Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và các tội phạm về chức vụ

112 70 0
Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và các tội phạm về chức vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN THÁI VẤN ĐỀ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN THÁI VẤN ĐỀ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Hải Hà nội - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thái MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Khái niệm mục đích hình phạt tử hình 1.1.1 Khái niệm hình phạt tử hình 1.1.2 Mục đích hình phạt tử hình 10 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam hình phạt tử hình 11 1.2.1 Giai đoạn sau Cách mạng tháng 8/1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình năm 1985 12 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến 17 trước ban hành Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật hình năm 2009 1.3 Thực trạng hình phạt tử hình Việt Nam xu hướng quốc tế hình phạt tử hình 20 1.3.1 Thực trạng pháp luật hình phạt tử hình Việt Nam 20 1.3.2 Thực trạng áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam 27 1.3.3 Xu hướng quốc tế hình phạt tử hình 28 Chương 2: 34 CƠ SỞ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Ở VIỆT NAM 2.1 Cơ sở quyền người nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình 34 2.1.1 Nguyên tắc nhân đạo pháp luật Việt Nam 34 2.1.2 Vấn đề quyền người 37 2.1.3 Vấn đề oan sai áp dụng - thi hành hình phạt tử hình 41 2.2 Các sở phòng ngừa tội phạm 48 2.2.1 Mục đích hình phạt tử hình 48 2.2.2 Những nét đặc thù nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ 54 2.2.3 Hệ thống hình phạt áp dụng tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ 60 2.2.4 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm ngồi hình phạt 61 2.3 Cơ sở trách nhiệm nhà nước - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam 62 2.3.1 Nâng cao trách nhiệm Nhà nước xã hội quản lý xã hội người phạm tội 62 2.3.2 Xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam loại bỏ hình phạt tử hình 64 Chương 3: 67 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ 3.1 Kiến nghị hồn thiện hệ thống hình phạt Bộ luật hình 67 3.1.1 Hình phạt 67 3.1.2 Hình phạt bổ sung 71 3.2 Kiến nghị hoạt động áp dụng hình phạt tử hình 77 3.2.1 Giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, áp dụng khơng tiến hành thi hành án 78 3.2.2 Giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, khơng áp dụng 80 3.2.3 Loại bỏ quy định hình phạt tử hình theo lộ trình tội danh nhóm tội 80 3.3 Một số kiến nghị khác 83 3.3.1 Kiến nghị hoạt động phòng ngừa tội phạm - trách nhiệm xã hội; phòng ngừa tội phạm từ góc nhìn tơn giáo nâng 83 cao nhận thức pháp luật nhân dân 3.3.2 Kiến nghị hoạt động kiểm tra, kiểm sốt, ln chuyển hoạt động cơng tác 89 3.3.3 Kiến nghị hoạt động thay hình phạt khung hình phạt qua định Hội đồng xét xử 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình PLHS : Pháp luật hình TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê án số bị cáo bị áp dụng hình phạt tử hình 27 bảng 1.1 tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ 1.2 Thống kế án tử hình số nước giới từ năm 32 2007 đến năm 2012 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Các quốc gia có số vụ hành cao năm 2009 31 biểu đồ 1.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên sở điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tình hình tội phạm Việt Nam năm qua dự báo thời gian tiếp theo, ngày 02/06/2005 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ định hướng sách hình chúng ta: trì hình phạt tử hình "hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng" [16] Đây chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện nước ta xu hướng giảm dần tới mức tối đa áp dụng hình phạt tử hình, tiến tới xóa bỏ hồn tồn hình phạt tử hình xu hướng chung giới Trước quan tâm quốc tế thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, ngày 19/06/2009 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình (BLHS) 1999, loại bỏ hình phạt tử hình khỏi chế tài 08 tội danh quy định bổ sung 01 tội danh có khung hình phạt cao tử hình (Điều 230a - Tội khủng bố) Theo đó, số tội danh giữ lại hình phạt tử hình tổng số tội danh Phần tội phạm BLHS 22/276 điều luật, chiếm tỷ lệ 7,97% Ngày 12/11/2013, Việt Nam trúng cử thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc với số phiếu tán thành cao số 14 nước bỏ phiếu Đáp ứng yêu cầu quốc tế biến chuyển đất nước, ngày 28/11/2013, Quốc hội thơng qua Hiến pháp mới, đề cao quyền người, quyền công dân chuyển từ Chương V Hiến pháp 1992 thành Chương II Hiến pháp 2013 Theo đó, quyền người pháp luật ghi nhận rõ bảo hộ, cụ thể Hiến pháp 2013 ghi nhận rõ: "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ …" 10 Tâm lý tôn giáo chọn lọc triển khai mở rộng giáo đường, áp dụng học đường để tầng lớp học sinh, sinh viên hiểu giá trị chân, thiện, mỹ mà hầu hết giáo lý tơn giáo hướng tới tội phạm giảm * Về hoạt động nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân Dẫu việc loại bỏ hồn tồn hình phạt tử hình khỏi loại hình chế tài hình Việt Nam thời điểm loại bỏ đột ngột tồn diện khơng thể thực tạo cú sốc xã hội tạo luồng dư luận phản đối dội nhân dân khơng thể kiểm sốt khả phát triển phức tạp nhóm tội phạm đặc biệt nguy hiểm, tâm lý tội phạm nguy hiểm chưa hiểu dụng ý Nhà nước xóa bỏ hình phạt tử hình, mà biết họ thực tội phạm đặc biệt nguy hiểm với mức độ hậu vô lớn cho xã hội, cho dù có bị lên án gay gắt, khơng bị xử tội chết Vì vậy, cho dù mong muốn loại trừ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt nói chung, nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ nói riêng, cần có lộ trình, thực với giai đoạn độ cho xã hội làm quen, hiểu rõ ý đồ pháp luật Nhà nước, cho toàn xã hội hiểu việc bỏ hình phạt tử hình khỏi hành vi cụ thể hay tồn hệ thống hình phạt, khơng có nghĩa kẻ phạm tội không bị trừng trị, trả giá cho hậu họ gây cho xã hội Qua đó, kẻ có ý định phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hiểu rằng, cho dù khơng bị áp dụng hình phạt tử hình phải chịu trừng phạt tương xứng với tính chất, mức độ mà hành vi gây Để làm việc này, không làm cách khác hiệu thực tế việc phải xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân Mà đó, hoạt động tuyên truyền phổ biến 98 kiến thức pháp luật trọng tâm, đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý, tuyên truyền kiến thức pháp luật địa phương Phát huy vai trò hệ thống phát thanh, truyền hình, đưa chương trình có tính tun truyền, giáo dục pháp luật vào cao điểm với tính giải trí cao thu hút quan tâm quần chúng nhân dân Đặc biệt, ngành giáo dục cần đẩy mạnh vai trò hệ thống môn Đạo đức, Giáo dục công dân bị coi nhẹ coi môn phụ, khơng quan trọng, qua đánh hiệu lớn ngành giáo dục mà Bác Hồ dạy: "Tiên học lễ, Hậu học văn" Ví dụ, đưa chương trình Tòa tun án phát vào cung từ 20h đến 21h, bổ sung chi tiết có khả giải trí, bớt nhàm chán cứng nhắc phiên tòa thơng thường để thu hút người xem, đặc biệt, sau kết thúc phiên tòa, người phạm tội bị Tòa án xử phạt với hình phạt tương xứng, cần có thêm số hình ảnh trình thi hành án, để người dân hiểu cực nhọc, vất vả cảnh tù đày, tự do, xa gia đình, người thân, qua hiểu hình phạt, trừng trị xã hội hành vi phạm tội Bởi, đa số người phạm tội đứng trước vành móng ngựa khơng ý thức hậu gây khơng ý thức hậu phải gánh chịu, có việc họ ý thức khơng phạm tội? Tất nhiên điều tuyệt đối, hạn chế nhiều trường hợp phạm tội lần đầu, nông phút chốc, thiếu hiểu biết kiến thức pháp luật Hoặc mở rộng phạm vi hoạt động trợ giúp pháp lý hệ thống Trung tâm trợ giúp pháp lý - Sở Tư pháp địa phương, hoạt động giải đáp pháp luật buổi trợ giúp pháp lý lưu động, mở rộng chương trình phổ biến kiến thức pháp luật bản, gợi mở vấn đề để nhân dân chủ động hỏi hiểu dụng ý pháp luật Nhà nước Giả sử, buổi trợ giúp pháp lý tuyên truyền pháp luật chủ đề "Nhà nước xóa bỏ hình phạt tử hình số tội danh", chắn có nhiều câu hỏi đặt như: "Tại lại phải bỏ? Nếu bỏ người phạm tội bị 99 trừng trị nào? Như vậy, có phải Nhà nước mở đường cho tội phạm gia tăng " cán tuyên truyền trang bị tốt kiến thức liên quan giải thích cặn kẽ cho nhân dân thời điểm họ quan tâm, tác dụng việc tuyên truyền nâng cao nhiều so với việc đọc kiến thức mang tính chất sách ép nhân dân phải tiếp thu cách thụ động nhàm chán 3.3.2 Kiến nghị hoạt động kiểm tra, kiểm soát, luân chuyển hoạt động cơng tác Có nhiều quan điểm cho để giảm thiểu tiêu cực hoạt động công tác cá nhận quan tổ chức nhà nước tổ chức kinh tế khác cần thường xuyên có hoạt động kiểm tra, kiểm soát kể biện pháp luân chuyển hoạt động cơng tác Trên thực tiễn hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội nhằm phòng, chống phát tiêu cực quan hoạt động mới, mà áp dụng rộng rãi tất lĩnh vực tất ngành, tổ chức từ bé đến lớn Ngồi hoạt động kiểm sốt nội bộ, quan cấp có hoạt động kiểm tra, tra hoạt động cấp Qua đó, cá nhân có kế hoạch vi phạm quy định nội bộ, quy định Nhà nước có dè chừng lo ngại mà khơng thực Đặc biệt, lý thuyết hành vi vi phạm để lại dấu vết, tình tiết làm sáng tỏ nội dung vụ việc xảy Do đó, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt định kỳ, đột xuất ln biện pháp nhằm đấu tranh, phòng chống tiêu cực nói chung phát hiện, đấu tranh, phòng chống tội phạm nói riêng Riêng hoạt động luân chuyển hoạt động cơng tác thực tế áp dụng doanh nghiệp quốc doanh, người sử dụng lao động luôn mong muốn sử dụng người lao động vị trí chun mơn đào tạo hoạt động ổn định, lâu dài, có nhiều đóng góp cho doanh 100 nghiệp Đặc biệt, doanh nghiệp ngồi quốc doanh ln ưu tiên người lao động có kinh nghiệp thực tiễn, nên thường khơng điều chuyển người có kinh nghiệm, có chuyên môn, đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp Bởi đó, người lao động điều chuyển sang công tác khác phải thay đổi môi trường làm việc phải làm quen với môi trường làm việc mới, hiệu cơng việc thời gian định bị giảm sút kể trường hợp công việc phù hợp với chuyên môn họ đào tạo kinh nghiệm họ tích lũy Thay vào đó, người thay cá nhân gặp tình cảnh tương tự Do đó, hoạt động luân chuyển cán thường doanh nghiệp không coi trọng thực có biến cố định Đặc biệt, doanh nghiệp xem xét điều chuyển công tác người lao động họ có vi phạm quy định mức độ nghiêm trọng Đối với trường hợp, người lao động phạm tội hình đương nhiên bị sa thải theo quy định pháp luật Đặc biệt, đa số tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế người phạm tội thường bao gồm người đứng đầu Doanh nghiệp Do đó, việc ln chuyển cơng tác với người đứng đầu doanh nghiệp hồn tồn khơng có Tuy nhiên quan tổ chức nhà nước, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp lớn (như ngân hàng thương mại) hoạt động ln chuyển cơng tác hoạt động tích cực để phòng ngừa tiêu cực, vi phạm pháp luật thành viên, cá nhân đảm nhiệm cơng việc đủ lâu, người nắm bắt hết quy luật hoạt động công việc mình, có hội kiến tạo cho mơi trường, hội vụ lợi mà người khác khó phát Thậm chí, với gắn bó qua thời gian cơng tác hoạt động tiêu cực phát triển thành hệ thống có tổ chức mà cá nhân trở thành mắt xích chuỗi vi phạm có hệ thống Do đó, hoạt động luân chuyển công tác giảm thiểu, chí xóa bỏ mắt xích thời gian định Tất nhiên, việc luân chuyển cần cân nhắc tới trình độ chun mơn cá nhân với cấu tổ chức hoạt động tổ chức, để đảm bảo khơng làm lãng phí lao 101 động Ví dụ: Trong Ngân hàng H, có Giám đốc A thuộc Chi nhánh P thân thiết cơng tác nhiều năm với Trưởng phòng B nhân viên Tín dụng C, cá nhân thiết lập hệ thống cho vay với thủ tục đơn giản, không cần tuân thủ theo quy định Ngân hàng pháp luật, cần người vay chấp nhận chi khoản tiền hối lộ tương đương với 02% giá trị Hợp đồng tín dụng Vậy, để phá vỡ mối quan hệ nói trên, Ngân hàng A tiến hành điều chuyển công tác Giám đốc Chi nhánh với nhau, cho dù B C thân thiết, với Giám đốc chi nhánh mới, họ hạn chế, triệt tiêu hồn tồn việc thực hành vi vi phạm Do đó, hoạt động ln chuyển cơng tác theo nhận định tác giả có hiệu cá nhân nắm giữ vị trí định quan, tổ chức nhà nước doanh nghiệp lớn, giảm thiểu ý định phạm tội nhằm mục đích vụ lợi thay đổi môi trường làm việc, đặc biệt cá nhận có ý định phạm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ 3.3.3 Kiến nghị hoạt động thay hình phạt khung hình phạt qua định Hội đồng xét xử Trong tất quy định thống tội danh BLHS quy định hình phạt tử hình, thấy cách thể khung hình phạt khung cao để khoảng trống cho Hội đồng xét xử cân nhắc, từ tù có thời hạn đến chung thân tử hình Như vậy, lượng hình định hình phạt cuối cùng, Hội đồng xét xử hồn tồn có quyền áp dụng hình phạt tù chung thân tù có thời hạn thay cho hình phạt tử hình Trên thực tế, Hội đồng xét xử hay nói cụ thể Thẩm phán Việt Nam tích cực tận dụng quyền để hạn chế áp dụng hình phạt tử hình đương nhiên hoạt động hoàn toàn hợp pháp Như vậy, xét bình diện lý luận lẫn thực tiễn, Hội đồng xét xử người định áp 102 dụng hay không áp dụng hình phạt tử hình có thay hay khơng thay hình phạt tù chung thân tù có thời hạn, tùy theo khung hình phạt tình tiết nghiêm trọng vụ việc, không gọi hình phạt thay Theo quy định Điều 45 BLHS Hội đồng xét xử vào khung hình phạt BLHS quy định vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Như vậy, thấy rõ Hội đồng xét xử đóng vai trò quan trọng việc áp dụng hay không áp dụng hình phạt tử hình thay vào hình phạt thay quy định khung hình phạt 15 năm tù tù chung thân, đồng thời áp dụng thêm số hình phạt bổ sung để tăng tính giáo dục, trừng trị, răn đe mà khơng vi phạm quy định pháp luật Do đó, vai trò Hội đồng xét xử áp dụng hay khơng áp dụng hình phạt tử hình quan trọng Ở đây, lương tâm, trách nhiệm, ý thức nhân đạo, khoan dung, tính hợp lý, tính nghiêm khắc nằm ý chí chủ quan Thẩm phán - thành viên Hội đồng xét xử mà không đòi hỏi quy trình lập pháp phức tạp Trên thực tế, khơng có Thẩm phán mong muốn áp dụng hình phạt tử hình bị cáo, trực tiếp xét xử nghi ngờ sai lầm tư pháp, có sai lầm hẳn lương tâm người chịu giằng xé suốt đời Như vậy, để mở rộng tính nhân đạo luật hình sự, đảm bảo tốt quyền người, tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ, hoàn tồn thay hình phạt tử hình hình phạt khác nhẹ hơn, đảm bảo hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm Tuy nhiên, phải có nhiều giải pháp đồng từ việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, cải thiện môi trường xã hội, chế quản lý, đến việc nâng cao nhận thức nhân dân Chỉ thực tốt tất giải pháp này, hạn chế, tiến tới loại trừ nguyên nhân điều kiện phát sinh loại tội phạm đời sống xã hội 103 KẾT LUẬN Việc hạn chế, tiến tới xóa bỏ hình phạt từ hình loại tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ nói riêng đề tài phức tạp, đòi hỏi phải có nghiên cứu đánh giá kỹ lưỡng phương diện lý luận thực tiễn Qua việc nghiên cứu đề tài "Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ", tác giả luận văn nhận thấy: 1) Việc xóa bỏ hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm trật tự kinh tế tội phạm chức vụ xu tất yếu thời đại, phù hợp với chuẩn mực tiến PLHS giới PLHS Việt Nam khơng thể tách rời ly khỏi xu hướng nhân đạo, nhân văn Tuy nhiên, việc xóa bỏ hình phạt tử hình nhóm tội khơng thể làm mà cần có lộ trình kế hoạch cụ thể, phù hợp với chuyển biến điều kiện kinh tế, xã hội, yêu cầu việc đấu tranh phòng chống loại tội phạm thực tế 2) Xét phương diện lý luận thực tiễn, nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kính tế tội phạm chức vụ, hồn tồn thay hình phạt tử hình hình phạt khác nhẹ (như tù chung thân) mà đảm bảo mục đích hình phạt, giúp người phạm tội có điều kiện cải tạo, ăn năn hối cải, khuyến khích họ tích cực khắc phục hậu tiêu cực hành vi phạm tội gây cho xã hội, có hội hòa nhập xã hội, trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên, việc xóa bỏ hình phạt tử hình nhóm tội đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật như: Bổ sung hình phạt "Không ân giảm suốt thời kỳ thi hành án phạt tù", quy định chi tiết hình phạt tịch thu tài sản v.v , tiến hành nhiều giải pháp đồng khác như: Cải 104 cách chế quản lý hành chính, quản lý cán bộ, tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho quần chúng nhân dân,… Trên sở kết nghiên cứu đó, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp, định hướng mà lựa chọn để tiến tới xóa bỏ án tử hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ, phương diện lập pháp, khoa học pháp lý xã hội Tác giả hy vọng kiến nghị góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống loại tội phạm 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2010), "Giảm hình phạt tử hình Bộ luật hình thể chế hóa quan điểm nhân đạo đảng nhà nước ta", Tòa án nhân dân, (12), Kỳ II, tr 15-19 Phạm Văn Beo (2002), "Một số suy nghĩ hình phạt tử hình", Tòa án nhân dân, (6), tr 25-28 Phạm Văn Beo (2008), "Quan điểm tiếp cận hình phạt tử hình Việt Nam giới", Hội thảo khoa học: Vấn đề giới hạn hình phạt án tử hình số tội phạm Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức, ngày 23-24/10/2008, Hà Nội Phạm Văn Beo (2009), "Loại bỏ hay trì hình phạt tử hình", http://www.luatviet.org, ngày 02/9/2009 Bộ Công an (2014), Thực tiễn thi hành Bộ luật hình 1999 Cơng an nhân dân - Một số khó khăn, vướng mắc kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình năm 1999, ngày 15/3/2014, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), "Tổng hợp thông tin - Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình năm 1999", www.moj.gov.vn, ngày 15/3/2014 Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình năm 1999, Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình năm 1999, ngày 15/3/2014, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm, Nguyễn Khắc Hải (2009), "Tồn cầu hóa vấn đề quy định hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam nay", Kiểm sát, (4), tr 3-12 106 10 Chính phủ (2008), Tờ trình số 155/TTr-CP ngày 09/10/2008 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/05/2011 quy định xử lý kỷ luật cơng chức, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 82/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy định thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức, Hà Nội 14 Trần Văn Dũng (2011), "Hạn chế tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Biểu xu hướng hội nhập quốc tế pháp luật hình Việt Nam", Hội thảo khoa học: Nhận thức tác động quy định Bộ luật hình Việt Nam, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2001 Bộ Chính trị, số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền công dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Fagan, J (2008), "Hiệu ngăn chặn tội phạm hình phạt tử hình: Phân tích từ chứng mới", Trong sách: Hình phạt tử hình luật quốc tế, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 19 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Hình phạt tử hình luật quốc tế, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 107 21 Ngũ Quang Hồng (2013), "Một số vấn đề chế định tử hình treo năm Trung Quốc", Hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 trước yêu cầu cải cách tư pháp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên đồng tổ chức, ngày 20/12/2013 22 Nguyễn Phan Khiêm (2011), "Hai lần bị tuyên án tử hình oan" http://giadinhtre.vn, ngày 21/3/2011 23 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại sứ quán Thụy sĩ Việt Nam (2008), Các chuẩn mực quốc tế hình phạt tử hình, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tổ chức Hà Nội 24 Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Nhận thức tác động quy định Bộ luật hình Việt Nam, Báo cáo tổng kết Hội thảo khoa học, Hà Nội 25 Minh Khuê (2011), "Những vụ án lật lại sau thi hành án tử" http://www.tinmoi.vn, ngày 04/9/2011 26 Phạm Thị Liên (2004), Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam Lý luận Thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tuyên bố theo Nghị số 217A ngày 10/12/1948 28 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1945), Tun ngơn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 30 T.N (2006), "Ninh Thuận: Xin lỗi công dân bị kết án tử hình oan", http://www.vietbao.vn, ngày 21/6/2006 31 Cao Thị Oanh (2011), "Quy định hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam Vấn đề quyền người", Hội thảo khoa học: Nhận 108 thức tác động quy định Bộ luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Hà Nội 32 Hoàng Phê (Chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Đông Phương (2011), "Xin lỗi cơng dân bị tử hình oan" http://tuoitre.vn, ngày 29/10/2011 34 Hoàng Thị Kim Quế (2011), "Một số suy nghĩ hình phạt tử hình", Hội thảo khoa học: Nhận thức tác động quy định Bộ luật hình Việt Nam, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Hà Nội 35 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 41 Radelet (2004), "Mục đích án tử hình phạt: răn đe khía cạnh khác", Hội thảo Việt Nam - EU: Về án tử hình, Bộ Ngoại Giao Việt Nam, Liên minh Châu Âu Viện Nhân quyền Đan Mạch đồng tổ chức 42 Roger Hood, Nguyễn Khắc Hải (2012), "Án tử hình: Đơng Nam Á theo góc nhìn giới", Tài liệu hội thảo: Về hình phạt tử hình, tổ chức Malaysia 43 Sellin, J.T (2008), "Hình phạt tử hình", Trong sách: Hình phạt tử hình luật quốc tế, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 44 Hồ Sỹ Sơn (2008), "Hình phạt tử hình mối liên hệ với nguyên tắc nhân đạo luật hình sự", Hội thảo khoa học: Vấn đề giới hạn hình phạt án tử hình số tội phạm Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức, Hà Nội 109 45 Bùi Ngọc Sơn (2009), "Bàn nguyên lý việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình", Kiểm sát, (4), tr 13-14, 31 46 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức - di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập II, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 50 Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2010), Kết toàn Tổng điều tra dân số nhà ở Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 51 Tổng Thư ký Liên hợp quốc (2008), "Tình hình áp dụng hình phạt tử hình việc thực bảo đảm bảo vệ quyền người đối mặt với án tử hình giới", Trong sách: Hình phạt tử hình luật quốc tế, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 52 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Thực tiễn thi hành Bộ luật hình Việt Nam ngành kiểm sát nhân dân - Một số vướng mắc kiến nghị, đề xuất, Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình năm 1999, ngày 15/3/2014, Hà Nội 55 Viện Nhà nước Pháp luật (2008), Vấn đề giới hạn hình phạt án tử hình số tội phạm Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tổ chức Hà Nội 110 56 Trịnh Tiến Việt (2008), "Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học", Khoa học, (Kinh tế - Luật), (24), tr 185-199 57 Võ Khánh Vinh (2008), "Hình phạt tử hình: Phương diện xã hội học", Hội thảo khoa học: Vấn đề giới hạn hình phạt án tử hình số tội phạm Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức, ngày 23-24/10/2008, Hà Nội 58 Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp (2014), Sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình nhằm đáp ứng yêu cầu Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình năm 1999, ngày 15/3/2014, Hà Nội Tiếng Anh 59 Amnesty International (2005), "Constitutional Prohibitions of the Death Penalty", http://www.amnesty.org 60 Amnesty International (2008), "The death penalty in 2007", (2009), "The death penalty in 2008", (2010), "The death penalty in 2009", (2011), "The death penalty in 2010", http://www.amnesty.org 61 Amnesty International http://www.amnesty.org 62 Amnesty International http://www.amnesty.org 63 Amnesty International http://www.amnesty.org 64 Amnesty International (2010), "The Death Penalty in Europe and Central Asia in 2009", http://www.amnesty.org 65 Amnesty International (2010), "The Death Penalty in the Americas in 2009", http://www.amnesty.org 66 Amnesty International (2012), "Death sentences and executions in 2011", http://www.amnesty.org 111 67 Amnesty International (2012), "Countries abolitionist for all crimes", http://www.amnesty.org 68 Amnesty International (2012), "Countries abolitionist in practice", http://www.amnesty.org 69 Amnesty International (2013), "Death sentences and executions in 2012", - http://www.amnesty.org 70 Amnesty International (2014), "Death sentences and executions in 2013", http://www.amnestyusa.org 71 Death Penalty Information Center (2014), "Innocence and Death Penalty", http://www.deathpenaltyinfo.org 72 Death Penalty Information Center (2014), "States With and Without the Death Penalty", http://www.deathpenaltyinfo.org 73 Innocence Project (2007), "After 21 Years in Prison - including 16 on Death Row - Curtis McCarty is Exonerated Based on DNA Evidence", http://www.innocenceproject.org Tài liệu tham khảo từ internet 74 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/05/090514_humanrights_ report.shtml 75 http://en.wikinews.org/wiki/Death_penalty_abolished_in_Philippines 76 http://luatminhkhue.vn/hinh-su/hinh-phat-tu-hinh-trong-luat-hinh-su-thegioi-qua-cac-thoi-ky-lich-su.aspx 77 http://vnjurist.com/home/Bai-bo-an-tu-hinh-nen-hay-khong.575.html 78 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Bi-ket-an-tu-hinh-oan-26-nam-saumoi-duoc-giai/65057093/218/ 112 ... tử hình nói chung, loại bỏ tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ nói riêng Chính vậy, việc chọn đề tài "Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh. .. "loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ" 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn "Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật. .. xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Cụ thể, với đề tài: "Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ" Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc

Ngày đăng: 05/04/2020, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan