lâm sàng và cận lâm sàng bệnh thần kinh ngoại biên

56 236 0
lâm sàng và cận lâm sàng bệnh thần kinh ngoại biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Biết các nhóm bệnh thần kinh ngoại biên Nhận biết triệu chứng học của bệnh thần kinh ngoại biên Tiếp cận và chẩn đoán được bệnh thần kinh ngoại biên. Biết rõ hội chứng Guillain Barré. Biết vai trò của điện cơ đồ.

BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN BS NGUYỄN LÊ TRUNG HIẾU Bộ môn Thần Kinh - ĐYHD Mục tiêu Biết nhóm bệnh thần kinh ngoại biên Nhận biết triệu chứng học bệnh thần kinh ngoại biên Tiếp cận chẩn đoán bệnh thần kinh ngoại biên Biết rõ hội chứng Guillain Barré Biết vai trò điện đồ Giải phẫu học Hệ thống thần kinh   Hệ thống thần kinh trung ương:  Não  Tủy sống Hệ thống thần kinh ngoại biên  Hệ thần kinh chủ ý (bản thể)  Hệ thần kinh không chủ ý (tự động, thực vật) Đơn vị vận động Các cấu trúc hệ thần kinh ngoại biên       Rễ trước rễ sau Dây thần kinh sống Đám rối thần kinh Dây thần kinh ngoại biên Dây thần kinh sọ (trừ dây I II) Hạch giao cảm, đối giao cảm, sợi tiền hạch hậu hạch hệ thần kinh thực vật Phân nhóm bệnh học Các nhóm bệnh thần kinh skin Anterior horn cell Peripheral nerve Neuromuscular Junction Muscle Các nhóm bệnh thần kinh ngoại biên  Bệnh neuron vận động  Bệnh neuron cảm giác  Bệnh rễ thần kinh (cổ, lưng)  Bệnh đám rối thần kinh (cổ, cánh tay, thắt lưng-cùng)  Bệnh dây thần kinh (một/nhiều/đa dây thần kinh) Bệnh neuron vận động Hội chứng Guillain - Barré Lịch sử       1834: Wardrop Ollivier 1859: Landry 1892: Osler 1916: Guillain, Barré Strohl 1949: Haymaker Kernohan 1969: Asbury, Armason, Adams 70% trường hợp Hc Guillain-Barré có cố khác xuất kèm  Tiền sử bệnh khác mắc trước xuất Hc GB - nhiễm trùng đường hô hấp - bệnh đường tiêu hóa - nhiễm trùng hơ hấp phối hợp bệnh đường tiêu hóa - phẫu thuật - tiêm chủng (dại )  Bằng cớ huyết nhiễm - Campylobacter jejuni - Cytomegalovirus - HIV - Virus Epstein-Barr - Mycoplasma pneumoniae - Virus Varicella zoster - HBV & HCV Lâm sàng  đặc điểm lâm sàng bật:     (1) yếu liệt ngoại biên cấp hay bán cấp đối xứng; (2) giai đoạn liệt lan rộng kéo dài vòng khơng q tuần; (3) diễn tiến tự thoái lui giai đoạn:    Giai đoạn khởi phát, Giai đoạn toàn phát, Giai đoạn thoái lui A.K Asbury & D.R Cornblath (1990) "Assessment of current diagnostic criteria for Guillian-Barré syndrome," Ann Neurol, vol 27 (Suppl.), pp S21-S24 Đặc điểm cần thiết cho chẩn đoán Liệt tăng đần hai chân hai tay Mất phản xạ gân Đặc điểm lâm sàng hỗ trợ chẩn đốn Diễn tiến tồn phát nhiều ngày đến tuần Triệu chứng thực thể tương đối đối xứng Triệu chứng cảm giác (chủ quan khách quan) nhẹ Liệt dây sọ (liệt mặt ngoại biên hai bên) 2-4 tuần sau ngưng giai đoạn toàn phát, bắt đầu giai đoạn phục hồi Rối loạn chức thần kinh tự trị Khơng có sốt lúc khởi phát bệnh Đặc điểm cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán Tăng protein dịch não tủy với < 10 tế bào/μL Đặc điểm điện thần kinh giảm dẫn truyền hay bloc dẫn truyền* * Đặc điểm điện tổn thương sợi trục ghi nhận hội chứng Guillain-Barré thể sợi trục Thể lâm sàng Thể lâm sàng AIPD (Bệnh đa rễ/dây thần kinh myelin viêm cấp tính) AMAN (Bệnh thần kinh sợi trục cấp tính) AMSAN (Bệnh thần kinh sợi trục vận động cảm giác cấp tính) Miller-Fisher syndrome (liệt vận nhãn, thất điều cảm giác sâu phản xạ gân cơ) Thể thần kinh thực vật Thể cảm giác đơn Chẩn đoán  Tiêu chuẩn Asbury  Điện đồ (mất myelin sợi trục cấp tính)  Dịch não tủy: tượng phân ly đạm – tế bào (Đạm tăng nhiều so với tăng tế bào) Chẩn đoán phân biệt          Cơn porphiri cấp Bệnh thần kinh ngoại biên bệnh nhân hồi sức Liệt ăn cá độc Viêm màng não rễ tủy Nhược trầm trọng Viêm đa Liệt chu kỳ Hội chứng khóa Viêm tủy hướng lên Điều trị  (1) xử trí triệu chứng,     phòng ngừa biến chứng liệt, rối loạn thần kinh thực vật nâng đỡ tổng trạng Vật lí trị liệu (2) điều trị đặc hiệu,   Humaglobuline Thay huyết tương Một số bệnh khác CIDP  Hủy myeline mạn tính  Lâm sàng: bệnh đa dây thần kinh vận động cảm giác đối xứng  Tái phát  Điều trị:   Giai đoạn cấp: Humaglobuline Phòng ngưa: corticoides, độc tế bào (như bệnh tự miễn) Bệnh TK ĐTĐ Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thần kinh ĐTĐ bao gồm:  Bệnh nhân xác định mắc bệnh ĐTĐ type  Bệnh nhân thường có biểu thần kinh đối xứng phần xa chi  Loại trừ bệnh thần kinh nguyên khác Bệnh TK ĐTĐ  Biểu âm thầm không triệu chứng  Lâm sàng đa dạng, trội cảm giác  Thể thường gặp: bệnh đa dây thần kinh: Mất cảm giác  Triệu chứng cảm giác dương tính Các thể khác: bệnh đơn dây, bệnh nhiều dây, bệnh đám rối cánh tay…  Tài liệu  Nguyễn Hữu Công: Chẩn đốn điện bệnh lí thần kinh Nhà xuất Y học, 1998  Vũ Anh Nhị: Thần kinh học Nhà xuất đại học quốc gia, 2006  Vũ Anh Nhị: Thần kinh học lâm sàng điều trị Nhà xuất Mũi Cà Mau ...Mục tiêu Biết nhóm bệnh thần kinh ngoại biên Nhận biết triệu chứng học bệnh thần kinh ngoại biên Tiếp cận chẩn đoán bệnh thần kinh ngoại biên Biết rõ hội chứng Guillain Barré... vật) Đơn vị vận động Các cấu trúc hệ thần kinh ngoại biên       Rễ trước rễ sau Dây thần kinh sống Đám rối thần kinh Dây thần kinh ngoại biên Dây thần kinh sọ (trừ dây I II) Hạch giao cảm,... động  Bệnh neuron cảm giác  Bệnh rễ thần kinh (cổ, lưng)  Bệnh đám rối thần kinh (cổ, cánh tay, thắt lưng-cùng)  Bệnh dây thần kinh (một/nhiều/đa dây thần kinh) Bệnh neuron vận động Bệnh neuron

Ngày đăng: 05/04/2020, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN

  • Mục tiêu

  • Giải phẫu học

  • Hệ thống thần kinh

  • Đơn vị vận động

  • Các cấu trúc của hệ thần kinh ngoại biên

  • Phân nhóm bệnh học

  • Các nhóm bệnh thần kinh cơ

  • Các nhóm bệnh thần kinh ngoại biên

  • Bệnh neuron vận động

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Bệnh rễ thần kinh

  • Slide 15

  • Bệnh đám rối thần kinh

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Bệnh dây thần kinh

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan