Phương pháp anket - phương pháp điều tra viết

25 8K 55
Phương pháp anket - phương pháp điều tra viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Đề tài: Phương pháp điều tra viết (PP ANKET)  PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA VIẾT ( PHƯƠNG PHÁP ANKET) Câu 1: Hãy trình bày nội dung PP điều tra Anket Khái niệm Các bước tiến hành Các bước soạn thảo anket trình bày cấu trúc anket Ưu, nhược điểm phương pháp anket Câu 2: Hãy lập anket điều tra hứng thú học tập môn học học sinh mà bạn quan tâm PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA VIẾT ( PHƯƠNG PHÁP ANKET) Câu 1: Hãy trình bày nội dung PP điều tra Anket Khái niệm: Phương pháp (pp) điều tra viết Anket pp dùng hàng loạt câu hỏi in sẵn vào phiếu để người nghiên cứu đọc trả lời Dựa vào tài liệu thu thập được, người nghiên cứu phân tích, đánh giá vấn đề cần nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP ANKET Các bước tiến hành:  Xây dựng kế hoạch điều tra  Xây dựng mẫu phiếu điều tra + Phiếu điều tra công cụ để thu thập kiện cần nghiên cứu Nó gồm hệ thống câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu xếp theo ý đồ người nghiên cứu + Trong phiếu điều tra câu hỏi thường có loại bản: câu hỏi đóng câu hỏi mở PHƯƠNG PHÁP ANKET Các bước tiến hành: Có loại bản: câu hỏi đóng câu hỏi mở  Câu hỏi đóng câu hỏi có sẵn phương án trả lời, người hỏi việc lựa chọn hay vài phương án phương án để trả lời, cách đánh dấu (+, x hay khoanh tròn, …) Câu hỏi mở câu hỏi mà người hỏi tự viết ý kiến trả lời theo yêu cầu câu hỏi PHƯƠNG PHÁP ANKET  Ưu, nhược điểm câu hỏi đóng: Ưu điểm: • Các câu trả lời chuẩn hóa so sánh với • Các câu trả lời thường dễ mã hóa phân tích, tiết kiệm thời gian tiền bạc điều tra • Người trả lời thường dễ dàng tìm hiểu ý nghĩa câu hỏi dễ dàng trả lời lẽ người trả lời việc chọn hay vài khả đưa thay tự suy nghĩ đưa câu trả lời trường hợp với câu hỏi mở •Người nghiên cứu chủ động xử lý số liệu, khống chế câu trả lời không cần thiết cho đề tài PHƯƠNG PHÁP ANKET  Ưu, nhược điểm câu hỏi đóng: Nhược điểm • Đơi người hỏi cảm thấy gò bó khơng có câu trả lời thích hợp cho họ họ làm để bộc lộ rõ câu trả lời • Khơng dễ khám phá lối giải thích khác câu hỏi, nhiều câu trả lời bị gò, bị định hướng theo chủ quan người nghiên cứu •Câu trả lời nhiều không với tâm lý người hỏi PHƯƠNG PHÁP ANKET  Ưu, nhược điểm câu hỏi mở: Ưu điểm: • Có thể sử dụng có nhiều khả trả lời mà ta khó liệt kê bảng hỏi, thơng tin thu phong phú • Cho phép người hỏi trả lời cách thích đáng ý kiến mình, tránh gò bó câu hỏi đóng • Loại câu hỏi thích hợp với vấn đề phức tạp mà khơng thể gói gọn vào số phương án trả lời PHƯƠNG PHÁP ANKET  Ưu, nhược điểm câu hỏi mở:  Nhược điểm: • Các thơng tin trả lời thường khó lượng hóa, làm cho việc thống kê, phân tích khó khăn hơn, dẫn đến chủ quan xử lý, lượng hóa thơng tin • Khơng khống chế thơng tin khơng cần thiết cho đề tài • Câu hỏi mở đòi hỏi nhiều thời gian nỗ lực suy nghĩ người hỏi, có tỷ lệ từ chối cao • Do tính khái quát câu hỏi, nhiều người hỏi khơng hiểu ý nghĩa câu hỏi, nên trả lời mơ hồ sai ý đồ người nghiên cứu  Nhiều trường hợp, câu hỏi có hình thức trả lời (câu hỏi kết hợp vừa đóng, vừa mở) PHƯƠNG PHÁP ANKET  Những yêu cầu xây dựng phiếu điều tra: + Phiếu điều tra phải trình bày rõ mục đích điều tra, vấn, giúp người hỏi hiểu điều tra mang ý nghĩa xã hội, có lợi cho + Các câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, tránh câu hỏi mập mờ, đa nghĩa làm cho người hỏi không hiểu trả lời + Các câu hỏi đưa phải hình dung phương án trả lời, câu hỏi mở Điều giúp người nghiên cứu thu thông tin theo mong muốn, chủ động xử lý, phân tích thơng tin tránh thông tin không cần thiết + Phải xếp xen kẽ câu hỏi đóng, câu hỏi mở câu hỏi kiểm tra tính trung thực câu trả lời người hỏi PHƯƠNG PHÁP ANKET  Những yêu cầu xây dựng phiếu điều tra: + Đối với câu hỏi đóng, người nghiên cứu phải xác định phương án xử lý cách cụ thể + Cuối bảng hỏi câu hỏi tìm hiểu thân người điều tra: giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ học vấn, nơi ở,… không thiết yêu cầu người hỏi ghi rõ họ tên Những câu hỏi có tính chất lựa chọn (có khơng), có lựa chọn phương án trả lời phương án lựa chọn phải đầy đủ loại trừ phương án khác PHƯƠNG PHÁP ANKET  Chọn mẫu điều tra: + Việc chọn mẫu điều tra phải vào giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ( Đề tài nghiên cứu gì? Theo hướng nào? Đối tượng nghiên cứu bộc lộ rõ nét nhóm nào? ) + Phải có hiểu biết lý luận vững nhóm khách thể chọn làm mẫu + Cần phải vào điều kiện khách quan chủ quan đề xác định độ lớn mẫu + Phải định hướng trước việc xử lý kết theo mẫu chọn (Xử lý theo hình thức nào? Khai thác khía cạnh nào?) PHƯƠNG PHÁP ANKET  Tiến hành điều tra: Người nghiên cứu phải liên hệ địa bàn điều tra, ban lãnh đạo địa phương, quyền,…để trao đổi mục đích nghiên cứu đề nghị họ tạo điều kiện cho để điều tra, nghiên cứu thuận lợi Người nghiên cứu tiếp xúc với cá nhân, nhóm để điều tra, vấn: nói rõ mục đích nghiên cứu, ý nghĩa việc trả lời người hỏi điều tra; tạo khơng khí cởi mở cho vấn để họ hiểu rõ việc trả lời trung thực,thẳng thắn cần thiết PHƯƠNG PHÁP ANKET  Xử lý kết phân tích kết quả: •Người nghiên cứu thu thập xử lý kết theo dự kiến xác định •Khi xử lý kết điều tra, người nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung nội dung, phương án xử lý kết cho phù hợp với thực tiễn điều tra •Dựa vào kết thu thập thực tiễn, người nghiên cứu phân tích, bình luận rút kết luận khoa học PHƯƠNG PHÁP ANKET 3/ Các bước soạn thảo Anket trình bày cấu trúc Anket:  Các bước soạn thảo Anket: • Phải xác định trình tự logic nội dung hệ thống câu hỏi (xác định nội dung cần tìm hiểu, số câu hỏi, trình tự logic câu hỏi) •Từng câu hỏi phải soạn cách ngắn gọn, rõ ý, câu nên hỏi ý •Trong câu hỏi nên dùng tiếng phổ thơng khơng dùng tiếng địa phương, tiếng lóng hay tiếng nước ngồi gây khó hiểu cho người trả lời PHƯƠNG PHÁP ANKET 3/ Các bước soạn thảo Anket trình bày cấu trúc Anket:  Các bước soạn thảo Anket: •Khi đặt câu hỏi phải đưa đầy đủ phương án trả lời có câu hỏi Muốn người nghiên cứu phải nắm vững lý thuyết vấn đề phải có bước tiến hành điều tra thử để vào mà hiệu chỉnh phiếu điều tra cho phù hợp •Khơng dùng loại câu hỏi có tính chất dồn ép lục vấn người trả lời •Phải hướng dẫn cách thức trả lời câu hỏi cách ngắn gọn, dễ hiểu PHƯƠNG PHÁP ANKET 3/ Các bước soạn thảo Anket trình bày cấu trúc Anket:  Cấu trúc Anket:  Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho ai…) • Vài nét người điều tra • Mở đầu:  Ý nghĩa, vai trò vấn đề nghiên cứu  Hướng dẫn trả lời • Thơng tin người điều tra • Nội dung: hệ thống câu hỏi • Lời cám ơn PHƯƠNG PHÁP ANKET Ưu, nhược điểm pp Anket:  Ưu điểm: • Dễ tổ chức, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí • Thu khối lượng lớn tài liệu • Độ tin cậy lại xác định “luật số lớn” • Đảm bảo tự tư tưởng cho người hỏi, cần có hợp tác trách nhiệm cao người trả lời để thơng tin xác khách quan PHƯƠNG PHÁP ANKET Ưu, nhược điểm pp Anket:  Nhược điểm: • Độ tin cậy tương đương câu trả lời hành vi thực đối tượng ( người) không cao, đòi hỏi đối tượng có trình độ định • Dùng phương pháp điều tra thời gian ngắn thu thập ý kiến nhiều người ý kiến chủ quan • Tỷ lệ thất phiếu điều tra cao • Khơng kiểm sốt đối tượng trả lời • Để có tài liệu xác phải điều tra nhiều lần cần soạn kĩ hướng dẫn điều tra viên theo yêu cầu cụ thể PP Anket dùng với mục đích thăm dò, định hướng cho trình nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP ANKET Câu 2: Hãy lập anket điều tra hứng thú học tập môn học học sinh mà bạn quan tâm PHIẾU ĐIỀU TRA MƠN HỌC Để góp phần nâng cao chất lượng thực chương trình Dạy học mơn Hóa, xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến anh (chị) trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống câu hỏi Thông tin cá nhân : Trường :………………………………………………………………… Lớp:…………………………… Mơn: HĨA PHƯƠNG PHÁP ANKET Câu 1: Em có thích học mơn Hóa khơng?             □    Có □    Khơng Câu 2: Trong tuần em học tiết Hóa trường? …………………………………………………………… Câu 3: Theo em, nội dung kiến thức SGK nào? □    Khó □    Dễ □    Vừa phải Câu 4: Trong trình học, em thấy nội dung kiến thức SGK khó tiếp thu ? …………………………………………………………… Câu 5: Với nội dung khó, em làm cách để hiểu tiếp thu? □    Trao đổi với bạn bè               □    Trao đổi với GV                □    Tự nghiên cứu                □    Khác: ………………………………………………… PHƯƠNG PHÁP ANKET Câu 6: Em có hài lòng với số tiết thực hành khơng ? □    Hài lòng                □    Khơng hài lòng                □    Ý kiến khác Lí do:…………………………………………………………………… Câu 7: Theo em, dụng cụ, hóa chất phòng thí nghiệm có đầy đủ không? □    Đầy đủ                □    Tạm                □    Không đầy đủ Câu 8: Em có tìm hiểu thêm kiến thức làm thêm tập kiến thức tập GV cung cấp khơng ? □    Có    □    Khơng PHƯƠNG PHÁP ANKET Câu 9: Ở nhà, em dành thời gian để học môn này? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 10: Theo em, mơn Hóa có quan trọng khơng? □    Rất quan trọng                □    Khá quan trọng                □    Quan trọng                □    Ít quan trọng                □    Khơng quan trọng Câu 11: Qua việc học mơn Hóa, em ứng dụng vào sống ? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… PHƯƠNG PHÁP ANKET Câu 12: Những kiến nghị em với giáo viên dạy môn ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Ngày đăng: 02/04/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan