Làm theo tư tưởng hồ chí minh về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong điều kiện hiện nay

11 175 0
Làm theo tư tưởng hồ chí minh về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong điều kiện hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÀM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY TS Nguyễn Xuân Cường Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Nông nghiệp, nơng dân nơng thơn đóng vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vĩnh biệt chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho tồn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Di chúc lịch sử Lúc này, suy ngẫm, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua Di chúc văn kiện Đảng giúp vận dụng thiết thực tư tưởng Người vào nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, có vấn đề “nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn” Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thể mong muốn đem lại hạnh phúc, ấm no cho nơng dân; phát triển nơng nghiệp, nơng thơn để thực sách nơng dân Tháng 5/1965, chiến đấu quân dân ta đứng trước thách thức to lớn việc hàng trăm nghìn quân Mỹ đổ vào miền Nam, cơng phá hoại miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt bút viết Di chúc Người khẳng định “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta định hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống nhất, đồng bào Nam, Bắc định sum họp nhà” Trong lần bổ sung tiếp sau, đoạn văn không thay đổi Đặc biệt, nội dung thảo bổ sung tháng 5/1968 dự kiến cụ thể Người việc xây dựng đất nước sau chiến tranh: Một là, phải “chuẩn bị việc để thống Tổ quốc”; Hai là, phải “mau chóng hàn gắn vết thương nghiêm trọng đế quốc Mỹ gây chiến tranh xâm lược dã man”; Ba là, “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hố, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân” Những lời dặn Bác cho thấy mối quan tâm lớn lao phát triển đất nước đời sống nhân dân sau chiến tranh, Người bày tỏ “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” Ở đây, thấy tư tưởng dân làm gốc thể tư tưởng kinh tế Bác Một mặt niềm tin vào nhân dân, thấy mạnh to lớn nhân dân, không chiến tranh giải phóng mà phát triển kinh tế; mặt khác nhiệm vụ Đảng, Nhà nước phải chăm lo cho nhân dân Bác đặc biệt quan tâm tới nông dân, người khẳng định “Trong bao năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tiếp đến chống đế quốc Mỹ, đồng bào ta, đồng bào nông dân trung thành với Đảng Chính phủ ta, sức góp của, góp người, vui lòng chịu đựng khó khăn gian khổ” “Trong kháng chiến ta, nơng dân đóng góp nhiều nhất, phải hy sinh nhiều Trong công xây dựng dân chủ mới, muốn phát triển công nghệ thương nghiệp, phải nông dân giải phóng, thi đua sản xuất, cung cấp nguyên liệu lương thực, đồng thời tiêu thụ dồi thứ cơng nghệ sản xuất ra” Do đó, Người đề nghị miễn thuế nông nghiệp năm cho hợp tác xã nông nghiệp “để cho đồng bào hỉ hả, mát dạ, mát lòng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất” Ý tưởng tiếp tục thể nhận thức đắn Người vai trò quan trọng nông dân nông nghiệp kinh tế đất nước Ngược thời gian trở trước, tháng 01/1953, phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ tư, Bác rõ “Nền tảng vấn đề dân tộc vấn đề nơng dân, nông dân tối đại đa số dân tộc Nền tảng cách mạng dân chủ nông dân, nơng dân lực lượng cách mạng đơng chống phong kiến, chống đế quốc” Xác định vị trí, vai trò quan trọng nơng dân cách mạng, Người cho lo “cơm ăn, áo mặc” cho họ chưa đủ, mà phải nâng cao dân trí cho họ, họ hưởng trọn vẹn độc lập, tự Quan trọng hơn, việc mang lại quyền lợi ruộng đất cho nông dân xác định hai nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Cách mạng tháng thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu cao ba nhiệm vụ lớn cho nhân dân tồn quốc: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm Người viết thư Gửi nông gia Việt Nam Trong thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam ngày 11/4/1946, Người viết “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” Khi bước vào thực kế hoạch năm lần thứ - Kế hoạch xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, Bác nhắc “Nông dân ta đông người nhất, kinh tế nông nghiệp quan trọng nhất; nông dân ta anh hùng cách mạng, kháng chiến, cải cách ruộng đất, cách mạng biến đổi nông nghiệp từ thấp lên cao nông dân ta phải anh hùng” Ngày 14/9/1959, dự Hội nghị thủy lợi toàn miền Bắc, Bác nhấn mạnh “Làm thuỷ lợi phải phong trào tồn dân ” Phát biểu Đại hội Cơng đồn tỉnh Thanh Hóa lần thứ (ngày 19/7/1960), Bác nhấn mạnh “Nước ta nước nông nghiệp , muốn phát triển cơng nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy nông nghiệp làm gốc Nếu không phát triển nơng nghiệp khơng có sở phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp cung cấp ngun liệu, lương thực cho cơng nghiệp tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp làm ra” Năm 1963, nói chuyện với cán Trung ương tham gia cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật, phát biểu Người có tính khái qt hơn: “Có sung sướng góp phần đắc lực vào cơng phát triển nông nghiệp, tảng để phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa” Vào đầu năm 60 kỷ XX, nói cơng nghiệp, công nghiệp nặng tảng kinh tế việc Bác viết “Phát triển nơng nghiệp, tảng để phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa” rõ ràng thể tư sáng tạo bật Nhận thức bộc lộ phẩm chất nhà lãnh đạo hiểu sâu sắc thực tiễn đất nước, nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn Để nông nghiệp phát triển, Bác đặc biệt quan tâm đến kế hoạch sản xuất; Người cho kế hoạch không nên tụt lại sau, không nên chạy nhanh trước phát triển cơng nghệ: “Chỉ có liên hệ chặt chẽ với nông nghiệp, không rời xa sức tiết kiệm ăn khớp với vốn liếng sức hậu bị ta - cơng nghệ làm tròn nhiệm vụ vẻ vang nó, lãnh đạo cải tạo kinh tế quốc dân” Cũng với tinh thần trên, Bác đề nghị miễn thuế nông nghiệp năm cho nơng dân Đó khơng mối quan tâm đặc biệt tới lực lượng, ngành kinh tế quan trọng tạo sức người, sức cho kháng chiến kiến quốc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mà kế thừa truyền thống tốt đẹp cha ông Dân tộc ta trải qua nhiều chiến tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc; sau lần chiến thắng, ông cha ta lại có kế “khoan thư sức dân” Người dặn miễn thuế cho nông dân, để họ “hỉ hả, mát dạ, mát lòng, thêm niềm phấn khởi”, tiếp bước chặng đường cách mạng Từ tư tưởng đó, suốt đời mình, Bác ln dành quan tâm đặc biệt cho nông dân, nông nghiệp, nông thôn Bác đến thăm hàng trăm hợp tác xã nông nghiệp, tát nước, thăm đồng, kéo cá với bà Bác viết hàng trăm thư khen ngợi nơi đạt kết cao sản xuất Điều trở thành nguồn cổ vũ lớn lao cho phong trào thi đua lao động sản xuất mặt trận nông nghiệp Sự quan tâm lớn này, theo Bác nhiệm vụ tự thân cách mạng, đồng thời đạo lý giai cấp giữ vai trò chủ đạo cách mạng Như vậy, nói, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, người nông dân tách rời môi trường sống họ sản xuất nơng nghiệp địa bàn nơng thơn Do đó, tư tưởng, quan điểm, đường lối, sách người nơng dân đồng thời nông nghiệp nông thôn Ba vấn đề Đơn cử, từ năm 1958 đến năm 1960 - thời kỳ bước đầu hợp tác hố nơng nghiệp, Người lần đích thân xuống địa phương xem xét thực tiễn sản xuất nông nghiệp; 11 lần tham dự hội nghị tổng kết kinh nghiệm xây dựng hợp tác xã, thuỷ lợi, khoa học kỹ thuật; Người cho nhiều huấn thị thiết thực kêu gọi người hăng hái tham gia hợp tác mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật canh tác thống biện chứng, phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn để thực sách nông dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nơng dân Tư tưởng Hồ Chí Minh - Cương lĩnh, kim nam cho hành động tồn Đảng, tồn dân ta cơng phát triển tồn diện nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Thực lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo nhân dân ta, đất nước ta đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phòng đối ngoại Đó việc khôi phục kinh tế sau chiến tranh, bước xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, phát triển số ngành kinh tế quan trọng, thiết lập củng cố quyền nhân dân phạm vi nước, phát triển nghiệp vǎn hoá, giáo dục, y tế, tiến hành thắng lợi hai chiến tranh bảo vệ biên cương Tổ quốc Tiếp đó, bước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân với lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng quy, tinh nhuệ, bước đại, đủ mạnh để bảo vệ Tổ quốc Qua Đại hội Đảng, đặc biệt Đại hội VI (1986) mở thời kỳ đổi mới, tạo nên bước chuyển nghiệp xây dựng kinh tế - xã hội, quan hệ đối ngoại Việt Nam Đại hội VI khởi xướng đường lối đổi toàn diện, trước hết đổi tư kinh tế, chủ trương đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, chương trình lương thực - thực phẩm quan trọng nhằm đảm bảo lương thực cho xã hội có dự trữ phần Ngày 05/4/1988, Bộ Chính trị ban hành Nghị 10 chuyển đổi chế quản lý nông nghiệp, mở đầu cho phát triển ngoạn mục nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ đổi mới, tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiếp theo đó, thị, nghị khác kỳ đại hội Hội nghị Trung ương khoá VI, VII, VIII, IX chủ trương, sách đổi quan trọng lĩnh vực kinh tế nông nghiệp đời sống xã hội nông thôn Thực chất, vận dụng sáng tạo luận điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân vào hồn cảnh thực tiễn Việt Nam, có tính đến xu hướng phát triển thời đại Nhằm tạo chuyển biến sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nông dân, Đại hội X Đảng (tháng 4/2006) nêu rõ “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao” Tiếp theo đó, Nghị Trung ương khóa X “nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” coi luồng gió mới, tạo đà chế, sách lớn “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước” Thực tư tưởng Người, ngành Nông nghiệp tham mưu nhiều chủ trương, sách phù hợp nguyện vọng nơng dân miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp loại thuế phí, miễn thủy lợi phí2, nghĩa vụ đóng góp nơng dân… Tiếp đó, trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, ngành chủ động nghiên cứu đề xuất nhiều chủ trương lớn mang tính cách mạng “nông dân, nông nghiệp, nông thôn”, mà trọng tâm Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đây cụ thể hóa quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng vào thực tiễn đời sống; tâm mới, tầm nhìn mới, hết trách nhiệm trị lớn lao mà Ngày 14/11/2008, Chính phủ ban hành NĐ 115/2008/NĐ-CP; theo miễn thủy lợi phí diện tích mặt đất, mặt nước hạn mức giao đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân dùng vào sản xuất nông, ngư, lâm nghiệp làm muối ngành Nông nghiệp ý thức rõ ràng trước Đảng, Bác nhân dân trình lên đất nước Đây sở cho việc hoạch định lại chiến lược phát triển toàn ngành giai đoạn Đại hội lần thứ XI Đảng tiếp tục đạo cần tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất nông sản, nâng cao thu nhập đời sống nơng dân; khuyến khích tập trung ruộng rất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng; đổi phương thức tổ chức kinh doanh nông sản…Về xây dựng nông thôn mới, Đảng ta rõ “Quy hoạch phát triển nông thôn gắn với phát triển đô thị bố trí điểm dân cư Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường ” Đại hội lần thứ XII Đảng đề yêu cầu thời gian tới cần phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất Đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển toàn diện, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nơng nghiệp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bên cạnh đó, trọng đầu tư vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nơng thơn q trình thị hóa cách hợp lý đồng thời phát huy vai trò chủ thể hộ nơng dân kinh tế hộ… Như vậy, tư tưởng, chủ trương, đường lối Chủ tịch Hồ Chí Minh nơng dân gắn với phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước ta quán triệt, vận dụng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đặc biệt thời kỳ đổi mới, trở thành “kim nam” để Đảng ta xây dựng đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung, có “nơng dân, nơng nghiệp nơng thôn” Sự quán triệt, vận dụng tư tưởng Người lại chứng tỏ tầm nhìn vĩ đại, quan tâm tình yêu thương sâu sắc Người nông dân, nông nghiệp, nông thôn 3 Thành tựu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh Sau 50 năm thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh 33 năm thực công đổi đất nước, từ triển khai thực thể chế hóa Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn: Nền kinh tế nước ta nói chung, lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng đạt nhiều kết quả, thành tựu phát triển to lớn Từ nước thường xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo nhiều loại nông sản hàng đầu giới Nông nghiệp chuyển biến mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu to lớn, liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao sở phát huy lợi thế, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, xuất quy mô lớn ngày tăng; hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh nông nghiệp tiếp tục đổi phù hợp với chế thị trường Phát triển nông thôn xây dựng nông thôn đạt nhiều thành tựu quan trọng, mặt nông thôn nhiều đổi mới; kết cấu hạ tầng nâng cấp, điều kiện sinh sống cải thiện; cấu kinh tế, công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển nhanh Thu nhập đời sống vật chất, tinh thần nông dân dân cư nơng thơn nâng cao, xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn Kết cụ thể: (1) Nông nghiệp: Nông nghiệp chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa với quy mơ, suất chất lượng ngày cao, an toàn thực phẩm coi trọng Tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành giai đoạn 2008 - 2017 đạt 2,66%/năm năm 2018 đạt 3,76% Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia hỗ trợ an ninh lương thực cho quốc gia khác: giai đoạn 2008 - 2017 sản lượng lúa tăng từ 38,7 triệu lên 42,76 triệu tấn; bình quân lương thực đầu người tăng từ 497 kg/năm lên 520 kg/năm, đưa Việt Nam vào nhóm sáu nước hàng đầu số trở thành quốc gia bền vững ANLT phần lớn quốc gia phát triển châu Á Xuất nông lâm thủy sản tăng nhanh, tiếp tục đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hóa, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng, góp phần giảm nhập siêu cho nước Tổng kim ngạch xuất 10 năm (2008 - 2017) đạt 261,28 tỷ USD, tăng 9,24%/năm; năm 2018 đạt mức kỷ lục 40,02 tỷ USD, tăng 23,55 tỷ USD so với năm 2008 Đã có 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất từ 1,0 tỷ USD trở lên3, có mặt hàng (trái cây, hạt điều, cà phê, gạo; tôm; đồ gỗ) đạt kim ngạch xuất tỷ USD (2) Nông thôn: Xây dựng nông thôn đổi trở thành phong trào sâu rộng; đến hết tháng năm 2019, nước có 4.458 xã (chiếm 50,01%) đạt chuẩn nơng thơn mới, bình qn đạt 15,26 tiêu chí/xã 82/664 đơn vị cấp huyện hồn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nơng thơn Hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đầu tư nâng cấp bước đại hóa, phục vụ ngày tốt cho sản xuất, đời sống, phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Đến năm 2017 có 99,4% xã nước có đường tơ đến trung tâm xã, 84,1% xã có đường trục nhựa/bê tơng hóa từ 50% trở lên, mạng lưới điện quốc gia bao phủ đến 100% số xã, 97,8% số thôn, 99,2% hộ nơng thơn; 99,7% số xã có trường tiểu học trường mẫu giáo; 99,5% số xã có trạm y tế xã; 60,8% số xã có chợ; 58,6% số xã có nhà văn hố (3) Nơng dân: Đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn nâng cao, số hộ nghèo giảm nhanh Thông qua phát triển mơ hình sản xuất, hỗ trợ người nghèo, địa phương nghèo đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; chuyển giao khoa học kỹ thuật, áp dụng công nghệ vào sản xuất Thu nhập bình qn đầu người/năm nơng thơn tăng 3,49 lần, từ 9,15 triệu đồng năm 2008 lên 34,5 triệu đồng năm 2018 Khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn thu hẹp từ 2,1 lần năm 2008 1,8 lần năm 2017 Phúc lợi xã hội đời sống người nông dân cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo nông thôn theo chuẩn nghèo đa chiều tiếp tục giảm nhanh, 6,0% năm 2018, đích trước 10 năm thực mục tiêu thiên niên kỷ xóa đói giảm nghèo Định hướng phát triển “nông dân, nông nghiệp, nông thôn” nhằm mục tiêu “Phát triển nông nghiệp thông minh, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn Bao gồm: trồng trọt có: lúa gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, sắn, rau quả; thủy sản có: tơm, cá tra; lâm nghiệp có: gỗ sản phẩm từ gỗ với xây dựng nông thôn phồn vinh văn minh Phấn đấu thực mục tiêu xây dựng nông nghiệp thịnh vượng, nơng dân giàu có, nơng thơn văn minh, đại” Trong điều kiện trước yêu cầu thời kỳ mới, cần tiếp tục quán triệt, vận dụng sáng tạo tư tưởng, chủ trương, đường lối Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng thực Di chúc Người; với quan tâm lãnh đạo, đạo Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm phối hợp hệ thống trị nước; tham gia cộng đồng doanh nghiệp, bà nông dân; nỗi lực tồn ngành; định hướng phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn thời gian tới là: (1) Tiếp tục cấu lại nơng nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trưởng xây dựng nông thôn mới; tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị với nhóm sản phẩm chủ lực (Nhóm sản phẩm chủ lực quốc giá; Nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh; Nhóm sản phẩm chủ lực địa phương theo Chương trình “Mỗi xã sản phẩm”); khai thác tận dụng tốt lợi nông nghiệp nhiệt đới, xây dựng phát triển vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao, quy mơ lớn đạt tiêu chuẩn phổ biến an tồn thực phẩm; kết nối nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản thị trường, xuất khẩu, với chuỗi giá trị toàn cầu; tổ chức liên kết chặt chẽ địa phương vùng, tạo đột phá phát triển nhanh, bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu khả cạnh tranh (2) Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hiệu quả; phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ đô thị nông thôn; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ, nông thôn ngày xanh - - đẹp, quan hệ cộng đồng phát triển; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường (3) Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nơng dân trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tóm tại, tư tưởng Hồ Chí Minh “nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn” niềm tin vào thắng lợi cuối lòng tâm để đạt thắng lợi Đảng ta, nhân dân ta tồn ngành Nơng nghiệp PTNT khắc ghi lời Bác dạy, đồn kết lòng để chung sức vượt qua khó khăn, thách thức, phấn đấu thực trọn vẹn điều mong ước dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính u chúng ta./ ... dân, nông nghiệp, nông thôn 3 Thành tựu phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh Sau 50 năm thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh 33 năm thực cơng đổi đất nước, từ triển. .. Định hướng phát triển nông dân, nông nghiệp, nông thôn” nhằm mục tiêu Phát triển nông nghiệp thơng minh, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền... thời phát huy vai trò chủ thể hộ nông dân kinh tế hộ… Như vậy, tư tưởng, chủ trương, đường lối Chủ tịch Hồ Chí Minh nông dân gắn với phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước ta quán

Ngày đăng: 03/04/2020, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (2) Nông thôn: Xây dựng nông thôn đổi mới trở thành phong trào sâu rộng; đến hết tháng 6 năm 2019, cả nước có 4.458 xã (chiếm 50,01%) đạt chuẩn nông thôn mới, bình quân đạt 15,26 tiêu chí/xã và 82/664 đơn vị cấp huyện hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nông thôn mới. Hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn được đầu tư nâng cấp và từng bước hiện đại hóa, phục vụ ngày càng tốt hơn cho sản xuất, đời sống, phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Đến năm 2017 có 99,4% xã cả nước có đường ô tô đến trung tâm xã, trong đó 84,1% xã có đường trục được nhựa/bê tông hóa từ 50% trở lên, mạng lưới điện quốc gia đã bao phủ đến 100% số xã, 97,8% số thôn, 99,2% hộ nông thôn; 99,7% số xã đã có trường tiểu học và trường mẫu giáo; 99,5% số xã có trạm y tế xã; 60,8% số xã có chợ; 58,6% số xã có nhà văn hoá.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan