Đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng

131 52 0
Đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ YN ĐạO ĐứC TRONG THựC THI CÔNG Vụ CủA CÔNG CHứC NGàNH THANH TRA XÂY DựNG Chuyờn ngnh: Lý lun lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ ĐỨC ĐÁN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Thị Yến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA XÂY DỰNG .8 1.1 Quan niệm đạo đức 1.2 Quan niệm đạo đức thực thi công vụ .16 1.2.1 Khái quát chung hoạt động thực thi công vụ 16 1.2.2 Quan niệm đạo đức thực thi công vụ 19 1.2.3 Vai trò đạo đức thực thi công vụ 22 1.3 Đạo đức thực thi công vụ của công chức ngành tra xây dựng 25 1.3.1 Khái quát chung công chức ngành tra xây dựng 25 1.3.2 Chuẩn mực đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA XÂY DỰNG 47 2.1 Khái quát chung lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật đạo đức thực thi công vụ của công chức ngành tra xây dựng 47 2.2 Biểu đạo đức thực thi công vụ của công chức ngành tra xây dựng thời gian qua .57 2.2.1 Những thành tựu đạt nâng cao đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng .57 2.2.2 Một số hạn chế đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng 78 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 89 3.1 Yêu cầu tăng cường đạo đức thực thi công vụ của công chức ngành tra xây dựng .89 3.1.1 Yêu cầu đảm bảo lãnh đạo Đảng 89 3.1.2 Yêu cầu phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN .90 3.1.3 Yêu cầu phù hợp với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 91 3.1.4 Yêu cầu phù hợp với truyền thống vẻ vang và tốt đẹp ngành tra .93 3.1.5 Yêu cầu phù hợp với Chương trình cải cách tổng thể hành chính; Chương trình cải cách chế độ công vụ, công chức 94 3.1.6 Yêu cầu gắn với trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật tra xây dựng .95 3.2 Giải pháp tăng cường đạo đức thực thi công vụ của công chức ngành tra xây dựng .97 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng 97 3.2.2 Nâng cao hiệu Chương trình phòng chống tham nhũng 100 3.2.3 Nâng cao hiệu Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 101 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động thi đua khen thưởng 102 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ngành tra xây dựng .103 3.2.6 Cải cách chế độ tiền lương và đãi ngộ công chức ngành tra xây dựng 111 3.2.7 Tăng cường hoạt động lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát thực đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng .113 3.2.8 Xây dựng và ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp công chức ngành tra xây dựng 116 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC: Cán bô công chức TTCP: Thanh tra Chính Phủ TTXD: Thanh tra xây dựng XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đạo đức là phạm trù thuộc hình thái ý thức xã hội có tầm quan trọng đặc biệt phát triển quốc gia nói chung và ngành nghề xã hội nói riêng Mỗi ngành nghề xã hội có chuẩn mực đạo đức, khn mẫu, tiêu chuẩn hành vi hình thành nên chân giá trị nghề nghiệp Các đặc điểm này chi phối, định hướng, dẫn dắt hành vi và thái độ cá nhân nghề nghiệp tạo thành nét riêng biệt để phân biệt với nghề khác xã hội Thanh tra coi là chức năng, nhiệm vụ quan trọng nhà nước ta Hoạt động tra nhằm mục đích phòng ngừa, phát và xử lý, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, phát sơ hở chế quản lý, sách pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp quan, tổ chức và cá nhân Thanh tra xây dựng hiểu là loại tra nhà nước thành lập theo ngành, lĩnh vực Thanh tra xây dựng tổ chức theo hệ thống từ Trung ương là Thanh tra Bộ xây dựng đến địa phương là Thanh tra Sở xây dựng nhằm thực chức tra hành và tra chuyên ngành phạm vi quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng bao gồm: Xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà và công sở, kiến trúc quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, hạ tầng kỹ thuật theo quy định pháp luật.Đặc biệt, Nghị Định 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 quy định tổ chức và hoạt động Thanh tra ngành xây dựng thay Nghị định 46/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 và chấm dứt thực Quyết định 89/2007/QĐ-TTg ngày 18/6/2007 Thủ tướng phủ thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận, huyện và tra xây dựng xã, phường thị trấn thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh lực lượng cơng chức ngành Thanh tra xây dựng nước thống mơ hình quản lý Theo công chức Thanh tra xây dựng thực theo Quyết định 89/2007/QĐ-TTg ngày 18/6/2007 thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh sát nhập Thanh tra Sở Xây dựng, thực trạng này đặt vấn đề đạo đức thực thi công vụ lực lượng công chức Thanh tra xây dựng lại trở nên cần quan tâm hết Hoạt động thực thi cơng vụ nói chung và hoạt động thực thi công vụ công chức tra xây dựng nói riêng coi là “nghề “đặc thù xã hội với tầm quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc phát triển xã hội và hành Hiện nay, ngoài thành tựu đạt đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra góp phần vào cơng cải cách tổng thể hành chính, cải cách chế độ cơng chức, cơng vụ, tiếp tục học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, phận khơng nhỏ cơng chức tra xây dựng có biểu xuống đạo đức tham nhũng, không chấp hành quy định pháp luật thực thi công vụ Sở Xây dựng thành phố Hà Nội và quận, huyện, thị xã xem xét xử lý kỷ luật khiển trách 44 trường hợp, cảnh cáo 30 trường hợp, cách chức trường hợp, bãi nhiệm trường hợp, buộc việc trường hợp và xử lý kỷ luật hình thức khác 57 trường hợp [40, tr.5] Sở Xây dựng thành phố Thành phố Hồ Chí Minh xử lý lỷ luật 74 công chức và nhân viên hợp đồng và tạm đình cơng tác Phó Chánh tra xây dựng để kiểm điểm [42, tr.3] Đây coi là tình trạng “báo động” xuống đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng gây ảnh hưởng đến hình ảnh cơng chức ngành tra xây dựng nói riêng và uy tín quan công quyền công dân Ngoài ra, bối cảnh Việt Nam thực Chương trình cải cách tổng thể hành giai đoạn 2011-2020; thực Chương trình cải cách cơng vụ, cơng chức và toàn ngành tra tích cực thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị và Chỉ thị số 1973 – CT/TTg, ngày 07/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Chỉ thị số 345/CT-TTCP Tổng Thanh tra Chính phủ ngày 23/02/2012 “về việc đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; nâng cao chất lượng thực thi công vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tra kỷ cương, trách nhiệm, cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư”, vấn đề tăng cường đạo đức thực thi công vụ cơng chức ngành tra nói chung và cơng chức ngành tra xây dựng trở nên quan trọng lúc nào hết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, thời gian qua, việc nghiên cứu đạo đức công vụ thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng nhìn chung mẻ, chưa quan tâm đầy đủ, thực tế cơng trình khoa học nghiên cứu đạo đức thực thi công vụ cơng chức ngành tra xây dựng Các đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu tra và tra xây dựng như: Luận văn tiến sĩ Luật học: “Những vấn đề pháp lý việc đổi tổ chức hoạt động tra nhà nước Việt Nam” tác giả Phạm Tuấn Khải; Luận văn thạc sĩ Luật học: “Vai trò quan tra nhà nước giải khiếu nại hành Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Kim (năm 2004); Đề tài khoa học cấp bộ: “Thực trạng tổ chức hoạt động tra bộ, ngành, chuyên ngành nước ta - vấn đề đặt giải pháp” tác giả Phạm Văn Khanh năm 1997”; Đề tài khoa học "Xác định mức độ thất thoát đầu tư xây dựng" Tổng Hội xây dựng Việt Nam (năm 2005); “Phòng, chống tham nhũng xây dựng bản” tác giả Lê Thế Tiệm Thanh tra Nhà nước (2007): "Những nội dung Luật tra" - Sách hướng dẫn nghiệp vụ Nguyễn Ngọc Tản "Một số vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật tra” - Tạp chí Thanh tra số 2007 Một số đề tài, cơng trình nghiên cứu đạo đức công chức, đạo đức công vụ như: Th.s Lê Thị Hằng, “Đạo đức công chức xây dựng đạo đức công chức Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ Triết học; TS Cao Minh Công (2012), “Trách nhiệm công vụ đạo đức công chức nước ta nay”, Luận văn Tiến sỹ Triết học; TS Đỗ Xuân Đông (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật đạo đức công vụ Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu nghiên cứu, phân tích lý giải nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động tra và thực trạng tra và pháp luật tra nói chung Nghiên cứu và phân tích đạo đức thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức nói chung Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập cụ thể đến vấn đề hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực xây dựng đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng vốn coi là vấn đề xúc Chính vậy, sở kế thừa kết công trình nghiên cứu liên quan, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn vấn đề đạo đức thực thi công vụ cơng chức ngành tra xây dựng nhằm phân tích thực trạng và đưa biện pháp tăng cường đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng Mặc dù vậy, công trình khoa học cơng bố nêu là tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu và hoàn chức ngành tra xây dựng phải làm việc với nhiều chuyên ngành khác nhau, khó trang bị kiến thức chuyên ngành cần thiết Tuy nhiên, số kiến thức chuyên ngành đòi hỏi am hiểu nghiệp vụ và là nội dung tra xuất nhiều tra xây dựng cần phải trang bị chương trình - Những kỹ tác nghiệp: Hoạt động tra sẽ hiệu công chức ngành tra xây dựng biết và sử dụng thành thao kỹ tác nghiệp Vì vậy, việc trang bị kỹ tác nghiệp như: kỹ xây dựng kế hoạch tra, kỹ triển khai tra, kỹ tổ chức theo dõi đánh giá hoạt động tra viên, kỹ thu thập thơng tin, đánh giá, phân tích hoạt động đối tượng tra, kỹ đối thoại, xử lý tình trình thực nhiệm vụ và kỹ tác nghiệp cụ thể khác tiến hành tra - Những kỹ “mềm”: Những kỹ xã hội cần thiết cho trình tra cần trang bị chương trình tập huấn Đó là kỹ như: giao tiếp và truyền đạt, giải vấn đề, quản lý thời gian, viết và trình bày báo cáo, v.v Đặc biệt kỹ tư vấn hướng dẫn cho đối tượng tra cần tăng cường tra thực hướng tới việc giúp đối tượng tra phát triển tốt - Kỹ thu thập, xử lý thông tin: Đây là nội dung truyền thống nghiệp vụ tra Kỹ thu thập và xử lý thông tin không sử dụng phục vụ trực tiếp cho hoạt động tác nghiệp mà phục vụ cho công tác đạo, điều hành và chế độ báo cáo thông tin quan tra 3.2.6 Cải cách chế độ tiền lương đãi ngộ công chức ngành tra xây dựng Muốn tăng cường đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng ngoài việc nâng cao chất lượng đội ngũ cơng 111 chức ngành cần phải thực chế độ tiền lương và sách đãi ngộ phù hợp nhằm đảm bảo công chức ngành tra xây dựng yên tâm công tác, thực tốt chuyên môn Muốn thực cải cách chế độ tiền lương và đãi ngộ cán bộ, công chức nói chung và cơng chức ngành tra xây dưng nói riêng trước tiên phải thực tốt biện pháp sau: - Thực đổi tư cải cách sách tiền lương Muốn có tư cải cách tiền lương cán bộ, cơng chức đòi hỏi nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách và người lãnh đạo, quản lý phải nhận thức cần thiết cải cách cơng vụ, đáp ứng đòi hỏi thời kỳ đổi nước ta Phải hiểu tiền lương theo nghĩa nó, tiền lương phải trả tương xứng với giá trị sức lao động mà người cán bộ, công chức bỏ để thực thi công vụ Tiền lương ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa trị - xã hội Nó phản ánh ưu việt chất chế độ, hay quan tâm nhà nước người lao động hưởng lương, phát triển xã hội và mối tương quan tầng lớp xã hội - Tiếp tục thống nhận thức, coi chi tiền lương cho cán bộ, cơng chức là chi cho đầu tư phát triển; đảm bảo cho tiền lương thực là động lực quan trọng thúc đẩy cán bộ, công chức nâng cao lực để thực thi công vụ có hiệu Bản chất tiền lương cơng chức là với phát triển kinh tế thị trường, tiền lương phải tiếp cận với giá trị sức lao động thị trường Công chức Việt Nam có cơng chức ngành tra xây dựng là phận lực lượng lao động Việt Nam Do vậy, tiền lương công chức chịu chi phối quy luật chung bối cảnh thị trường lao động Việt Nam phát triển - Đổi quản lý nhà nước tiền lương: Để triển khai thực thành công việc cải cách chế độ tiền lương thời kỳ mới, cần có 112 quan điểm sâu sắc tiền lương cán bộ, công chức điều kiện xây dựng kinh tế thị trường, xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Từ thực trạng tiền lương công chức nay, việc quan trọng trước tiên là cần phải thay đổi cách quản lý nhà nước tiền lương Bởi nhà nước đóng vai trò quan trọng việc đề mục tiêu triển khai thực cải cách liên quan đến tiền lương cán bộ, công chức Trước hết, cần đặt vấn đề tiền lương công chức tổng thể hệ thống trị - kinh tế, bảo đảm hài hòa Nhà nước pháp quyền, thị trường và tổ chức xã hội nước ta - Riêng ngành Thanh tra đặc biệt là công chức ngành tra ngoài chế độ tiền lương cần phải hưởng chế độ sau: Chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề Thanh tra; Chế độ phụ cấp thâm niên nghề; Chế độ bồi dưỡng cho người làm công tác tiếp dân, xử lý đơn thư; Chế độ trang phục cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tra; Chế độ bồi dưỡng cho công chức giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành xây dựng… 3.2.7 Tăng cường hoạt động lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát thực đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng Cần xác định việc xây dựng tăng cường đạo đức thực thi công vụ tra và đạo đức công chức ngành tra xây dựng là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp uỷ đảng, quan tra xây dựng từ trung ương đến địa phương, gắn bó mật thiết với phát triển, nâng cao vị ngành Thanh tra nói chung và ngành tra xây dựng nói riêng Nâng cao lực, hiệu lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng, quan tra là giải pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xây dựng, phát triển đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng Đảm bảo lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng, quan tra việc 113 xây dựng tăng cường đạo đức thực thi công vụ tra trước hết cần phát triển tăng cường đạo đức thực thi cơng vụ trị quan tra, đặc biệt coi trọng việc phát triển tăng cường đạo đức thực thi công vụ Đảng và bảo vệ đoàn kết thống Đảng, nhằm làm cho Đảng thành khối vững trị, tư tưởng và tổ chức, có lực lãnh đạo toàn diện, có sức chiến đấu cao, đủ tầm lãnh đạo việc xây dựng tăng cường đạo đức thực thi công vụ tra và đạo đức công chức ngành tra xây dựng Trong thời gian tới, lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng, quan tra việc xây dựng tăng cường đạo đức thực thi công vụ tra và đạo đức công chức ngành tra xây dựng cần tập trung vào nội dung sau: - Đẩy mạnh giáo dục trị, tư tưởng, coi trọng rèn luyện đạo đức cách mạng, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, bồi dưỡng tình u thương, tôn trọng lẫn cho công chức ngành tra xây dựng Các tổ chức Đảng và lãnh đạo quan tra cần tập trung đổi nội dung, đa dạng hố hình thức giáo dục, bồi dưỡng trị, tư tưởng, tổ chức thực nghiêm túc việc học tập Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt đề cao việc rèn luyện đạo đức, lối sống cho công chức ngành tra xây dựng, có nội dung là học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, phát huy tinh thần đoàn kết, xây dựng lĩnh trị, niềm tin vào q trình thực nhiệm vụ và có ý thức cao đấu tranh chống biểu nhũng nhiễu, tiêu cực - Tăng cường đoàn kết quan tra, làm tốt việc phát huy dân chủ gắn với tăng cường kỷ luật, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, góp phần xây dựng quan trọng sạch, vững mạnh Các tổ chức đảng và lãnh đạo quan tra phải nắm tình hình tư tưởng và 114 kết thực nhiệm vụ công chức ngành tra xây dựng, kịp thời biểu dương cán gương mẫu và giúp đỡ, giáo dục, xử lý cán có thiếu sót, khuyết điểm, vi phạm pháp luật và điều lệ đảng, để quan tra thực là nơi quản lý, giáo dục, đào tạo, rèn luyện và sàng lọc đội ngũ công chức ngành tra xây dựng - Xây dựng tăng cường đạo đức thực thi cơng vụ quan tra đòi hỏi phải bảo đảm tôn trọng quyền công chức ngành tra xây dựng, là quyền thảo luận thẳng thắn vấn đề đường lối, sách Đảng, Nhà nước, quyền thông tin Cán chủ chốt phải gương mẫu tự phê bình và tiếp thu phê bình, xây dựng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, đoàn kết chi và đơn vị Tự phê bình và phê bình phải gắn với cơng tác kiểm tra và xử lý kỷ luật Khi tiến hành xử lý kỷ luật, phải thực phương châm: Cơng minh, xác, kịp thời, hiệu quả, lấy giáo dục, ngăn ngừa làm - Chăm lo xây dựng đơn vị sạch, vững mạnh, đòi hỏi cấp ủy Đảng và Lãnh đạo quan tra phải giữ vững vai trò quy tụ đoàn kết chi bộ, quan tâm xây dựng đội ngũ cán có đủ phẩm chất, lực, có chất lượng tốt Đội ngũ cán chủ chốt phải là người mẫu mực đoàn kết, lòng, hy sinh phấn đấu mục tiêu, lý tưởng Ngành, hạnh phúc nhân dân, góp phần bảo đảm cho cán bộ, đảng viên thật xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành nhân dân thông qua hoạt động cụ thể ngày quan tra - Ngành Thanh tra phải phải cụ thể hóa quan điểm, đường lối, định hướng Đảng và Nhà nước văn hoá vào việc thực chức năng, nhiệm vụ quan tra Những nội dung cụ thể hóa phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp với truyền thống, sắc tăng cường đạo đức thực thi công vụ dân tộc và điều kiện kinh tế - xã hội, phù hợp với quy định 115 pháp luật và mục đích, yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương, đường lối cải cách hành chính, đặc biệt là định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đại, chuyên nghiệp - Phát động phong trào thi đua là hình thức áp dụng phổ biến nhiều nơi, mang lại sắc thái sinh động, thể mối quan tâm toàn xã hội đến nghiệp phát triển người phù hợp với thời kỳ định Phát triển và nhân rộng phong trào có hiệu thiết thực là yêu cầu cấp thiết ln đặt q trình xây dựng và phát triển ngành Thanh tra, đặc biệt là điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xây dựng tăng cường đạo đức thực thi công vụ tra và nâng cao đạo đức cơng chức ngành tra xây dựng đòi hỏi phải phát động phong trào thi đua, thực đồng và liệt từ trung ương đến địa phương Hưởng ứng thực phong trào thi đua sẽ góp phần củng cố niềm tin, yêu nghề công chức ngành tra xây dựng Đội ngũ cơng chức ngành tra xây dựng có hội góp sức xây dựng tăng cường đạo đức thực thi công vụ tra và nâng cao đạo đức thân 3.2.8 Xây dựng ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp công chức ngành tra xây dựng Thực Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Kế hoạch Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Chỉ thị Bộ Chính trị, ngày 28/12/2011, Ban cán Đảng Thanh Tra Chính phủ ban hành Chỉ thị số 345/CT-TTCP“về việc đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; nâng cao chất lượng thực thi công vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tra kỷ cương, trách nhiệm, cần kiệm, liên chính, chí cơng, vơ tư” [54] Tuy nhiên nay, ngành tra xây dựng 116 chưa thực xây dựng và ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp tra ngành Trong thời gian tới Bộ Xây dựng cần đạo xây dựng và ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp công chức ngành tra xây dựng Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp công chức ngành Thanh tra xây dựng xây dựng sở quán triệt và thể bật tinh thần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, công tác tư pháp và người công chức ngành tra xây dựng; phát huy truyền thống xây dựng, trưởng thành và phát triển Ngành và yêu cầu nhiệm vụ, thực tiễn phát triển đất nước thời kỳ Đây là tiêu chuẩn đạo đức và toàn diện phẩm chất nghề nghiệp người công chức ngành tra xây dựng gắn liền với đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động tra chuyên ngành xây dựng, quán triệt và thực thống công chức toàn Ngành Chuẩn mực là phương châm, kim nam cho hoạt động nghề nghiệp công chức ngành tra xây dựng và là tiêu chí để công chức Ngành rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm phục vụ ngày càng tốt cho nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thể bật và súc tích chuẩn mực lòng trung thành, phấn đấu cơng chức ngành Thanh tra xây dựng mục tiêu xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN gắn liền với đặc trưng nhiệm vụ Ngành; thái độ ứng xử công chức Ngành quan hệ với nhân dân thực thi công vụ; nguyên tắc, phương pháp thực công tác tra; phẩm chất đạo đức đồng nghiệp và thân mà công chức Ngành cần nêu gương thực Chuẩn mực đạo đức công chức ngành tra xây dựng cần phải thể mối quan hệ sau: - Với Tổ quốc: Trung thành, phấn đấu “dân giàu, nước mạnh, dân 117 chủ, công bằng, văn minh” và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân - Với nhân dân: Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân; phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân - Với công tác tra: Trách nhiệm, tận tụy, sáng tạo, kỷ cương, phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư - Với đồng nghiệp: Đoàn kết, thân ái, hợp tác, tiến - Với thân: Nêu gương cần, kiệm, liêm, chính, thượng tôn pháp luật Mỗi chuẩn mực nêu diễn giải nội dung, yêu cầu cụ thể để công chức toàn ngành tra xây dựng nhận thức và thực đắn, thống 118 KẾT LUẬN Cùng với đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là đời hệ thống pháp luật Với chất nhà nước dân, dân và dân, giá trị đạo đức nghề nghiệp hướng tới xây dựng công vụ mới, phục vụ nhân dân trọng, hình thành và phát triển tư tưởng đạo đức mới, pháp luật Trong hệ thống pháp luật xuất và ngày càng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật công chức, công vụ Nhiều nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thể chế hóa thành quy phạm pháp luật cho chuẩn mực hành vi cán bộ, công chức thi hành công vụ, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu xây dựng công vụ mới, gắn với nhà nước dân, dân và dân Quyền lực nhà nước liên quan trực tiếp đến công vụ, phản ánh qua nội dung cốt yếu công vụ, là đội ngũ cán bộ, cơng chức Bất kỳ nhà nước nào phải định chuẩn mực đạo đức cơng vụ Ngoài nội dung chuẩn mực mà nhiều quốc gia sử dụng tương tự nhau, tuỳ theo đặc điểm văn hoá, tâm lý xã hội quốc gia lại có chuẩn mực đạo đức đặc thù riêng cơng vụ Hiện nay, với việc thực Chương trình cải cách tổng thể hành chính, Cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức, thực Chỉ thị số Chỉ thị số 345/CT-TTCP “về việc đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; nâng cao chất lượng thực thi công vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tra kỷ cương, trách nhiệm, cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư” [54], lúc nào hết vấn đề tăng cường đạo đức thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức nói chung và cơng chức ngành 119 tra xây dựng nói riêng là vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Trong năm qua, nhờ quan tâm Đảng và Nhà nước, quan tâm, đạo, triển khai và giám sát thực Thanh tra Chính Phủ, Bộ Xây dựng và Sở xây dựng, vấn đề đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng nâng cao và đạt nhiều thành tựu vượt bậc Tuy nhiên, ngoài thành tựu được, đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng số hạn chế và bất cập Muốn khắc phục hạn chế và bất cập cần thực giải pháp sau: Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng Nâng cao hiệu Chương trình phòng chống tham nhũng Nâng cao hiệu Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nâng cao hiệu hoạt động thi đua khen thưởng Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ngành tra xây dựng Cải cách chế độ tiền lương và đãi ngộ công chức ngành tra xây dựng Tăng cường hoạt động lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát thực đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng Xây dựng và ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp công chức ngành tra xây dựng 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Cán Đảng Thanh tra Chính Phủ (2009), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương đảng khoá X, Hà Nội Ban Cán Đảng Thanh tra Chính phủ (2011), Quyết định số 1821QĐ/BCS ngày 30/12/2011 Về việc ban hành Quy định chuẩn mục đạo đức cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức ngành Thanh tra, Hà Nội Bộ Chính trị (2011), Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị “về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Xây dựng – Thanh tra Bộ Xây dựng (2011), Báo cáo công tác tra xây dựng năm 2011 phương hướng công tác năm 2012, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Xây dựng – Thanh tra Bộ Xây dựng (2012), Báo cáo công tác tra xây dựng năm 2012 phương hướng công tác năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Xây dựng – Thanh tra Bộ Xây dựng (2013), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành tra xây dựng, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Xây dựng – Thanh tra Bộ Xây dựng (2013), Báo cáo công tác tra xây dựng năm 2013 phương hướng công tác năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Xây dựng (2005), Quyết định 25/2005/QĐ-BXD ngày 8/08/2005 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Bộ Xây dựng, Hà Nội 121 10 Bộ Xây dựng (2005), Quyết định 36/2005/QĐ-BXD ngày 24/10/2005 Qui định tiêu chuẩn Thanh tra viên, cán bộ, công chức làm việc quan tra Xây dựng; trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu; phương tiện, thiết bị kỹ thuật Thanh tra Xây dựng, Hà Nội 11 Bộ Xây dựng (2005), Thông tư 18/2005/TT-BXD ngày 04/11/2005, Thông tư liên tịch hướng dẫn số nội dung tra xây dựng, Hà Nội 12 Bộ Xây dựng (2005), Thông tư liên tịch 10/2005/TTLT-BXD-BNV Bộ Xây dựng Bộ Nội vụ hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Thanh tra xây dựng địa phương, Hà Nội 13 Bộ Xây dựng (2007), Quyết định 27/2007/QĐ-BXD Bộ Xây dựng việc ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí, Hà Nội 14 Bộ Xây dựng (2012), Quyết định số 44/QĐ-BXD ngày 16/01/2012 Bộ trưởng Bộ xây dựng việc thành lập Phòng Phòng, chống tham nhũng trực thuộc Thanh tra Bộ Xây dựng, Hà Nội 15 Bộ Xây dựng (2013), Quyết định số 1153/QĐ-BXD ngày 13/11/2013 Bộ Xây dựng việc Ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Bộ Xây dựng, Hà Nội 16 Bộ Xây dựng (2014), Quyết định 233/QĐ-BXD việc ban hành “Chương trình hành động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2014-2015 Bộ Xây dựng”, Hà Nội 17 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Chính Phủ (2005), Nghị định số 46/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 tổ chức hoạt động Thanh tra xây dựng, Hà Nội 21 Chính Phủ (2013), Nghị định 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 122 lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Chỉ thị 21 – CT/TW ngày 21/12/2012 Ban Bí thư Trung ương đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị Trung ương (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Ðảng nay", Hà Nội 27 Nguyễn Thúy Hoa (2006), Kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 28 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1946), Chính phủ cơng bộc dân 30 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức Việt Nam 32 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc Hội (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 35 Quốc Hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 36 Quốc Hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 37 Quốc Hội (2012), Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội 38 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi năm 2013, Hà Nội 123 39 Quốc Hội (2013), Luật thực hành chống tiết kiệm, lãng phí, Hà Nội 40 Sở Xây dựng thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo công tác tra xây dựng năm 2012 phương hướng năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 41 Sở Xây dựng thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo công tác tra xây dựng năm 2013 phương hướng năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 42 Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo công tác tra xây dựng năm 2013 phương hướng năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 43 Thanh tra Chính phủ (2007), Quyết định số 1860/2007/QĐ-TTCP-TCCB Về việc ban hành Quy tắc ứng xử cán tra, Hà Nội 44 Thanh tra Chính Phủ (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác tra năm 2011 phương hướng công tác năm 2012, Lưu hành nội 45 Thanh tra Chính Phủ (2012), Báo cáo Kết thực kiến nghị đại biểu, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 46 Thanh tra Chính Phủ (2012), Báo cáo sơ kết thực Chỉ thị 345/CTTTCP ngày 23/02/2012 Tổng Thanh tra Chính phủ, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 47 Thanh tra Chính Phủ (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác tra năm 2012 phương hướng công tác năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 48 Thanh tra Chính Phủ (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác thi đua, khen thưởng năm 2012 phương hướng năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 49 Thanh tra Chính Phủ (2013), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tra, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 50 Thanh tra Chính Phủ (2013), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2013 phương hướng công tác năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 51 Thanh tra Chính Phủ (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác thi đua, khen thưởng năm 2013 phương hướng năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 52 Thanh tra Nhà nước (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác 124 tra, Hà Nội 53 Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18/6/2007 việc thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Tổng Thanh tra Chính Phủ (2012), Chỉ thị số 345/CT-TTCP Tổng Thanh tra Chính phủ ngày 23/02/2012 “về việc đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; nâng cao chất lượng thực thi công vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tra kỷ cương, trách nhiệm, cần kiệm, liên chính, chí cơng, vơ tư”, Hà Nội 55 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (1990), Pháp lệnh Thanh tra, Hà Nội 56 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 57 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 15, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 125 ... đạo đức, đạo đức công vụ, tra xây dựng và công chức ngành tra xây dựng, yêu cầu đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng; nghiên cứu thực trang đạo đức thực thi công vụ công chức. .. Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đạo đức, đạo đức công vụ, tra xây dựng, công chức ngành tra xây dựng và yêu cầu đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng -... ngành tra xây dựng .57 2.2.2 Một số hạn chế đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng 78 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế đạo đức thực thi công vụ công chức ngành tra xây dựng

Ngày đăng: 05/04/2020, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ bìa

  • Lời cam đoan

  • Mục lục

  • Danh mục từ viết tắt

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ và ý nghĩa của luận văn

  • 3.1. Nhiệm vụ của luận văn

  • 3.2. Ý nghĩa của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề về mặt lý luận của đạo đức, đạo đức công vụ, thanh tra xây dựng và công chức ngành thanh tra xây dựng, các yêu cầu về đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng; nghiên cứu về thực trang đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng; nghiên cứu về quan điểm và đưa ra giải pháp tăng cường đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thành tra xây dựng.

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề về đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng theo các quy định của pháp luật về đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng tại các văn bản như Luật cán bộ, công chức năm 2008, Luật phòng chống tham nhũng năm 2012, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013, Luật Thanh tra năm 2010 cùng các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

  • Luận văn nghiên cứu về thực trạng đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng từ năm 2011 đến nay theo các báo cáo của Thanh tra xây dựng, Bộ Xây dựng và Sở xây dựng.

  • 5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan