Bài giảng nhập môn kỹ thuật chương 2 phương pháp học tập hiệu quả

38 103 0
Bài giảng nhập môn kỹ thuật   chương 2 phương pháp học tập hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10/28/2016 Mục tiêu chương Chương Giúp cho sinh viên:  Nhận thức đặc điểm học tập đại học Phương pháp học tập hiệu phương pháp học tập hiệu  Lập kế hoạch thực hành phương pháp học tập tự tạo động lực học tập hiệu  Tin tưởng tích cực học tập hiệu Nhập mơn kỹ thuật 2-2 Nội dung chương 1. Học tập ở đại học 1.1 BỐI CẢNH VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI  SINH VIÊN VIỆT NAM Học tập đại học • • • • Sự tồn cầu hóa.  Sự phát triển các cơng nghệ cao, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin Nền kinh tế tri thức và xã hội học tập Có rất nhiều kiến thức mà con người cần phải tiếp thu để có thể  sống và làm việc • Sự biến động rất lớn của q trình phân cơng lao động, cơ cấu  và thị trường lao động • Nhu cầu đào tạo nhân lực cũng thay đổi theo thị trường lao  động Các phương pháp học tập hiệu Tạo động lực học tập Phương pháp thi hiệu Một số lời khuyên • Nước Việt Nam chúng ta có điểm xuất phát rất thấp.  • Chúng ta chỉ có một tiềm lực, đó là nguồn nhân lực 2-3 2-4 10/28/2016 1.2 NHỮNG QUAN NIỆM MỚI VỀ HỌC TẬP  Ở BẬC ĐẠI HỌC 1.3 Bốn trụ cột (mục tiêu)  của học tập đại học  1.     Học tập suốt đời , xã hội học tập 2.      Quan niệm về Chất lượng giáo dục đại học : “Nhân lực trong thời hiện đại mới, phải là nhân lực tư  duy  (Thinking manpower), có tinh thần lập nghiệp, có kỹ  năng tạo nghiệp (Entrepreneurial man power)” Năng lực cơ bản của người được đào tạo ở trình độ đại  học là: ‐ Sáng tạo ‐ Thích nghi, đáp ứng với những biến động và sự thay  đổi của hồn cảnh ‐ Làm việc tập thể, đồng đội, nhóm ‐ Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá để chủ động tự phát  triển 2-5 1.4 16 Vấn đề khó khăn thường gặp sinh viên giới (1) Thế kỷ 21 với các thách thức và các quan niệm mới,  văn kiện của Tổ chức Giáo dục và Khoa học của  Liên hiệp quốc UNESCO xác định “ Bốn trụ cột”  của học tập đại học: • Học để biết ( Learning to know) • Học để làm ( Learning to do) • Học để làm người, để tồn tại ( Learning to be) • Học để chung sống, hồ nhập ( Learning to live  together) 2-6 1.4 16 Vấn đề khó khăn thường gặp sinh viên giới (2)  Trí nhớ  Sợ thi cử  Thích trì hỗn cơng việc  Hay phạm lỗi bất cẩn  Lười biếng  Chịu áp lực từ gia đình  Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet  Có q nhiều thứ để học q thời gian  Gặp khó khăn việc hiểu giảng  Khơng có động lực học  Dễ dàng bị xao lãng  Dễ dàng bỏ  Khả tập trung ngắn hạn  Thầy cô dạy không lôi  Mơ màng lớp học  Khơng có hứng thú môn học 2-7 2-8 10/28/2016 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN  VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (1) 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN  VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (2) 1.  Tập quán thụ động của sinh viên : Sinh viên Việt Nam ta thường thụ động So sánh với sinh viên các nước, sinh viên Việt Nam  thua họ ở sự chủ động, tích cực, năng động Hầu hết sinh viên khơng có khả tự học tốt : Tự học tốt định việc tiếp thu kiến thức bền chắc, sâu sắc Phải đúc kết, rèn luyện, tìm phương pháp tự học tốt cho 3.  Khả năng làm việc nhóm là yếu : ‐ Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng quan trọng  đứng hàng đầu trong 20 kỹ năng quan trọng nhất,  cần thiết nhất, mà người kỹ sư, cử nhân mới ra  trường cần có để làm việc.  ‐ Do nhiều ngun nhân khác nhau, do tình  trạng kinh tế, văn hố, tập qn xã hội, SV ta ít có  khả năng làm việc nhóm 2-9 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN  VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (3) 2-10 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN  VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (4) Tiêu cực, bệnh thành tích hay là thiếu trung thực cơng việc 4.   Xã hội ta hiện nay còn coi trọng bằng cấp hơn là  thực học, coi trọng thầy hơn thợ, coi trọng danh vị  hơn là thực tài ‐ Nên người học chỉ học để đi thi lấy điểm, lấy bằng  cấp, mà khơng chú trong tích lũy kiến thức, nhất là  khơng có thói quen quan sát tìm hiểu, đánh giá, học  hỏi, vận dụng kiến thức kinh nghiệm thực tiễn ‐ Ra trường thường bị chê Sự bận tâm về việc làm thêm, kiếm sống.  7. Ngại khó, ngại khổ thái độ trung bình chủ nghĩa 2-11 2-12 10/28/2016 1.6 Đặc điểm khác biệt giữa học ở đại  học so với học ở phổ thơng (2) 1.6 Đặc điểm khác biệt giữa học ở đại  học so với học ở phổ thơng (1) 4. Chất lượng học tập phụ thuộc vào năng lực, cảm xúc,  1. Khối lượng kiến thức đồ sộ. Có rất nhiều mơn học, mỗi  mơn là một ngành khoa học, một lĩnh vực kiến thức  phương pháp, sự nỗ lực, … của từng cá nhân 5. Có rất nhiều cơng việc hỗ trợ cho việc học cần phải  hồn chỉnh hồn thành trong một khoảng thời gian hay một điều  2. Có nhiều hoạt động học tập: Nghe giảng, thảo luận, làm  bài tập, làm thí nghiệm, thực hành, làm đồ án, thuyết  kiện cụ thể 6. Một mặt, phải tự lực cánh sinh tối đa, một mặt phải  trình, nghiên cứu khoa học, … hoạt động nhóm thành thục 3. Có nhiều nguồn thơng tin, tài liệu cần phải tham khảo 2-13 2-14 1.7 Học tập trong Học chế tín chỉ (2) 1.7 Học tập trong Học chế tín chỉ (1) Tín chỉ là đại lượng đo khối lượng học tập trung bình  của người học, tức là tồn bộ thời gian mà một  người học bình thường phải sử dụng để học tập.  Bao gồm: Phương pháp dạy và học theo HCTC Bắt nguồn từ hai triết lý đối lập tồn tại song song: Triết lý lấy người dạy làm trung tâm  và Triết lý lấy người học làm trung tâm ‐ Thời gian học tập trung trên lớp ‐ Thời gian học trong PTN, TH, thời gian làm việc dưới  ‐ ‐ ‐ ‐ sự hướng dẫn của Giảng viên hoặc làm các phần việc  khác đã được  quy định ở Đề cương mơn học ‐ Thời gian tự học, nghiên cứu, chuẩn bị bài, … 2-15 Phương pháp đào tạo theo HCTC theo triết lý: lấy người học làm trung tâm, giúp họ: Có thói quen tự học, tự khám phá Lập thói quen tự giải quyết vấn đề Chủ động thời gian Tự chọn thời khóa biểu và chương trình học 2-16 10/28/2016 1.7 Học tập trong Học chế tín chỉ (4) 1.7 Học tập trong Học chế tín chỉ (3) Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, hầu như  mơn học nào cũng bao gồm ít nhất hai trong ba  hình thức tổ chức giảng dạy: Bài giảng của giáo viên Thực tập, thực hành, làm bài tập, tiểu luận,  thảo luận, làm việc theo  nhóm Tự học, tự nghiên cứu Đặc điểm khác biệt của dạy theo HCTC so với kiểu dạy  truyền thống 1. Dạy học bằng chính những hoạt động học tập của  người học 2. Dạy học cá nhân hóa trong hoạt động hợp tác giữa  người dạy và người học và giữa những người học với  3. Dạy học thơng qua việc phát huy khả năng tự học, tự  nghiên cứu của người học 4. Dạy học thơng qua việc đánh giá và tự đánh giá của  người dạy và người học 2-17 1.7 Học tập trong Học chế tín chỉ (5) 2-18 1.7 Học tập trong Học chế tín chỉ (7) Vai trò của người dạy Vai trò của người học Ở phương thức đào tạo truyền thống, người dạy có hai vai trò : 1. Vai trò Thầy: là nguồn kiến thức duy nhất, đầy đủ và tồn vẹn 2. Vai trò Thống trị ‐ Độc quyền:  là người có tồn quyền quyết  định về nội dung, phương pháp dạy, khối lượng và thời lượng  mơn học mà người học phải hồn tồn phục tùng Trong HCTC, người dạy có thêm 3 vai trò nữa: Cố vấn cho q trình học tập của sinh viên Tham gia vào q trình dạy ‐ học.  Cũng là người học và là nhà nghiên cứu Trong phương pháp đào tạo theo học chế tín chỉ,  người học phải được tạo điều kiện để thực sự trở  thành người quyết định và là người thương  lượng: Đối với chính mình Đối với mục tiêu học tập Đối với các thành viên trong nhóm, lớp Đối với người dạy 2-19 2-20 10/28/2016 1.9 Hãy sẵn sàng đến thành công (1) 1.8 Học tập chủ động Cách suy nghĩ người thành công kẻ thất bại 5% - Cách suy nghĩ người thành công Tôi MUỐN thành công 95% - Cách suy nghĩ kẻ thất bại Tơi THÍCH/ƯỚC thành cơng 2-21 2-22 1.9 Hãy sẵn sàng đến thành công (2) 1.9 Hãy sẵn sàng đến thành công (3) HÃY THẬT SỰ MUỐN THÀNH CÔNG (1) HÃY THẬT SỰ MUỐN THÀNH CƠNG (2) Cách suy nghĩ người thành cơng Cách suy nghĩ kẻ thất bại Họ 5% ln MUỐN thành cơng Họ 95% THÍCH thành cơng Họ bắt buộc phải thành công Không thành công khơng có ghê gớm họ Họ sẵn sàng làm việc để thành cơng Họ sẵn sàng làm việc họ thích làm Họ chịu trách nhiệm cho xảy Họ biện hộ cho mình, đổ lỗi cho người khác tự lừa dối thân họ 2-23 2-24 10/28/2016 HÃY TIN: LÀM ĐƯỢC VÀ CÓ THỂ BAY CAO HƠN, XA HƠN (1) HÃY TIN: LÀM ĐƯỢC VÀ CÓ THỂ BAY CAO HƠN, XA HƠN (2) Người ta thành cơng tin vào khả VỊNG XỐY THẤT BẠI VỊNG LẶP THÀNH CƠNG 2-25 HÃY TIN: LÀM ĐƯỢC VÀ CÓ THỂ BAY CAO HƠN, XA HƠN (3) 2-26 HÃY TIN: LÀM ĐƯỢC VÀ CÓ THỂ BAY CAO HƠN, XA HƠN (4)  Trang bị niềm tin hữu ích  Hãy bắt đầu thành công việc thay đổi niềm tin  Niềm tin người với người  Sự khác biệt người thành công kẻ thất bại niềm tin họ  Hãy dán nhãn “tài năng” cho từ Bước 1: Hãy viết tất niềm tin làm giới hạn khả Bước 2: Trong niềm tin tiêu cực hãy: - Tìm tất lý khiến bạn khơng tin vào - Liệt kê lý bạn có niềm tin lúc đầu - Xác định lý khác khiến bạn có niềm tin Bước 3: Viết hậu bạn phải trả giá bạn tiếp tục có niềm tin giới hạn  Niềm tin có sức mạnh phi thường Bước 4: Viết niềm tin đầy lạc quan, mạnh mẽ Bạn phải có để thay niềm tin giới hạn trước 2-27 2-28 10/28/2016 Các phương pháp học tập hiệu HÃY TIN: LÀM ĐƯỢC VÀ CÓ THỂ BAY CAO HƠN, XA HƠN (5) 2.1 Phương pháp học tập (1) Học nhanh hay học chậm: não, khác cách học  Năm niềm tin mạnh mẽ người thành công Để thay đổi cho sống tốt hơn, phải thay đổi Khơng có thất bại, có kinh nghiệm Nếu người làm được, làm Để học tốt, cần yêu thích việc học Linh hoạt giúp làm chủ sống Nếu người khác thành công, thành công Vấn đề phương pháp! 2-29 2.1 Phương pháp học tập (2) Phương pháp khác mang lại kết khác - Khi bạn bắt đầu ôn cho kỳ thi cuối kỳ? - Bạn ôn thi cách nào? - Một số sinh viên học với … Hai bước: Họ xem qua sách ghi (bước 1) thi (bước 2) Những học sinh nằm ranh giới đậu trượt Hoặc họ thi trượt họ đậu ngưỡng thấp Ba bước: Họ xem qua sách ghi (bước 1), cố gắng nhớ (bước 2) thi (bước 3) Những học sinh thường đạt kết trung bình Bốn bước: Họ xem qua sách ghi (bước 1), cố gắng nhớ (bước 2), làm tập thực hành (bước 3) thi (bước 4).Những học sinh thường đạt kết giỏi 2-31 2-30 2.1 Phương pháp học tập (3) Làm để đảm bảo kết học tập xuất sắc? Q trình học thành cơng có chín bước, ngày học kỳ 2-32 10/28/2016 2.1 Phương pháp học tập (4) 2.2 Phương pháp sử dụng hiệu não (1) Chín bước học tập hiệu Bước 1: Xác định mục tiêu rõ ràng Hãy rèn luyện não để thông minh Bước 2: Lập kế hoạch xếp thời gian hợp lý - Có số sinh viên thơng minh sinh viên khác Bước 3: Hành động kiên định Bước 4: Áp dụng phương pháp đọc hiệu - Những sinh viên thông minh học nhanh đạt kết tốt Bước 5: Áp dụng phương pháp ghi hiệu sơ đồ tư - Trí thơng minh bạn trách nhiệm bạn: bạn khơng thơng minh, làlỗi bạn Bước 6: Áp dụng mơ hình trí nhớ hiệu - Trí thơng minh người rèn luyện trở nên thông minh Bước 7: Áp dụng lý thuyết vào thực hành hiệu Từ hôm tâm rèn luyện để nâng cao lực não, trí thơng minh, trí nhớ khả tư bạn Bước 8: Tăng tốc cho kỳ thi Bước 9: Đi thi 2-33 2.2 Phương pháp sử dụng hiệu não (2) Khả không giới hạn não - Bộ não cấu tạo từ hàng tỉ tế bào não, gọi nơron thần kinh (neurone) - Mỗi nơron có kích thước cực nhỏ lại có sức mạnh xử lý thơng tin tương đương với máy tính - Trung bình có khoảng triệu triệu nơron cấu tạo nên não 2-34 2.2 Phương pháp sử dụng hiệu não (3) Sự liên kết nơron tạo trí thơng minh - Sự khác biệt trí thơng minh người nằm số lượng đường kết nối noron, gọi liên kết nơron - Càng nhiều liên kết nơron lĩnh vực đó, thơng minh lĩnh vực - Một ong cần 7.000 nơron để xây dựng, bảo trì tổ ong, hút mật hoa, sản xuất mật, giao tiếp, - Sức mạnh não to lớn - Ít vài triệu nơron so với người khác khơng khác 2-35 biệt 2-36 10/28/2016 2.2 Phương pháp sử dụng hiệu não (4) 2.2 Phương pháp sử dụng hiệu não (4) Nếu bạn khơng thành thạo việc gì, thực việc nhiều - Nếu bạn Tốn đại số, bạn phải làm Toán đại số nhiều thật nhiều - Bộ não bạn quen thuộc với Toán đại số tạo nhiều liên kết nơron dành cho môn học - Thực hành việc nhiều lần, bạn làm việc tốt “Khơng có bí cả! Nếu bạn muốn biết thật nhiều từ sách phải đọc thật nhiều sách; bạn muốn nhớ tốt thứ, phải tập nhớ thứ Khơng có đường tắt cả!” Steven Pinker, Giáo sư tâm lý, Đại học Harvard (Nguồn: [2]) - Càng tận dụng não bao nhiêu, não thông minh nhiêu 2-37 2.2 Phương pháp sử dụng hiệu não (5) Luyện tập để thông minh - Bộ não giống bắp vậy, phải biết cách tận dụng - Cách để phát triển bắp tập luyện thường xuyên cách nâng vật nặng bạn nâng lúc bình thường - Bộ não Cách để bạn thông minh làm việc khiến cho não bạn cảm thấy khó khăn, gay go - Mỗi ngày, tìm vấn đề mà bạn phải động não hiểu rõ thành thạo - Bạn thử thách thân việc khám phá hay tìm hiểu vấn đề 2-39 2-38 2.2 Phương pháp sử dụng hiệu não (6) Một số cách giúp bạn tăng cường trí thơng minh (1) Đọc tiểu thuyết, xem kịch nghe nhạc cổ điển Liên tục đặt câu hỏi trả lời câu hỏi lớp học Thử thách thân việc cố gắng giải đáp câu hỏi/ vấn đề mẻ, phức tạp ngày Khám phá thơng tin bên ngồi sách giáo khoa việc học hỏi kiến thức sách tham khảo Không bỏ qua chủ đề chương sách khó hiểu Hào hứng bắt tay vào tìm lời giải đáp Hiểu rõ rằng: cách để trở nên thông minh cảm thấy khó hiểu phạm sai lầm trình rèn luyện 2-40 10 10/28/2016 3.4 Quản lý thời gian hiệu (1) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (2) Làm chủ thời gian, làm chủ sống Xác định thời gian lãng phí - Những người thành công sống biết cách quản lý thời gian - Chúng ta thay đổi thời gian kiểm sốt cách sử dụng thời gian - Nếu bạn làm chủ thời gian, bạn làm chủ sống - Những người thành cơng có nhiều thời gian để đạt mục tiêu họ biết cách sử dụng thời gian - Những người bình thường ngày lãng phí nhiều thời gian quý báu mà không hay biết - Thời gian tiền bạc Mỗi phút trôi qua phút bạn tiêu pha Nếu bạn cách sử dụng thời gian khôn ngoan, bạn khơng nhận Lập thời gian biểu cộng lại thời gian lãng phí ngày Thời gian Hoạt động Lãng phí … … … … … - … sáng … trưa … chiều … tối … khuya ………………… ……………… Nếu trung bình bạn lãng phí ngày (rất phổ biến sinh viên trung bình khá), nghĩa chiếm ¼ ngày bạn sống 80 năm, bạn lãng phí 20 năm đời bạn Hãy suy nghĩ thành công to lớn tốt đẹp có bạn tận dụng thêm 20 năm đó, đặc biệt lúc trẻ, nhiều hội để phát triển nghề nghiệp 2-93 3.4 Quản lý thời gian hiệu (3) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (4) Xếp ưu tiên để học tập hiệu UT1: Hành động khẩn cấp hướng đến mục tiêu (1) Bảng xếp ưu tiên công việc Hướng đến mục tiêu Không hướng đến mục tiêu Khẩn cấp UT1 Không khẩn cấp UT2 Làm tập nhà Chuẩn bị cho kiểm tra Hồn thành cơng việc khẩn cấp Đọc sách trước học Lập sơ đồ tư Chuẩn bị thi từ sớm Tập thể dục ngày UT3 UT4 Các công việc gián đoạn nửa chừng Trả lời tin nhắn, email Xem tivi Lướt mạng Internet Nói chuyện điện thoại Đi chơi 2-94 - Những người thành công làm chủ thời gian cách xếp ưu tiên công việc - Bạn phải ưu tiên việc giúp ta tiến gần đến mục tiêu • Tất dành thời gian làm việc khẩn cấp hướng đến mục tiêu Những việc quan trọng cần hành động tức khắc • Chúng bao gồm làm tập nhà cho ngày hôm sau, gấp rút hồn thành thuyết trình lớp, chuẩn bị cho kiểm tra, … 2-95 2-96 24 10/28/2016 3.4 Quản lý thời gian hiệu (4) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (5) UT1: Hành động khẩn cấp hướng đến mục tiêu (2) UT1: Hành động khẩn cấp hướng đến mục tiêu (3) • Tuy nhiên, nhiều công việc khẩn cấp hướng đến mục tiêu lại tạo lười biếng Khi liên tục trì hỗn việc làm tập, khơng chuẩn bị thuyết trình, lười biếng không ôn đến cận ngày thi, buộc phải hành động khẩn cấp khơng thời gian • Ơn gấp rút cho kiểm tra khiến điểm số tệ nhiều so với bạn chuẩn bị từ sớm • Nếu làm việc sớm đâu phải làm gấp rút vào cuối •Chúng ta nên cố gắng giảm thời gian cho việc UT1 cách lên kế hoạch xếp cơng việc hợp lý • Những việc khẩn cấp hướng đến mục tiêu khiến căng thẳng dẫn đến kết khơng ý •Chúng ta nên dành nhiều thời gian làm việc hướng đến mục tiêu chúng chưa khẩn cấp (UT2) • Nếu bạn nhận thấy bạn dành nhiều thời gian cho việc này, bạn loại người lười biếng “nước đến chân nhảy” 2-97 3.4 Quản lý thời gian hiệu (7) 2-98 3.4 Quản lý thời gian hiệu (8) UT2: Hành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu (1) UT2: Hành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu (2) • Một bạn hoàn tất việc UT1, bạn phải dành thời gian làm việc UT2 • Mặc dù cách sử dụng hầu hết thời gian người thành công, nhiều người lại không sử dụng thời gian theo cách • Mặc dù việc không khẩn cấp, bạn phải làm để đạt hiệu cao thành cơng • Những việc không khẩn cấp hướng đến mục tiêu việc quan trọng để đạt đến mục tiêu khơng cần phải hành động tức • Những việc bao gồm ôn thi sớm, bắt tay vào làm tập giao lập tức, lập sơ đồ tư trước nghe thầy giảng, lập thời gian biểu, tập thể dục buổi sáng, v.v… 2-99 • Đa số sinh viên bỏ qua việc chúng khơng khẩn cấp Thay vào đó, họ lại dành thời gian làm việc UT3 Bạn thấy việc UT3 khẩn cấp thật làm lãng phí thời gian bạn 2-100 25 10/28/2016 3.4 Quản lý thời gian hiệu (9) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (10) UT2: Hành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu (3) UT3: Hành động khẩn cấp không hướng đến mục tiêu (1) • Những học sinh dành hầu hết thời gian làm việc UT2 học sinh biết cách đầu tư thời gian lên kế hoạch trước • Tương tự nhà đầu tư nhạy bén, học sinh đầu tư thời gian vào việc quan trọng họ lâu dài • Kết họ gặt hái thành tốt đẹp tương lai • Những việc khẩn cấp không hướng đến mục tiêu việc quan trọng cần hồn tất tức khắc • Những việc thật khơng quan trọng chúng khơng giúp bạn thành cơng • Chúng bao gồm trả lời tin nhắn, nói chuyện điện thoại, xem phim mới, xem chương trình tivi ưa thích, v.v… • Những việc UT3 nên làm bạn hoàn tất tất việc UT1 UT2 bạn • Bạn phải lên kế hoạch dành nhiều thời gian cho việc UT2 2-101 3.4 Quản lý thời gian hiệu (11) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (12) UT3: Hành động khẩn cấp không hướng đến mục tiêu (2) UT4: Hành động khơng khẩn cấp khơng hướng đến mục tiêu • Nhiều học sinh nhận thấy làm nhiều việc UT3 Bởi thế, họ cảm thấy bận rộn mà khơng đạt kết tốt • Những người dành nhiều thời gian cho việc UT3 người dễ bị phân tâm thứ xung quanh • Bạn phải hướng tới việc giảm thiểu thời gian vào việc UT3 cách học cách né tránh áp lực từ bạn bè từ chối hoạt động khơng giúp bạn đạt mục tiêu • Mặc dù số bạn bè cảm thấy bạn khơng hòa đồng, họ nể phục bạn tương lai sau 2-102 2-103 • Loại việc dành cho người lười biếng • Những việc bao gồm ngủ nhiều, xem tivi mức, lướt mạng vô tội vạ, ăn không ngồi • Mặc dù làm số việc UT4 thú vị, việc phải xếp cuối bảng xếp ưu tiên công việc • Chỉ nên nghĩ đến chúng sau hồn tất việc UT1, UT2 UT3 Nếu khơng, chúng giết chết tương lai bạn •Nếu bạn thấy dành nhiều thời gian cho việc UT4, bạn phải bắt đầu thay đổi cách sống sống bạn bất hạnh 2-104 26 10/28/2016 3.4 Quản lý thời gian hiệu (14) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (15) Làm để ưu tiên thời gian? (1) Làm để ưu tiên thời gian? (1) Ưu tiên Thời gian Hoạt động UT1 50% Làm tập nộp gấp ngày mai số việc khẩn cấp UT3 30% Kiểm tra email, trả lời điện thoại, nhắn tin, v.v… UT4 15% Ăn không ngồi rồi, xem tivi, lướt web, v.v… • Đối với hầu hết học sinh trung bình, họ có khuynh hướng tập trung vào việc khẩn cấp nhiều họ có q nhiều việc loại tính lười biếng thích trì hỗn • Họ làm việc UT1 UT3 Thời gian lại, thường ít, dành cho việc khẩn cấp UT2 UT4 UT2 • Học sinh trung bình làm việc theo thứ tự 5% Chuẩn bị ôn thi, lập sơ đồ tư duy, v.v… Kết họ ln cảm thấy q bận rộn, đầu óc căng thẳng, làm việc hiệu nhận kết tệ hại 2-105 2-106 3.4 Quản lý thời gian hiệu (16) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (17) Làm để ưu tiên thời gian? (2) Làm để ưu tiên thời gian? (2) Nên ưu tiên thời gian sau: Những học sinh giỏi làm việc theo thứ tự đây: • Đầu tiên, lập kế hoạch thực tất việc UT1 Sau có kế hoạch hợp lý, giảm thiểu tối đa thời gian vào việc • Kế tiếp, lên kế hoạch dành thật nhiều thời gian vào việc U2 Mặc dù việc không khẩn cấp, phải tự động viên thân làm việc ngày • Thời gian lại dành cho việc khơng hướng đến mục tiêu UT3 UT4 2-107 Ưu tiên UT1 Thời gian 20% UT2 60% UT3 15% UT4 5% Hoạt động Làm tập nộp gấp ngày mai số việc khẩn cấp Chuẩn bị ôn thi sớm, lập sơ đồ tư duy, v.v… Kiểm tra email, trả lời điện thoại, nhắn tin, v.v… Ăn không ngồi rồi, xem tivi, lướt web, v.v… 2-108 27 10/28/2016 3.4 Quản lý thời gian hiệu (18) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (19) Làm để xếp thời gian? (1) Làm để xếp thời gian? (1) • Cần học cách lập kế hoạch thực cơng việc hàng ngày • Bản chất người không lập kế hoạch cho việc quan trọng (UT2), ln trì hỗn khơng bắt đầu làm • Cần có sổ tay có phần xếp cơng việc theo tháng theo tuần • Phần xếp cơng việc theo tháng để lập kế hoạch tháng cho năm  KHI XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, CHÚNG TA SẼ BẮT ĐẦU MƠ ƯỚC  KHI BẮT ĐẦU LÊN KẾ HOẠCH, ƯỚC MƠ SẼ TRỞ NÊN KHẢ THI  KHI BẮT ĐẦU HÀNH ĐỘNG, ƯỚC MƠ SẼ TRỞ THÀNH HIỆN THỰC • Phần xếp cơng việc theo tuần để lập kế hoạch theo tuần 2-109 theo ngày 2-110 3.4 Quản lý thời gian hiệu (20) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (21) Làm để xếp thời gian? (2) Làm để xếp thời gian? (2) Lập kế hoạch cho tháng năm • Vào đầu năm học, nên dành ngày lên kế hoạch cho năm • Để làm điều này, dùng phần xếp công việc theo tháng sổ tay • Phần chứa đựng tất ngày tháng vào hai trang 2-111 Bước 1: Đánh dấu kiện quan trọng năm: Những kiện bao gồm lịch thi, lịch kiểm tra, thời hạn nộp đồ án, v.v… Bước 2: Xác định thời gian biểu: Xác định số chương sách cần học cho môn học năm Ví dụ, phải học 24 chương tốn học, 18 chương vật lý, v.v… Cộng tất lại để biết tổng số chương cần học năm Ví dụ, trung bình có 20 chương cho mơn học có bảy mơn học, có tổng cộng 140 chương để học 2-112 28 10/28/2016 3.4 Quản lý thời gian hiệu (22) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (24) Làm để xếp thời gian? (3) Làm để xếp thời gian? (4) Bước 3: Đặt thời hạn học tất chương năm • Lập kế hoạch cần học chương suốt năm • Lý tưởng nên lập kế hoạch hoàn tất tất chương khoảng tháng trước kỳ thi cuối học kỳ • Mỗi lần học, nên dùng sơ đồ tư phương pháp học khác biết để đạt hiệu cao • Xác định kế hoạch năm tức lập kế hoạch cho việc UT2 • Đây việc khơng khẩn cấp hướng đến mục tiêu bạn • Một hồn tất kế hoạch năm, nên có kế hoạch hàng tuần chi tiết Kế hoạch hàng tuần • Mỗi chủ nhật hàng tuần, nên dành thời gian lên kế hoạch cho tuần tới (bảy ngày) phần xếp công việc theo tuần sổ tay • Phần hiển thị tuần đến hai trang Kế hoạch hàng tuần cụ thể nhiều so với kế hoạch hàng tháng cho năm • Kế hoạch hàng tuần nên bao gồm tất việc cần làm ngày bảy ngày tuần 2-113 3.4 Quản lý thời gian hiệu (25) 2-114 3.4 Quản lý thời gian hiệu (26) Làm để xếp thời gian? (4) Kiểm tra kế hoạch ngày mai vào buổi tối Kế hoạch hàng tháng Định thời gian cụ thể cho việc • Kế hoạch hàng tháng đưa việc UT2, phải thêm việc UT1 vào kế hoạch hàng tuần • Cuối cùng, thêm việc UT3 UT4 • Mỗi tối, xem xét việc cần làm cho ngày mai phân phối thời gian cụ thể cho việc • Cần nhớ hầu hết thời gian nên dành cho việc UT1 (20%) UT2 (60%) • Xác định hệ thống thời gian chi tiết nhằm giúp bạn tránh việc lười biếng nói “Tơi làm việc sau” • Thời gian lại dành cho việc UT3 UT4 không quan trọng 2-115 2-116 29 10/28/2016 3.4 Quản lý thời gian hiệu (27) 3.4 Quản lý thời gian hiệu (28) Kiểm tra kế hoạch ngày mai vào buổi tối Kiểm tra kế hoạch ngày mai vào buổi tối Bám sát thời gian biểu bạn Điều chỉnh lại kế hoạch làm việc • Cho dù chuyện xảy nữa, bạn phải kỷ luật với thân để hoàn tất việc lên kế hoạch trước ngủ • Sẽ có việc UT1 bất ngờ xảy khiến bạn hồn tất kế hoạch dự định • Chỉ khơng lựa chọn khác, bạn nên điều chỉnh lại kế hoạch làm việc cho ngày mai ngày hơm sau • Thậm chí cho dù bạn có phải bỏ lỡ chương trình tivi u thích bạn ngủ chút • Hãy cẩn thận khơng nên điều chỉnh kế hoạch thường xun • Sự tự trừng phạt thân giúp bạn nhận giá phải trả cho việc lãng phí thời gian trì hỗn cơng việc 2-117 2-118 3.6 Tạo tâm mạnh mẽ tức (1) Cảm xúc làm chủ sống 3.4 Quản lý thời gian hiệu (25) Kiểm tra kế hoạch ngày mai vào buổi tối Lưu ý: Luôn lập kế hoạch bút chì để điều chỉnh lại cần thiết Tuyệt đối đẩy lùi kế hoạch trường hợp bất khả kháng Hãy xem bước lùi khỏi thành công bước tiến đến thất bại • “Biết phải bắt đầu lên kế hoạch học tập, tận dụng phương pháp đọc sách hiệu quả, lập sơ đồ tư duy, v.v… không hiểu tơi khơng cảm thấy có động lực để hành động? Tôi cảm thấy chán nản, mệt mỏi, lười biếng bất lực” • Là người, thường hành động theo cảm xúc, lý trí Gạch bỏ việc hồn tất Việc mang lại cảm giác thõa mãn hồn tất cơng việc dự định • Cảm xúc ln vượt lên lý trí Có nhiều việc biết nên làm, cảm thấy không muốn làm không làm 2-119 2-120 30 10/28/2016 3.6 Tạo tâm mạnh mẽ tức (2) Cảm xúc làm chủ sống 3.6 Tạo tâm mạnh mẽ tức (3) Cảm xúc chế ngự hành động • Khi bạn cảm thấy chán nản, lười biếng hay bất lực, có nhiều khả bạn • Khơng muốn làm Bạn vứt sách sang bên nằm lăn giường • Tuy nhiên, bạn cảm thấy có động lực phấn chấn, bạn hồn tất cơng việc Cảm xúc ==> Hành động ==> Kết 2-121 3.6 Tạo tâm mạnh mẽ tức (4) Cảm xúc tạo nào? (1) 3.6 Tạo tâm mạnh mẽ tức (5) Cảm xúc tạo nào? (2) Suy nghĩ Cảm xúc => Hành động => 2-122 Kết Cơ thể 2-123 • Cảm xúc định suy nghĩ cách điều chỉnh thể • Cảm xúc ảnh hưởng đến hành động ảnh hưởng đến kết đạt • Khi có cảm xúc tích cực hưng phấn, vui vẻ, hành động tích cực đạt kết tích cực • Khi có cảm xúc tiêu cực thất vọng, chán nản, lười biếng, hành động tiêu cực nhận lãnh hậu tiêu cực •Vậy để thay đổi hành động kết quả, phải học cách làm chủ cảm xúc thông qua việc làm chủ suy nghĩ điều chỉnh thể hợp lý 2-124 31 10/28/2016 3.6 Tạo tâm mạnh mẽ tức (7) Bài học từ sống 3.6 Tạo tâm mạnh mẽ tức (8) • Điều chỉnh thể ảnh hưởng đến cảm xúc bạn • Một nghiên cứu tiến hành trường Đại học California vào đầu năm 1980 liên quan đến nhóm người bị trầm uất Khơng liệu pháp điều trị giúp họ khỏi tình trạng • Tuy nhiên, nhà nghiên cứu buộc người phải mỉm cười thở sâu hơn, nhiều người số họ sau năm sống u uất bắt đầu cảm thấy trạng thái tinh thần cải thiện • Suy nghĩ ảnh hưởng đến cảm xúc bạn • Điều khiển suy nghĩ thơng qua từ ngữ: từ ngữ tích cục tiêu cực • Tự đặt câu hỏi hợp lý • Luôn chọn cách đối thoại với thân theo hướng thúc đẩy bạn hành động tích cực • Điều khiển suy nghĩ thơng qua hình ảnh • Điều khiển cường độ cảm xúc (xem thêm [1], từ trang đến 243 đến 252) 2-125 3.6 Tạo tâm mạnh mẽ tức (10) Để có động lực tức 2-126 Phương pháp thi hiệu (1) Khi ngày thi đến gần Tạo hình ảnh • Đảm bảo chuẩn bị đầy đủ sơ đồ tư tất Tăng cường độ cảm xúc • Đảm bảo tổng hợp danh sách dạng câu hỏi ứng dụng khác bước giải chúng Thay đổi tư • Đảm bảo hoàn tất tập, đồ án, kiểm tra giao phân tích lỗi mà bạn phạm phải Thay đổi từ ngữ Áp dụng phương pháp neo • Tham khảo kinh nghiệm học thi tốt từ sinh viên khóa trước (xem thêm [1], từ trang đến 253 đến 256) • Lập thời gian biểu học thi 2-127 2-128 32 10/28/2016 Phương pháp thi hiệu (2) Phương pháp thi hiệu (3) Tạo môi trường học tối ưu Lập kế hoạch học từ sớm • Phải có đèn đủ sáng • Nên chuẩn bị thi sớm với vài ngày dự phòng • Phải có nhiệt độ phòng phù hợp • Mỗi mơn học cần dành thời gian thích hợp: Trải dài việc ôn cho môn học • Phải tránh thứ làm tập trung Lập kế hoạch cho lần học ngày • Phải có chế độ ăn uống hợp lý Lập kế hoạch cho lần ơn thứ ba thứ tư • Có thể dùng nhạc khơng lời phù hợp • Học riêng học nhóm 2-129 Phương pháp thi hiệu (4) 2-130 Phương pháp thi hiệu (5) Cách học lần Đi thi Ôn lại ngày hôm trước Đến nơi thi sớm để thư giãn Ghi nhớ thông tin Dứt bỏ lo lắng việc thi khỏi tâm trí Tập trả lời câu hỏi liên quan Liên tục nói với thân từ ngữ tích cực Tổng ôn lại kiến thức ngày Tự đặt vào trạng thái tâm mạnh mẽ 2-131 2-132 33 10/28/2016 Phương pháp thi hiệu (6) Phương pháp thi hiệu (7) Trong thi Trong thi • Đọc lướt qua đề thi • Câu hỏi trắc nghiệm: Đọc kỹ • Phân bổ thời gian làm hợp lý, có thời gian dự phòng Đưa câu trả lời bạn trước • Tiếp cận làm câu hỏi dễ trước, khó sau Ln đọc kỹ câu hỏi Đọc hết tất lựa chọn • Trả lời vừa đủ, đừng đà làm lãng phí thời gian Áp dụng phương pháp loại trừ • Đừng bỏ 2-133 2-134 4. Một số lời khuyên (2) 4. Một số lời khuyên (1) - Hãy nắm vững hai công cụ làm việc, học tập, nghiên cứu để đạt kết tốt ngoại ngữ tin học - Phải biết tu dưỡng, tự rèn luyện Nên rèn luyện số - Tập ứng dụng phương pháp giải vấn đề 1- Chỉ số IQ - Intelligence Quotient - Chỉ số trí tuệ, thơng minh 2- Chỉ số AQ - Action Quotient - Chỉ số hành động - Chú ý nguyên tắc liên môn, liên ngành - Chú ý đặc biệt môn khoa học xã hội nhân văn 3- Chỉ số EQ - Emotion Quotient - Chỉ số cảm xúc - Luôn có tính kế hoạch tính trọng tâm 4- Chỉ số PQ - Patient Quotient - Chỉ số nhẫn nại, kiên trì 5- Chỉ số SQ - Speaking Quotient - Chỉ số diễn đạt, giao tiếp 2-135 2-136 34 10/28/2016 4. Một số lời khuyên (3) 4. Một số lời khuyên (4) - Hãy đọc thật nhiều tài liệu, sách - Đừng giấu dốt, đừng sĩ diện hão, khiêm tốn trung thực, chưa biết phải hỏi, phải học - Luôn biết tự kiểm điểm, tự đánh giá - Hãy tập trung, biết gạt bỏ hết nhiễu, vấn đề nhỏ nhặt, lề vấn đề chính, tập trung bí mật vĩnh cữu thành công học tập sống - Tránh yếu tố ảnh hưởng đến phát triển não: dinh dưỡng kém, áp lực học tập, ma túy rượu, … - Biết phân phối thời gian, biết thăng hoạt động để có sức khỏe tinh thần sảng khối - Hãy tự tin thân - Cần có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, cởi mở sẵn sàng “hợp tác, trao đổi” với Thầy/Cơ để hiểu tài liệu giảng tốt 2-137 Một số lời khuyên (5) Lên lớp 2-138 Một số lời khuyên (6) Ghi chép • Hãy đến lớp sớm Hãy ngồi xuống thư giãn trước lớp học bắt đầu • Hãy ý tập trung Tránh phiền nhiễu tin nhắn, gọi điện thoại • Hãy đặt câu hỏi Nếu Thầy/Cơ nói điều mà bạn không hiểu, đừng ngại yêu cầu làm rõ Rất có sinh viên khác lớp khơng hiểu 2-139 • Đừng ghi chép thứ Ghi dạng phác thảo để bạn dễ dàng lướt qua xem lại Hãy ghi rõ ràng súc tích • Sử dụng tập ghi chép riêng cho môn học Khi chép chung làm cho việc chuẩn bị thi khó khăn nhiều • Sử dụng tập ghi từ tờ giấy rời để bạn xếp ghi bạn cần thiết • Cố gắng ngồi theo nhóm lớp học Điều làm bạn thuận lợi giao cơng việc nhóm 2-140 35 10/28/2016 Một số lời khuyên (7) Học (1) Một số lời khuyên (8) Học (2) • Tìm nơi yên tĩnh để học Hãy xem việc học hành bạn làm việc ngày • Sắp xếp thời gian học đặn ngày Thói quen học tập giấc giúp bạn tập trung kỷ luật • Dùng bút quang làm bật đoạn quan trọng bạn nên đọc nhiều thêm đoạn • Cần phải giải lao sau tiết học • • Chuẩn bị danh sách câu hỏi Khi bạn đọc tài liệu, bạn đọc qua số điều mà bạn không hiểu Viết câu hỏi để hỏi buổi học Học liên tục không tốt • Dùng viết ghi bên lề tài liệu lưu ý đọc Khi ơn lại tài liệu vài tuần sau cho kỳ thi cuối cùng, bạn nên tập trung vào phần ghi • Cố gắng đọc tài liệu nhiều Hầu hết lớp đại học yêu cầu đọc tài liệu nhà 2-141 Một số lời khuyên (9) Học (3) 2-142 Một số lời khuyên (9) Các nguồn lực hỗ trợ (1) • Hãy sử dụng từ điển Nâng cao vốn từ vựng bạn cách tra từ đọc • Tìm hai người bạn học chung Học chung giúp bạn tập trung số điều mà bạn bị bỏ xót • Khi vắng buổi học đó, bạn ln cố liên hệ người bạn lớp để xin chép ghi buổi học • Tìm kiếm hỗ trợ, tư vấn bạn gặp khó khăn Trường Đại học Bách khoa có Trung tâm hỗ trợ sinh viên Đừng ngại đến trung tâm cần • Tìm người phụ đạo cần Đó sinh viên khóa trợ giảng, thường để trợ giúp bạn hiểu số nội dung khó Thơng thường, bạn cảm thấy dễ hiểu học hỏi từ người bạn lứa so với bạn • Tận dụng lợi thư viện Nó khơng dễ dàng làm tìm kiếm Google, chất lượng nguồn thông tin thư viện hết tất 2-143 2-144 36 10/28/2016 Một số lời khuyên (10) Các nguồn lực hỗ trợ (2) Một số lời khuyên (11) Quản lý tài cá nhân (1) • Tìm hiểu giáo viên chủ nhiệm bạn Hãy gặp giáo viên chủ nhiệm thường xun, lần học kỳ • Cố gắng biết hết Thầy/Cô bạn để tiện việc liên hệ sau • Tìm hiểu nguồn học bổng hàng năm • Tìm hiểu thủ tục tiêu chuẩn để nhận học bổng nguồi tài trợ tài khác • Có kế hoạch để đủ tiêu chuẩn nhận học bổng 2-145 Một số lời khuyên (12) Quản lý tài cá nhân (2) 2-146 Một số lời khuyên (13) Sống ký túc xá • Có thể mua sách cũ thay mua mượn sách thư viện • Khơng chi tiêu nhiều hạn mức tài • Đừng tiêu tiền vào vật dụng không cần thiết phục vụ việc học • Có thể dạy thêm, làm thêm bán thời gian để tích lũy thêm tiền tránh ảnh hưởng đến việc học • Lập kế hoạch cho bữa ăn hợp lý • Kiểm sốt chi phí điện thoại di động • Tìm hiểu chi phí chi phí phát sinh bạn phải dời khỏi ký túc xá thuê nhà bên ngồi 2-147 • Khi sống ký túc xá, cố gắng ổn định, xây dựng tình bạn thân thiết với bạn bè ký túc xá • Nhớ khóa cửa phòng Bạn có nhiều đồ vật có giá trị phòng (máy tính, đồ trang sức, quần áo, tivi, …) Đừng tạo điều kiện để bị cắp • Hãy tham gia gặp gỡ người Đừng có lúc chơn phòng thư viện • Tham gia tích cực đồn, hội sinh viên hay tham gia câu lạc có sở thích • Nhớ nhà tự nhiên Hầu hết sinh viên năm thứ trải qua kinh nghiệm Cần lưu ý có bạn bạn quên nhanh 2-148 37 10/28/2016 Một số lời khuyên (14) Sống khỏe Một số lời khuyên (15) Hãy đọc sách • Ăn uống hợp vệ sinh, thường xuyên dùng trái rau • Tập thể dục đặn • Chơi mơn thể thao • Biết phòng ngừa chăm sóc thân bị bệnh • Giữ an tồn Biết nói ‘khơng’ với rượu, bia, ma túy • Đảm bảo theo định nghĩa Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO, 1947): “Sức khỏe hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng khơng có bệnh hoạn hay thương tật” 2-149 Chúng ta sinh thiên tài, vấn đề chỗ bạn phải biết cách tận dụng sức mạnh tiềm ẩn bên bạn Tận dụng nào? Hãy khám phá qua trang sách 2-150 Tài liệu tham khảo Chương [1] Adam Khoo, Tôi tài giỏi, bạn thế!, Nhà xuất Phụ nữ, 2009 [2] Quỳnh Thư, Luyện trí thơng minh khơng?, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Số 10 – 2012, ngày 01-3-2012 [3] Oakes, Leone, Gunn, Engineering Your Future, A Comprehensive Approach, 5th Edition, Great Lake Press, 2006 [4] Ho, Nhut "Course ME101 - Introduction to Mechanical Engineering." Department of Mechanical Engineering, California State University, Northridge, USA Course URL: www.csun.edu/~me101 2-151 38 ... kết giỏi 2- 31 2- 30 2. 1 Phương pháp học tập (3) Làm để đảm bảo kết học tập xuất sắc? Q trình học thành cơng có chín bước, ngày học kỳ 2- 32 10 /28 /20 16 2. 1 Phương pháp học tập (4) 2. 2 Phương pháp sử... v.v… 2- 45 2. 2 Phương pháp sử dụng hiệu não (9) 2- 46 2. 2 Phương pháp sử dụng hiệu não (10) Tận dụng hiệu não trái não phải (1) Tận dụng hiệu não trái não phải (2) - 90% môn học học trường môn học. .. giới hạn trước 2- 27 2- 28 10 /28 /20 16 Các phương pháp học tập hiệu HÃY TIN: LÀM ĐƯỢC VÀ CÓ THỂ BAY CAO HƠN, XA HƠN (5) 2. 1 Phương pháp học tập (1) Học nhanh hay học chậm: não, khác cách học  Năm niềm

Ngày đăng: 04/04/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan