Đánh Giá Chất Lượng Nước Và Đề Xuất Biện Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm Tại Khu Vực Bãi Rác Đá Mài

67 38 0
Đánh Giá Chất Lượng Nước Và Đề Xuất Biện Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm Tại Khu Vực Bãi Rác Đá Mài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HOÀNG BẢO CHÂU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI KHU VỰC BÃI RÁC ĐÁ MÀI XÃ TÂN CƯƠNG,THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học Môi trường : Môi trường : 2014 – 2018 Thái Nguyên - năm 2018 i ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN HỒNG BẢO CHÂU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI KHU VỰC BÃI RÁC ĐÁ MÀI XÃ TÂN CƯƠNG,THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Môi trường Lớp : K46 – KHMT – N01 Khóa học : 2014 – 2018 Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Minh Ngọc Thái Nguyên - năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sư Mơi trường có đủ lực, sáng tạo có kinh nghiệm thực tiễn cao Được trí Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường với nguyện vọng thân em tiến hành thực đề tài “Đánh giá chất lượng nước đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khu vực bãi rác Đá Mài xã Tân Cương,thành phố Thái Nguyên ” Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Môi Trường thầy cô giáo truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu chuyên môn kiến thức xã hội suốt khóa học vừa qua Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo ThS Dương Minh Ngọc giúp đỡ, dẫn dắt em suốt thời gian thực tập hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo cán kỹ thuật, công nhân viên Công Ty Cổ Phần Môi Trường Và Công Trình Đơ Thị Thái Ngun tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực tập đơn vị Do trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q báu thầy giáo bạn bè để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hoàng Bảo Châu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các phương pháp xử lý CTR đô thị số nước 15 Bảng 1.2 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam năm 2016 17 Bảng 1.3: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2016 18 Bảng 3.1 Các tiêu phân tích phòng thí nghiệm 25 Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm 2016 28 Bảng 4.2: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 2016 29 Bảng 4.3: Lượng mưa trung bình tháng năm 2016 29 Bảng 4.4: Tốc độ gió trung bình tháng năm 2016 30 Bảng 4.5 Đánh giá chung người dân môi trường nước khu vực bãi rác Đá Mài 35 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước mặt 36 Bảng 4.7 Kết phân tích chất lượng nước ngầm 39 Bảng 4.8 Kết phân tích nước thải khu xử lý CTR Tân Cương 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa lý bãi rác Đá Mài nhà máy xử lý rác thải Xã Tân Cương 26 Hình 4.2 Biểu đồ thể mức độ ô nhiễm môi trườngnước theo đánh giá người dân 35 Hình 4.3 Kết phân tích BOD5 nước mặt(mg/l) 37 Hình 4.4 Kết phân tich COD nước mặt (mg/l) 38 Hình 4.5 Biểu đồ kết phân tích Fe nước mặt (mg/l) 38 Hình 4.6 Biểu đồ kết phân tích PO43- nước mặt (mg/l) 39 Hình 4.7 Biểu đồ kết phân tích Zn nước ngầm (mg/l) 40 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn nồng độ Fe nước ngầm (mg/l) 41 Hình 4.9 Biểu đồ nồng độ NO3- nước ngầm (mg/l) 41 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS nước thải (mg/l) 43 Hình 4.11 Biểu đồ biểu diễn nồng độ Zn nước thải (mg/l) 43 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn Coliform nước thải (MPN/100ml) 44 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Hàm lượng oxy hòa tan HĐND : Hội đồng nhân dân KHCN : Khoa học công nghệ OECD :Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế NĐ - CP : Nghị định - Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ- TTg : Quyết định - Thủ tướng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan THCS : Trung học sở TSS : Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tổng quan chất thải 2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 2.1.3 Lợi ích tác hại chất thải rắn 2.2 Cơ sở pháp lý 10 2.3 Cơ sở thực tiễn 11 2.3.1 Hiện trạng quản lý rác thải giới 11 2.3.2 Hiện trạng quản lý rác thải Việt Nam 15 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 23 3.3.2 Hiện trạng môi trường nước bãi rác Đá Mài, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên 23 vii 3.3.3 Đề xuất số phương pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực bãi rác Đá Mài 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 23 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 24 3.4.3 Phương pháp phân tích mẫu 24 3.4.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 25 3.4.5 Phương pháp vấn 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.3 Quy mô, thiết kế, công suất xử lý bãi rác Đá Mài 34 4.2 Hiện trạng môi trường nước bãi rác Đá Mài, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên 35 4.2.1 Thực trạng chất lượng môi trường nước bãi rác đá mài 35 4.2.2 Kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực xung quanh bãi rác Đá Mài 36 4.2.3 Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh bãi rác Đá Mài 39 4.2.4 Kết phân tích chất lượng nước thải bãi rác Đá Mài 42 4.3 Đề xuất số phương pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực bãi rác Đá mài 45 4.3.1 Thực phân loại chất thải rắn nguồn 45 4.3.2 Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp đốt tiêu hủy 47 4.3.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước sử dụng cho sinh hoạt 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, quốc gia toàn cầu, phận cấu thành tách rời chiến lược phát triển kinh tế xã hội Do phát triển kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển mặt xã hội bảo vệ môi trường sống, cách phát triển bền vững lâu dài Hiện nay, ô nhiễm môi trường không xa lạ với trỏe thành vấn đề tồn cầu Nếu khơng có biện pháp bảo vệ mơi trường kịp thời để ngăn chặn phòng ngừa mức độ nhiễm mơi trường suy thối mơi trường điều khơng thể tránh khỏi Một vấn đề môi trường cấp bách nước ta rác thải sinh hoạt - thách thức lớn xã hội đặc biệt quan tâm Nền kinh tế - xã hội phát triển, dân số gia tăng nhu cầu sinh hoạt người tăng lên, theo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày nhiều Nguồn nguyên liệu nguồn lực khác sử dụng sinh hoạt sản xuất định lượng mức độ gây ô nhiễm môi trường từ lượng chất thải thải khó xác định, xã hội quan tâm Tuy nhiên việc bùng nổ rác thải sinh hoạt lại nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, làm cảnh quan văn hố thị nơng thơn Thành phố Thái Nguyên đô thị loại trực thuộc Tỉnh, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, trung tâm vùng Trung du miền núi phía Bắc lớn thứ miền Bắc, có hệ thống nhiều trường đại học, cao đẳng khu cơng nghiệp có vốn đầu tư lớn nước thu hút đông người tập trung phải đối mặt với thách thức vấn đề ô nhiễm môi trường Toàn lượng rác thải sinh hoạt TP Thái Nguyên Công ty TNHH MTV Môi Trường Cơng Trình Đơ Thị Thái Ngun thu gom, vận chuyển xử lý bãi rác Đá Mài, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên Tuy nhiên, việc xử lý rác thải làm ảnh hưởng xấu đến môi trường người Được đồng ý, chí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Môi Trường, hướng dẫn cô giáo ThS Dương Minh Ngọc - Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá chất lượng nước đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khu vực bãi rác Đá Mài xã Tân Cương,thành phố Thái Nguyên ” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá chất lượng nước khu vực bãi rác Đá Mài đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng nước thải khu vực bãi rác Đá Mài - Đánh giá trạng nước mặt xung quanh khu vực bãi rác Đá Mài - Đánh giá cảm quan người dân xung quanh bãi rác Đá Mài - Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng mơi trường nước, góp phần nâng cải thiện chất lượng nước môi trường xung quanh 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Tạo cho sinh viên hội nâng cao kiến thức, tiếp cận với thực tiễn, vận dụng với lý thuyết học vào thực tế, rèn luyện kỹ tang hợp phân tích số liệu - Trong q trình thực đề tài, sinh viên đóng vai trò cán môi trường tập sự, làm bước đệm cho công việc tương lai 45 - Các xe chở rác sau khỏi bãi rác chưa rửa theo yêu cầu, làm rơi rớt nước rỉ rác quãng đường vận chuyển - Bên cạnh vấn đề trên, nhận thấy tuyến đường nội Bãi rác rơi vãi nhiều rác thải, ruồi phát triển dày đặc Đây ngun nhân chủ u dẫn tới tình trạng nhiễm môi trường nước khu vực bãi rác Đá Mài 4.3 Đề xuất số phương pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực bãi rác Đá mài Bãi rác Đá Mài vào hoạt động nhiều năm, việc chôn lấp rác lâu ngày khiến cho diện tích đất ngày giảm Vì cần phải có phương pháp phù hợp để thay 4.3.1 Thực phân loại chất thải rắn nguồn Lợi ích kinh tế Phân loại chất thải rắn mang lại nhiều lợi ích kinh tế Trước hết, tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân compost Chất thải rắn thị có 14-16 thành phần, phần lớn có khả tái sinh, tái chế nylon, thủy tinh, nhựa, giấy, kim loại, cao su Khối lượng chất thải rắn phân hủy (rác thực phẩm) chiếm khoảng 75%, lượng chất thải rắn có khả tái sinh tái chế chiếm khoảng 25% Nếu biết tận thu rác thực phẩm, xã hội thu hàng trăm tỉ đồng từ việc giảm chi phí chơn lấp rác bán phân compost Chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt 250.000 đồng Giảm khối lượng rác mang chơn lấp, diện tích đất phục vụ cho việc chôn lấp rác giảm đáng kể Bên cạnh đó, thành phố giảm gánh nặng chi phí việc xử lý nước rỉ rác xử lý mùi 46 Lợi ích mơi trường Ngồi lợi ích kinh tế tính tốn được, việc phân loại chất thải rắn nguồn mang lại nhiều lợi ích mơi trường Khi giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phải chôn lấp, khối lượng nước rỉ rác giảm Nhờ đó, tác động tiêu cực đến môi trường giảm đáng kể như: giảm rủi ro trình xử lý nước rỉ rác, giảm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt Diện tích bãi chơn lấp thu hẹp góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính khí bãi chơn lấp Việc giảm chơn lấp chất thải rắn phân hủy kéo theo việc giảm lượng khí làm ảnh hưởng đến tầng ơzơn Việc tận dụng chất thải rắn tái sinh tái chế giúp bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Thay khai thác tài nguyên để sử dụng, sử dụng sản phẩm tái sinh tái chế nguồn nguyên liệu thứ cấp Chẳng hạn, sử dụng lượng nhơm có chất thải rắn sinh hoạt thay khai thác quặng nhơm Nhờ đó, vừa bảo tồn nguồn tài ngun, vừa tránh tình trạng nhiễm việc khai thác quặng nhơm mang lại Lợi ích xã hội Phân loại chất thải rắn nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Để công tác phân loại đạt hiệu mong đợi, ngành cấp phải triệt để thực công tác tuyên truyền hướng dẫn cho cộng đồng Lâu dần, người dân hiểu tầm quan trọng việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tác động mơi trường sống Lợi ích xã hội lớn hoạt động phân loại chất thải rắn nguồn mang lại việc hình thành cá nhân nhận thức bảo vệ môi trường sống 47 4.3.2 Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp đốt tiêu hủy 4.3.2.1 Tiêu chí lựa chọn cơng nghệ Cơng nghệ xây dựng sở tìm hiểu, tham khảo, đánh giá, kế thừa hiệu hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ công nghệ thiết bị Nhà máy xử lý CTRSH giới nước,nhận thấy cơng nghệ có tính ứng dụng cao, phù hợp với đặc thù vùng miền Để giảm thiểu tác động bãi rác Đá Mài tới môi trường, tiết kiệm quỹ đất ,đơn giản biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt đồng thời đảm bảo hiệu đầu tư, sản xuất kinh doanh có lãi, vận hành nhà máy hiệu theo tiêu chí đặt Dự án 4.3.2.2 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp đốt tiêu hủy Công nghệ xử lý triệt để rác thải, lò đốt chất thải rắn sinh hoạt phương pháp đốt tiêu hủy phát triển dựa sở công nghệ đốt chất thải rắn nước giới dự án có khả ứng dụng cao phù hợp với điều kiện rác thải Việt Nam chưa phân loại nguồn Đây công nghệ đốt chất thải rắn sinh hoạt tiên tiến, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường Lò đốt rác có chức đốt rác để chuyển rác từ thể rắn sang thể khí Khói lò qua hệ thống xử lý khí thải thải vào khí qua ống khói Tro xỉ rơi xuống lò tập kết chơn lấp a.u cầu cơng nghệ kỹ thuật lò đốt rác  Rác phải cháy kiệt cháy ( cháy hồn tồn khơng sinh khí độc hại dioxin; furan…)  Nhiệt độ buồng đốt sơ cấp phải đạt 6500C ; nhiệt độ buồng đốt thứ cấp phải đạt tới 10500C  11500C  Lò phải có thiết bị đo nhiệt độ liên tục vùng lò khác  Thời gian lưu khói buồng đốt thứ cấp phải  giây 48  Nhiệt độ vỏ lò khơng q nóng (600C)  Thao tác , vận hành thuận tiện đơn giản; lò hoạt động liên tục  An tồn phòng nổ ; tuổi thọ lò cao b.Các số liệu ban đầu thiết kế lò đốt Dựa số liệu từ q trình đốt cháy rác thải sinh hoạt, thơng thường: + Khi đốt kg rác ta cần cung cấp lượng nhiệt Ln = 6,56 m3tc/1kg rác + Khi đốt kg rác sinh lượng khói Vn = 6,75 m3tc/1kg rac + Nhiệt trị thấp rác thải rắn sinh hoạt: (số liệu có từ tính tốn cháy rác) Qt = 6103 [kJ/kg] = 1458 [kcal/kg] Qt = 13126 [kJ/kg] = 3136 [kcal/kg] ( Các số liệu tính từ cháy rác thải rắn sinh hoạt ) + Lượng rác cần phải đốt lò theo tính tốn  94 tấn/ngày đêm + Cường độ cháy rác mét vng ghi lò 250kg rác/m2.h 4.3.2.3 Chọn kiểu lò đốt số lượng lò đốt a Chọn kiểu lò đốt Để đốt cháy hoàn toàn rác đốt cháy sạch, khơng tạo khói có chứa khí độc hại, đặc biệt khí dioxin furan, ta chọn lò đốt có buồng đốt : Buồng đốt sơ cấp có chức đốt rác để chuyến rác từ thể rắn sang thể khí; nhiệt độ buồng sơ cấp không thấp 650 0C Buồng đốt thứ cấp có chức đốt tiếp hợp chất dạng khí (CO; H2; CH4 ; H2S) tiếp tục sinh nhiệt Một chức quan trọng : khí dioxin furan sinh buồng đốt sơ cấp, khí độc hại phải khử bỏ buồng đốt thứ cấp Để khử dioxin furan cần thực hai yêu cầu : nhiệt độ buồng đốt 49 thứ cấp phải cao (10500C  11500C); thời gian lưu khói buồng đốt thứ cấp phải dài ( giây) Lò đốt vận hành chế độ ổn định liên tục; cấp rác vào lò cấu thủy lực Để bảo đảm nhiệt độ buồng đốt thứ cấp cao (10500C  11500C), ta có bố trí mỏ đốt dầu DO để bổ xung nhiệt lượng cần thiết b Chọn số lượng lò phân bố số cụm lò  Cơng suất rác đưa vào lò đốt ( sau tách bỏ tạp chất sấy )  94 rác/ ngày đêm  Ta chọn buồng đốt sơ cấp buồng đốt thứ cấp ( hai buồng đốt sơ cấp chung buồng đốt thứ cấp) Ưu điểm công nghệ xử lý triệt để chất thải rắn so với công nghệ khác:  Tái chôn lấp ≤ 10%;  Khơng có nước rỉ rác (nước rích) thải mơi trường;  Kiểm sốt mùi tốt;  Chi phí đầu tư thấp;  Chi phí vận hành thấp (Phù hợp với QĐ 322 Bộ Xây Dựng);  Thiết bị dễ sửa chữa vật tư vật liệu có sẵn nước;  Vận hành, phù hợp với trình độ cơng nhân Việt Nam Ngồi công nghệ, địa điểm xây dựng yếu tố quan trọng Qua phân tích, việc xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn Đá Mài sử dụng phương pháp đốt tiêu hủy để xử lý chất thải rắn sinh hoạt xóm Hồng Thái, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên địa điểm tốt để thực Với mong muốn nguồn chất thải rắn sinh hoạt xử lý triệt để, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân môi trường khu vực, với niềm tự hào góp phần đem lại mơi trường xanh cho đất nước nói chung thành phố nói riêng, 50 chúng tơi tin cơng nghệ thực góp phần tích cực việc giải vấn đề cần thiết cấp bách giai đoạn 4.3.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước sử dụng cho sinh hoạt Trên sở phân tích tiêu nguồn nước, xin đề xuất công nghệ xử lý nước để sử dụng cho sinh hoạt sau: “Sử dụng màng lọc MF kết hợp vật liệu lọc đa để xử lý nước sinh hoạt” Lọc giai đoạn thiếu ứng dụng xử lý nước uống Màng lọc định nghĩa pha hoạt động hàng rào chắn dòng chảy hỗn hợp gồm chất lỏng cấu tử Qua tách chất thực sở khác biệt thẩm thấu chất ảnh hưởng động lực khác Cấu trúc màng phải đảm bảo tính chọn lọc tương ứng với chất cần tách loại, có độ bền nước tối thiểu đồng thời đáp ứng yêu cầu độ bền - lý Màng lọc MF hay gọi màng vi lọc thường làm từ chất hữu cellulose, polysulfones, polypropylene, polyvinylidene fluoride (PVDF), bền học, ổn định hoá học, chịu nhiệt, chịu oxy hoá Màng có độ dày màng từ 10 đến 150 μm, hoạt động áp suất động lực thông thường từ 0,1 – bar; loại bỏ phần tử lơ lửng, huyền phù, chất keo, men, phân tử protein có sữa hay ngũ cốc, vi khuẩn chất rắn hồ tan có kích thước lớn kích thước lỗ rỗng; khơng làm thay đổi thành phần dung dịch (nước) lọc, có phần tử nêu lọc Tuy kích thước vi rút nhỏ lỗ xốp màng vi lọc, nhờ tính tự bám vi rút vào thể sinh học vi khuẩn, phần vi rút bị tách bỏ kỹ thuật Hình dạng vật lý màng bao gồm loại phẳng, sợi rỗng, xốy ốc hình ống Thơng thường màng MF làm từ dạng sợi rỗng, hàng ngàn sợi rỗng bó lại thành modun, đầu bó sợi bịt lại, đầu hở để thu nước sạch, đầu gắn chặt giá đỡ keo êbơxi, kích thước lỗ rỗng thành sợi khoảng 0,1 micron 51 Zeolit tên gọi nhóm khống chất alumosilicat cấu trúc tinh thể, thành phần hóa học chủ yếu gồm nhôm oxit silic oxit xếp theo trật tự với tỉ lệ định thường sử dụng xử lý nước chứa kim loại nặng, phóng xạ số tạp chất khác Khi sử dụng màng lọc kết hợp vật liệu lọc làm cho nước sinh hoạt người dân đảm bảo tốt cho sức khỏe 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát, đánh giá trạng môi trường bãi rác Đá Mài, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên đề tài rút số kết luận sau: Theo ý kiến đánh giá khách quan người dân sống xung quanh bãi rác nhìn chung trạng môi trường nước bị ô nhiễm Nguyên nhân chủ yếu khối lượng rác đưa bãi chơn lấp lớn, q trình xử lý gặp nhiều khó khăn Kết phân tích mẫu nước cho thấy : chất lượng nước ngầm nước mặt xung quanh khu vực bãi rác Đá Mài có dấu hiệu bị ô nhiễm, tiêu BOD, COD, Zn vượt QCVN Nước mặt: Nồng độ BOD5 nước giao động từ 24,9 đến 32,4 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,6 đến 2,2 lần Nồng độ COD nước giao động từ 33 đến 36 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,1 đến 1,2 lần Đối với tiêu TSS, Fe, PO43- giới hạn cho phép chưa có dấu hiệu bị nhiễm Nước ngầm: Nồng độ Zn nước ngầm dao động từ 12 đến 16 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến 5,3 lần Đối với tiêu Fe, độ đục, NO3- nằm giới hạn cho phép chưa có dấu hiệu bị nhiễm 53 Kết phân tích mẫu nước cống xả thải môi trường bãi rác nằm giới hạn cho phép, cho thấy hệ thống xử lý nước thải bãi rác hoạt động tốt đảm bảo yêu cầu Công tác quản lý vận hành bãi rác Xe chở rác chưa rửa trạm rửa xe sau khỏi bãi rác, q trình vận chuyển rác để xử lý làm rơi vãi rác nước rác gây ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quanh khu vực bãi rác Đá Mài Một số giải pháp để cải thiện chất lượng môi trường nước khu vực bãi rác Đá Mài như: đẩy mạnh công tác phân loại rác nguồn, sử dụng lò đốt rác khơng sinh khói, sử dụng màng lọc kết hợp vật liệu đa để xử lý nước sinh hoạt cho người dân xung quanh khu vực bãi rác Đá Mài 5.2 Kiến nghị - Kiến nghị với ủy ban nhân dân Thành phố Thái Nguyên đạo đơn vị có liên quan đặc biệt Cơng ty cổ phần mơi trường cơng trình thị Thái Nguyên tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động vận hành bãi rác ,đảm bảo hoạt động bãi rác không gây ô nhiễm môi trường - Kiến nghị UBND thành phố Thái nguyên triển khai chương trình quản lý phù hợp để giảm khối lượng rác thải phải chôn lấp bãi rác Đá Mài - Kiến nghị công ty cổ phần môi trường cơng trình thị Thái Ngun tiến hành biện pháp cải tạo bãi rác Đá Mài cải tạo hệ thống thu gom xử lý nước rác rỉ, gia cố lại phần bể thu nước rác cơng trình xuống cấp làm thất thoát phần nước thải chưa xử lý vào môi trường; vệ sinh xe chở rác sau khỏi bãi rác; bổ sung hệ thống quan trắc nước ngầm… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Độc học môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật tháng năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường, Các tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường Việt Nam Bộ tài nguyên môi trường, Quy chuẩn Việt Nam nước thải bãi chôn lấp Lương Văn Hinh , Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, “Giáo trình Ơ Nhiễm Mơi Trường” Hồng Huệ ( 1996 ), Xử lý nước thải, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nghị định 59/2007/NĐ-CP, ngày 09 tháng 04 năm 2007, Về quản lý chất thải rắn Nguyễn Thị Phương Loan (2005),Đại học quốc gia Hà Nội, “Giáo trình Tài nguyên nước” Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Hà Nội UBND xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 10 Tổng cục Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016, Hà Nội 11 Dư Ngọc Thành (2013), Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, “Bài giảng môn công nghệ môi trường” 12 Dư Ngọc Thành (2014) , Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, “Bài giảng Quản lý thài nguyên nước khoáng sản” 13 Quốc hội, Luật bảo vệ mơi trường 2014 số 55/2014/QH13 14 Bách khoa tồn thư mở : https://vi.wikipedia.org 15 Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên : http://thainguyen.gov.vn 16 Công ty cổ phần môi trường cơng trình thị Thái Ngun, Báo cáo công tác quản lý môi trường đô thị PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃI RÁC ĐÁ MÀI Họ tên: ………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Năm sinh: ………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………… Địa thường trú: ……………………………… ……………………………… Trình độ học vấn: ………………………… I Nội dung thông tin điều tra Anh (chị) có biết bãi rác đá mài khơng? □ Có □ Khơng Bãi rác có gần nơi sinh sống anh (chị) khơng? □ Có □ Khơng Bãi rác có làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sức khỏe anh (chị) không? □ Có □ Khơng Vấn đề mơi trường khu vực mà anh (chị) quan tâm là? □ Khơng khí (khói bụi, mùi hơi) □ Nguồn nước (đục, có mùi) □ Đất (bạc màu, khơng trồng chọt được) □ Cảnh quan (mất vệ sinh, gây phản cảm) Theo anh (chị) mơi trường có quan trọng khơng? □ Có □ Khơng Nguồn nước dùng gia đình anh (chị) có cung cấp từ giếng đào, giếng khoan khơng? □ Có □ Khơng Anh chị hiểu chất thải rắn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh (chị) có thường phân loại chất thải rắn sinh hoạt trước thải mơi trường khơng? □ Có □ Không Theo anh (chị) để bảo vệ môi trường, làm giảm ảnh hưởng bãi rác đến đời sống sinh hoạt sức khỏe người dân cần thực hiện: □ Cải tạo, xử lý giảm thiểu ô nhiễm từ bãi rác □ Đóng bãi rác □ Khơng ý kiến 10 Theo anh (chị) để giảm thiểu lượng chất thải rắn bãi rác Đá Mài cần thực hiện: □ Phân loại rác thải sinh hoạt trước vận chuyển tới bãi rác □ Có khu xử lý chất thải rắn riêng □ Khơng có ý kiến 11.Theo anh (chị) trạng môi trường nước khu vực xung quanh bãi rác Đá Mài là? □ Rất ô nhiễm □ Ơ nhiễm □ Ít nhiễm II Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Người cung cấp thông tin (ký, ghi rõ họ tên) MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Q trình phân tích phòng thí nghiệm khoa mơi trường trường ĐH Nông Lâm TN ... thể - Đánh giá trạng nước thải khu vực bãi rác Đá Mài - Đánh giá trạng nước mặt xung quanh khu vực bãi rác Đá Mài - Đánh giá cảm quan người dân xung quanh bãi rác Đá Mài - Đề xuất biện pháp quản... khu vực bãi rác Đá Mài xã Tân Cương,thành phố Thái Nguyên ” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá chất lượng nước khu vực bãi rác Đá Mài đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường... quanh bãi rác Đá Mài 39 4.2.4 Kết phân tích chất lượng nước thải bãi rác Đá Mài 42 4.3 Đề xuất số phương pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực bãi rác Đá mài

Ngày đăng: 02/04/2020, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan