Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

13 107 0
Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 1 Khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Ý nghĩa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Cơ sở việc tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân II Quy định pháp luật tố tụng dân hành chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Các công việc chuẩn bị xét xử III Thực trạng công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác Thực trạng công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI MỞ ĐẦU Công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác xét xử Vì nước ta, chuẩn bị xét xử sơ thẩm quy định sớm văn pháp luật từ sau Hiến pháp năm 1946 đời ngày quy định đầy đủ theo phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Hiện chuẩn bị xét xử sơ thẩm quy định đầy đủ có hệ thống Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 hướng dẫn Nghị Hội đồng thẩm phán Trên thực tế, việc thực tốt quy định pháp luật hành chuẩn bị xét xử sơ thẩm góp phần thiết thực vào việc nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích nhà nước Để hiểu rõ vấn đề này, viết tìm hiểu quy định pháp luật tố tụng dân hành chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân qua đó, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Khi tranh chấp dân xảy ra, chủ thể có quyền tự thỏa thuận với để giải tranh chấp Tuy nhiên, q trình giải tranh chấp, có nhiều trường hợp chủ thể tự thỏa thuận với yêu cầu Tòa án giải Từ thụ lý vụ án dân sự, Tòa án thức xác nhận thẩm quyền trách nhiệm việc giải vụ án dân Nếu hòa giải khơng thành, Tòa án phải củng cố, hồn thiện hồ sơ vụ án để đưa vụ án xét xử phiên tòa Các hoạt động Tòa án gọi chuẩn bị xét xử Theo Từ điển Tiếng Việt (Nhà xuất Đà Nẵng) “chuẩn bị” nghĩa “làm cho có sẵn cần thiết để làm việc gì” Theo Từ điển thuật ngữ pháp lý, “xét xử” “hoạt động Toà án tiến hành theo pháp luật tố tụng, Toà án, sau nghiên cứu cách khách quan, tồn diện đầy đủ tình tiết vụ án, tiến hành giải xử lí vụ án việc án định cần thiết có liên quan” Còn “sơ thẩm”, Từ điển Luật học định nghĩa “lần đưa xét xử vụ án tồ án có thẩm quyền” Như vậy, ta đưa khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sau: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân tạo điều kiện cần thiết (theo quy định pháp luật) cho việc xét xử vụ án lần đầu tồ án có thẩm quyền , , nh thu th q trình 2 Có thể nói, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân giai đoạn quan trọng, không đưa phán giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm làm tiền đề, sở pháp lý vững đảm bảo cho việc xét xử phán án khách quan, toàn diện pháp luật Cơ sở việc tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân tiến hành dựa ý nghĩa quan trọng giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Đồng thời, công việc cần thực tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân phân công thẩm phán giải vụ án; thông báo việc thụ lý vụ án; lập hồ sơ vụ án dân định đưa vụ án xét xử, thực dựa nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng đương Ví dụ lập hồ sơ vụ án, cần đảm bảo nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân ; Tòa án giải cách xác cơng có đầy đủ chứng tình tiết vụ án dân làm sáng tỏ Ngoài ra, việc tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm dựa sở đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa ; đồng thời đảm bảo bình đẳng bên đương II Quy định pháp luật tố tụng dân hành chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Thời hạn chuẩn bị xét xử tính từ ngày Tòa án vào số thụ lý vụ án đến ngày Toà án ban hành định đưa vụ án xét xử Tùy theo tính chất loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khác Quy định kế thừa quy định pháp lệnh Nhà nước ta ban hành trước quy định thủ tục giải vụ án dân sự, lao động kinh tế Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Theo quy định Điều 179 Bộ luật tố tụng dân 2004 (BLTTDS), tuỳ loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khác nhau, cụ thể sau: *Đối với vụ án dân sự, nhân gia đình (được quy định Điều 25 Điều 27 BLTTDS) tháng, kể từ ngày thụ lý Vì vụ án thường có tính chất phức tạp nên nhà làm luật quy định thời hạn chuẩn bị xét xử tương đối dài *Đối với vụ án kinh doanh, thương mại lao động (được quy định Điều 29 31 BLTTDS) tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án BLTTDS 2004 quy định vụ án phát sinh từ quan hệ nhạy cảm, đòi hỏi phải giải kịp thời *Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án TA định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử không tháng vụ án dân sự, nhân gia đình quy định Điều 25 Điều 27 BLTTDS tháng vụ án kinh doanh, thương mại lao động quy định Điều 29 Điều 31 BLTTDS Theo Nghị 02/2006/NQ-HĐTP “Những vụ án có tính chất phức tạp” vụ án có nhiều đương sự, có liên quan đến nhiều lĩnh vực; vụ án có nhiều tài liệu, có chứng mâu thuẫn với cần có thêm thời gian để nghiên cứu tổng hợp tài liệu có hồ sơ vụ án tham khảo ý kiến quan chuyên môn cần phải giám định kỹ thuật phức tạp; vụ án mà đương người nước nước người Việt Nam cư trú, học tập, làm việc nước ngoài, tài sản nước ngồi cần phải có thời gian uỷ thác tư pháp cho quan lãnh sự, ngoại giao Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước ngoài…Tuy nhiên, trường hợp cần phải chờ ý kiến quan chuyên môn, cần phải chờ kết giám định kỹ thuật phức tạp cần phải chờ kết uỷ thác tư pháp mà hết thời hạn chuẩn bị xét xử (kể thời gian gia hạn), Thẩm phán vào khoản Điều 189 BLTTDS định tạm đình giải vụ án dân “Trở ngại khách quan” trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động như: thiên tai, địch họa, nhu cầu chiến đấu, phục vụ chiến đấu… làm cho Toà án giải vụ án thời hạn quy định “Lý đáng” quy định khoản Điều 179 BLTTDS hiểu kiện xảy cách khách quan, không lường trước như: cần phải có thay đổi, phân cơng lại người tiến hành tố tụng có tên định đưa vụ án xét xử mà người có thẩm quyền chưa cử người khác thay thế; vụ án có tính chất phức tạp xét xử nhiều lần nhiều cấp Toà án khác nhau, nên khơng đủ Thẩm phán để tiến hành xét xử vụ án mà phải chuyển vụ án cho Tồ án cấp xét xử phải chờ biệt phái Thẩm phán từ Toà án khác đến… nên cản trở Toà án tiến hành phiên thời hạn quy định” Trong thời hạn chuẩn bị xét xử tuỳ trường hợp, Toà án định sau đây: công nhận thoả thuận đương sự; tạm đình giải vụ án; đình giải vụ án đưa vụ án xét xử Trong thời hạn tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên tòa để xét xử vụ án, trường hợp có lý đáng thời hạn tháng Các công việc chuẩn bị xét xử Từ thu lý vụ án dân sự, Tồ án thức xác nhận thẩm quyền trách nhiệm việc giải vụ án dân Nếu hòa giải khơng thành, Tồ án phải củng cố hoàn thiện hồ sơ vụ án để đưa vụ án xét xử phiên tòa Các hoạt động Toà án gọi chuẩn bị xét xử Các công việc chuẩn bị xét xử chủ yếu Tồ án bao gồm: phân cơng Thẩm phán giải vụ án; thông báo việc thụ lý vụ án; lập hồ sơ vụ án; định đưa vụ án xét xử triệu tập người tham gia tố tụng đến tham gia phiên tòa định tạm đình đình giải vụ án, định công nhận thoả thuận đương a Phân công Thẩm phán giải vụ án Vì Thẩm phán có vai trò đặc biệt quan trọng, cho nên, giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán có thẩm quyền thụ lý vụ án phải phân công Thẩm phán phụ trách giải vụ án.Việc phân công sở để Thẩm phán toàn tâm toàn ý với vụ án giao, để Thẩm phán thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 41 BLTTDS, đảm bảo giải vụ án nhanh chóng, khách quan, pháp luật Theo quy định Điều 172 BLTTDS thì: “Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Toà án phân cơng Thẩm phán giải vụ án.Trong q trình giải vụ án, Thẩm phán phân công khơng thể tiếp tục tiến hành nhiệm vụ Chánh án Tồ án phân cơng Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp xét xử mà Thẩm phán dự khuyết vụ án phải xét xử lại từ đầu” b Thông báo việc thụ lý vụ án Sau tiến hành công việc thụ lý, TA phải thông báo văn cho bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án để họ biết vụ án thụ lý TA phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp việc TS thụ lý vụ án để Viện kiểm sát thực chức kiểm sát việc giải vụ án Theo quy định Điều 174 BLTTDS, thời hạn ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, TA phải gửi thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc giải vụ án dân Văn thông báo phải có nội dung sau: − Ngày, tháng, năm làm văn thơng báo; − Tên, địa Tồ án thụ lý vụ án; − Tên, địa người khởi kiện; − Những vấn đề cụ thể người khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết; − Danh sách tài liệu, chứng người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện; − Thời hạn người thông báo phải có ý kiến văn nộp cho Toà án yêu cầu người khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo, có; − Hậu pháp lý việc người thông báo khơng nộp cho Tồ án văn ý kiến u cầu Người thơng báo có trách nhiệm nộp cho Tồ án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn hay người khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo thời hạn định, thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo Trong trường hợp cần gia hạn người thơng báo phải có đơn xin gia hạn gửi cho Toà án nêu rõ lý do; việc xin gia hạn có Tồ án phải gia hạn không 15 ngày Người thông báo có quyền thể quan điểm yêu cầu người khởi kiện trước Toà án đồng ý hay bác bỏ yêu cầu này; có quyền yêu cầu Toà án cho xem, chụp đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện Cùng với việc phải nộp cho Toà án văn ghi ý kiến yêu cầu người khởi kiện chứng cứ, tài liệu kèm theo, theo Điều 176 BLTTDS bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn Đây trường hợp bị đơn kiện lại nguyên đơn, Tồ án xem xét để giải vụ án để sớm kết thúc việc giải tranh chấp Tuy vậy, theo Điều luật yêu cầu phản tố nguyên đơn Toà án chấp nhận trường hợp sau đây: + Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn; + Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn; + Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Quy định Điều 176 BLTTDS nói hướng dẫn Khoản 11 Mục II NQ 02/2006 sau: + Được coi yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn, u cầu độc lập, khơng u cầu mà nguyên đơn yêu cầu Toà án giải Trường hợp bị đơn có yêu cầu yêu cầu ngun đơn (như u cầu Tồ án khơng chấp nhận yêu cầu nguyên đơn chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn), ý kiến bị đơn yêu cầu nguyên đơn + Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn trường hợp bị đơn có nghĩa vụ nguyên đơn nguyên đơn có nghĩa vụ bị đơn; đó, bị đơn có u cầu Tồ án giải để bù trừ nghĩa vụ mà họ phải thực theo yêu cầu nguyên đơn + Yêu cầu phản tố bị đơn dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố lại nguyên đơn u cầu chấp nhận, loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu ngun đơn khơng có + Có liên quan yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu nguyên đơn trường hợp hai yêu cầu có mối quan hệ với giải vụ án, làm cho việc giải vụ án xác nhanh chóng Theo Điều 177 BLTTDS, trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập họ phải làm đơn gửi cho TA phải gửi kèm theo tài liệu, chứng làm để chứng minh u cầu có hợp pháp việc khởi kiện nguyên đơn Tuy vậy, họ có quyền yêu cầu độc lập có đủ điều kiện sau đây: + Việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; + Yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải quyết; + Yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Việc TA xem xét, giải yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải tranh chấp dân nhanh chóng triệt để, tránh việc TA phải mở phiên tòa riêng để giải u cầu vụ án khác c Lập hồ sơ vụ án dân Để lập hồ sơ vụ án, vào yêu cầu khởi kiện người khởi kiện, TA xác định chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án yêu cầu đương sự, cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện cung cấp Khi nhận chứng cứ, tài liệu đương sự, cá nhân, quan, tô chức cung cấp, TA phải đưa chúng vào hồ sơ vụ án Thủ tục giao nhận chứng tài liệu phải thực theo quy định Điều 84 BLTTDS Các tài liệu có hồ sơ vụ án phải xếp theo thứ tự định để thuận tiện cho việc nghiên cứu, sử dụng phải có danh mục ghi lại tài liệu hồ sơ vụ án Trong tố tụng dân sự, đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu Tuy vậy, trường hợp đương khơng thể tự thu thập chứng để cung cấp cho TA có u cầu TA áp dụng biện pháp thu thập chứng pháp luật quy định để bảo đảm cho việc giải vụ án dân đắn Việc thu thập chứng TA thực theo quy định điều, từ Điều 85 đến 94 BLTTDS d Quyết định đưa vụ án xét xử Khi việc hòa giải vụ án khơng đạt kết khơng có để tạm đình đình giải vụ án Tồ án phải định đưa vụ án xét xử Thẩm phán phân cơng giải vụ án có thẩm quyền định Quyết định phải có nội dung theo quy định khoản Điều 195 BLTTDS phải gửi cho đương sự, Viện kiểm sát cấp sau định Trong trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa vụ án TA thu thập chứng mà đương có khiếu nại TA phải gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp; thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải nghiên cứu trả lại hồ sơ cho TA Căn vào định đưa vụ án xét xử, TA làm giấy triệu tập người tham gia tố tụng đến tham gia phiên tòa Trường hợp nhận yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trước mở phiên tòa tùy trường hợp Chánh án TA Viện trưởng Viện kiểm sát xem xét định III Thực trạng công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác Thực trạng công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Theo báo cáo tổng kết ngành Tòa án số vụ án dân giải ngày tăng Nếu năm 2005 Các Tòa án cấp sơ thẩm giải 115186 vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình số 134332 vụ việc thụ lý, giải tranh chấp, yêu cầu kinh doanh thương mại yêu cầu tuyên bố phá sản 1035 vụ việc số 1260 vụ việc thụ lý, giải tranh chấp, yêu cầu lao động 812 vụ việc số 950 vụ việc thụ lý đến năm năm 2009, Tòa án nhân dân cấp thụ lý 214.174 vụ việc; giải quyết, xét xử 194.358 vụ việc, đạt tỉ lệ 90,7% Trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm lên đến 177,417 vụ việc Có thể thấy, vụ việc mà tòa án phải thụ lý giải lớn, số lượng tăng lên theo hàng năm, có nhiều tranh chấp phức tạp tòa án cố gắng khắc phục khó khăn, áp dụng quy định pháp luật TTDS, làm tốt việc hướng dẫn, giải thích pháp luật cho bên đương quyền nghĩa vụ họ, tích cực xác minh, thu thập chứng trường hợp đương có yêu cầu tăng cường phối hợp với quan hữu quan, nên số lượng lớn vụ việc dân giải theo thời hạn quy định pháp luật, bước khắc phục việc giải vụ án tồn đọng Tỉ lệ án, định bị hủy, sửa giảm dần qua năm Bên cạnh đó, Tòa án làm tốt cơng tác hòa giải q trình giải vụ việc dân nên vụ việc dân hòa giải thành đạt tỉ lệ cao Năm 2008, tỉ lệ hòa giải thành đạt 44%, năm 2009 tỉ lệ 45% tăng 0.5% so với 2008 Kết cho thấy Tòa án hoàn thành tốt nhiệm vụ giải vụ án, cơng tác chuẩn bị xét xử đóng vai trò khơng nhỏ, việc chấp hành quy định thời hạn chuẩn bị xét xử tòa án thực nghiêm túc, bên cạnh số hạn chế như: xác định sai quan hệ pháp luật có tranh chấp dẫn đến việc áp dụng pháp luật để giải vụ án khơng xác; xác định sai tư cách người tham gia tố tụng, bỏ sót người tham gia tố tụng; cơng tác chuẩn bị xét xử không chu đáo nên không đưa định đưa vụ án xét xử; nhiều phiên tòa chuẩn bị sở vật chất chưa tốt nên không đạt kết mong muốn, chí phải hỗn phiên tòa… Ngun nhân dẫn đến tình trạng kể đến số lý sau: a Quy định pháp luật tố tụng dân chuẩn bị xét xử số hạn chế + Chưa có quy định chế tài quan, tổ chức cá nhân từ chối cung cấp tài liệu, chứng có có liên quan đến việc giải vụ án Mặc dù, Điều BLTTDS quy định cá nhân, quan, tổ chức có trách nhiệm cung cấp chứng cho đương Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, lúc việc yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng đương thực + Theo quy định BLTTDS nay, việc giao nộp chứng thực giai đoạn q trình tố tụng, khơng quy định thời hạn giao nộp chứng đương Có ý kiến cho điều bất cập thiếu tính thống nhất, BLTTDS quy định thời hạn chuẩn bị xét xử Tòa án lại không quy định thời hạn giao nộp chứng đương + Trong trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, bên đương có quyền trao đổi tài liệu, nghiên cứu hồ sơ vụ án đề xây dựng lập luận bảo vệ chứng hay phản bác chứng bên kia? Việc trao đổi chứng cứ, tài liệu đương trách nhiệm bên đương sự hỗ trợ TA hay trách nhiệm TA cung cấp tài liệu cho đương có yêu cầu? Xác định rõ trách nhiệm để xây dựng quy trình chế thực có hiệu Nếu quy định bên đương có trách nhiệm trao đổi chứng cứ, tài liệu cho TA có vai trò hỗ trợ thơng báo có danh mục chứng tài liệu bên phải trao đổi thời hạn định.Nếu xác định trách nhiệm TA việc thơng báo cho phép đọc, ghi chép, chụp chứng cứ, tài liệu hồ sơ vụ án đương đương có yêu cầu Trường hợp có chứng đương bổ sung sau TA có nghĩa vụ thơng báo cho bên biết hay không? Như vậy, quy định cần làm rõ + Theo pháp luật TTDS hành, có định đưa vụ án dân xét xử đánh dấu kết thúc chuẩn bị xét xử sơ thẩm, đương hoàn tồn khơng biết đến mức độ chuẩn bị hồ sơ vụ án TA đến đâu, đưa xét xử hay chưa? Theo pháp luật TTDS số nước giới (Pháp, Liên bang Nga) việc chuẩn bị xét sử sơ thẩm có vai trò quan trọng nên quy định kết thúc giai đoạn này, Thẩm phán tổ chức phiên họp sơ hay phiên họp “tiền xét xử” để đương thảo luận yêu cầu họ biết danh mục chứng có hồ sơ vụ án Các đương khơng có quyền u cầu trao đổi chứng vấn đề khác trước ấn định ngày mở phiên tòa Phiên họp sơ giúp cho Thẩm phán xem xét lại toàn hồ sơ vụ án, đương chốt lại chứng biết bên để chuẩn bị cho q trình tranh luận phiên tòa cách có hiệu + Về thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án thương mại, có ý kiến cho quy định có phần cứng nhắc áp đặt3 Thực tiễn xét xử cho thấy Tòa án thường khơng thể đạt yêu cầu Vì vậy, cần sửa đổi bổ sung b Về tổ chức cán án Số lượng vụ án dân mà ngành Toà án phải giải ngày nhiều nguồn tuyển cán bổ nhiệm Thẩm phán nhiều địa phương thiếu tạo áp lực lớn công tác Trong năm qua, số lượng loại án gia tăng năm khoảng 15%, thẩm phán xét xử vụ/tháng; thiếu cán nên án số địa phương bị tải dẫn đến số lượng vụ án tồn đọng khơng giải dứt điểm, có thẩm phán phải giải đến 10 vụ/ tháng – điều dẫn đến sai sót khơng đáng có nghiệp vụ4 Bên cạnh đó, tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phận cán cơng chức Tồ án chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình nay, số cán chưa vững vàng lĩnh trị nghề nghiệp, thiếu ý thức rèn luyện tư cách, phẩm chất đạo đức, vi phạm đạo đức, nguyên tắc nghề nghiệp dẫn tới hiệu công tác chưa cao Trình độ ngoại ngữ, tin học, kiến thức pháp luật dân nước quốc tế đội ngũ Thẩm phán nhìn chung hạn chế c Về hoạt động hỗ trợ Toà án giải vụ án dân quan tổ chức liên quan… Trong năm qua, Nhà nước quan tâm đến tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp, đời Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTCVKSNDTC-TANDTC hướng dẫn số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng Tuy nhiên, tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp số tồn định Ví dụ, quan hệ tranh chấp đất đai xảy phổ biến, tính chấy ngày phức tạp đòi hỏi phải có cung cấp thơng tin từ quan chức việc xác minh nguồn gốc đấy, quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…nhưng có cơng văn u cầu cung cấp thông tin, quan chức thường chậm trễ việc thực yêu cầu gây tâm lý e ngại cho Thẩm phán cần xác minh thông tin Khi án triệu tập tham gia tố tụng, khơng cá nhân, tổ chức khơng chấp hành…gây khó khăn cho cơng tác chuẩn bị xét xử án Hiện nay, việc giải tranh chấp dân dường coi thuộc quan tư pháp quan nhà nước khác, tổ chức xã hội đứng hoạt động d Một số nguyên nhân khác Báo cáo tổng kết năm ngành Toà án Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2008 ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 10 Một số nguyên nhân khác kể đến sở vật chất, phương tiện đảm bảo hoạt động tố tụng…Một số Toà án phải thuê mượn trụ sở làm việc TAND tỉnh Lai Châu, Hậu Giang Tình trạng thiếu máy vi tính, máy phơ tơ, máy fax…còn nhiều Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân a) Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân + Bổ sung điều luật phiên họp sơ Trong Chương XIII, phần thứ hai quy định hòa giải chuẩn bị xét xử sơ thẩm bổ sung điều luật mới: “ Điều Phiên họp sơ Thẩm phán tổ chức phiên họp sơ Thành phần phiên họp gồm Thẩm phán chủ trì, đương sự, phiên họp Thẩm phán thơng báo q trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, chốt lại yêu cầu đương sự, chốt lại chứng bên cung cấp Trong phiên họp đương có quyền phát biểu, trao đổi ý kiến tranh luận phiên tòa” để Thẩm phán dự liệu khả thực tế xảy phiên tòa + Bổ sung điều luật trách nhiệm thông báo tài liệu, chứng hồ sơ vụ án Cần quy định Tòa án có trách nhiệm phải thơng báo cho bên đương tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án để đương biết để yêu cầu chụp, nghiên cứu chuẩn bị cho tranh tụng phiên tòa + Bổ sung điều luật thời điểm cụ thể giao nộp chứng đương Một số Tòa án đề xuất bổ sung quy định thời gian giao nộp chứng Thẩm phán phân công ấn định không vượt thời gian Quyết định đưa vụ án xét xử cấp sơ thẩm, trừ trường hợp có trở ngại khách quan mà giao nộp chứng thời hạn Chúng ta sửa đổi theo hướng, “đương có trách nhiệm giao nộp chứng đến thời điểm kết thúc thủ tục hỏi phiên tòa sơ thẩm, bên từ chối không cho tiếp cận thơng tin cần thiết khơng có lý đáng phải chịu hậu việc vi phạm cung cấp chứng cứ.Nếu đương vi phạm cung cấp chứng cho TA cấp sơ thẩm để xuất trình cấp phúc thẩm chấp nhận chứng minh hồn tồn khơng biết có chứng giai đoạn sơ thẩm” + Bổ sung quy định chế tài cụ thể để áp dụng cá nhân, quan, tổ chức cố tình khơng cung cấp tài liệu, chứng kéo dài thời gian thực yêu cầu đương cản trở việc xét xử + Đối với quy định thời hạn chuẩn bị xét xử 11 Sửa đổi lại thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án thương mại, lao động với vụ án dân có giải pháp gia hạn “mềm” hơn, khơng nên khống chế số lần gia hạn tổng số thời gian gia hạn, với lần ký định gia hạn, Chánh án Tòa án thụ lý giải vụ án phải làm rõ lý chậm trễ, đâu lý khách quan, đâu lý chủ quan yêu cầu Thẩm phán đưa giải pháp khắc phục b.Một số kiến nghị khác + Cần tiếp tục nâng câo trình độ chun mơn ngành tòa án viện kiểm sát Đặc biệt trình độ chun mơn nghiệp vụ thẩm phán thẩm phán người đóng vai trò quan trọng hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Cần phải đẩy mạnh việc đào tạo, đào lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho thẩm phán, cán tư pháp mặt trị, pháp luật nghiệp vụ xét xử kiến thức bổ trợ khác : kinh tế, xã hội, ngoại ngữ, tin học… + Nhà nước cần có sách đãi ngộ hợp lý đội ngũ cán ngành tòa án, viện kiểm sát nhằm hạn chế tình trạng tiêu cực, nâng cao chất lượng giải vụ án + Tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc cho tòa án giúp cho tòa án có điều kiện tốt công tác chuẩn bị xét xử + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động chuẩn bị xét xửu tòa án tiến hành thuận lợi KẾT LUẬN Cùng với kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tranh chấp dân phát sinh nhiều với tính chất đa dạng phức tạp Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, tạo điều kiện ổn định phát triển kinh tế, xã hội; tranh chấp cần giải kịp thời, đắn Do đó, việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS tiến hành biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tư pháp nói chung hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm nói riêng điều cần thiết để đảm bảo lợi ích cá nhân,bảo vệ lợi ích quốc gia trình hội nhập, kế thừa quy định hệ thống pháp luật hành bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, đầy đủ hiệu hệ thống pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ... tụng dân hành chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Thời hạn chuẩn bị xét xử tính từ ngày Tòa án vào số thụ lý vụ án đến ngày Toà án ban hành định đưa vụ án. .. tụng dân hành chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân qua đó, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án. .. đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Đồng thời, công việc cần thực tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân phân công thẩm phán giải vụ án; thông báo việc thụ lý vụ án; lập hồ sơ vụ

Ngày đăng: 05/04/2020, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Những vấn đề lý luận về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

      • 1. Khái niệm về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

      • 2. Ý nghĩa của giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

      • 3. Cơ sở của việc tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.

      • II. Quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

        • 1. Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

        • 2. Các công việc chuẩn bị xét xử

        • III. Thực trạng của công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này.

          • 1. Thực trạng của công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

          • 2 . Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan