Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

112 33 0
Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THÚY QUYÊN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THÚY QUYÊN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ HẰNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Thúy Quyên i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 1.1.3 Vai trò bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 16 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 18 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH 38 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 38 2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 38 2.1.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 42 2.1.3 Trình tự, thủ tục giải chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 63 2.1.4 Xử lý vi phạm giải tranh chấp bảo hiểm xã hội bắt buộc 68 2.2 Thực tiễn thực hiện, pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 71 2.2.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 71 ii 2.2.2 Tình hình thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH 88 3.1 u cầu hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 88 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 91 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật BHXH bắt buộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật lao động BHYT Bảo hiểm y tế DSPHSK Dưỡng sức phục hồi sức khỏe NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNLĐ, BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ILO Tổ chức lao động quốc tế UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 74 (giai đoạn 2015-2018) 74 Bảng 2.2: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc theo khối quản lý năm 2018 75 Bảng 2.3: Tổng quỹ lương trích đóng BHXH bắt buộc theo khối 76 (giai đoạn 2015-2018) 76 Bảng 2.4 Tình hình chi trả chế độ BHXH bắt buộc năm 2016-2018 79 Bảng 2.5: Tình trạng nợ đọng BHXH giai đoạn 2015-2018 81 v MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài An sinh xã hội sách xã hội thể đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến bộ, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế ổn định quốc gia giới Hệ thống bảo hiểm xã hội đời giới vào kỷ XIX cơng trình Chính phủ Đức thời Thủ tướng Bismark (18831889) với chế ba bên đóng góp nhằm bảo hiểm cho người lao động số trường hợp họ gặp rủi ro Sau đó, trước tác dụng tích cực bảo hiểm xã hội quan hệ lao động nhiều nước bắt đầu áp dụng hệ thống bảo hiểm xã hội Hiện nay, giới nói chung người ta gọi bảo hiểm xã hội phận cấu thành đóng vai trò trụ cột hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội thực trở thành công cụ đắc lực hiệu giúp cho Nhà nước điều tiết xã hội kinh tế thị trường, phát triển xã hội bền vững Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta giai đoạn nước phát triển, doanh nghiệp thành lập hoạt động chiếm tỉ lệ cao việc đồng nghĩa với việc tỉ lệ người lao động hoạt động đơn vị lớn, trình làm việc người lao động gặp rủi ro ốm đau, tai nạn, lao động nữ mang thai sinh con… , việc đóng bảo hiểm xã hội cần thiết để bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm sút thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết sở mức đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội phát huy tác dụng lúc người lao động gặp khó khăn hiểm nghèo bị ốm đau, lao động nữ thời gian thai sản, tai nạn lao động, tuổi già…trên sở cam kết đóng góp người lao động người sử dụng lao động cho bên thứ ba (cơ quan bảo hiểm) trước xảy biến cố đó.Tuy nhiên thực tế việc thực bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động hạn chế nhiều bất cập Chính vậy, Nhà nước ta cần phải có chế thích hợp quản lý chặt chẽ sách bảo hiểm xã hội bắt buộc để chia sẻ rủi ro người lao động nâng cao tính cộng đồng xã hội…Vì việc ban hành thực bảo hiểm bắt buộc vấn đề cấp thiết phù hợp với nguyện vọng đa số người lao động Đây nhu cầu đáng thiết thực cần Nhà nước xã hội quan tâm thực Trên nước nói chung địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình nói riêng, việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nhiều hạn chế, gặp nhiều vướng mắc khó khăn định Do đó, tác giả chọn đề tài “ Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Thực trạng việc xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm xã hội nước ta nói chung bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng khơng phải vấn đề trở thành mối quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu Trong thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu người quan tâm đến bảo hiểm xã hội có viết cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm đóng góp, xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội nước ta điển hình như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Vụ BHXH (2010) “ Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn đến 2020” hay đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Trường Đại học Luật Hà Nội) TS Nguyễn Hiền Phương làm chủ biên (2015) “Bình luận khoa học số quy định Luật BHXH năm 2014” Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình Luận văn Thạc sỹ luật học nghiên cứu vấn đề BHXH bắt buộc như: Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị La Giang (2015) “Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn Hà Nội”; Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Chu Linh Trang (2017) “Pháp luật BHXH bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn”; Luận văn Thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Thị Minh Thúy (2018) “Pháp luật BHXH bắt buộc thực tiễn thi hành Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội” Ngoài ra, số viết đăng tạp chí tiêu biểu như: Bài viết “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật BHXH năm 2014” đăng Tạp chí luật học số 6/2015 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí ThS Bùi Thị Kim Ngân; viết “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật BHXH năm 2014” đăng Tạp chí luật học số 10/2015 PGS.TS Nguyễn Hiền Phương; viết “Tính ưu việt Luật BHXH, Luật Bảo hiểm y tế - thách thức triển khai giải pháp bảo đảm an sinh xã hội” đăng Tạp Chí cộng sản TS Bùi Sỹ Lợi Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề lý luận, làm rõ vấn đề khái niệm đặc trưng bảo hiểm xã hội thực tiễn thực làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Ngồi cơng trình nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Tuy nhiên, số cơng trình chưa có cơng trình đề cập thực tiễn áp dụng bảo hiểm xã hội hội nhập quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm quốc gia có hệ thống BHXH phát triển ổn định, có điều kiện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Những kinh nghiệm phát triển hệ thống BHXH nói chung hệ thống BHXH bắt buộc nói riêng nước giới học gợi mở cho Việt Nam trình phát triển hệ thống BHXH ổn định, đảm bảo an sinh xã hội 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hội bước đổi mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, phát huy vai trò, tính hiệu xây dựng, tổ chức thực sách quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội Năng lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo hiểm xa hội nâng lên; việc giải chế độ, sách cho người lao động có nhiều tiến Tuy nhiên, việc xây dựng tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội nói chung sách bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng nhiều hạn chế bất cập Do cần có kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc cụ thể: Thứ nhất, hoàn thiện quy định chế độ hưu trí theo hướng linh hoạt Hiện Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số, tuổi thọ trung bình tăng cao tuổi nghỉ hưu giữ mức 60 tuổi nam 55 tuổi nữ tỷ lệ người nghỉ hưu nhiều so với tỷ lệ người độ tuổi lao động Từ thời gian đóng BHXH ngắn thời gian hưởng lương hưu lại dài hơn, điều ảnh hưởng tiêu cực đến quỹ hưu trí Theo tính tốn số năm hưởng lương hưu bình qn 19,5 năm, nam giới 16,1 năm nữ giới 22,9 năm Tuy nhiên, tính trung bình tiền đóng bảo hiểm xã hội NLĐ làm việc 28 năm đủ chi trả cho người vòng 10 năm nên rõ ràng số thời gian hưởng lại phải lấy từ nguồn đóng góp hệ sau Vì vậy, với mức đóng góp 91 mức hưởng chế độ quy định sách nay, năm 2023 số thu số chi, năm 2024 trở để đảm bảo chi chế độ hưu trí, tử tuất, ngồi số thu nam phải trích thêm tù số dư quỹ Đến năm 2037, khơng có sách tăng thu giảm chi số thu BHXH năm số tồn tích bắt đầu khơng đảm bảo khả chi trả, năm sau số chi lớn nhiều so với số thu năm[2] Hiện nay, quỹ BHXH tiềm ẩn nguy cân đối dài hạn Quỹ hưu trí tử tuất ngày có xu hướng cân đối, theo kết tính tốn dự báo quỹ hưu trí tử tuất vào tháng 01/2016 cho thấy: số thu số chi cân đối vào năm 2030 Từ năm 2031, phải sử dụng phần nguồn quỹ hưu trí, tử tuất tồn tích để chi trả Từ năm 2031 trở đi, khoản chi trả bao gồm số tiền đóng góp BHXH năm cộng với phần tiền tồn tích quỹ hưu trí, tử tuất đến năm 2050, quỹ hết khả tốn[21] Ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng cân đối đóng – hưởng BHXH; mức đóng thấp, mức hưởng cao; thời gian đóng ngắn, thời gian hưởng dài Tuổi nghỉ hưu thấp dẫn tới thời gian đóng BHXH ngắn thời gian hưởng hương hưu dài Để đảm bảo tính bền vững quỹ BHXH, tổ chức lao động quốc tế (ILO) khuyến cáo Việt Nam nên tiến tới nâng độ tuổi nghỉ hưu nam nữ giới lên đến 65, sở tiến việc nâng cao tuổi thọ trung bình giảm tỉ lệ số người lao động số người nhận lương hưu Do đó, điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu giải pháp để đối phó với cân đối hưu trí, việc tăng tuổi nghỉ hưu làm giảm tỉ lệ người hưởng lương hưu số người lao động, đồng thời kéo dài thời gian đóng BHXH, đảm bảo bền vững tài cho quỹ BHXH Ngày 28/4/2019, Bộ Lao động thương binh Xã hội công bố dự thảo (lần hai) Bộ luật Lao động sửa đối, đề xuất nâng dần tuổi nghỉ hưu nam nữ từ năm 2021 Theo tờ trình dự án Bộ luật lao động 92 sửa đổi, việc sửa đổi Bộ luật Lao động lần phải thể chế hóa yêu cầu điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu Nghị số 28-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cải cách sách BHXH: "Từ năm 2021, thực điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách giới quy định tuổi nghỉ hưu; ngành nghề đặc biệt, người lao động quyền nghỉ hưu sớm, muộn tuổi so với tuổi nghỉ hưu chung" Theo tinh thần Nghị số 28-NQ/TW, đồng thời cụ thể hóa nội dung Đề án cải cách sách BHXH Ban cán Đảng Chính phủ, để đảm bảo việc tăng tuổi nghỉ hưu phù hợp với quy mô, cấu, chất lượng, thể trạng sức khỏe tuổi thọ người lao động (NLĐ) Việt Nam, tránh việc phải điều chỉnh đột ngột lên mức cao tương lai, đảm bảo góp phần ổn định trị - xã hội, Ban soạn thảo quy định nội dung dự thảo lần hai Bộ luật Lao động (sửa đổi) theo phương án để trình Quốc hội xem xét sau: Phương án 1: Kể từ ngày 1-1-2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi tháng nam đủ 55 tuổi tháng nữ; sau đó, năm tăng thêm tháng nam tháng nữ nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi Phương án 2: Kể từ ngày 1-1-2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi tháng nam đủ 55 tuổi tháng nữ; sau đó, năm tăng thêm tháng nam tháng nữ nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi Trong dự thảo quy định quyền nghỉ hưu sớm không tuổi đổi với NLĐ bị suy giảm khả lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm số công việc, nghề nghiệp đặc biệt Đồng thời, dự thảo quy định 93 quyền nghỉ hưu muộn không tuổi NLĐ có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, NLĐ làm công tác quản lý số trường hợp đặc biệt Việc đề xuất điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu nam lên 62, nữ lên 60 nhằm bảo đảm phù hợp với quy mô, cấu, chất lượng, thể trạng sức khỏe tuổi thọ người lao động Việt Nam Tuổi thọ bình quân nam 72,1 tuổi, nữ 81,3 tuổi hai giới tính 76,6 tuổi, cao tuổi thọ trung bình dân số giới 72 tuổi Ngoài ra, lực lượng lao động tham gia thị trường lao động Việt Nam năm gần tăng chậm số lượng tỷ lệ Số liệu thống kê Tổng cục Thống kê cho thấy, cuối năm 2018 có 55 triệu lao động Lực lượng lao động Việt Nam không dồi đánh giá thông thường đối mặt với nguy thiếu hụt tương lai Vì điều quan trọng hồn thành lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu trước Việt Nam đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động khoảng 20 năm tới q trình già hóa dân số[25] Việc tăng tuổi nghỉ hưu nam lên 62 tuổi, nữ 60 tuổi cần thiết, tránh việc phải điều chỉnh đột ngột lên mức cao tương lai Đồng thời, việc xác định lộ trình điều chỉnh hợp lý, tạo điều kiện cho NLĐ doanh nghiệp thích nghi mà tạo điều kiện cho thị trường lao động điều chỉnh, có tác động tốt đến tâm lý xã hội NLĐ doanh nghiệp Nếu tăng nhanh lộ trình dẫn đến gia tăng đột ngột số người thất nghiệp, gây bất ổn cho xã hội Lựa chọn phương án điều chỉnh nâng tuổi nghỉ hưu nhanh dẫn đến số người thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tăng cao đột ngột, gây vấn đề xã hội xúc Nâng tuổi nghỉ hưu nhanh tạo tâm lý khơng hài lòng phận lớn người lao động, doanh nghiệp, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư Chính vậy, phương án từ ngày 01/01/2021 94 năm tăng 03 tháng nam đạt 62 tuổi, năm tăng 04 tháng nữ đạt 60 tuổi, tuổi nghỉ hưu nam đạt tuổi 62 vào năm 2028 nữ đạt tuổi 60 vào năm 2035 phương án có ưu điểm hơn, phòng tránh cao rủi ro điều chỉnh tuổi thị trường lao động, tránh gây sốc thị trường lao động, giữ ổn định xã hội phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ hai, bổ sung, sửa đổi số quy định chế độ ốm đau: Luật BHXH năm 2014 khơng quy định thời gian đóng BHXH tối thiểu NLĐ để hưởng chế độ ốm đau, đặc biệt người hưởng chế độ ốm đau mắc bệnh thuộc danh mục chữa trị dài ngày Ngay từ NLĐ đăng ký tham gia BHXH tháng mà bị ốm họ có quyền hưởng chế độ ốm đau đối tượng có thời gian tham gia BHXH lâu Thực tế thấy điều dẫn tới sách dễ bị lạm dụng, người bị mắc bệnh thuộc danh mục chữa trị dài ngày Cụ thể, NLĐ không tham gia BHXH họ phát bị mắc bệnh họ tham gia đóng BHXH đóng BHXH tháng họ hưởng chế độ ốm đau Điều làm ảnh hưởng đến cân đối thu chi quỹ BHXH, nguyên tắc đóng hưởng khơng đảm bảo tính cơng NLĐ Vì Luật cần phải bổ sung quy định thời gian đóng BHXH tối thiểu NLĐ trước hưởng chế độ ốm đau Pháp luật BHXH bắt buộc nên quy định NLĐ phải có tháng đóng BHXH bắt buộc trở lên thuộc đối tượng hưởng chế độ ốm đau Điều phù hợp với Công ước số 102 ILO pháp luật nhiều quốc gia giới Cần sửa đổi quy định thời gian hưởng chế độ ốm đau trường hợp NLĐ nghỉ chăm ốm đau cần điều trị dài ngày Trong Luật BHXH năm 2014 quy định thời gian NLĐ hưởng chế độ ốm đau tùy thuộc vào yếu 95 tố điều kiện lao động, tình trạng bệnh tật thời gian tham gia BHXH, độ tuổi bị ốm Tuy nhiên NLĐ nghỉ chăm bị ốm đau NLĐ lại hưởng mức thời gian nghi chăm mà khơng có phân biệt thời gian hưởng chế độ BHXH ốm đau để chăm sóc ốm theo tình trạng mức độ bệnh Thực tế có trường hợp bị mắc bệnh hiểm nghèo cần chữa trị dài ngày nên NLĐ cần phải nghỉ việc để chăm sóc điều tất yếu Vì vậy, Luật cần có quy định rõ trường hợp NLĐ nghỉ chăm ốm đau thông thường nghỉ chăm mắc bệnh cần điều tị dài ngày để phù hợp với thực tế đời sống NLĐ, tạo điều kiện cho NLĐ có thời gian để chăm sóc tốt Có thể quy định thời gian hưởng chế độ chăm mắc bệnh cần điều trị dài ngày sau: Nếu tuổi mắc bệnh cần điều trị dài ngày thời gian nghỉ chăm sóc hưởng bảo hiểm đối đa 35 ngày làm việc, từ đủ tuổi đến 10 tuổi 20 ngày làm việc (không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần) Thứ ba, bổ sung quy định trường hợp hưởng chế độ thai sản nhận nuôi nhiều nuôi tháng tuồi Luật BHXH năm 2014 có quy định đảm bảo quyền NLĐ nhận nuôi nuôi Cụ thể, NLĐ nhận ni ni 06 tháng tuổi hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Thực tế cho thấy, có trường hợp nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi Vì cần phải có quy định phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ trường hợp Luật quy định trường hợp NLĐ nhận nhiều ni 06 tháng tuổi tính từ thứ trở đi, NLĐ nghỉ thêm 01 tháng để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ sức khỏe trẻ sơ sinh Thứ tư, hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật BHXH bắt buộc Hiện tỉ lệ doanh nghiệp trốn đóng BHXH cao, điển hình doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các doanh 96 nghiệp có nhiều hình thức mức độ vi phạm như: lừa dối người lao động; doanh nghiệp ký hợp đồng theo ngày, theo lao động mùa vụ để khơng phải đóng BHXH; kê khai mức lương thấp so với thực tế để giảm chi phí BHXH phải nộp…Theo số liệu thống kê BHXH huyện Kiến Xương, năm 2018 số doanh nghiệp nợ đọng BHXH bắt buộc 2135 doanh nghiệp, số tiền nợ BHXH 1.942 triệu đồng, điều cho thấy tỉ lệ doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm cao, ảnh hưởng đến quỹ BHXH quyền lợi NLĐ[1] Trong NLĐ khơng nắm rõ quy định BHXH, với điều kiện kinh tế eo hẹp sức ép thu nhập nên cho dù NLĐ biết bị xâm phạm quyền lợi họ không dám đứng lên đấu tranh Có thể thấy, quy định pháp luật hành việc xử lý hành vi vi phạm BHXH chưa đủ mạnh để khiến đối tượng tham gia BHXH nghiêm túc thực nghĩa vụ trách nhiệm Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 quy định NSDLĐ chậm đóng, đóng khơng mức quy định, đóng khơng đủ số người hay khơng đóng BHXH bắt buộc cho tồn NLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc bị xử phạt mức tối đa 75.000.000 đồng, đó, thực tế đơn vị sử dụng lao động vi phạm việc đóng BHXH lên đến hàng tỉ đồng, cho thấy chênh lệch quy định pháp luật va thực tế Mức phạt 75.000.000 đồng khơng đủ tính nghiêm khắc để xử lý hành vi này, thực trạng doanh nghiệp chọn cách nộp tiền phạt BHXH, đồng thời chiếm dụng tiền nợ BHXH để đầu tư kinh doanh có lợi Vì vậy, pháp luật nên điều chỉnh hướng tăng chế tài xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội với mức phạt tiền tối đa 150.000.000 đồng , để bảo đảm nghiêm minh, răn đe pháp luật, hạn chế tình trạng trốn đóng BHXH Ngồi ra, cần phải bổ sung quy định doanh nghiệp tuyên bố phá sản sau hoàn thành nghĩa vụ đóng BHXH Theo quy định 97 doanh nghiệp tuyên bố phá sản, yêu cầu phải có xác nhận quan thuế hồn thành nghĩa vụ nộp thuế mà lại khơng có quy định yêu cầu có xác nhận quan bảo hiểm xã hội hoàn thành nghĩa vụ đóng BHXH Vì vậy, pháp luật cần bổ sung thêm quy định doanh nghiệp tuyên bố phá sản yêu cầu phải có xác nhận quan BHXH hồn thành nghĩa vụ đóng BHXH, khơng tình trang nợ dọng BHXH, để hạn chế việc doanh nghiệp tuyên bố phá sản mà chưa hoàn thành nghĩa vụ đóng BHXH, tạo pháp lý để quan bảo hiểm xử lý trường hợp vi phạm Thứ năm, quy định cụ thể thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Tại Điều 52 Luật BHXH năm 2014 quy định nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị thương tật, bệnh tật: “Người lao động sau điều trị ổn định thương tật tai nạn lao động bệnh tật nghề nghiệp mà sức khỏe chưa phục hồi nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày” Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có hướng dẫn quy định cụ thể tỷ lệ thương tật hưởng số ngày nghỉ dưỡng tương ứng với tỷ lệ thương tật, bệnh tật Điều yêu cầu pháp luật BHXH cần phải sớm có quy định tỷ lệ thương tật NLĐ để áp dụng số ngày nghỉ để điều trị cho phù hợp Vì tỷ lệ thương tật khác có thời gian điều trị phục hồi khác nhau, đồng thời người có thương tật nặng cần nghỉ dưỡng sức dài ngày hơn, 15 ngày đến 30 ngày Vì vậy, pháp luật cần quy định chi tiết để đảm bảo tối ưu quyền lợi cho NLĐ họ gặp phải rủi ro sức khỏe 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật BHXH bắt buộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Thứ nhất, tăng cường đạo cấp phối hợp với quan hữu quan việc thực bảo hiểm xã hội Hệ thống văn Luật có liên quan đến BHXH quan chức sửa đổi bổ sung thường xuyên nhằm phù hợp với tình hình phát 98 triển kinh tế, xã hội đất nước Chính vậy, BHXH Việt Nam cần phải ban hành nhanh chóng văn hướng dẫn đạo kịp thời vướng mắc phát sinh BHXH tỉnh để giúp BHXH tỉnh không lúng túng việc thực công tác chuyên môn Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BHXH Thực trạng thấy ngun nhân dẫn đến tình trạng nợ đóng, đóng chậm BHXH hay NSDLĐ lừa dối NLĐ để trốn đóng BHXH nhận thức NSDLĐ NLĐ sách, pháp luật BHXH hạn chế, chưa đầy đủ, chưa Do công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH nhằm để thay đổi nhận thức, nâng cao nhận thức người dân sách BHXH cần thiết Công tác thực nhiên chưa thực hiệu Các hình thức tun truyền BHXH đơn giản, chưa thu hút quan tâm NLĐ NSDLĐ nên đối tượng tham gia BHXH thấp so với thực tế, tính chủ động cơng tác tuyên truyền chưa cao, chưa đánh vào đối tượng quan tâm đến BHXH Công tác phối hợp thông tin quan, tổ chức chưa thực được, chưa phổ biến pháp luật BHXH kịp thời cho xã địa bàn huyện quan chưa nhận thức tầm quan trọng pháp luật BHXH Do vậy, để đạt hiệu tối đa, để tăng cường ý thức pháp luật người dân việc tham gia BHXH bắt buộc cần phải đa dạng hóa hình thức tun truyền như: in ấn tờ rơi, mở lớp tập huấn, tổ chức Hội thi tuyên truyền viên; triển khai sách BHXH tới đơn vị sử dụng lao động nhân dân địa bàn huyện thông qua phương tiện truyền thông đại chúng… Thứ ba, giải nhanh chóng , kịp thời, pháp luật, chế độ cho đối tượng tham gia hưởng BHXH bắt buộc Trong việc giải chế độ BHXH, việc trợ cấp chưa giải 99 kịp thời lý chủ quan khách quan Do đó, quan BHXH huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình cần phải kiểm tra, đối chiếu xét duyệt kịp thời việc giải chế độ cho NLĐ, khơng để tình trạng hồ sơ lưu giải chậm trễ, khơng để xảy tình trạng giải sai, nhầm lẫn chế độ làm ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ Thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ cho cán bảo hiểm xã hội huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Để thực có hiệu pháp luật trình độ người thực pháp luật yếu tố quan trọng Trong trình thực cơng việc, định kỳ thường xun đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực Ngồi cần đánh giá, kiểm tra thường xuyên trình độ cán Để thực tốt yêu cầu công tác bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội cần đáp ứng điều kiện trí lực, bảo hiểm xã hội cần phải có đội ngũ cán có đầy đủ kiến thức chuyên sâu, có kinh nghiệm tổ chức triển khai, nhiệt tình có trách nhiệm với cơng việc Để đáp ứng yêu cầu cần thiết phải có đào tạo rút kinh nghiệm trình thực cho cán bảo hiểm xã hội huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Đồng thời cần phải tập huấn, rút kinh nghiệm cho đội ngũ cán cấp, phận phòng ban chức có liên quan đến q trình triển khai đảm bảo tính thống nhất, hạn chế tối đa sai sót khơng đáng có Có sách tuyển dụng thêm nguồn nhân lực cần thiết bổ sung vào phận chức để thực tốt sách bảo hiểm xã hội bắt buộc Ngồi ra, BHXH huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình cán nhân viên cần phải có tinh thần cầu tiến, tiếp thu lắng nghe ý kiến nhân dân NLĐ để từ phát hiện, khắc phục sai sót tạo niềm tin cho người tham gia BHXH 100 Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động thực pháp luật BHXH bắt buộc, tăng cường phối hợp quan liên quan đến BHXH bắt buộc địa bàn huyện Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật BHXH bắt buộc việc nợ, trốn đóng BHXH ngày cảng phổ biến có dấu hiệu tăng Do vậy, việc tra, kiểm tra giám sát cần thiết quan trọng Để giảm thiểu vi phạm BHXH, quan bảo hiểm xã hội tăng cường lực lượng cán có lực chun mơn, đủ phẩm chất có ý thức trách nhiệm làm công tác tra, kiểm tra Đồng thời chủ động phối hợp chặt chẽ với quan chức có liên quan như: Liên đồn lao động, Sở y tế, Sở lao động thương binh Xã hội… tổ chức thực tra, kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra đột xuất để kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm Có hình thức xử lý nghiêm cán sai phạm quản lý việc thực pháp luật BHXH để đem lại tín nhiệm nhân dân đối tượng tham gia BHXH 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác tổ chức thực BHXH việc quan trọng cần thiết Chương đưa yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật BHXH bắt buộc như: đảm bảo thể chế hóa kịp thời đường lối sách Đảng Nhà nước; đảm bảo đồng với chế độ BHXH khác; đảm bảo khắc phục bất cập hạn chế pháp luật BHXH; đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia khác trình hồn thiện pháp luật BHXH bắt buộc nhằm bảo đảm việc hoàn thiện pháp luật quán, xuyên suốt Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị thực thi pháp luật BHXH bắt buộc nhằm nâng cao hiệu việc thực sách BHXH bắt buộc nói chung huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình nói riêng như: hồn thiện sách pháp luật chế độ BHXH bắt buộc; đưa số nội dung nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật BHXH địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình vấn đề tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật BHXH, phát triển chuyên môn đội ngũ cán BHXH…để ngày đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 102 KẾT LUẬN Tại quốc gia thế,BHXH ln đóng vai trò quan trọng hệ thống an sinh xã hội Tại Việt Nam, Bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội, đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước Thực tiễn thực pháp luật BHXH cho thấy, việc đời Luật BHXH năm 2014 đánh dấu bước tiến quan trọng cho hoàn thiện khung pháp lý BHXH, nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách BHXH, pháp điển hóa quy định hành bổ sung sách BHXH phù hợp với trình phát triển kinh tế - thị trường Đổng thời đáp ứng nguyện vọng NLĐ Chính sách BHXH phát huy tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ, đảm bảo ổn định hệ thống an sinh xã hội Tuy nhiên, q trình thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội bộc lộ hạn chế, bất cập việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội chậm, tình trạng nợ đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội diễn phổ biến… Vì vậy, cần thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hiên pháp luật bảo hiểm xã hội, đảm bảo phát huy tích cực vai trò bảo hiểm xã hội Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật bảo hiểm xã hội thực tiễn thực huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, luận văn hệ thống hóa quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc đồng thời kết đạt hạn chế, bất cập tồn thực pháp luật BHXH bắt buộc để từ luận văn đưa yêu cầu kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình nói riêng 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2018 chương trình cơng tác năm 2019 Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ (dự thảo lần tháng năm 2017) Báo cáo tổng kết năm 2018, BHXH huyện Kiến Xương Báo cáo kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2015 chương trình cơng tác năm 2019 Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân.Tạp chí luật học Số 6, 2015, Một số bình luận pháp lí liên quan đến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1999 Trần Hoàng Hải Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội – Kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến, Đổi sách bảo hiểm xã hội người lao động, Nxb Chính trị quốc gia,1998 Bùi Thanh Hương, (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Hiền Phương (2010) Pháp luật an sinh xã hội vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Tư Pháp, Hà Nội 11 Giáo trình an sinh xã hội, Nhà xuất Công An Nhân Dân, 2014 12 Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Giáo trình bảo hiểm, Nxb Thống kê, 2000 13 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân(2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 104 14 BHXH toàn giới, ILO-1999 2006 15 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Trường Đại học LĐTB&XH (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg Chính phủ ngày 08/07/2004 ban hành Danh mục mã số đơn vị hành Việt Nam có đến 30/06/2004 Thukyluat online, 2016 Truy cập 11/04/2019) 19 Nghị số 28 –NQ/TW ngày 23 tháng 05 năm 2018 Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa XII Về Cải cách sách Bảo hiểm xã hội 20 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng,1996 Wesite 21 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/nghien-cuu-can-doi-cacquy-bhxh-16771 22 http:// www.nhandan.com.vn/xahoi/tintuc/item/27582002-mo-rongchinh-sach-bao -hiem-xa-hoi-cho-lao-dong-phi-chinh-thuc.html 23 https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/50/79811 24 https://www.baothaibinh.com.vn/tin-tuc/16/74089/no-bao-hiem-xahoi-lam-xau-di-hinh-anh-cua-doanh-nghiep-doanh-nhan 25 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2019-04-29/bo-ld-tbxh-de-xuat-2-phuong-an-tang-tuoi-nghi-huu-tu-nam-2021-70766.aspx 105 ... định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc; quan điểm Đảng sách xã hội, bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc nước ta; nêu thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Kiến Xương, tỉnh. .. luận bảo hiểm xã hội bắt buộc pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chương 3: Một số kiến. .. VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 06/04/2020, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan