Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo tại hệ thống trường mầm non little sol montessori thành phố hà nội

99 158 0
Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo tại hệ thống trường mầm non little sol montessori  thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI 10 1.1 Các khái niệm 10 1.2 Phương pháp giáo dục Montessori 14 1.3 Hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Montessori 18 1.4 Quản lý hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Montessori 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo tạicác trường mầm non theo phương pháp Montessori 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI - HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 38 2.2 Tổ chức khảo sát 39 2.3 Kết khảo sát 42 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội .59 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội .60 Chương 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI - HÀ NỘI 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 63 3.2 Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 64 3.3 Mối quan hệ biện pháp 71 3.4 Kết thăm dò thực tế tính cần thiết tính khả thi biện pháp 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đủ CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GDMN Giáo dục mầm non GV GV ĐTB Điểm trung bình LQCV Làm quen với chữ viết QLGD Quản lý giáo dục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự khác biệt phương pháp Montessori phương pháp truyền thống 18 Bảng 1.2.Nhật ký hoạt động trẻ Montessori phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt .28 Bảng 2.1.Đối tượng khảo sát thực trạng quản lý hoạt động LQCV hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 40 Bảng 2.2 Mô tả liệu khảo sát 42 Bảng 2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động LQCV 43 Bảng 2.4 Năng lực chuyên môn đội ngũ GV tham gia .45 giảng dạy hoạt động LQCV 45 Bảng 2.5 Mức độ thực hiệnnội dung hoạt động LQCV 46 Bảng 2.6 Hoạt động dạy đội ngũ GV tham gia giảng dạy hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 48 Bảng 2.7 Kết đánh giá học sinh hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 50 Bảng 2.8 Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 53 Bảng 2.9 Công tác đạo tổ chức hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 55 Bảng 2.10 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 56 Bảng 2.11.Công tác quản lý sở vật chất tổ chức hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 57 Bảng 2.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội .59 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 72 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 73 Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất .73 DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 71 Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm đánh giá mức độ cần thiết khả thi 74 MỞ ĐẦU “Chữ viết hệ thống ký hiệu để ghi Tính cấp thiết đề tài lại ngôn ngữ theo dạng văn bản, miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng ký hiệu hay biểu tượng Đối với lịch sử phát triển xã hội loài người, chữ viết có vai trị to lớn Chữ viết phương tiện ghi lại thông tin, chữ viết khơng thể có sách, phát minh, thành tựu truyền lại Âm hay lời nói vỏ vật chất ngơn ngữ có hạn chế định, có giới hạn, khơng thể truyền đạt rộng rãi xác, lưu giữ lâu dài chữ viết Âm bị hạn chế khoảng cách thời gian theo kiểu tam thất Chữ viết khắc phục điểm phương tiện hoàn hảo để truyền đạt thơng tin, lưu giữ thơng tin, kích thích sáng tạo, thành kỳ diệu, vĩ đại loài người.” [31] Về mặt lý luận, phát triển ngôn ngữ trẻ năm tháng đầu đời có vai trò quan trọng với khả tư duy, nhận thức giao tiếp toàn trình phát triển sau trẻ Ngồi ngơn ngữ trẻ phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩnmực Theo giáo sư Phùng Đức Toàn (Trung Quốc), dạy chữ sớm cho trẻ tận dụng ý vô thức, rèn luyện khả quan sát, bồi dưỡng trí nhớ, phát triển khả tư khả tưởng tượng, vun đắp tính cách tốt đẹp bồi dưỡng niềm yêu thích đọc sách, bồi dưỡng khả thói quen tự học cho trẻ Ông cho trước vào tiểu học, trẻ nên bắt đầu học ngơn ngữ thính giác (nghe - nói) ngơn ngữ thị giác (đọc - viết) Những đứa trẻ học loại ngôn ngữ từ sớm, tư phát triển Giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển cách tồn diện đức, trí, thể, mỹ hoạt động làm qune với chữ viết hoạt động vô quan trọnggiúp trẻ hình thành thành tố sở cho viết chữ đọc, là: nhận dạng chữ cái, làm quen với hướng đọc, hướng viết, tô, đồ nét chữ, chép số ký hiệu, chữ cái, tên mình….các hoạt động để phát triển tạo vận động khéo léo bàn tay… Thông qua việc cho trẻ LQCV, vốn từ trẻ nâng cao, trẻ tập nghe để phân biệt phát âm âm tiếng Việt, làm quen với hình dáng cách xếp chữ thành từ, cách phát âm chữ ghi lại chữ Cho trẻ LQCV cịn giúp trẻ hình thành rèn luyện số kỹ như: cầm bút, cầm sách, mở trang sách, tư ngồi Đây kỹ cần thiết để trẻ sẵn sàng vào lớp 1, việc dạy trẻ kỹ trên, hình thành cho trẻ hứng thú với đọc, viết Ở mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, trẻ vào tiểu học học tập lại vai trò chủ đạo nên việc tăng cường trải nghiệm với chữ viết cho trẻ mẫu giáo khơng phải dạy chương trình tiếng Việt lớp mà trẻ mẫu giáo – tuổi sử dụng yếu tố vui chơi sáng tạo trò chơi học tập Phương pháp Giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870–1952) Đây phương pháp với tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác Phương pháp Montessori chấp nhận trẻ cho phép trẻ phát triển tuỳ theo khả riêng thời gian riêng Việc tổ chức lớp học theo mơ hình Montessorri đảm bảo tơn trọng tính riêng biệt trẻ bố trí phịng học học phù hợp nhu cầu mục đích em Phương pháp chủ yếu áp dụng cho trẻ nhỏ từ 2-6 tuổi nhạy cảm trẻ nhỏ điều kiện môi trường Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng chương trình giảng dạy phương pháp Montessori Tiến sĩ Montessori thiết kế giáo cụ tinh tế để trẻ phát huy tối đa khả ngơn ngữ thơng qua giác quan Các hoạt động học tập theo phương pháp Montessori tập trung học trải nghiệm Trẻ học theo sách giáo khoa, sách tập mà học tiếp xúc trực tiếp với giáo cụ học tập cụ thể, nhằm đưa khái niệm trừu tượng vào sống giúp trẻ học hiểu sâu Học chữ phương pháp Montessori giúp trẻ ghi sâu nhớ lâu tăng hứng thú khám phá học tập, đặt tảng tư cho việc tiếp thu kiến thức sau.[31] Qua thực tiễn công tác hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori Hà Nội tìm hiểu thực tế hệ thống trường mầm non theo phương pháp Montessori khác Hà Nội, hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo trường môn tăng cường hoạt động trao đổi chuyên môn với GV, nhân rộng kinh nghiệm hay đồng thời hỗ trợ GV kịp thời điều chỉnh hoạt động thực chưa tốt 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp - Ban Kiểm tra giám sát thực khách quan, đầy đủ, xác kiểm tra đánh giá hoạt động LQCV - Đội ngũ GV có tinh thần hợp tác phối hợp thực kiểm tra đánh giá, cầu thị tích cực tiếp nhận kết kiểm tra đánh giá 3.2.4.Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động LQCV, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực triển khai kế hoạch, giảng, hoạt động LQCV đến trẻ theo hướng cá nhân hóa hoạt động cho trẻ Bảo quản sử dụng có hiệu giáo cụ, trang thiết bị hỗ trợ hoạt động LQCV Giúp lãnh đạo nhà trường lên kế hoạch bổ sung giáo cụ, trang thiết bị, sở vật chất cho hoạt động LQCV nói riêng hoạt động giáo dục nhà trường nói chung 3.2.4.2 Nội dung thực biện pháp - Phát triển sở hạ tầng đại, khang trang đáp ứng tiêu chuẩn Montessori - Phát triển, trang bị đầy đủ giáo cụ trang thiết bị phục vụ hoạt động LQCV - Quản lý khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất trang thiết bị - Hỗ trợ ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch bổ sung sở vật chất trang thiết bị có hướng phát triển lâu dài 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp - Xây dựng thiết kế hệ thống phòng học kiên cố đại: Montessori đề cao độc lập thoải mái trẻ Do đó, phịng học trường phải thực rộng rãi, tạo cho trẻ nhiều không gian để em tự theo đuổi hứng thú đam mê mà khơng bị người khác tác động hay ảnh hưởng đến hoạt động bạn xung quanh Phòng học cho hoạt động LQCV cần thiết kế hướng trẻ thích thú với hoạt động - Xây dựng thiết kế sân chơi thoáng đãng đẹp mắt: Bên cạnh công việc học tập phịng, trẻ mầm non cần có khơng gian rộng rãi để tham gia hoạt động trời, giao lưu, chơi đùa với Sân chơi nơi GV giúp trẻ thực số hoạt động LQCV phối hợp với hoạt động khác - Giáo cụ trang thiết bị dạy học: Đây dụng cụ cần thiết vô quan trọng với trình học tập trẻ hoạt động LQCV Bộ giáo cụ trang thiết bị dạy học cần sử dụng theo cá nhân trẻ đòi hỏi phong phú đa dạng cách vận dụng giáo cụ học tập chuyên dùng vào hoạt động GV cần lên kế hoạch cho hoạt động LQCV trẻ lên kế hoạch sử dụng giáo cụ cho phù hợp - Để quản lý, sử dụng tốt thiết bị dạy học giáo dục, hiệu trưởng cần phối hợp với bộphận, tổ nghiên cứu chương trình kếhoạch giảng dạy khối, lớp, GV kiểm tra thường xuyên việc bảo quản, sử dụng đồ dùng dạy học GV qua dự thăm lớp, kiểm kê tài sản, trang thiết bị, giáo cụ học tập chuyên dùng - Thực chếđộ kiểm kê tài sản năm học lần theo quy định kiểm kê bất thường, có khen thưởng kỷ luật rõ ràng việc sử dụng bảo quản trang thiết bị, giáo cụ học tập - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá định kỳ, đột xuất việc quản lý, sử dụng giáo cụ học tập chuyên dùng, thiết bị dạy học vào dạy học Tổ chức đánh giá việc sử dụng khai thác bảo quản rút học kinh nghiệm, tuyên dương cá nhân thực tốt, đồng thời nghiêm khắc xử lý vi phạm 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Nhà trường có quản lý đầy đủ tất nguồn lực cách thống Các nguồn lực nhà trường sử dụng khai thác cách có hiệu Nhà trường quan tâm mức, nhận thức vai trò đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, giáo cụ học tập theo lộ trình phát triển theo chế sách hành Đội ngũ CBQL, GV có ý thức trách nhiệm quản lý, sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học, giáo cụ học tập chuyên biệt cho hoạt động LQCV nói riêng hoạt động giáo dục nói chung 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên bốn biện pháp quản lý mà đề xuất góp phần tăng cường quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội giai đoạn Trong đó, biện pháp giữ vai trị tảng, tiền đề mang tính định thành cơng ý nghĩa biện pháp sau hiệu quản lý hoạt động LQCV nhà trường Biện pháp mang tính bản; Biện pháp mang tính định; Biện pháp mang tính điều kiện Ba biện pháp sau coi biện pháp giữ vai trò định trực tiếp đến hiệu chất lượng hoạt động LQCV hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori Hà Nội, biện pháp xương sống hệ thống quản lý, từ chương trình, đội ngũ đến điều kiện đảm bảo Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ nâng cao hiệu đào tạo theo sơ đồ sau: Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp Nâng cao hiệu quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng đào hiệu hoạt động hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội Bốn biện pháp nêu có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn đem lại hiệu cao chúng tiến hành đồng bộ, thống thực thường xuyên 3.4 Kết thăm dò thực tế tính cần thiết tính khả thi biện pháp - Mục đích: Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất - Nội dung cách tiến hành: Để tiến hành đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất đây, tiến hành khảo nghiệm phương pháp vấn, điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho đối tượng CBQL, GV trường thuộc hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội Cụ thể sau: Tổng số người xin ý kiến: 150 người.Trong :Cán quản lý: 35; Giáo viên: 115 Số phiếu thu về: 150 phiếu (150 phiếu trả lời đầy đủ, đánh dấu đủ vào ý hỏi, nên khơng có phiếu bị loại) Tổng hợp kết xử lý phiếu hỏi thể bảng 3.1; 3.2, 3.3 biểu đồ 3.1 đây: Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Biện pháp Rất cần Cần Không Điểm Xếp thiết thiết cần thiết TB thứ 67 74 09 2,39 73 69 08 2,43 66 74 10 2,37 66 72 12 2,36 Chỉ đạo đổi xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Điểm trung bình 2,39 Nguồn: Từ kết khảo sát đề tài * Ghi chú: Rất cần thiết: điểm, cần thiết: điểm, không cần thiết: điểm Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần Không cần Cần thiết thiết thiết Biện pháp Chỉ đạo đổi xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động 67 làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ 73 mẫu giáo Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm 66 quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen chữ viết cho 66 trẻ mẫu giáo Điểm trung bình Điểm TB Xếp thứ 74 09 2,39 69 08 2,43 74 10 2,37 72 12 2,36 2,39 Nguồn: Từ kết khảo sát đề tài * Ghi chú: Rất cần thiết: điểm, cần thiết: điểm, không cần thiết: điểm Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Biện pháp Chỉ đạo đổi xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Điểmtrung bình Mức độ cần thiết (%) Điểm Xếp thứ TB (X) Mức độ khả thi Điểm TB Xếp thứ (Y) d2 =(X Y) 2,39 2,62 1 2,43 2,59 2,37 2,55 2,36 2,39 2,39 2,54 Nguồn: Từ kết khảo sát đề tài Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Qua bảng 3.1, 3.2, 3.3 biểu đồ 3.1 cho thấy: Đại đa số CBQL, GV đánh giá biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cần thiết khả thi tương đối cao Tính cần thiết tính khả thi biện pháp đánh giá mức độ tương đương Trong biện pháp đánh giá mức độ cần thiết từ 2,36 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,43 (biện pháp đánh giá mức cao nhất), mức độ khả thi đánh giá đồng đều, tập trung đạt từ 2,39 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,62 (biện pháp đánh giá mức cao nhất) So với điểm tuyệt đối 3, số liệu cho phép khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất mức cao Nhưng chênh lệch không nhiều mức độ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp thể trung bình đánh giá mức độ cần thiết 2,39 cịn mức độ khả thi đánh giá 2,54 Đây xem tín hiệu tốt cho thấy rằng, biện pháp đề xuất không cần thiết triển khai áp dụng mà biện pháp đem lại tính khả thi lớn triển khai áp dụng thực tiễn Luận văn sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman để xem xét mối tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động LQCV hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori Hà Nội - Về mức độ cần thiết: Hầu kiến khảo nghiệm đánh giá cao mức độ cần thiết 04 biện pháp nêu x = 2,39 điểm) - Về mức độ khả thi: hầu kiến cho 04 biện pháp đề xuất khả thi để quản lý hoạt đồng đánh giá theo chuẩn ( x = 2,54 điểm) Công thức Spearman: in = biện pháp) r = 1− 6.∑ d N.(N −1) = 1− 0, = 0,8 r > 0, kết cho thấy tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất có tương quan thuận chặt chẽ Do đó, biện pháp đề xuất cần thiết khả thi việc góp phần tăng cường hiệu quản lý hoạt động LQCV hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội giai đoạn Tiểu kết chương Quản lý hoạt động LQCV hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội, bên cạnh mặt tích cực, cịn tồn số hạn chế định Trong chương này, tác giả trình bày biện pháp quản lý nhằm phát huy mặt tích cực, kịp thời khắc phục hạn chế Dựa khung lý luận chương kết đánh giá thực trạng chương 2, đồng thời vận dụng nguyên tắc, đề xuất 04 biện pháp gồm: Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 2: Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 3: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 4: Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp thông qua phiếu hỏi, kết cho thấy biện pháp có tính cần thiết khả thi cao Các biện pháp tạo nên hệ thống đồng bộ, có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với Ban giám hiệu lãnh đạo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội áp dụng vào thực tiễn quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo hoạt động cốt lõi quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non nói chung trường mầm non theo phương pháp Montessori nói riêng Kết nghiên cứu quản lý hoạt động LQCV hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội cho thấy: - Quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội đạt mức độ Đội ngũ CBQL, giáo viên tham gia hoạt động LQCV có lực chun mơn vững vàng, lãnh đạo nhà trường quan tâm sát tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động LQCV - Bên cạnh kết đạt quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội cịn số hạn chế sau: + Cơng tác lên kế hoạch hoạt động LQCV cần theo sát với thực tiễn trẻ theo nhóm lớp theo đặc thù phương pháp Montessori + Công tác tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra đánh giá hoạt động LQCV cần cải tiến, linh hoạt phù hợp với đặc phù phương pháp Montessori Những điểm mạnh, điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế sở đề xuất cho ban giám hiệu trường thực bốn biện pháp quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non sau: Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 2: Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 3: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 4: Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen với chữ viết cho mẫu giáo trẻ Các biện pháp xây dựng có sở lý luận phù hợp với tình hình thực tiễn hệ thống hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với trình triển khai thực Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội cho thấy biện pháp có tính cấp thiết khả thi cao Kết nghiên cứu tin cậy sử dụng làm tài liệu tham khảocho Ban Giám hiệu lãnh đạo công quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội Kiến nghị Để trường mầm non thuộc hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội tạo quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non đạt hiệu cao nữa, thực tốt biện pháp đề xuất vào thực tiễn hoạt động giáo dục nhà trường, luận văn tập trung vào số khuyến nghị với quan quản lý chức sau: 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Thường xuyên triển khai tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng công tác tổ chức quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mầm non nói riêng hoạt động quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non nói chung - Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết công quản lý hoạt động đào tạo trường mầm non theo phương pháp khác thường xuyên để sở có thêm nhiều hội để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi cách làm hay, rút học giải hạn chế, bất cập 2.2 Đối với hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 2.2.1 Đối với cán quản lý Cần có nhận thức đắn vai trị, vị trí hoạt động LQCV quản lý hoạt động LQCV nhà trường, thường xuyên nắm bắt thực trạng hoạt động quản lý nhà trường, từ có biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện trường để đạt hiệu quản lý tốt Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động LQCV có tham gia thành viên Ban Giám hiệu nhà trường quản lý hoạt động LQCV thể sâu sát công tác quản lý nhà trường Xây dựng chế sách đánh giá, động viên công bằng, minh bạch GV thực hoạt động LQCV Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV, đặc biệt nội dung, phương pháp, cách thức thực nội dung hoạt động LQCV cho trẻ mầm non theo phương pháp Montessori Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, giáo cụ cho hoạt động LQCV 2.2.2 Đối với giáo viên Giáo viên phải tự ý thức việc nâng cao nhận thức, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức hoạt động LQCV cho trẻ mầm non Giáo viên cần chủ động sáng tạo việc đề xuất, chia sẻ ý kiến giải pháp cho đồng nghiệp, cấp quản lý vấn đề chuyên môn tổ chức thực hoạt động LQCV cho trẻ mầm non Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động LQCV cho trẻ theo hướng dẫn chung nhà trường đặc điểm riêng trẻ phục trách Tích cực sáng tạo tổ chức thực hoạt động LQCV cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Thị Ngọc Anh (2013), Tiếp cận phương pháp giáo dục Montessori bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non tư thục, Tạp chíGiáo dục, Số 324 [2] Nguyễn Thị Bắc (2016), 'Quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori trường Mầm non tư thục địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh nay', Thạc sĩ, Đại học Học viện Quản lý giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Văn hợp ban hành chương trình giáo dục mầm non - 01/VBHN-BGDĐT ngày 24/01/2017 [4] Nguyễn Minh Đạo (1998), Lý luận quản lý, Nhà xuất NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [5] Vũ Dũng Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, Nhà xuất NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Tuyển tập viết giáo dục mầm non, Nhà xuất NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Ngô Hiểu Huy (2013), Phương pháp giáo dục Montessori, Nhà xuất NXB Văn hóa - Thơng tin, [9] Trần Kiểm (2011), Những vấn đề Khoa học Quản lý giáo dục, Nhà xuất NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [10] Little Sol Montessori (2015), Giáo trình Little Sol Montessori, [11] Hồng Thị Oanh Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, (2000), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nhà xuất NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Nhà xuất Trường Bồi dưỡng CBQL TW1 Hà Nội, Hà Nội [13] Đinh Hồng Thái (2014), Hình thành khả đọc viết ban đầu cho trẻ em tuổi mầm non, Nhà xuất NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ... động làm quen chữ hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI. .. viết, quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo, … Trên sở đó, tác giả nghiên cứu sở lý luận hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo, sở lý luận quản lý hoạt động làm quen với. .. trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội .59 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol

Ngày đăng: 02/04/2020, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • PHẠM THỊ HƯƠNG

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

  • HÀ NỘI, 2019

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • PHẠM THỊ HƯƠNG

  • Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI THỊ VÂN ANH

  • HÀ NỘI, 2019

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả

  • MỤC LỤC

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN

    • VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON

    • Chương 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI - HÀ NỘI ..................63

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • MỞ ĐẦU

        • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu

          • 2.1. Trên thế giới

          • 2.2. Ở Việt Nam

          • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

            • 3.1. Mục đích nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan