Đặc điểm sinh học có liên quan đến khai thác cá ngừ đại dương

24 101 0
Đặc điểm sinh học có liên quan đến khai thác cá ngừ đại dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

7370-2 2009 ^ CỨU ^ HẢI SẢN VIỆN NGHIÊN B ô THT JY S N BÁO CÁO CHUYÊN ĐỂ ĐẶC ĐIỂM SÍNH HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC CỦA CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TS NGUYỄN LONG Hài Phòng, tháng 10/2006 Mục lục Nguồn lợi cá ngừ đại dương Các loại chà sử dụng khai thác cá ngừ 3.1 Chà thân (log association) 3.2 Chà bè (FAD) 3.3 Chà động vật 3.4 Sử dụng chà khai thác cá ngừ: Tương quan chiều dài - khối lượng cùa cá ngừ đại dương khai thác nghề câu Ì Phân bố tần suất chiều dài 4.2 Các tham số sinh trưởng 4.3 Tương quan chiều dài khối lượng 11 Độ chửi muồi tuyến sinh dục 11 Độ sâu ăn mồi phân bố cá ngừ đại dương 12 6.1 Sự di cư cá ngừ 12 6.2 Độ sâu phân bố cá ngừ đại dương: 13 6.3 ảnh hưởng cùa nhiệt độ nước biển đến phân bố cá ngừ 14 6.4 ảnh hưởng địa hình đáy biển đến phân bố cá ngừ 15 Tập tính cá ngừ đại dương quanh chà 16 7.1 Nguyên nhân tập trung quanh chà cùa cá ngừ đại đương cá khác 16 7.2 Thành phần lồi kích thước cá tập trung quanh chà 16 7.3 Độ sâu phân bố cá ngừ đại dương quanh chà 16 7.4 Khoảng cách phân bố cá ngừ tới chà 17 7.5 Thời gian đòi hỏi cần thiết cho chà thu hút cá ngừ 20 7.6 Phân bố mồi 20 7.7 Cường lực đánh bắt 21 7.8 Những quan sát thực tế phân bố cá ngừ quanh chà vùng biển Trường Sa ' 21 Kết luận 23 Ì M đầu Cá ngừ đối tượng khai thác quan trọng vùng biển xa bờ nhiều quốc gia giới trọng nghiên cứu khai thác Trong 30 năm qua, sản lượng khai thác cá ngừ tăng gần gấp đôi, từ triệu tân (1995) tăng lên triệu (2005) Hiện nay, việc khai thác đối tượng cá ngừ đạt trình độ phát triển cao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá nguồn lợi cá ngừ, xác định ngư trường, di cư, tập tính sinh học cá ngừ Các cơng nghệ khai thác cá ngừ phát triển mạnh nhiều nước Các đội tàu khai thác cá ngừ có qui mô lớn khai thác thành công nghề như: lưới vây cá ngừ; câu vàng cá ngừ; câu cần Tuy nhiên, theo đanh giá chuyên gia " H ộ i nghị cá ngừ giói năm 2006", cho hiểu biết nguồn lợi cá ngừ tập tính sinh học cá ngừ ít, cần phải có nghiên cứu tiếp vấn đề Nguồn lợi cá ngừ đại dương Cá ngừ đại dương nước ta bao gồm lồi chính: + Cá ngừ mắt to Ợhunnus obesus): tương tự cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to p hân bố vùng biển xa bờ Chiểu dài phổ biến cá từ 80 đến 168cm (Hình 1) + Cá ngừ vây vàng Ợhunus aĩbacaresỴ loại cá ngừ lớn, chiều dài phổ biến từ 70 - 192cm Cá ngừ vây vàng thường sống tâng nước sâu 50 - 200m Vùng phân bố cá ngừ rộng vùng nước xa bờ vùng nước viễn dương Ở nước ta, cá ngừ vây vàng phân bố biển miền Trung, Đông Nam bộ; tập trung nhiều vùng Biển Đơng Hình Ì: Cá ngừ mắt to Ợhun n us obesus ) Hình 2: Cá ngừ vây vàng Ợhunnus aỉbacares) + Trữ lượng cá ngừ đại dương: Trong hai thập kỉ gần đây, chương trình Nghề cá Đại dương (Oceanic Rsheries Programme) thuộc Ban thư kí Tiểu ban cá ngừ Thái Bình Dương tiến hành nhiều đề tài, dự án đánh giá nguồn lợi cá ngừ vùng biển Các phương pháp nghiên cứu sử dụng mơ hình phân tích chủng quân ảo (VPA) gần Fournier c r v (1998) Hampton anh Fournier (2001) ứng dụng mơ hình MUUTIPANCL, dựa vào cấu trúc tuổi, nhóm chiều dài, tham số sinh trưởng, sản lượng cường lực khai thác để đánh giá nguồn lợi Adam Langley CTV (2003) ước tính ưữ lượng số loài cá ngừ năm 2000 - 2002 vùng tây Thái Bình Dương sau: Cá ngừ vằn khoảng 6.000.000 tấn; cá ngừ vây vàng khoảng 2.000.000 tấn; cá ngừ mắt to khoảng 280.000 cá ngừ vây ngực dài khoảng 3.000.000 Việt Nam, theo kết nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá (chủ yếu cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to) trạng cấu nghề nghiệp khu vực biển xa bờ miền Trung Đông Nam năm 2002 - 2004", trữ lượng cá ngừ vây vàng mắt to khoảng 45.000 - 52.000 tấn, khả khai thác cho phép khoảng 17.000 Trong tổng sản lượng khai thác cá ngừ đại dương nước ta năm 2003 đạt 10.000 Như tiềm phát triển khai thác cá ngừ đại dương 3 Các loại chà sử dụng khai thác cá ngừ Nguôi ta thấy cá ngừ có tập tính tập trung quanh chà núp vật trôi mặt biển Vì vậy, để nâng cao hiệu khai thác, người ta chế tạo nhiều kiểu chà để tập trung cá Dưới số kiểu 3.1 Chà thân (ỉog association) Cá ngừ thường tập trung thân vật thể trôi mặt biển (mảnh tàu vỡ; phao; container ) Qua quan sát, người ta thấy vật thể trơi phải có kích thước dài Ì ,0 - Ì ,5m đường kính 0,lm có khả lơi cá ngừ Thường chà có kích thước lớn, nhiều khả tập trung cá ngừ chà nhỏ Khoảng cách chà ảnh hưởng đến khả tập trung cá Nếu mật độ chà cao (nhiều chà gần nhau) p hân tán khả tập trung cá chà Qua thực tế đánh bắt, người ta thấy để tập trung 100 cá ngừ, chà cỡ lớn phải cách khoảng 50 hải lý Thông thường người ta bố trí chà cách khoảng hải lý vừa Một ví dụ điển hình việc tập trung cá quanh chà to dài 80m cho sản lượng khai thác 1.500 cá ngừ vòng tuần (K Bailey 1982) Thời gian đầu bị trôi biển, thân thường cao (cây dừa, cọ ) Vì phần chìm ít, chất vỏ chưa phân hủy, chưa tạo mơi trường thích hợp cho cá ngừ, nên tập trung cá chà thường Lúc chà có phần nhiều nên chà thường bị trơi tác động gió nhiều tác dụng dòng chảy Cùng với thời gian, chà bị no nước, bắt đầu chìm dần Lúc chà bị trơi ảnh hưởng dòng chảy nhiều gio K h ả thu hút cá chà tốt trước Chà bị chìm p hần nặng trước (phần gốc cây) Điều làm cho chà chuyển thành dạng thẳng đứng Lúc phần chìm chà có thổ 20m, phần có 5m Do phần chìm nhiều nên khả tập trung cá chà tăng dần Ngư dân M ỹ cho chà cho khả tập trung cá cao H ọ tiến hành buộc phao vào chà để trì khả làm việc lâu dài chà (tránh cho chà khỏi bị chìm hẳn mất) 3.2 Chà bè (FAD) Lợi dụng đặc tính tập trung cá vật thể trơi ngồi biển, ngư dân nhiều nước sáng tạo nhiều kiểu chà khác Nói chung có kiểu chà bè sau: + Chà bè cố định: Chà gồm phận chính: phần neo; phần dây chà phần bè - Phần bè nổi: làm từ tre, gỗ, ống nhựa, lưới, ponton sắt Người ta liên kết vật liệu lại bố trí cho tạo thành bè Bè nổi ngày mặt nước Hình dạng bè khác tùy theo tập quán ngư dân vùng Ngồi có nhiều dây nhỏ có chiều dài 30 50m, dây buộc nhiều dừa, lưới cũ để tạo vị trí tốt cho cá ẩn nấp - Phần dây chà: dây với đường kính đủ lớn, liên kết phần bè phần neo chà Chiều dài dây thường 1,1 - 1,2 lần độ sâu nơi đật chà Đường kính dây phải tính tốn cẩn thận, cho chịu đựng sức cản phần bè điều kiện sóng gió biển khơi - Phần neo : có nhiệm vụ cố định chà vị trí định Neo làm từ đá, bêtơng, neo Tùy theo tình hình dòng chảy độ sâu nơi đặt chà, neo nặng từ 0,5 - 1,5 tẩn Những chà cố định thả cách - lo hải lý cho hiệu thu hút cá tốt thả chà gần dày đặc + Chà bè di động: chà sử dụng vùng biển có độ sâu lớn tới hàng nghìn mét, nơi khơng thể thả chà cố định Cấu tạo chà có phần bè (giống chà cố định) Ngoài chà gắn thêm phao vơ tuyến để tàu xác định vị trí chà tìm thấy chà Chà di động sử dụng rộng rãi nghề lưới vây công nghiệp khai thác ngư trường xa có độ sâu lớn nước ta loại chà chưa áp dụng Chà cá ngừ Nhật Bản Chà cá ngừ Philippine Chà cá ngừ Srilangka Chà cá ngừ Nhật Bản Hình 3: Một số kiểu chà cá ngừ thường đùng giới Ì 3.3 Chà động vật Cá ngừ thường tập trung quanh cá voi cỡ lớn (còn sống chết) để ăn mồi nhỏ bám quanh cá voi Tuy nhiên, dạng chà nước ta gặp, nên khơng phân tích sâu báo cáo 3.4 Sử đụng chà khai thá c cá ngừ: - nước ta, việc áp dụng chà khai thác nghề lưới vây phát triển Tuy nhiên, đối tượng khai thác chủ yếu nghề lưới vây kết hợp chà ánh sáng ìồi cá nhỏ Tỷ l ệ cá ngừ bị đánh bắt mẻ lưới chi chiếm - % - Ở nước, theo số liêu thống kê (của ủy ban Nam Thái Bình Dương, 1993) tỷ lệ mẻ lưới vây sử dụng loại chà sau: Đối với tàu lưới vây Nhật Bản, số mẻ lưới vây bắt đàn cá di chuyển tự chiếm tới 31% số mẻ; vây chà thân chiếm 65% số mẻ; chà bè chiếm 1% chà động vật chiếm 3% số mẻ Đối với tàu M ỹ , số mẻ lưới vây đàn cá di chuyển chiếm 75% số mẻ; vây chà thân chiếm 24% Tàu H àn Quốc đánh đàn cá di chuyển chiếm 39%; đánh chà thân chiếm 55% số mẻ Tàu Philippin dùng chà bè động chiếm 49%; chà bè cố định chiếm 26% chà thân chiếm 24% Tương quan chiều dài - khối lượng cá ngừ đại dương khai thác nghề câu 4.1 Phân bố tần suất chiều dài Bảng Ì Hình mơ tả chiều dài trung bình phân bố tần suất chiểu dài cá ngừ vây vàng cá ngừ mắt to bắt nghề câu vàng chuyến khảo sát Bảng Chiều dài trung bình (em) cá ngừ vây vàng cá ng mắt to Tên loài Nghề câu vàng Thời điểm nghiên cứu CDTB(cm) Số cá thể Dao động Cá ngừ vây vàng Mùa gió Tây Nam 112,9 55 55-162 Mùa gió Đơng Bắc 93,8 92 51-147 Mùa gió Tây Nam 92,5 24 49-145 Cá ngừ mắt to 89,7 Mùa gió Đơng Bắc l i 43-132 Ghi chú: CDTB: chiều dài t rùm bình Đối tượng đánh bắt nghề câu vàng cá ngừ vây vàng cá ngừ mắt to, nhiên thời gian khảo sát số lượng cá đánh bắt khơng nhiều Kích thước cá bắt tương đối lớn, d ao động từ 51-162 em, chủ yếu thuộc nhóm 93,8 - 112,9 em cá ngừ vây vàng từ 43-145 em, chủ yếu thuộc nhóm 89,7 - 92,5 em cá ngừ mắt to Chiều dài trung bình cá ngừ đại dương trình bày bảng Nghề câu vàng % 43 55 62 69 76 83 89 94 99 104 109 114 119 126 131 139 158 Chiều dài (em) Ngừ vây vàng_NE Ngừ vây vàng_sw NgừMátto_NE NgừMấtto_SW Ị Ghi chú; (SW: Mùa gió Tây Nam; NE: Mùa gió Đơng Bắc) Hình Phản bố tần suất chiều dài cá ngừ mắt to cá ngừ vây vàng 4.2 Các tham số sình trưởng Sử dụng tần suất chiều dài cá đo chuyến điều tra để xác định tham số phương trình sinh trưởng von Bertalanffy + Cá ng vây vàng : Bảng trình bày kết qua phân tích hệ theo phương pháp Bhattacharya cá ngừ vây vàng Chỉ số phân tích đểu lớn chứng tò hệ phân tích coi có ý nghĩa Sử dụng phương pháp Powell - Wetherall, ước tính Loo=168,95cm với giá trị L ' = 60cm áp dụng phương trình sinh trưởng von Bertalanffy ta ước tính k = 0,598; to = - 0,338; hệ số chết tự nhiên M=0,67; hệ số chết khai thác F=0,69 hệ số chết chung z=l,36 Phương trình sinh trưởng cá ngừ vây vàng cá dạng: 598 33!! Lí = 168 ,95 * - -°-

Ngày đăng: 04/04/2020, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan