xã hội? Vốn xã hội có từ đâu? Làm để tăng cường vốn xã hội v.v…Bài viết gợi vấn đề quan trọng mối quan hệ vốn xã hội với xã hội dân sự, vai trò, vị trí, chức trị, kinh tế vốn xã hội phát triển xã hội dân sự, tài liệu tham khảo có giá trị cho việc thực đề tài luận văn Báo cáo nghiên cứu: “Vai trò vốn xã hội xây dựng sức khoẻ cộng đồng” (The role of social capital in building healthy communities) nghiên cứu viên Jo Anne Schneider (2004) Báo cáo rút từ nhiều dự án nghiên cứu tiến hành bốn thành phố thời gian 15 năm với giúp đỡ cộng đồng dân cư, tổ chức phi 10 Trong trình sử dụng vốn xã hội doanh nghiệp gặp phải khó khăn định nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp vốn xã hội vai trò việc sử dụng vốn xã hội có hạn chế; mối quan hệ lãnh đạo với doanh nghiệp khách hàng đối tác; cách thức quản lý việc tận dụng sách Nhà nước tồn bất cập Thứ tư, việc sử dụng vốn xã hội DNN&V địa bàn thành phố Hà Nội chịu tác động nhiều yếu tố như: loại hình doanh nghiệp đặc điểm nhân học xã hội lãnh đạo doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp khác cơng ty TNHH; cơng ty Cổ phần; cơng ty tư nhân có cách thức sử dụng vốn xã hội khác Bên cạnh đó, yếu tố trình độ học vấn, số năm quản lý lãnh đạo doanh nghiệp yếu tố có ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn xã hội phát triển doanh nghiệp Thứ năm, để nâng cao hiệu sử dụng vốn xã hội, cần thực đồng giải pháp từ cấp độ Nhà nước đến cấp độ doanh nghiệp Các giải pháp chủ yếu đổi sách, chế quản lý Nhà nước, tạo đoàn kết, trí doanh nghiệp; tiếp tục mở rộng mối quan hệ xã hội - mạng lưới xã hội v.v… nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng vốn xã hội phát triển bền vững DNN&V địa bàn thành phố Hà Nội Khuyến nghị Trên sở thực trạng giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng vốn xã hội DNN&V địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài luận văn đề xuất số khuyến nghị nhằm thực tốt giải pháp, phát huy vai trò việc sử dụng vốn xã hội phát triển bền vững DNN&V Hà Nội Thứ nhất, UBND thành phố Hà Nội cần nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm tạo đoàn kết, gắn bó doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước 94 Thứ hai, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hệ thống sách liên quan đến phát triển DNN&V địa bàn thành phố giai đoạn Thực cơng khai hố sách, thơng tin dự án, quy hoạch phát triển thành phố Thứ ba, doanh nghiệp cần xây dựng cho mục tiêu giá trị cốt lõi nhằm tạo đồn kết, trí doanh nghiệp Tích cực mở rộng mối quan hệ xã hội - mạng lưới xã hội tạo sức mạng cho phát triển bền vững doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần quan tâm hình thành phận chuyên trách phát triển quan hệ xã hội giúp doanh nghiệp hình thành mạng lưới xã hội Thứ tư, việc thực giải pháp cần có đồng bộ, thống từ xuống Trong trình thực cần có nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm để việc thực đạt hiệu cao, phát huy tốt vai trò việc sử dụng vốn xã hội DNN&V địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn nay./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bourdieu, P (1983) “Forms of capital” in J C Richards (ed.) Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, New York: Greenwood Press Coleman, J S (1990) Foundations of Social Theory, Cambridge, Mass.: Harvard University Press Coleman, J.C (1988), “Social capital in the creation of human capital”, American Journal of Socialogy 44, Phụ trang S95 – S120 Coleman, J.S (2000) “ Social capital in the Creation of Human Capital”, pp 13-39 in DASGUPTA, P AND SERAGELDIN I ed, Social Capital: A Multifaceted Perspective, Washington, DC The World Bank Đôi điều vốn xã hội: http://nguyenyenson.multiply.com Francis Fukuyama (1999), Social Capital and Civil Society, (1999) Viện nghiên cứu sách cơng thuộc trường Đại học George Mason, 1/11/1999 ( http://www.imf.org) Fukuyama, F (1999), “The Great Disruption Human nature and the reconstitution of social order”, London: Profile Books Fukuyama, F (1995) “Trust: The Social Virtue and the Creation of Prosperity” NY: Free Press Grootaert Christiaan Bastelaer van Thierry, The role of social capital in development – An empirical assessment Edited by Christiaan Grootaert and Thierry van Bastela, - Đại học Cambridge 10.Huỳnh Thanh Điền, Văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội doanh nghiệp (http://saga.vn) 11.Huỳnh Thanh Điền, Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến doanh nghiệp” (http://www.saga.vn) 12.Huỳnh Thanh Điền (2007), Vốn xã hội, pháp luật, chế độ trị phát triển kinh tế Sự thất bại dòng lý thuyết tân cổ điển (09/2007 © SAGA - www.saga.vn) 96 13.Lê Minh Tiến (2009), Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội, http://www.vietnamsociology.com, ngày in, 25/5/2009 14.Lê Minh Tiến (2006), Vốn xã hội đo lường vốn xã hội Hội thảo "Vốn xã hội phát triển, Tạp chí Tia sáng tổ chức vào ngày 24/06/2006 15.Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Con người số (37) năm 2008 16.Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên" Tạp chí Xã hội học, 02: 67-75 17 Maskell, P (1999), “Social Capital, Innovation and Competiveness”, Forthcoming in “Social Capital” edited by Baron, J Field and T Schuller, Oxfor University Press 18.Nguyễn Quan Tuấn, Phát huy vốn xã hội bảo vệ môi trường: http://www.tapchicongsan.org.vn 19.Nguyễn Trọng Hậu, nhân tố xã hội lý thuyết tăng trưởng đại 20.Patrick Francois and Jan Zabojnik , Trust, Social Capital and Economic Development, http://ideas.repec.org/p/dgr/kubcen/2003116.html 21.Patrick Francois, Social capital and ecomnomic devolopment) http://www.biblio.com/hardcover-book/social-capital-and-economicdevelopment-francois-patrick~3fb66~127339476 22.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp, ngày 29 tháng 11 năm 2005 23.Schneider, Jo Anne, Annie E Casey Foundation (2004), The role of social capital in building healthy communities 97 24.Trần Hữu Quang, Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội (http://vnthuquan.net) 25.Trần Hữu Dũng, “Vốn xã hội kinh tê ”, tạp chí Thời đại, số 8, tháng 7-2003, trang 82-102 26 Trần Hữu Dũng (2006), “Vốn xã hội phát triển kinh tê ”, Tạp chí Tia Sáng, số 13, tháng 7-2006 27.Trần Hữu Dũng (2004), Phát triển bền vững nhìn từ góc độ xã hội văn hố, Tạp chí Tia Sáng tháng 11/2004 (http://greenlivingvn.blogspot.com) 28.Trần Hữu Quang (2002), “Lòng tin quản lý”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 26/12/2002 29.Trần Hữu Quang (2006) “Từ lòng tin xã hội tới xã hội dân sự”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6-7-2006 30.Thái Kim Lan, Vốn xã hội Việt Nam, nguy phá sản triển vọng phát huy, Tạp chí Phật giáo 31.Trịnh Hồ Bình (2007), Vốn xã hội - Một động lực để phát triển, Tạp chí Hoạt động Khoa học số tháng 4.2007 (575) 32.Tôn Thất Nguyễn Thiêm,Vốn Xã hội nhìn từ Tương quan Ba Giác độ: Nhà nước, Thị trường, Xã hội Dân chính: bantinsom.com (Theo tạp chí Tia Sáng) 33 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học (Tập 1), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 34.Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ (2008), Nguồn vốn xã hội vai trò nguồn vốn xã hội phát triển kinh tế bền vững (Nghiên cứu trường hợp hai làng nghề: Dương Ngổ, xã Phong Khê huyện Yên Phong, Bắc Ninh làng Đa Sỹ, xã Kiến Hưng, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây), đề tài 35.Vũ Hào Quang, Xã hội học quản lý, NXB Đại học quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC -PHIẾU TRƢNG CẤU Ý KIẾN (Lãnh đạo/quản lý Doanh nghiệp) Kính thƣa ơng/bà! Các doanh nghiệp nhỏ vừa có đóng góp quan trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân nói riêng phát triển đất nước nói chung Có nhiều nguyên nhân tác động tới phát triển DNN&V có vai trò việc sử dụng nguồn vốn xã hội, mạng lưới quan hệ xã hội Nghiên cứu chúng tơi nhằm tìm hiểu vai trò việc sử dụng vốn xã hội phát triển DNN&V địa bàn thành phố Hà Nội Chính thế, giúp đỡ ơng/bà có ý nghĩa định nghiên cứu Chúng xin cam kết thông tin ông/bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà cần khoanh tròn tích x vào phương án mà ông/bà lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP A1 Tên doanh nghiệp:………………………………………………………… A2 Địa chỉ: ……………………………………………… A3 Điện thoại/fax: …………………/……………………… A4 Năm bắt đầu hoạt động:………………………… ……… Sản phẩm dịch vụ mà quý doanh nghiệp sản xuất cung cấp: …………………………………………………… A6 Xin cho biết tổng số nhân viên quý doanh nghiệp? người A7 Xin cho biết tổng số vốn đăng ký hoạt động doanh nghiệp: … triệu đồng A8 Xin cho biết tổng số lương quý doanh nghiệp chi trả hàng tháng bao nhiêu?……………triệu đồng A9 Xin cho biết doanh nghiệp có logo, slogan khơng? Logo Slogan A10 Doanh nghiệp thuộc loại: Doanh nghiệp vừa 2.Doanh nghiệp nhỏ A11 Doanh nghiệp tham gia hoạt động lĩnh vực nào? Dịch vụ Xây dựng Sản xuất hàng tiêu dùng Công nghệ thông tin 99 PHẦN B: VAI TRÒ CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP B1 Xin cho biết, doanh nghiệp ơng/bà có chiến lược phát triển đây? Chiến lược kinh doanh ngắn hạn Chiến lược kinh doanh trung hạn Chiến lược kinh doanh dài hạn Khơng có (chuyển B3) B2 Trong chiến lược nói trên, chiến lược kinh doanh phổ biến rộng rãi toàn thể công ty? Chiến lược kinh doanh ngắn hạn Chiến lược kinh doanh trung hạn Chiến lược kinh doanh dài hạn B3 Trong yếu tố đây, xin cho biết ông/bà coi yếu tố yếu tố định chủ yếu tới phát triển doanh nghiệp?(chọn phương án) Thương hiệu, uy tín doanh nghiệp Thị trường doanh nghiệp Khả huy động vốn Trình độ khoa học công nghệ Giá thành sản phẩm dịch vụ Sự hợp tác, tin tưởng, chia sẻ đối tác Sự đoàn kết phối hợp có hiệu thành viên cơng ty Vấn đề đào tạo sử dụng người Khác: (ghi rõ)…………………………… B4: Ơng bà cho biết vai trò việc sử dụng yếu tố (3 yếu tố vừa chọn cấu trên) phát triển công ty? (Đánh dấu x vào phương án phù hợp) Rất Hiệu Bình Khơng có TIÊU CHÍ hiệu thường hiệu quả Thương hiệu, uy tín doanh nghiệp Thị trường doanh nghiệp Khả huy động vốn Trình độ khoa học công nghệ Giá thành sản phẩm dịch vụ Sự hợp tác, tin tưởng, chia sẻ đối tác 100 Sự đoàn kết phối hợp có hiệu thành viên cơng ty Vấn đề đào tạo sử dụng người Khác (ghi rõ)……………………… B5 Công ty ông/bà thường sử dụng hình thức để động viên, khuyến khích nhân viên?(chỉ chọn phương án ) Tăng lương Thưởng đột xuất tiền Lên chức Cho học, tặng ngày nghỉ Tặng quà Khen thưởng lời B6 Ông/bà đánh khả hỗ trợ lẫn nhân viên công việc? Hộ trợ tốt Hỗ trợ tốt Bình thường Chưa tốt B7 Ông/bà đánh mức độ cạnh tranh nhân viên công việc? Cao Bình thường Thấp B8 Quý doanh nghiệp áp dụng hình thức để quản lý nhân viên ? Quản lý thời gian Quản lý công việc Kết hợp hình thức B9 Ơng/bà thường hành động nhân viên có ý tưởng trái ngược với quan điểm ông/bà? Không chấp nhận dù ý tưởng tốt Chấp nhận ý tưởng tốt B10 Bản thân ơng/bà có khuyến khích nhân viên có ý tưởng trái ngược với quan điểm khơng? Ln Tuỳ trường hợp Không B11 Khi có sách Nhà nước liên quan tới hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, ơng/bà thường biết đến qua hình thức nào? (chọn phương án) Qua phương tiện truyền thông đại chúng Qua đối tác Qua đại diện quan quyền Qua nhân viên cơng ty Tự tìm hiểu Qua khách hàng 101 B12 Thông thường quý doanh nghiệp thường biết đến sách vào thời điểm nào? Trước sách thức đời Sau sách đời B13 Từ thành lập đến nay, quý doanh nghiệp tận dụng sách Nhà nước cho hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa? 1 lần Nhiều lần lần Chưa B14 Xin cho biết, mối quan hệ đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp? Quan hệ với quan quản lý Nhà nước Quan hệ với khách hàng/đối tác Quan hệ với Ngân hàng Quan hệ với người có tiềm lực tài Quan hệ với người có quan hệ rộng Quan hệ với người có quyền lực Khác (ghi rõ):……………………………………… B15 Xin cho biết mức độ dễ dàng/khó khăn việc xây dựng mối quan hệ xã hội quý doanh nghiệp? Quan hệ Dễ dàng Bình thường Khó khăn Quan hệ với quan quản lý Nhà nước Quan hệ với khách hàng/đối tác Quan hệ với Ngân hàng Quan hệ với người có tiềm lực tài Quan hệ với người có quan hệ rộng Quan hệ với người có quyền lực Khác (ghi rõ):………………… B16 Xin cho biết hình thức đầu tư cho việc xây dựng quan hệ xã hội nói quý doanh nghiệp? Quan hệ Đầu tư Đầu tư Đầu tư tài thời gian chất lượng sản phẩm/dịch vụ Quan hệ với quan quản lý Nhà nước Quan hệ với khách hàng/đối tác Quan hệ với Ngân hàng Quan hệ với người có tiềm lực tài Quan hệ với người có quan hệ rộng Quan hệ với người có quyền lực Khác (ghi rõ):………………………… 102 B17 Theo ông/bà đầu tư theo hình thức tốn (chỉ chọn phương án) Đầu tư tài Đầu tư chất lượng sản phẩm/dịch vụ Đầu tư thời gian Khác: (ghi rõ)……………………… B18 Quý doanh nghiệp thƣờng thiết lập quan hệ xã hội cách nào?(chỉ chọn phương án) Thiết lập trực tiếp Thiết lập gián tiếp qua người khác doanh nghiệp/doanh nghiệp khác B19 So với thời điểm thành lập, ông/bà đánh mạng lưới quan hệ xã hội doanh nghiệp? Đã mở rộng nhiều Đã mở rộng chút Khơng có thay đổi Giảm B20 Xin cho biết mức độ trì quan hệ nói q doanh nghiệp? Quan hệ Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Quan hệ với quan quản lý Nhà nước Quan hệ với khách hàng/đối tác Quan hệ với Ngân hàng Quan hệ với người có tiềm lực tài Quan hệ với người có quan hệ rộng Quan hệ với người có quyền lực Khác (ghi rõ):………………………… B21 Xin cho biết mức độ dễ dàng huy động mối quan hệ nói hoạt động quý doanh nghiệp? Quan hệ Dễ dàng Bình thường Khó khăn Quan hệ với quan quản lý Nhà nước Quan hệ với khách hàng/đối tác Quan hệ với Ngân hàng Quan hệ với người có tiềm lực tài Quan hệ với người có quan hệ rộng Quan hệ với người có quyền lực Khác (ghi rõ):………………………… B22 Xin cho biết hiệu kinh tế việc sử dụng mối quan hệ nói hoạt động quý doanh nghiệp? Quan hệ Rất cao Cao Bình Khơng có thường hiệu Quan hệ với quan quản lý Nhà nước Quan hệ với khách hàng/đối tác 103 Quan hệ với Ngân hàng Quan hệ với người có tiềm lực tài Quan hệ với người có quan hệ rộng Quan hệ với người có quyền lực Khác (ghi rõ):………………………… B23 Xin cho biết vai trò việc sử dụng quan hệ xã hội hoạt động sau doanh nghiệp? Hoạt động Rất quan Quan Bình Khơng trọng trọng thường quan trọng Sản xuất/kinh doanh Mở rộng thị trường/trao đổi hàng hoá Vay vốn/quay vòng vốn Khẳng định vị trí/thương hiệu Quan hệ khách hàng/đối tác Quan hệ với người có quyền lực Khác (ghi rõ):………………………… B24 Quý doanh nghiệp thường sử dụng mối quan hệ xã hội nào? Khi doanh nghiệp gặp khó khăn Khi doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động sản xuất/kinh doanh Bất cảm thấy cần thiết B25 Doanh nghiệp thường sử dụng mối quan hệ xã hội vào việc gì? Giải cơng việc doanh nghiệp Giải cơng việc thân Còn tuỳ quan hệ B26 Theo ông/bà, quan hệ xã hội có vai trò hoạt động sản xuất/kinh doanh doanh nghiệp? Có vai trò định tới hoạt động sản xuất/kinh doanh doanh nghiệp Có vai trò quan trọng tới hoạt động sản xuất/ kinh doanh doanh nghiệp Bình thường Chỉ đóng vai trò phụ Khơng có vai trò B27 Anh/chị có chuyển giao mối quan hệ xã hội cho đồng nghiệp khác doanh nghiệp không? Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Không B28 Xin cho biết mức độ tương trợ nhân viên doanh nghiệp anh/chị làm việc việc sử dụng quan hệ xã hội cần thiết? 104 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng B29 Cơng ty/lãnh đạo cơng ty có khuyến khích nhân viên phát triển quan hệ xã hội phục vụ cho công việc không? Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Không B30 Xin cho biết mức độ ưu tiên đầu tư cho mối quan hệ xã hội doanh nghiệp nay? Là ưu tiên số doanh nghiệp Là ưu tiên quan trọng doanh nghiệp Là nhiều ưu tiên doanh nghiệp Không phải ưu tiên doanh nghiệp B31 Xin cho biết định hướng phát triển mối quan hệ xã hội doanh nghiệp thời gian tới? Tiếp tục đầu tư cho mối quan hệ xã hội Tập trung chủ yếu cho mối quan hệ có B32 Trong mối quan hệ đây, mối quan hệ doanh nghiệp ưu tiên đầu tư thời gian tới? (chọn tối đa phương án) Quan hệ với quan quản lý Nhà nước Quan hệ với khách hàng/đối tác Quan hệ với Ngân hàng Quan hệ với người có tiềm lực tài Quan hệ với người có quan hệ rộng Quan hệ với người có quyền lực Quan hệ với doanh nghiệp bạn B33 Ơng/bà đánh giá chung vai trò vốn xã hội phát triển doanh nghiệp? Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Không quan trọng B34 Doanh nghiệp ông/bà có phận/người phụ trách phát triển quan hệ xã hội doanh nghiệp khơng? Có Khơng B35 Xin cho biết tham gia vào việc phát triển quan hệ xã hội doanh nghiệp ông/bà nay? Bản thân ông/bà Các phận chuyên trách phát triển quan hệ xã hội Thành viên Ban giám đốc/Hội đồng quản trị 105 Các cấp lãnh đạo từ trưởng phòng trở lên Tất thành viên doanh nghiệp B36 Xin cho biết số thông tin đối tác quý doanh nghiệp so với thời điểm thành lập? Số đối tác lớn tăng lên nhiều Có thêm số đối tác lớn Khơng có thêm đối tác lớn B37 Ơng bà cho biết giá trị bình qn hợp đồng mà doanh nghiệp ký mức nào? Cao Trung bình Thấp B38 Theo ông/bà cần thực giải pháp để nâng cao hiểu việc sử dụng nguồn vốn xã hội phát triển DNN&V nay? Tiếp tục mở rộng mối quan hệ xã hội với doanh nghiệp, quan công quyền… Tiếp tục đầu tư khẳng định niềm tin, uy tín, thương hiệu Xây dựng văn hố doanh nghiệp, đồn kết, trí doanh nghiệp Tiếp tục đầu tư đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Có chế độ sách đãi ngộ phù hợp với nhân viên Tận dụng triệt để sách Nhà nước doanh nghiệp Khác (ghi rõ)…………………………………………………… PHẦN C: THƠNG TIN NHÂN KHẨU C1 Giới tính ông/bà: Nam Nữ C2 Năm sinh ông/bà:………………………… C3 Chức vụ: Giám đốc/P.GĐ Trưởng phòng/P.TP Trưởng phận/trưởng tổ C4 Số năm công tác:……………………………… C5 Số năm làm quản lý:……………………………… C6 Trình độ học vấn ông/bà? THPT THCN/CĐ Đại học Sau ĐH C7 Ơng/bà sử dụng thành thạo ngoại ngữ khơng? Có Khơng C8 Ơng/bà có tham gia khố học/đào tạo quản lý chun mơn/nghiệp vụ nước ngồi chưa? Đã Chưa Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! 106 PHỤ LỤC 2: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP (Đề tài: Vai trò việc sử dụng vốn xã hội DNN&V địa bàn thành phố Hà Nội nay) I THÔNG TIN CHUNG a) Tên doanh nghiệp:…………………………………………………… b) Địa chỉ: ……………………………………………………………… c) Điện thoại/fax: ………………….………………………………… d) Năm bắt đầu hoạt động:………………………… ………………… e) Sản phẩm dịch vụ mà quý doanh nghiệp sản xuất cung cấp: f) Xin cho biết tổng số nhân viên quý doanh nghiệp? người g) Xin cho biết tổng số lương quý doanh nghiệp chi trả hàng tháng bao nhiêu? …triệu đồng h) Xin cho biết doanh nghiệp có logo, slogan khơng? i) Doanh nghiệp thuộc loại vừa hay nhỏ:…………………………………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Xin ông/bà cho biết công ty ông bà sử dụng nguồn lực để phát triển cơng ty? 1) Thương hiệu, uy tín doanh nghiệp 2) Thị trường doanh nghiệp 3) Khả huy động vốn 4) Trình độ khoa học & cơng nghệ 5) Giá thành sản phẩm dịch vụ 6) Sự hợp tác, tin tưởng, chia sẻ đối tác 7) Sự đồn kết phối hợp có hiệu thành viên công ty 8) Vấn đề đào tạo sử dụng người Trong yếu tố đó, yếu tố có vai trò quan trọng mang tính định phát triển cơng ty Xin ông/bà đánh giá chung hiệu việc sử dụng nguồn vốn xã hội trình phát triển doanh nghiệp? Hiện nay, doanh nghiệp thường sử dụng vốn xã hội để phát triển, thực trạng sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp ông/bà sao? 1) Sử dụng vốn xã hội sản xuất, kinh doanh 2) Sử dụng vốn xã hội trao đổi hàng hoá 107 3) Sử dụng vốn xã hội việc quay vòng vốn 4) Sử dụng vốn xã hội quan hệ với đối tác 5) Sử dụng vốn xã hội quan hệ với người có quyền lực (quan chức, người có uy tín xã hội) 6) Sử dụng vốn xã hội quan hệ với người có nhiều vốn Ông/bà đánh giá hiệu việc sử dụng nguồn vốn lĩnh vực cụ thể doanh nghiệp? Ông/bà cho biết yếu tố tác động đến việc sử dụng nguồn vốn xã hội DNN&V? (Quy mô doanh nghiệp; mối quan hệ doanh nghiệp; lực quản lý; ứng dụng khoa học công nghệ đại v.v ) Ông/bà cho biết cách thức huy động sử dụng nguồn lực bên (Sự nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ; Nhiệt huyết hệ trẻ; Đoàn kết nội bộ, dân tộc (thống ý chí); Chính sách công khai; Sự hiểu rõ nhân viên mục tiêu, sứ mạng; Sự hợp tác, xây dựng tập thể) doanh nghiệp? Ông/bà cho biết cách thức huy động sử dụng nguồn lực bên (Thương hiệu; Uy tín; Số năm kinh nghiệm; Các đối tác chính…) doanh nghiệp? Trong q trình sử dụng nguồn vốn xã hội, doanh nghiệp thường gặp phải khó khăn gì? (Đặc điểm nhân doanh nghiệp; Sự không thống quan điểm cấp/các thành viên doanh nghiệp; môi trường áp dụng có khó khăn v.v…) 10 Nguyên nhân khó khăn sử dụng nguồn vốn xã hội gì? 11 Để khắc phục hạn chế việc sử dụng nguồn vốn xã hội vào phát triển doanh nghiệp theo ơng/bà cần có biện pháp/giải pháp nào? 12 Những đóng góp việc sử dụng nguồn vốn xã hội vào phát triển doanh nghiệp năm gần đây? 13 Với kinh nghiệp quản lý mình, ơng/bà đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn xã hội doanh nghiệp ông/bà quản lý DNN&V địa bàn thành phố Hà Nội? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! 108 ... nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội 49 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 51 2.1 Hiện. .. Hiện trạng vai trò việc sử dụng vốn xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội 51 2.1.1 Vai trò vốn xã hội quan hệ nội doanh nghiệp 53 2.1.2 Vai trò vốn xã hội hoạt động doanh nghiệp 65... đánh giá vai trò việc sử dụng vốn xã hội trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Phân tích yếu tố tác động tới việc sử dụng vốn xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội - Trên sở kết

Ngày đăng: 08/04/2020, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan