Với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn bộ đất đai, Nhà nước có trách nhiệm gì đối với đất đai? Anh (chị) có nhận định gì về thực tiễn thực thi các trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai trong thời gian qua

15 356 10
Với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn bộ đất đai, Nhà nước có trách nhiệm gì đối với đất đai? Anh (chị) có nhận định gì về thực tiễn thực thi các trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt và là nguồn lực quan trọng của đất nước. Đất là một tư liệu sản xuất quan trọng và là nền tảng để tạo ra của cải vật chất, như K.Mark đã nói “đất là mẹ, lao động là cha”. Ngoài ra, đất đai còn là một trong những yếu tố tiên quyết để hình thành một quốc gia độc lập. Nó không phải là hàng hóa thông thường mà là một tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất và đời sống. Theo pháp luật nước ta, Nhà nước là người duy nhất có đầy đủ quyền năng của một chủ sở hữu và đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, đòi hỏi chúng ta phải có những chủ trương, chính sách đất đai đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn. Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của xã hội, bên cạnh loại hình sở hữu đặc trưng, thống trị, bao giờ cũng kế thừa những hình thức sở hữu tàn dư của các phương thức sản xuất trước đó khiến cho trong cùng một thời gian, ở cùng một nước, luôn cùng tồn tại nhiều loại hình sở hữu đan xen nhau. Bài viết tập trung luận giải nội hàm và những vấn đề đặt ra về quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý nhằm đề xuất một số khuyến nghị quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai, bảo đảm sự phát triển ổn định, bền vững của đất nước.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt nguồn lực quan trọng đất nước Đất tư liệu sản xuất quan trọng tảng để tạo cải vật chất, K.Mark nói “đất mẹ, lao động cha” Ngoài ra, đất đai yếu tố tiên để hình thành quốc gia độc lập Nó khơng phải hàng hóa thơng thường mà tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất đời sống Theo pháp luật nước ta, Nhà nước người có đầy đủ quyền chủ sở hữu đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, đòi hỏi phải có chủ trương, sách đất đai đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn Trong giai đoạn phát triển xã hội, bên cạnh loại hình sở hữu đặc trưng, thống trị, kế thừa hình thức sở hữu tàn dư phương thức sản xuất trước khiến cho thời gian, nước, ln tồn nhiều loại hình sở hữu đan xen Bài viết tập trung luận giải nội hàm vấn đề đặt quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý nhằm đề xuất số khuyến nghị quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai, bảo đảm phát triển ổn định, bền vững đất nước Nhận thức tầm quan trọng đó, em xin lựa chọn làm rõ đề tài số 24: “Với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn đất đai, Nhà nước có trách nhiệm đất đai? Anh (chị) có nhận định thực tiễn thực thi trách nhiệm Nhà nước đất đai thời gian qua” NỘI DUNG I Trách nhiệm Nhà nước đất đai Nhận thức quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý C.Mác viết: “Chúng ta đau khổ khơng phát triển sản xuất tư chủ nghĩa, mà đau khổ phát triển chưa đầy đủ Ngồi tai họa thời đại ra, chịu đựng loạt tai họa kế thừa phương thức sản xuất cổ xưa lỗi thời tiếp tục sống dai dẳng với quan hệ trị xã hội trái mùa chúng đẻ ra” Đây phương pháp luận để xem xét loại hình sở hữu thời kỳ độ lên CNXH Trong trình xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước ta xác lập chế độ sở hữu đất đai có chủ trương, sách đất đai cụ thể phù hợp với giai đoạn lịch sử Trong thời kỳ trước năm 1959, có hình thức sở hữu đất đai: sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân Giai đoạn 1959 - 1980, tồn chủ yếu hình thức sở hữu đất đai Nhà nước, tập thể tư nhân Từ năm 1980 đến nay, quy định hình thức sở hữu đất đai sở hữu toàn dân Sở hữu toàn dân đất đai nước ta bắt đầu xác lập từ Hiến pháp 1980, thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tiếp tục khẳng định Hiến pháp 1992, thời kỳ kinh tế thị trường định hướng XHCN Điều 17 Hiến pháp năm 1992 quy định: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân Điều 18 quy định: Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu Trong Hiến pháp 1992 có số nội dung như: xác định rõ “Nhà nước giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”, Hiến pháp 1980 quy định cho “tổ chức cá nhân tiếp tục sử dụng hưởng kết lao động mình”; mở rộng quyền cho tổ chức, cá nhân chuyển nhượng quyền sử dụng đất, Hiến pháp 1980 quy định cho họ quyền tiếp tục sử dụng Luật đất đai 1993 cụ thể hóa thêm thành quyền (chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp, góp vốn) bổ sung nghĩa vụ tổ chức, cá nhân giao đất phải nộp tiền sử dụng đất, đền bù cho người có đất bị thu hồi Những nội dung nêu thể tư kinh tế đổi mới, đặt móng pháp lý chuyển việc quản lý đất từ chế bao cấp sang chế thị trường Khẳng định chế độ sở hữu đất đai toàn dân, Nhà nước thay mặt nhân dân thực quyền sở hữu quyền quản lý tối cao Tuy nhiên, chế độ sở hữu toàn dân cấp độ sở hữu - sử dụng Luật Đất đai 1987, mà chế độ sở hữu đất đai toàn dân với đa cấp độ hình thức, chủ thể sử dụng Với quan niệm chế độ sở hữu đất đai này, đất đai “chủ thể hóa” có chủ sử dụng cụ thể với quyền nghĩa vụ luật pháp quy định Đây sở để khắc phục tình trạng “vô chủ” quan hệ đất đai trước Khẳng định quyền sử dụng đất có giá trị, pháp luật sống thừa nhận, giá trị quyền sử dụng đất yếu tố vận động quan hệ đất đai Khẳng định quyền sử dụng đất đai tham gia trực tiếp vào chế thị trường, yếu tố quan trọng hình thành thị trường bất động sản, phương diện quan hệ đất đai nước ta so với trước Theo quy định Điều Luật Đất đai năm 2003 đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai sau: định mục đích sử dụng đất thơng qua việc định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất (sau gọi chung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất); quy định hạn mức giao đất thời hạn sử dụng đất; định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; định giá đất Qua đó, Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai thơng qua sách tài đất đai sau: thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại; Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thơng qua hình thức giao đất, cho th đất, công nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất ổn định, quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Theo quy định Luật Đất đai, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước đại diện giao đất cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng đất ổn định, lâu dài Như vậy, chủ thể chủ sở hữu đất đai giao, mà người sử dụng (người có quyền sử dụng đất) Ngồi quyền bình thường chiếm hữu, sử dụng, người sử dụng đất có quyền khác mang tính định đoạt như: cho thuê, thừa kế, chuyển nhượng, chấp, góp vốn Như vậy, quyền sử dụng đất mà Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khơng quyền bình thường mà trở thành loại quyền sở hữu hạn chế, vấn đề chưa cụ thể hóa Luật Đất đai 2003, thực tế diễn Điều 53 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Điều 54 quy định: Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ, Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai Điều Luật Đất đai năm 2013 tiếp tục quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Điều thể vận dụng sáng tạo, đắn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề đất đai vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, nhận thức đắn Đảng ta, đất đai tài sản quý báu, nguồn lực nội sinh quan trọng để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân bảo đảm cho thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, sở giữ định hướng XHCN Đất đai thuộc sở hữu toàn dân tạo khoản thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất, loại thuế liên quan đến đất đai loại phí, lệ phí quản lý sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành, thành phần kinh tế vùng kinh tế phát triển, tạo sở điều tiết, phân phối thu nhập, bảo đảm vận hành kinh tế Theo Luật Đất đai năm 2013, Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất hoạt động trao quyền sử dụng đất từ Nhà nước cho người sử dụng Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhằm bảo đảm cho đất đai phân phối phân phối lại cho đối tượng sử dụng hợp pháp, mục đích mà Nhà nước quy định, đạt hiệu cao, thúc đẩy kinh tế phát triển Có thể thấy, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất chế định quan trọng nhất, thể tính đặc thù pháp luật đất đai Việt Nam Chế định đời sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai Trách nhiệm Nhà nước đất đai 2.1 Quy định pháp luật: Điều 23 Luật đất đai 2013 quy định: “1 Chính phủ thống quản lý nhà nước đất đai phạm vi nước Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước đất đai Bộ, quan ngang có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý nhà nước đất đai Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước đất đai địa phương theo thẩm quyền quy định Luật này.“ Ngoài ra, Điều 30 Nghị định 46/2014/NĐ-CP có quy định cụ thể trách nhiệm UBND cấp tỉnh việc quản lý thu tiền thuê đất sau: “1 Ban hành Bảng giá đất, hệ số điều chỉnh giá đất, mức tỷ lệ (%) tính đơn giá thuê đất, mức thu đất xây dựng cơng trình ngầm, mức thu đất có mặt nước định giá đất cụ thể làm tính tiền thuê đất; định đơn giá thuê mặt nước quy định Điều Nghị định dự án cụ thể Chỉ đạo quan chức khẩn trương hoàn thiện hồ sơ pháp lý đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất chưa có định cho thuê đất, hợp đồng thuê đất Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp thực biện pháp kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất đối tượng Nhà nước cho thuê đất, thuê mặt nước việc thu nộp tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định Nghị định Chỉ đạo quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với quan thuế tổ chức thực việc quản lý đối tượng thuê thu tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định Nghị định Chỉ đạo kiểm tra xử lý trường hợp sai phạm kê khai thực miễn, giảm không đối tượng, chế độ gây thiệt hại cho Nhà nước người nộp tiền thuê đất Giải khiếu nại, tố cáo việc thu tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo.” 2.2 Trách nhiệm cụ thể quan, ban ngành cấp đối đất đai: - Cơ quan quản lý đất đai Hệ thống tổ chức quan quản lý đất đai tổ chức thống từ trung ương đến địa phương Cơ quan quản lý nhà nước đất đai trung ương Bộ Tài nguyên Môi trường Cơ quan quản lý đất đai địa phương thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chức dịch vụ công đất đai thành lập hoạt động theo quy định Chính phủ - Cơng chức địa xã, phường, thị trấn Xã, phường, thị trấn có cơng chức làm cơng tác địa theo quy định Luật cán bộ, cơng chức Cơng chức địa xã, phường, thị trấn có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã việc quản lý đất đai địa phương - Bảo đảm Nhà nước người sử dụng đất Bảo hộ quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất hợp pháp người sử dụng đất Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Khi Nhà nước thu hồi đất mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng người sử dụng đất Nhà nước bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định pháp luật Có sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối khơng có đất sản xuất trình chuyển đổi cấu sử dụng đất chuyển đổi cấu kinh tế đào tạo nghề, chuyển đổi nghề tìm kiếm việc làm Nhà nước khơng thừa nhận việc đòi lại đất giao theo quy định Nhà nước cho người khác sử dụng trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trách nhiệm Nhà nước đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số Có sách đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với phong tục, tập quán, sắc văn hóa điều kiện thực tế vùng Có sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp sản xuất nơng nghiệp nơng thơn có đất để sản xuất nông nghiệp - Trách nhiệm Nhà nước việc xây dựng, cung cấp thông tin đất đai Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin đất đai bảo đảm quyền tiếp cận tổ chức, cá nhân hệ thống thông tin đất đai Công bố kịp thời, công khai thông tin thuộc hệ thống thông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân, trừ thơng tin thuộc bí mật theo quy định pháp luật Thông báo định hành chính, hành vi hành lĩnh vực quản lý đất đai cho tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quản lý, sử dụng đất đai có trách nhiệm tạo điều kiện, cung cấp thông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật II Nhận xét thực tiễn thực thi trách nhiệm Nhà nước đất đai Thực tiễn Trong thực tế vừa qua có mâu thuẫn quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, quyền đại diện chủ sở hữu, quyền định đoạt quyền hưởng lợi từ đất đai chưa định rõ; đó, người Nhà nước giao đất (người sử dụng) tự coi người chủ sở hữu, tùy tiện mua bán, chuyển nhượng Trên thực tế, Nhà nước phải mặc với người sử dụng đất thu hồi đất sử dụng vào mục đích cơng cộng phát triển kinh tế xã hội Việc thu hồi đất gặp nhiều khó khăn, phức tạp, dẫn đến nhiều vụ khiếu kiện liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư Việc quy định giao đất không thu tiền sử dụng đất doanh nghiệp, Nhà nước chủ yếu thực theo chế “xin - cho” Thực chất chưa trọng yếu tố kinh tế đất đai, chưa thực thấy đất đai hàng hóa đặc biệt chế thị trường Từ đó, việc giao đất không thu tiền sử dụng đất tạo điều kiện cho tham nhũng, hối lộ gia tăng Nhà nước không thu thuế cho ngân sách Công tác quản lý sử dụng đất đai nhiều hạn chế, yếu kém, gây nên nhiều xúc Quản lý nhà nước đất đai nhiều bất cập, quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất chưa tốt, nhiều khu công nghiệp, dự án đầu tư, đất quan, doanh nghiệp chậm đưa vào khai thác sử dụng, gây lãng phí lớn Chấp hành pháp luật đất đai chưa nghiêm, việc thực quy hoạch, chuyển đổi mục đích chuyển quyền sử dụng đất Chậm nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để làm rõ nhiều vấn đề lý luận quản lý đất đai kinh tế thị trường định hướng XHCN Việc tháo gỡ vướng mắc xây dựng, 10 thực sách, pháp luật đất đai cần có đột phá nhằm ổn định trị - xã hội, thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Những hạn chế, yếu có nguyên nhân chủ yếu sau: Chính sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ; quản lý đất đai chuyển từ chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường, làm cho đất đai từ vật trở thành nguồn lực, từ đặt nhiều vấn đề thiếu kiến thức kinh nghiệm để xử lý Chưa giới định hợp lý, rõ ràng quyền sở hữu toàn dân, quyền quản lý nhà nước quyền sử dụng tổ chức, cá nhân đất đai; chưa minh định rõ quyền nghĩa vụ, lợi ích trách nhiệm chủ thể sở hữu, quản lý sử dụng Xác định Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai, chưa xác định rõ vai trò, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước đất đai, chưa xác định rõ chủ thể cụ thể đại diện chủ sở hữu cấp, ngành Đất đai thuộc sở hữu tồn dân chưa phát huy tốt vai trò nhân dân, chưa thực tốt công khai, dân chủ việc xây dựng thực thi sách, pháp luật đất đai Từ đó, chừng mực định biến sở hữu toàn dân đất đai trở thành sở hữu danh nghĩa, biến quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước trở thành sở hữu hình thức biến sở hữu đất đai trở thành sở hữu thực chất số cá nhân trực tiếp nắm quyền quản lý, định đoạt đất đai Những cá nhân lợi dụng sơ hở cấu kết với nhà đầu tư trục lợi, tiêu cực, tham nhũng, gây bất bình nhân dân dẫn đến khiếu kiện kéo dài Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH thị hóa, từ kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, đất đai nông thôn thành thị phân bổ sử dụng phân tán, manh mún, hiệu quả, không phù hợp yêu cầu phát triển sản xuất lớn, đại Do đó, đòi hỏi cần phải thúc đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung chuyển đổi công sử dụng đất phạm vi rộng, quy mô lớn Mặt khác, Việt Nam thực mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, đòi 11 hỏi việc phân bổ đất đai phải phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN để bảo đảm việc khai thác sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả; tiếp tục trì chế hành chính, tập trung phát sinh quan liêu, tiêu cực, chuyên quyền; bng lỏng q trình phân bổ đất đai để diễn tự nhiên theo chế thị trường tự điều tiết q trình tích tụ, tập trung diễn chậm chạp Hơn nữa, đất đai Việt Nam qua nhiều thời kỳ có biến động, xáo trộn lớn, đó, thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai dẫn đến bất ổn trị xã hội; tự phát theo chế thị trường tự diễn chậm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Một số khuyến nghị Để quán triệt quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước người đại diện chủ sở hữu thống quản lý; nâng cao tinh thần trách nhiệm tổ chức cá nhân, đưa việc quản lý, bảo vệ sử dụng đất đai vào quy chế chặt chẽ, khai thác tài nguyên đất hợp lý, hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH, thị hóa, phát triển đất nước nhanh bền vững, cần tập trung thống số vấn đề sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật đất đai Cần phải có văn luật để làm rõ nội hàm chế định “đất đai thuộc SHTD Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu”, làm rõ quyền nghĩa vụ Nhà nước lĩnh vực đất đai Vấn đề giá đất, chuyển mục đích sử dụng đất cần Nhà nước quản lý chặt chẽ, đặc biệt đất nơng nghiệp đất thị hai loại đất có biến động lớn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, hồn thiện hệ thống quản lý tài đất đai, giá đất Thuế sử dụng đất thuế tài nguyên môi trường cần triển khai để bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Nhà nước hoàn thiện quy định bồi thường giải phóng mặt Nhà nước cần điều tiết tài phần giá trị tăng thêm từ đất mà không người sử dụng đầu tư 12 Thứ ba, cần hoàn thiện quy định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch đất đô thị cần đặc biệt quan tâm Luật Quy hoạch thị năm 2009 có hiệu lực Nhà nước cần triển khai cơng cụ tài có hiệu triển khai xây dựng Luật Đô thị thời gian tới, văn sử dụng không gian ngầm nâng cao chất lượng hạ tầng đô thị Khi giá nhà đất tăng cao, việc sử dụng quỹ đất công để phục vụ cho dịch vụ cơng ngày cao cần điều 13 chỉnh vấn đề thuế Nhà nước cần sửa đổi quy định giao đất, cho thuê đất nhà cho người thu nhập thấp, thuê mua nhà xã hội Thứ tư, cần đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận QSDĐ Đây bảo đảm Nhà nước NSDĐ với tư cách đại diện chủ sở hữu Nhà nước cần quản lý đất đai theo địa hạt Thứ năm, nâng cao trình độ cán Toà án, thẩm phán trình giải tranh chấp đất đai triệt để Nhà nước nâng cao trình độ cán UBND cấp hoạt động quản lý đất đai Đảng Nhà nước cần tăng cường công tác giáo dục pháp luật đất đai cho cán nhân dân KẾT LUẬN Chế định sở hữu đất đai chế định quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân đến kinh tế an ninh quốc phòng Do đó, phân định rõ quyền nghĩa vụ chủ sở hữu với quyền nghĩa vụ đại diện chủ sở hữu giúp cho hệ thống pháp luật đất đai rõ ràng, minh bạch, thơng q đó, phát huy quyền làm chủ thực nhân dân, chứng minh rõ ràng chất nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Song song đó, cần có quy định cụ thể, hợp lý chủ thể quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai với nguyên tắc có quan nhân dân trực tiếp bầu (Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp) quyền đại diện quyền sở hữu nhân dân đất đai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Đất Đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, nxb Công An Nhân Dân năm 2017 Luật đất đai năm 2013 Hội đồng Lý luận Trung ương: “Tổ chức thực pháp luật đất đai cán quản lý nhà nước địa bàn cấp huyện Việt Nam nay”, chủ nhiệm dự án GS, TS Lê Hữu Nghĩa, Hà Nội, năm 2016 “Chế định sở hữu đất đai qua thời kỳ giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đất đai”, TS Doãn Hồng Nhung - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/502 “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước đại diện chủ sở hữu”, Trần Vang Phủ - Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ https://www.ashui.com/mag/chuyenmuc/bat-dong-san/8356-dat-dai-thuoc-so-huutoan-dan-do-nha-nuoc-dai-dien-chu-so-huu.html “Quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý - nhận thức thực tiễn”, PGS, TS Hoàng Thị Bích Loan - Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2713-quandiem-dat-dai-thuoc-so-huu-toan-dan-do-nha-nuoc-dai-dien-chu-so-huu-va-thongnhat-quan-ly-nhan-thuc-va-thuc-tien.html ... nước có trách nhiệm đất đai? Anh (chị) có nhận định thực tiễn thực thi trách nhiệm Nhà nước đất đai thời gian qua NỘI DUNG I Trách nhiệm Nhà nước đất đai Nhận thức quan điểm đất đai thuộc sở hữu. .. quy định pháp luật II Nhận xét thực tiễn thực thi trách nhiệm Nhà nước đất đai Thực tiễn Trong thực tế vừa qua có mâu thuẫn quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, ... trách nhiệm chủ thể sở hữu, quản lý sử dụng Xác định Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai, chưa xác định rõ vai trò, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước đất đai, chưa xác định

Ngày đăng: 04/04/2020, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai.

    • 1. Nhận thức quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý

    • 2. Trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai.

    • 2.1. Quy định của pháp luật:

    • 2.2. Trách nhiệm cụ thể của các cơ quan, ban ngành các cấp đối đất đai:

    • II. Nhận xét thực tiễn thực thi trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai

      • 1. Thực tiễn

      • 2. Những hạn chế, yếu kém trên có các nguyên nhân chủ yếu sau:

      • 3. Một số khuyến nghị

      • Thứ ba, cần hoàn thiện các quy định về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. Quy hoạch đất đô thị cần được đặc biệt quan tâm khi Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 đã có hiệu lực. Nhà nước cần triển khai các công cụ tài chính có hiệu quả cũng như triển khai xây dựng Luật Đô thị trong thời gian tới, các văn bản về sử dụng không gian ngầm và nâng cao chất lượng hạ tầng đô thị. Khi giá nhà đất tăng cao, việc sử dụng quỹ đất công để phục vụ cho dịch vụ công ngày càng cao thì cần điều

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan