bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị

43 107 0
bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT XN TRƯỜNG MƠN HĨA HỌC BÀI TẬP HĨA HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ TÀI: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng chương trình hóa học trường THPT Mục lục Mục lục .1 LỜI CẢM ƠN Phần 1: MỞ ĐẦU .3 I Lí chọn đề tài II Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Phạm vi nghiên cứu VII Phương pháp nghiên cứu Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn .5 Chương 2: Liên kết hóa học phản ứng hóa học .13 Chương 3: Tốc độ phản ứng cân hóa học 18 Chương 4: Bài tập liên quan đến chất vô 22 Chương 5: Bài tập liên quan đến chất hữu 28 Phần 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .34 I Đề thực nghiệm 34 II Kết thu 38 Đánh giá độ phân biệt với câu đề 39 Đánh giá độ khó câu đề .39 III Kết luận 40 Phần 4: MỘT SỐ ĐỀ SUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Trung Ninh tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài này; người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em suốt trình thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo bạn học sinh tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành phần thực nghiệm sư phạm đề tài Dù có cố gắng q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để tập đề tài hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010 Nhóm sinh viên Phạm Bá Việt Anh Nguyễn Tiến Việt Phần 1: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Bài tập hóa học phương tiện hữu ích việc dạy giáo viên trình học tập học sinh Bài tập hóa học có tác dụng giúp cho học sinh khắc sâu, mở rộng kiến thức học; giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, rèn luyện khả tư logic, tính tốn,… Từ năm 2007, Bộ Giáo dục đào tạo định chuyển đổi hình thức thi mơn Hóa học từ tự luận sang trắc nghiệm Để đáp ứng yêu cầu này, thị trường xuất nhiều sách viết tập trắc nghiệm, chủ yếu tập chuyển đổi từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm Các tập chủ yếu dùng lời để mô tả, số lượng tập sử dụng hình vẽ, đồ thị, bảng biểu để mơ tả tượng, cách tiến hành, kết quả,… Những dạng tập có sử dụng hình vẽ giúp học sinh phát triển khả quan sát, phân tích, đánh giá,… tốt Khi chúng kết hợp với tập dùng lời tạo điều kiện phát triển tồn diện kĩ cho học sinh Vì lí mà lựa chọn thực đề tài: “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có liên quan đến hình vẽ, đồ thị, biểu bảng chương trình hóa học trường THPT” II Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các tập trắc nghiệm khách quan liên quan đến hình vẽ, đồ thị, biểu bảng chương trình hóa học phổ thơng Việt Nam Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông Việt Nam III Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hình vẽ, đồ thị, biểu bảng nhằm góp phần làm đa dạng loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan trình dạy học kiểm tra kết học tập học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập hứng thú học sinh môn hóa học IV Nhiệm vụ nghiên cứu − Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có dùng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng chương trình hóa học THPT, đảm bảo ý nghĩa, nội dung hóa học đảm bảo tính sư phạm − Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng khả sử dụng tập trình dạy học đánh giá kết học tập học sinh V Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng kết hợp với tập dùng lời góp phần làm cho ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đa dạng phong phú hơn; tăng hiệu việc dạy học; giúp cho học sinh phát triển khả quan sát, phân tích, đánh giá; tạo hứng thú cho học sinh học mơn hóa học VI Phạm vi nghiên cứu Chương trình hóa học trường THPT Việt Nam VII Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp nghiên cứu tài liệu − Phương pháp điều tra − Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn Câu 1: Cho hình vẽ sau nguyên tử Na, S, Cl, K 1, 2, 3, tương ứng theo thứ tự là: A K, Na, S, Cl C Cl, S, Na, K B Na, S, Cl, K D K, Cl, S, Na Câu 2: Cho nguyên tử sau chu kỳ thuộc phân nhóm Tính kim loại chúng giảm dần theo thứ tự là: A > > > C > > > 4 B > > > D > > > Câu 3: Cho ion đơn nguyên tử X điện tích 2+ có cấu hình e biễu diễn sau: Vị trí X bảng tuần hồn là: A Ơ số 12, chu kì 3, phân nhóm nhóm II B Ơ số 12, chu kì 3, phân nhóm nhóm VIII C Ơ số 10, chu kì 2, phân nhóm nhóm VIII D Ơ số 10, chu kì 2, phân nhóm nhóm II 4p 4s Chiều tăng lượng Chiều tăng lượng Câu 4: Hình vẽ sau thể xếp obitan theo chiều tăng lượng A B 3d 3p 3s 2s 2p 4p 4s 3p 3s 2s 1s 1s 2p 3d D 4p 4s 3d 3p 3s Chiều tăng lượng Chiều tăng lượng C 4p 3d 4s 3p 3s 3p D 3d 3s 2s 2p 3d 4p 3d 4s Chiều tăng lượng Chiều tăng lượng 4p 4s Chiều tăng lượng Chiều tăng lượng C Chiều tăng lượng 2s 2p 2p Câu 5: Hình vẽ sau chưa thể xếp obitan theo chiều tăng lượng A B 1s 1s Chiều tăng lượng 2s 3p 3s 2p 2s 4p 4s Câu 6: Hình vẽ sau thể xếp obitan theo chiều tăng 3p 3p lượng A B 3s 3s 4s 2s 4p 2p 3d 3p 3s 2s 2p 4s 2s 3p 3s 2p 2p 1s 4p 2s 1s 3d D 4p 4s 3d 3p 3s Chiều tăng lượng Chiều tăng lượng C 4p 4s 3d 3p 3s 2s 2s 2p 2p Câu 7: Sự phân bố electron vào obitan sau thỏa mãn nguyên lí vững bền A B 2p 1s 2s 2s 1s 1s 2p 1s C D 2p 2p 2s 2s 1s 1s Câu 8: Sự phân bố electron vào obitan sau thỏa mãn quy tắc Hun A B C D Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố B (Z = 5) viết dạng ô lượng tử là: A B 1s 2s 2p C 1s 2s 2p 1s 2s 2p D 1s 2s 2p Câu 10: Cấu hình electron hóa trị nguyên tử nguyên tố Cr (Z = 24) viết dạng ô lượng tử là: A B 3d 4s C 3d 4s 3d 4s D 3d 4s Câu 11: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố X, Y, Z, T (đều thuộc chu kì 2) là: X Y Nguyên tố kim loại là: A Nguyên tố X Z C Nguyên tố X, Y Z Z T B Nguyên tố Y Z D Nguyên tố Y, Z T Câu 12: Trong cách phân bố electron vào obitan nguyên tử sau, cách phân bố phù hợp với nguyên tử trạng thái bản? (Xét lớp cùng) A B 3d 3d 3p 3p 3s 3s C D 3d 3d 3p 3p 3s 3s Câu 13: Trong cách phân bố electron (xét electron hóa trị) vào obitan nguyên tử nguyên tử sau, cách phân bố phù hợp với nguyên tử trạng thái kích thích? A Nguyên tử lưu huỳnh B Nguyên tử natri 3s 3p 3d 3s C Nguyên tử crom 3d D Nguyên tử nitơ 2s 4s 2p Dùng ô nguyên tố sau để trả lời câu từ câu 14 đến câu 19: Al 13 26,98 Nhơm 1,61 [Ne]3s23p1 Câu 14: Kí hiệu Al ngun tố là: A Kí hiệu hóa học B Kí hiệu nguyên tử C Tên nguyên tố D Trạng thái tồn Câu 15: Số 13 ô nguyên tố là: A Số hiệu nguyên tử B Nguyên tử khối C Nguyên tử khối trung bình D Độ âm điện Câu 16: Số 26,98 ô nguyên tố là: A Ngun tử khối trung bình C Năng lượng ion hóa I1 B Nguyên tử khối D Độ âm điện Câu 17: Số 1,61 ô nguyên tố sau là: A Độ âm điện C Nguyên tử khối trung bình B Năng lượng ion hóa D Ái lực electron Câu 18: Kí hiệu [Ne]3s23p1 ngun tố là: A Cấu hình e ngun tử C Kí hiệu hóa học B Kiểu mạng tinh thể D Cấu hình e ion Câu 19: Từ “Nhôm” ô nguyên tố là: A Tên ngun tố C Tên nhóm B Kí hiệu nguyên tố D Tên họ nguyên tố Câu 20: Xét nguyên tử nguyên tố X, Y, Z, T Bán kính nguyên tử nguyên tử nguyên tố tăng theo thứ tự: X, Z, Y, T Vị trí tương đối chúng bảng tuần hoàn là: A Z T X Y B X Z Y T C X Y Z T D Z X T Y Câu 21: Xét nguyên tử nguyên tố X, Y, Z, T Độ âm điện nguyên tử nguyên tố giảm theo thứ tự: T, Y, Z, X Vị trí chúng bảng tuần hoàn là: A Z X T Y B X Z Y T C X Y Z T D Z T X Y Câu 22: Xét nguyên tử nguyên tố X, Y, Z, T Năng lượng ion hóa thứ nguyên tử nguyên tố tăng theo thứ tự: Z, X, Y, T Vị trí chúng bảng tuần hoàn là: A Y T Z X B X Z Y T C X Y Z T D Z T X Y Câu 23: Sự biến đổi độ âm điện theo Z thể sau: R M L Các nguyên tố L, M, R A thuộc chu kì B thuộc nhóm C khơng xác định D thuộc chu kì liên tiếp Câu 24: Sự biến đổi giá trị I1 theo Z số nguyên tử nguyên tố nhóm A thể sau: Chương 5: Bài tập liên quan đến chất hữu Câu 1: Có bình khí nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in Người ta làm thí nghiệm với khí, tượng xảy hình vẽ sau: dung dịch AgNO3/NH3 dung dịch AgNO3/NH3 kết tủa vàng kết tủa vàng (1) (2) (3) Vậy khí sục vào ống nghiệm là: A but-2-in B propin (4) C but-1-in Câu 2: Phương pháp chiết dung để: A Tách chất lỏng có độ tan khác B Tách chất lỏng có nhiệt độ sơi gần C Tách chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhiều D Tách chất lỏng không trộn lẫn vào D axetilen Phễu chiết eclen Câu 3: Chất lỏng eclen chất lỏng A nặng B nhẹ C hỗn hợp hai chất D dung môi Phễu chiết eclen Câu 4: Cho dụng cụ chưng cất thường hình vẽ: Phương pháp chưng cất dùng để: A Tách chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhiều B Tách chất lỏng có nhiệt độ sơi gần C Tách chất lỏng có độ tan nước khác D Tách chất lỏng không trộn lẫn vào Câu 5: Quỳ tím Phenolphtalêin pH ≤ (1) pH ≤ 8,3 pH = (4) Màu ô 1, 2, 3, 4, là: A đỏ, tím, xanh, khơng màu, hồng B xanh, đỏ, khơng màu, hồng, không màu 28 (2) pH ≥ pH ≥ 8,3 (3) (5) C đỏ, xanh, tím, hồng, khơng màu D đỏ, xanh, không màu, không màu, hồng Câu 6: Làm thí nghiệm hình vẽ: Hiện tượng xảy ống nghiệm là: A có bọt khí B có kết tủa C khơng có tượng D có bọt khí kết tủa dung dịch AgNO3/NH3 H2O CaC2 (2) (1) Câu 7: Cũng thí nghiệm Hiện tượng xảy ống nghiệm là: A có kết tủa vàng B có kết tủa trắng C khơng có tượng D có bọt khí dung dịch AgNO3/NH3 H2O CaC2 (2) (1) Câu 8: Làm thí nghiệm hình vẽ: Nếu đun nhiệt độ 1400C sản phẩm sinh gì: A (C2H5)2O B C2H4 C C2H5OH D C2H6 Câu 9: Làm thí nghiệm hình vẽ: Nếu đun nhiệt độ 1700C sản phẩm sinh gì: A C2H4 B (C2H5)2O C C2H5OH D C2H6 C2H5OH + H2SO4 đặc C2H5OH + H2SO4 đặc Câu 10: Làm thí nghiệm hình vẽ: Hiện tượng xảy ống nghiệm cho dư glixerol, lắc gì? A kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam B khơng có tượng C kết tủa còn, dung dịch có màu suốt D kết tủa khơng tan, dung dịch có màu xanh glixerol H2O Cu(OH)2 29 Câu 11: Sản phẩm sinh thí nghiệm sau gì: CH3CH2CH2OH A CH3CH2CHO B CH3CH2CH2OH C CH3−CO−CH3 D (CH3CH2CH2)2O CuO Câu 12: Sản phẩm sinh thí nghiệm sau gì: A CH3−CO−CH3 B CH3CH2CH2OH C CH3CH2CHO D (CH3CH2CH2)2O CH3CHOHCH3 CuO Câu 13: Màu quỳ tím gì? A tím B đỏ C xanh D tím phenol quỳ tím Câu 14: Có ống nghiệm chứa Cu(OH)2 Thêm vào ống nghiệm lượng dư dung dịch etan-1,2-điol, propan-1,3-điol, propan-1,2-điol,propan-1,2,3-triol Hiện tượng xảy hình sau: (1) (2) (3) (4) Cu(OH)2 Vậy dung dịch cho vào ống nghiệm gì: A propan-1,3-điol C etan-1,2-điol Câu 15: Cơng thức sau glucozơ? A CH2OH OH O H HO H OH B propan-1,2-điol D propan-1,2,3-triol B CH2OH CH OH CH2OH HOCH H HOCH 30 CHO CHOH C D CH2OH H O H OH CH2OH OH H OH H H OH H O H H OH OH OH H H OH Câu 16: Ở ống nghiệm có phản ứng xảy ra: Dung dịch NaOH Phenol Etanol (1) A ống (2) B ống C ống D không ống nghiệm Câu 17: Làm thí nghiệm hình vẽ: 2,02g khí A H2O Canxicacbua Khí A Dung dịch AgNO3/NH3 dư (1) HgSO4 + H2SO4 + H2O (2) 11.04g chất rắn B Sau kết thúc thí nghiệm ta thu 11,04 gam hỗn hợp rắn B bình Hiệu suất phẩn ứng cộng nước bình là: A 80% B 70% C 20% D 100% Câu 18: Cho chất sau: axit etanoic; etanal; etanol; etan Nhiệt độ sôi chất biểu diễn sau: ts Hỏi chất gì: A Etanal B Etan C Etanol 31 D Axit etanoic Câu 19: Cho chất sau: axit etanoic; etanal; etanol; etan Độ tan chúng nước biểu diễn sau: Độ tan Hỏi chất gì: A Etan B Etanol C Axit etanoic D Etanal Câu 20: Cho chất sau: axit metanoic; axit etanoic; axit propanoic; axit pentanoic Giá trị Ka chúng biểu diễn sau: Ka Hỏi chất chất nào: A Axit etanoic B Axit pentanoic C Axit propanoic D Axit metanoic Câu 21: propen xiclopropan (1) propin (2) propan (3) Dung dịch Br2 Khi cho khí dư vào ống nghiệm màu ống nghiệm 1,2,3,4 là: A không màu, không màu, không màu, vàng B không màu, vàng, không màu, vàng C không màu, không màu, không màu, không màu D vàng, vàng, vàng, khơng màu Câu 22: Cho thí nghiệm hình vẽ: 32 (4) xiclopropan propan xiclobutan (1) butan (2) (3) (4) Dung dịch Br2 Ở điều kiện thường ống nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra: A B C Câu 23: Ở ống nghiệm khơng có phản ứng xảy ra: axeton etin propin (1) D metanal (2) (3) (4) Dung dịch AgNO3/NH3 dư A B Câu 24: but-1-in C etin (1) D propin (2) metanal (3) (4) Dung dịch AgNO3/NH3 dư Phản ứng ống nghiệm khác với phản ứng khác: A B C 33 D Phần 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ I Đề thực nghiệm Câu 1: Cho hình vẽ sau nguyên tử Na, S, Cl, K 1, 2, 3, tương ứng theo thứ tự là: A Na, S, Cl, K C Cl, S, Na, K B K, Na, S, Cl D K, Cl, S, Na Câu 2: Cho nguyên tử sau chu kỳ thuộc phân nhóm Tính kim loại chúng giảm dần theo thứ tự là: A > > > C > > > 4 B > > > D > > > Câu 3: Cho dịch AgNO3 nồng độ 10% (d = 1,7 g/ml) tác dụng với dung dịch KCl nồng độ 20% (d= 1,15 g/ml) Khối lượng kết tủa thu thể tích dung dịch AgNO3 có quan hệ hình vẽ: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng kết tủa vào thể tích AgNO3 Thể tích KCl dùng (ml): A 7,63 B 9,717 C 16,26 Nồng độ phần trăm KNO3 AgNO3 sau phản ứng là: A 4,047; 2,271 B 3,827; 1,452 C 4,047; 34 D 30 D 3,827; Câu 4: Cho ion đơn nguyên tử X điện tích 2+ có cấu hình e biễu diễn sau: Vị trí X bảng tuần hồn là: A Ơ số 10, chu kì 2, phân nhóm nhóm VIII B Ơ số 12, chu kì 3, phân nhóm nhóm VIII C Ơ số 12, chu kì 3, phân nhóm nhóm II D Ơ số 10, chu kì 2, phân nhóm nhóm II Câu 5: Cho cân sau: Tốc độ phản ứng D Áp suất (atm) Tốc độ phản ứng C Tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng CuO(r) + CO(k)  Cu(r) + CO2(k) Đồ thị sau biểu diễn phụ thuộc tốc độ phản ứng vào áp suất: A B Áp suất (atm) Câu 6: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có đồ thị sau: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa thể tích CO2 Áp suất (atm) Áp suất (atm) 25 20 15 10 (2,24; 19,7) (1,12; 9,85) (3,36; 9,85) (4,48; 0) Thể tích CO2 (lít) K hố i lư ợn g kế t tủ a (g) Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M tham gia phản ứng là: A 0,5 lít B lít C 0,25 lít 35 D 0,75 lít Câu 7: Liên kết hóa học phân tử H hình thành nhờ xen phủ obitan nào? A + B + C + D + Câu 8: Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI AgNO3 NaF NaCl NaBr NaI Hiện tượng xảy ống 1,2,3,4 là: A Khơng có tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng B Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, khơng có tượng C Khơng có tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm D Khơng có tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, khơng có tượng Câu 9: Cho thí nghiệm hình vẽ Khi cho Na2CO3 dư, tượng xảy ống nghiệm là: Na2CO3 A Có kết tủa keo trắng, bọt khí bay B Khơng có tượng C Có kết tủa keo trắng AlCl3 36 D Có bọt khí bay ra, kết tủa vàng Khối lượng kết tủa (g) Câu 10: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M phản ứng với lít dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng kết tủa thu có quan hệ với thể tích dung dịch NaOH hình vẽ: Thể tích NaOH (ml) Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầu là: A 0,05M B 0,08M C 0,12M Nồng độ CM NaNO3 NaAlO2 sau phản ứng là: A 0,29; 0,1 B 0,1; 0,1 C 0,242; 0,048 D 0,1M D 0,29; 0,048 Câu 11: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc sau đúng: Đũa thủy tinh H2O Đũa thủy tinh H2SO4 đặc H2SO4 đặc H2O A Rót từ từ khuấy nhẹ B Rót từ từ khuấy nhẹ H2SO4 đặc Đũa thủy tinh H2SO4 đặc H2O H2O C Rót khơng khuấy D Rót mạnh khuấy Câu 12: Cho sơ đồ thí nghiệm hình vẽ Hiện tượng xảy ống nghiệm là: A Quỳ tím chuyển sang màu xanh màu Khí Cl2 H2O 37 Quỳ tím B Quỳ tím màu chuyển sang màu đỏ C Quỳ tím chuyển sang màu đỏ màu D Quỳ tím màu chuyển sang màu xanh Câu 13: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế clo phòng thí nghiệm sau: Dung dịch HCl đặc Eclen để thu khí Clo dd H2SO4 đặc dd NaCl Hóa chất khơng dùng bình cầu (1) là: A MnO2 B KMnO4 C KClO3 D H2O2 II Kết thu Khảo sát 95 học sinh Số câu đạt Số đạt 0/15  6/15 7/15 8/15 9/15 10 10/15 20 11/15 12/15 14 13/15 14 14/15 15/15 Đánh giá độ phân biệt với câu đề − Lấy 27,5% số điểm cao tổng số (nhóm cao) − Lấy 27,5% số điểm thấp tổng số (nhóm thấp) − Mỗi nhóm có M (27,5% tống số bài) 38 − Đối với câu thứ i: + Ở nhóm cao có A học sinh làm + Ở nhóm thấp có B học sinh làm *Độ phân biệt câu thứ i: D= AB M D ≥ 0,4: Câu hỏi có độ phân biệt tốt 0,3 < D < 0,39: Câu hỏi có độ phân biệt tốt, chỉnh sửa cho tốt 0,2 < D < 0,29: Có thể chỉnh sửa để chấp nhận D < 0,2: câu hỏi độ phân biệt, cần loại bỏ Tổng kết độ phân biệt câu đề kiểm tra: + Khảo sát 95 học sinh thu 95 + 27,5% số ~ 27 Đánh giá độ khó câu đề − Khi hệ số độ khó câu hỏi (DV) tính sau: P= A+B 100% 2M 0,3 < P < 0,7: Trung bình P > 0,7: câu hỏi dễ P< 0,3: câu hỏi khó Câu thứ i Số Số Độ câu i câu i phân nhóm cao nhóm thấp biệt (D) 26 19 0,3 Đánh giá mức độ phân biệt Khá tốt 39 Độ khó (P) 0,8 Đánh giá độ khó Dễ Mức độ sử dụng Tốt 27 15 0,4 Tốt 0,8 Dễ Tốt 3.1 27 13 0,5 Tốt 0,7 Trung bình Tốt 3.2 18 0,6 Tốt 0,4 Trung bình Tốt 22 10 0,4 Tốt 0,6 Trung bình Tốt 26 13 0,5 Tốt 0,7 Trung bình Tốt 27 22 0,2 Cần chỉnh sửa 0,9 Dễ Chấp nhận 16 18 -0,1 Kém 0,6 Trung bình 27 11 0,6 Tốt 0,7 Trung bình Chấp nhận Tốt 27 18 0,3 Khá tốt 0,8 Dễ Tốt 10.1 27 11 0,6 Tốt 0,7 Trung bình Tốt 10.2 26 0,6 Tốt 0,6 Trung bình Tốt 11 27 20 0,3 Khá tốt 0,9 Dễ Tốt 12 22 20 0,1 Kém 0,8 Dễ Kém 13 24 11 0,5 Tốt 0,6 Trung bình Tốt III Kết luận Các câu hỏi đề thực nghiệm nói chung có độ phân biệt cao Trong có câu có độ phân biệt thấp, cần chỉnh sửa, nhiên câu số áp dụng thực nghiệm qui mơ nhỏ nên có độ phân biệt thấp theo chúng tơi áp dụng qui mơ lớn sử dụng Do khơng trực tiếp giảng dạy nên khơng nắm bắt trình độ học sinh, đề thực nghiệm chưa sát với trình độ đa số học sinh kết thu khả quan Cũng chưa có kinh nghiệm đề nên số câu hỏi đề tài số sai sót nên cần đóng góp thầy bạn để tập sử dụng làm tư liệu tham khảo phục vụ trình dạy học giáo viên học sinh 40 Phần 4: MỘT SỐ ĐỀ SUẤT Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng Trong đề tài chủ yếu tập lí thuyết, nên chúng tơi đề xuất xây dựng hệ thống tập tính tốn có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng Tiến hành thực nghiệm sư phạm tập quy mơ lớn hơn, từ đánh giá lại tập Áp dụng tập vào trình dạy − học, kiểm tra đánh giá học sinh trường THPT Việt Nam 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK SBT hóa học lớp 10 − NXB Giáo dục − 2008 SGK SBT hóa học lớp 11 − NXB Giáo dục − 2008 SGK SBT hóa học lớp 12 − NXB Giáo dục − 2008 42 ... hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hình vẽ, đồ thị, biểu bảng nhằm góp phần làm đa dạng loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan trình dạy học kiểm tra kết học tập học sinh, đồng thời nâng cao... Các tập chủ yếu dùng lời để mơ tả, số lượng tập sử dụng hình vẽ, đồ thị, bảng biểu để mô tả tượng, cách tiến hành, kết quả,… Những dạng tập có sử dụng hình vẽ giúp học sinh phát triển khả quan. .. thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng khả sử dụng tập trình dạy học đánh giá kết học tập học sinh V Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng

Ngày đăng: 05/04/2020, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG

  • MÔN HÓA HỌC

  • BÀI TẬP HÓA HỌC PHỔ THÔNG

  • Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan

  • có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trong chương trình hóa học ở trường THPT

  • Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010

  • Nhóm sinh viên

  • Phạm Bá Việt Anh

  • Nguyễn Tiến Việt

  • Phần 1: MỞ ĐẦU

    • I. Lí do chọn đề tài

    • II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2. Khách thể nghiên cứu

      • III. Mục đích nghiên cứu

      • IV. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • V. Giả thuyết khoa học

      • VI. Phạm vi nghiên cứu

      • VII. Phương pháp nghiên cứu

      • Phần 2: NỘI DUNG

        • Chương 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan