NGHIÊN cứu cắt tôn tự ĐỘNG (trong sản xuất máy biến áp)

41 141 0
NGHIÊN cứu cắt tôn tự ĐỘNG (trong sản xuất máy biến áp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự phát triển của các lĩnh vực cơ khí như: Chế tạo máy, giao thông vận tải, điện lực, xây dựng, đóng tàu..., thì nhu cầu về sử dụng thép tấm ngày một tăng; nhằm trang bị cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Do đó đòi hỏi phải tìm ra các biện pháp gia công thép tấm năng suất cao nhằm tạo ra thành phẩm hoặc bán thành phẩm phục vụ cho một quá trình công nghệ, đồng thời phải có tính kinh tế cao. Đồ án tốt nghiệp với mục đích giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trước lúc ra trường, đồng thời phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của mỗi sinh viên khi đứng trước một vấn đề thực tế trong kĩ thuật. Cùng với sự phát triển của thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa của ngành cơ khí, thì nhu cầu sản xuất phải sử dụng máy móc độ chính xác cao, phải giảm sức lao động của con người, tăng năng suất lao động. Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, em đã nhận đề tài tốt nghiệp: NGHIÊN CỨU CẮT TÔN TỰĐỘNG(Trong sản xuất máy biến áp ) CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THÉP VIỆT NAM: Thép là vật tư chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng và quốc phòng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành thép được xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển. Sự phát triển của nền kinh tế đất nước đi đôi với sự phát triển của ngành thép. Điểm qua sự phát triển của ngành thép Việt Nam: 1.1.1Quá trình hình thành: Ngành thép Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ những năm 1960. Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp ta xây dựng, cho ra mẻ gang đầu tiên vào năm 1963. Do chiến tranh và khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau Khu Liên Hợp Gang Thép Thái Nguyên mới có sản phẩm thép cán. Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng do Đức (trước đây) giúp đã đi vào sản xuất. Công suất thiết kế lúc đó của cả khu liên hợp Gang Thép Thái Nguyên là 100.000 tấnnăm. Phía Nam: các nhà máy do chế độ cũ xây dưng phục vụ kinh tế thời hậu chiến (VICASA, VIKIMCO...). Năm 1976, công ty luyện kim đen miền Nam được thành lập trên cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện, cán thép mini của chế độ cũ để lại ở TP Hồ Chí Minh và Biên Hòa, với tổng công suất khoảng 80.000 tấn thépnăm. 1.1.2.Quá trình phát triển: • Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1989: Ngành thép gặp rất nhiều khó khăn do kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng, ngành thép không phát triển được và chỉ duy trì mức sản lượng từ năm 40.000 đến 85.000 tấn thépnăm.

EBOOKBKMT.COM LỜI NÓI ĐẦU Trong phát triển lĩnh vực khí như: Chế tạo máy, giao thơng vận tải, điện lực, xây dựng, đóng tàu , nhu cầu sử dụng thép ngày tăng; nhằm trang bị cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Do đòi hỏi phải tìm biện pháp gia công thép suất cao nhằm tạo thành phẩm bán thành phẩm phục vụ cho q trình cơng nghệ, đồng thời phải có tính kinh tế cao Đồ án tốt nghiệp với mục đích giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học trước lúc trường, đồng thời phát huy khả tư duy, sáng tạo sinh viên đứng trước vấn đề thực tế kĩ thuật Cùng với phát triển thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành khí, nhu cầu sản xuất phải sử dụng máy móc độ xác cao, phải giảm sức lao động người, tăng suất lao động Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, em nhận đề tài tốt nghiệp: "NGHIÊN CỨU CẮT TÔN TỰĐỘNG( Trong  sản xuất máy biến áp )" CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THÉP VIỆT NAM: Thép vật tư chiến lược thiếu ngành công nghiệp, xây dựng quốc phòng, có vai trò quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngành thép xác định ngành công nghiệp ưu tiên phát triển Sự phát triển kinh tế đất nước đôi với phát triển ngành thép Điểm qua phát triển ngành thép Việt Nam: 1.1.1Quá trình hình thành: Ngành thép Việt Nam bắt đầu xây dựng từ năm 1960 Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên Trung Quốc giúp ta xây dựng, cho mẻ gang vào năm 1963 Do chiến tranh khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau Khu Liên Hợp Gang Thép Thái Nguyên có sản phẩm thép cán Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng Đức (trước đây) giúp vào sản xuất Cơng suất thiết kế lúc khu liên hợp Gang Thép Thái Nguyên 100.000 tấn/năm Phía Nam: nhà máy chế độ cũ xây dưng phục vụ kinh tế thời hậu chiến (VICASA, VIKIMCO ) Năm 1976, công ty luyện kim đen miền Nam thành lập sở tiếp quản nhà máy luyện, cán thép mini chế độ cũ để lại TP Hồ Chí Minh Biên Hòa, với tổng cơng suất khoảng 80.000 thép/năm 1.1.2.Q trình phát triển:  Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1989: Ngành thép gặp nhiều khó khăn kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng, ngành thép khơng phát triển trì mức sản lượng từ năm 40.000 đến 85.000 thép/năm EBOOKBKMT.COM  Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1995: Thực chủ trương đổi mới, mở cửa Đảng Nhà Nước, ngành thép bắt đầu có tăng trưởng, năm 1990, sản lượng thép nước vượt mức 100.000 tấn/năm Năm 1990, tổng Công ty thép Việt Nam thành lập, thống quản lý ngành sản xuất thép quốc doanh nước Đây thời kỳ phát triển sôi động, nhiều dự án đầu tư chiều sâu liên doanh với nước thực Các ngành khí, xây dựng, quốc phòng thành phần kinh tế khác đua làm thép mini Sản lượng thép cán năm 1995 tăng gấp lần so với năm 1990, đạt mức 450.000 tấn/năm, với Liên Xô cung cấp cho nước ta hàng năm trước 1990 Năm 1992 bắt đầu có liên doanh sản xuất thép sau nguồn cung cấp chủ yếu từ nước Đơng Âu khơng Tháng năm 1995, Tổng Công Ty Thép Việt Nam thành lập theo mơ hình Tổng Cơng Ty Nhà Nước (Tổng Cơng Ty 91) sở hợp Tổng Công Ty Thép Việt Nam Tổng Cơng Ty Kim Khí thuộc Bộ Thương Mại  Thời kỳ l996 - 2QQQ: Ngành thép có mức độ tăng trưởng tốt, tiếp tục đầu tư mạnh (phát triển mạnh sang khu vực tư nhân): đưa vào hoạt động 13 liên doanh, có 12 liên doanh cán thép gia cơng, chế biến sau cán Sản lượng thép cán nước đạt 1,57 triệu vào năm 2000, gấp lần so với năm 1995 gấp 14 lần so với năm 1990 Đây giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao  Thời kỳ 2QQl - 2QQ7: Hiện nay, thành phần tham gia sản xuất gia công, chế biến thép nước đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế tham gia Ngồi Tổng Cơng Ty Thép Việt Nam sở quốc doanh thuộc địa phương ngành, có liên doanh, cơng ty cổ phần, cơng ty 100% vốn nước ngồi cơng ty tư nhân Sau 2000, tỉ trọng sản lượng Tổng Cơng Ty Thép Việt Nam giảm 40% so với 100% trước Và đến thời điểm khoảng

Ngày đăng: 03/04/2020, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngoài ra còn nhiều loại máy cắt tôn khác: máy cắt plasma,máy cắt thủy lực, máy cắt laser,máy cắt thủ công ,...

    • 2.1.2 Các hình thức tự động hóa

    • 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển:

    • 2.3. Vai trò và ý nghĩa của tự động hóa

    • 2.4. Tự động hóa quá trình cấp phôi.

    • 2.5. Sự cần thiết của tự động hóa.

    • 2.6. Ưu điểm và nhược điểm của tự động hóa

      • 2.1.5. BIẾN DẠNG KIM LOẠI Dưới tác dụng của ngoại lực kim loại biến dạng theo các giai đoạn: biến dnagj đàn hồi, biến dang dẻo và phá hủy tùy theo cấu trúc tinh thể của mỗi kim loại , các giai đoạn trên có thể xảy ra ở các mức độ khác nhau dưới tác dụng của ngoại lực và tải trọng 2.1.5.1 Biến dạng dẻo

      • 2.2Máycắttựđộng(CNC) - Là sử dụng máy CNC điều khiển tự động có sự trợ giúp của máy tính, mà trong đó các bộ phận tự động được lập tình để hoạt động theo các sự kiện tiếp nối nhau với tốc độ được xác định trước để có thể tạo ra được mẫu vật với hình dạng và kích thuốc yêu cầu -Ưu điểm cơ bản của máy CNC

        • ​Các ưu điểm khác của máy CNC

        • Nhược điểm của máy CNC

        • CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG

          • 3.1 Giới thiệu chung về hệ thống cấp phôi tự động

          • 3.2.Khái niệm phôi cuộn.

          • Hình 1.1: Phôi cuộn.

            • 3.3.Hệ thống cấp tôn tự động

              • 3.3.1.Hệ thống cấp tôn

              • Hình 2.1: Máy xả

                • 3.3.2.Hệ thống kéo nắn phẳng tôn.

                • Hình 2.2: Cụm kéo nắn phẳng tôn

                  • 3.3.3. Hệ thống máy cắt.

                  • Hình 2.3: Máy cắt tôn tấm thủy lực

                  • 3.4.Hệ thống cấp phôi cuộn tự đông

                  • 1. Đặc điểm:

                  • 3.5. Đặc điểm của máy công tác:

                  • 3.6. Giới thiệu về cơ cấu cấp phôi tự động :

                  • 3.6.1.Nguyên lý hoạt động của hệ thống

                  • 3.6.2 .BẢNG THỐNG KÊ CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan