BỆNH VIÊM DA MỦ, ĐH Y DƯỢC TP HCM

5 71 1
BỆNH VIÊM DA MỦ, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Nhiễm trùng da có thể nguyên phát hoặc thứ phát sau một bệnh da có sẵn trước đó. Nhiễm trùng da do vi trùng thường còn gọi là viêm da mủ. Tần suất cao nhất là vào mùa hè. Tác nhân thường gặp nhất là liên cầu khuẩn tán huyết nhóm A, nhưng 50% trường hợp là phối hợp liên cầu và tụ cầu.

VIÊM DA MU BS LÊ MINH PHÚC I ĐẠI CƯƠNG - Nhiễm trùng da có thể nguyên phát hoặc thứ phát sau một bệnh da có sẵn trước đó - Nhiễm trùng da vi trùng thường còn gọi là viêm da mủ - Tần suất cao nhất là vào mùa hè - Tác nhân thường gặp nhất là liên cầu khuẩn tán huyết nhóm A, 50% trường hợp là phới hợp liên cầu và tụ cầu II CHỚC VÀ CHỐC LOÉT S aerius và GAS (S pyogenes) gây nhiễm trùng nông ở thượng bì (chốc), và có thể lan sâu xuống lớp bì (chốc loét) Chốc không bóng nước ( chốc lây): - Có thể tự tiêm nhiễm, rất lây, thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ thiếu vệ sinh, thiếu dinh dưỡng - Sang thương: mụn nước, mụn mủ có quầng viêm đỏ xung quanh, nhanh chóng bể rồi khô đi, đóng mái vàng mật ong rất đặc trưng, phân bố rời rạc Các thương tổn có thể gom lại tạo thành những mảng đa cung đặc trưng - Vị trí: có thể ở bất cứ vùng da nào, thường ở phần hở - 60-70% trường hợp là S aerius - CLS: nhuộm gram, cấy - Chẩn đoán phân biệt: chàm, thủy đậu - Biến chứng: viêm cầu thận cấp (liên cầu), hội chứng SSSS (tụ cầu) - Điều trị:  Tại chô: rửa/đắp thuốc tím pha loãng, rồi thoa dung dich eosin, millian hay mỡ kháng sinh (Fucidin, Bactroban )  Toàn thân: thương tổn nhiều hay điều trị tại chỗ không hiệu quả, cephalosporin, penicillin, macrolides  Phòng ngừa: vệ sinh thân thể hằng ngày Chốc bóng nước: - Chốc tụ cầu (80%), nhóm I hoặc II type 71 - Gặp ở trẻ sơ sinh, có thể lây thành dịch, nhất là nhà trẻ - Sang thương: mụn nước, bóng nước chùng chứa dịch trong, không có quầng hồng ban xung quanh, nổi nền da thường, bể tạo thành vết trợt ẩm ướt - Vị trí: thường gặp ở vùng nếp - Điều trị: giống chốc không bóng nước Chốc loét: - Yếu tố thúc đẩy: trầy xướt da không được chăm sóc, vết cắn côn trùng, chấn thương nhỏ/người tiểu đường, người già, nghiện rượu - Sang thương: vết loét đóng mài dày, có khuynh hướng lành sau vài tuần để lại sẹo loạn sắc tố Đôi diễn tiến đến hoại thư sức đề kháng thấp và bội nhiễm vi khuẩn khác ( nhất là P aeruginosa) hay có thể trở thành loét cẳng chân mạn tính - Vị trí: thường ở phần xa của chi (cẳng chân, bàn chân) - Điều trị: chốc III VIÊM NANG LƠNG – NHỌT Viêm nang lơng: - Sang thương: sẩn, mụn mủ ở nang lông, xung quanh có quầng viêm, và có thể thấy sợi lông xuyên qua Vị trí thường gặp: da đầu, mặt, nách, vùng mu và mặt duỗi tứ chi, bất cứ vùng có lông nào cũng có thể bị Thường có ngứa và hay tái phát - Nguyên nhân: thường tụ cầu vàng - Điều trị:  Nếu có biến chứng chàm hóa thì phải trị chàm trước  Tại chỗ: mỡ kháng sinh, dung dịch lưu huỳnh  Toàn thân: dicloxacillin, macrolide Nhọt: - Sang thương: tổn thương viêm sâu quanh nang lông, bắt đầu là cục sưng cứng, đau, sờ nóng, vài ngày sau thường nung mủ với một ngòi vàng và hoai tử ở trung tâm - Vị trí: bất cứ chỗ nào, thường ở da đầu, mặt, cổ và mông - Nhọt tái phát: cần tìm xem có tiểu đường hay suy giảm miễn dịch không - Nguyên nhân: thường là tụ cầu vàng, nhất là từ các ổ mang vi trùng mũi, nếp nách, háng - Yếu tố thuận lợi: tiểu đường, suy dinh dưỡng, chấn thương, nghiện rượu - Điều trị:  Tại chỗ: đắp/ngâm thuốc tím pha loãng, thoa mỡ kháng sinh, rạch dẫn lưu  Toàn thân: kháng sinh (penicillin, cephalosporine…) IV NHIỄM TRÙNG MÔ MỀM Viêm quầng: - Nguyên nhân: liên cầu tán huyết bêta nhóm A (GAS), cũng có thể nhóm C, G - Viêm mô tế bào nông - Lâm sàng: mảng hồng ban phù nề, thâm nhiễm, cứng, nóng và đau, diễn tiến li tâm với bờ ngoại vi nhô cao, giới hạn rõ, lan rộng nhanh chóng vết dầu loang, thường kèm hạch phụ cận Sốt cao, lạnh run, đau khớp, nhức đầu có thể xảy trước thương tổn da nhiều giờ - Vị trí thường gặp là mặt, cẳng chân - Điều trị: kháng sinh β-lactam ( penicillin, erythromycine) Viêm mô tế bào: - Giống viêm quầng lan sâu xuống mô mỡ dưới da - Lâm sàng: hồng ban sưng phù, lan rộng, không gồ cao, giới hạn không rõ, rất đau, trung tâm có thể hoại tử Sốt, lạnh run, viêm hạch có thể gặp - Nguyên nhân: thường S pyogenes hay S aureus - Yếu tố thuận lợi: chấn thương - Điều trị:  Tại chỗ: đắp/ngâm thuốc tím pha loãng, nếu có áp xe cần rạch và dẫn lưu  Toàn thân: viêm quầng V CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU - Giữ vệ sinh da sạch sẽ, tránh chấn thương da - Ăn uống đủ chất, nhiều rau xanh và trái cây, tránh ăn nhiều chất béo, chất ngọt - Khi mói bị trầy xước, nhiễm trùng: rửa sạch, bôi thuốc sát trùng, nếu sau vài ngày không bớt nên khám để được điều trị đúng cách ... - Y ́u tố thúc đâ y: trâ y xướt da không được chăm sóc, vết cắn côn trùng, chấn thương nhỏ/người tiểu đường, người già, nghiện rượu - Sang thương: vết loét đóng mài da y, ... chớc III VIÊM NANG LƠNG – NHỌT Viêm nang lông: - Sang thương: sẩn, mụn mủ ở nang lông, xung quanh có quầng viêm, và có thể thâ y sợi lông xuyên qua Vị trí thường gặp: da đầu,... có thể xa y trước thương tổn da nhiều giờ - Vị trí thường gặp là mặt, cẳng chân - Điều trị: kháng sinh β-lactam ( penicillin, erythromycine) Viêm mô tế bào: - Giống viêm quầng

Ngày đăng: 07/04/2020, 02:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan