Đồ án công nghệ thi công công trình đất đá

38 208 2
Đồ án công nghệ thi công công trình đất đá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Full đồ án đất đá 2020

` Trường đại học Thủy Lợi Cơ sở ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG ĐẤT ĐÁ Giáo Viên Hướng Dẫn :PGS.TS.ĐỖ VĂN LƯỢNG Tên Sinh Viên : NGUYỄN QUỐC CƯƠNG Mã Số Sinh Viên : 1651111666 Lớp : 58 CT STT : 07 Năm học: 2019-2020 ` MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị trí cơng trình 1.2 Nhiệm vụ cơng trình 1.3 Quy mô, kết cấu hạng mục cơng trình 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình .8 1.4.1 Điều kiện địa hình .8 1.4.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn đặc trưng dòng chảy 1.4.2.1 Nhiệt độ khơng khí .9 1.4.2.2 Độ ẩm không khí 1.4.2.3 Nắng .9 1.4.2.4 Gió .10 1.4.2.5 Lượng mưa TBNN lưu vực 10 1.4.2.6 Dòng chảy năm 10 1.4.2.7 Dòng chảy lũ 10 1.4.2.8.Đường trình lũ thiết kế: Đường trình lũ thiết kế .11 1.4.2.9.Tài liệu địa hình vùng lòng hồ .12 1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn 12 1.4.3.1 Đặc điểm địa chất nơi xây dựng cơng trình 12 1.4.3.2 Địa chất tuyến đập .12 1.4.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực 13 1.5 Điều kiện giao thông .13 1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước .14 1.6.1.Nguồn vật liệu xây dựng 14 1.6.2.Điện nước 14 1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực 14 1.8 Thời gian thi công phê duyệt 14 1.9 Những khó khăn thuận lợi q trình thi công 15 Chương 2: THIẾT KẾ THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN 16 2.1 Thiết kế tổ chức đắp đập 16 2.1.1 Phân chia giai đoạn đắp đập .16 2.1.2 Tính khối lượng đấp đất .16 2.2.Cường độ đào đất giai đoạn .20 2.2.1 Qui hoạch sử dụng bãi vật liệu 21 2.2.1.1 Khối lượng bãi vật liệu chủ yếu 21 2.2.1.2 Khối lượng bãi vật liệu dự trữ 22 2.2.1.3 Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho giai đoạn 22 2.2.2 Chọn máy thiết bị đắp đập cho giai đoạn 23 2.2.2.1 Tính số lượng máy đào ơtơ .24 2.2.2.2 Tính số lượng máy san đầm 29 2.2.3 Tổ chức thi công mặt đập 33 2.2.3.1 Công tác dọn đập 33 2.2.3.2 Công tác mặt đập 33 KẾT LUẬN 37 ` THIẾT KẾ THI CƠNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN Đề 2b: Cơng trình: Hồ chứa nước Trà Co - Thời gian thi cơng năm - Phương án dẫn dòng thi cơng: Phương án Thời gian thi công năm, tháng năm thứ kết thúc tháng 12 năm thứ hai Năm thi Thời gian công (1) (2) Cơng tác dẫn Lưu lượng dẫn dòng dòng (3) (4) Công việc phải làm mốc khống chế (5) - Chuẩn bị mặt thi công, làm đường thi công, lán trại khu vực phụ trợ cho thi công -Làm nhà quản lý, trạm biến áp,đường điện - Đắp đê quai dọc - Thi công cống xã sâu vai Mùa khơ phải đạp (phục vụ cơng tác Dẫn dòng qua (từ tháng1 lòng sơng thuQ10%=106m /s dẫn dòng năm thứ2) đến tháng hẹp - Thi cơng móng đường tràn 8) đập phụ số1 - Thi công cống lấy nước đập phụ số2 I - Đào móng, xử lý phụ số 1,3 - Đào móng xử lý hai vai đập Mùa mưa Dẫn dòng quaQ10% = 410 (tháng lòng sơng thu đến m3/s hẹp tháng12) - Tiếp tục thi cơng đường tràn - Thi cơng hồn thành cống xã sâu - Hoàn thành đập phụ 1,3 ` Đầu mùa khơ (từ tháng đếnDẫn dòng qua tháng 5) cống xã sâu - Đắp đê quai thượng, hạ lưu chặn dòng - Xử lý lòng sơng đắp hồn thành đập - Thi cơng đập phụ Q10%=34 m /s - Hoàn thành thi công lắp đặp đường tràn - Xây nhà quản lý nhà tháp, cầu công tác đập II - Tích nước vào hồ đến cao trình ngưỡng tràn Cuối mùaĐóng cống xã khơ (từsâu tháng đến tháng 8) - Xây tường chắn sóng, đổ bê tông đập trồng cỏ mái hạ lưu, xây dựng rãnh tiêu nước Mùa mưa (tháng 9Xã lũ đến thángtràn,cống 12) nước - Hồn thành đường quản lý qua cơng trường lấyQ10% = 410m3/s - Nghiệm thu bàn giao công trình - PA1: Ngăn dòng vào tháng 01/năm thứ - Cường độ thi công khống chế Qđắpkc < 3.000 m3/ngày đêm - Số ngày thi cơng thực tế có thể: +Thi công đất mùa mưa từ tháng đến 12: số ngày thi công 15 ngày/tháng +Mùa khô từ tháng đến tháng năm sau thường từ 27 ngày/tháng - Cự ly vân chuyển đất: Cho phép đo trực tiếp bình đồ, tính từ trung tâm đập đến bãi vật liệu +Thượng lưu gồm mỏ: A B, cự ly km +Hạ lưu gồm mỏ: C, cự ly km - Dung trọng khô đất đắp đập thiết kế (γk,TK) 1,70 T/m3 Độ ẩm đầm nện tốt W0 = 13% - Dung trọng khô đất bãi vật liệu (γ k) 1,60 T/m3 Độ ẩm đất bãi vật liệu W tn = 10% ` Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị trí cơng trình Cơng trình hồ chứa nước Trà Co thuộc xã Phước Tân Phước Tiến – Huyện Bác Ái – Tỉnh Ninh Thuận: Vị trí địa lý hồ chứa: Từ 108o 48’ đến 108o 50’ Kinh độ Đông Từ 11o 13’ đến 11o 15’ Vĩ độ Bắc 1.2 Nhiệm vụ cơng trình - Khai thác sử dụng có hiệu nguồn nước suối Trà Co, tưới tự chảy cho 942 đất có phần sản xuất vụ nhờ nước trời, cho suất thấp thành ruộng sản xuất vụ chủ động nước tưới cho suất cao -Tiếp nước tưới cho 200ha đất trồng lúa khu tưới đập Trà Co có phía hạ lưu đập hồ Trà Co - Góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu suối Trà Co vùng hạ lưu sông Cái Phan Rang, làm giảm thiệt hại tài sản người cho vùng - Góp phần phát triển kinh tế địa phương nâng cao đời sống nhân dân, cải tạo môi trường vùng dự án 1.3 Quy mơ, kết cấu hạng mục cơng trình Theo CTXDVN 285-2002, hồ chứa nước Trà Co có: Cấp cơng trình: Cấp III; Tần suất lũ thiết kế: P= 1,0 %; Tuần suất lũ kiểm tra: P= 0,2 %; Tần suất lũ thi công: P= 10 % Các thông số TK cơng trình phê duyệt theo hồ sơ TKKT: Bảng 1-1 TT Hạng mục Đơn vị Giá trị A CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI Hồ chứa I Diện tích lưu vực Km² 94.0 Tổng lượng dòng chảy đến (75%) 106m³ 42,246 m³/s 1,34 Lưu lượng bình qn dòng chảy đến (75%) ` Mực nước chết (MNC) m 150,0 106m³ 1,337 m 159.00 Dung tích hiệu dụng (Vhi) 106m³ 8.761 Dung tích tổng cộng (Vh) 106m³ 10.098 Mực nước dâng gia cường (MNDGC P=1%)) m 160.70 10 Mực nước dâng gia cường (MNDGC P=0.2%) m 161.76 11 Diện tích mặt hồ (ứng với MNDBT) 139.70 12 Diện tích mặt hồ (ứng với MNDGC) Dung tích chết (Vc) Mực nước dâng bình thường (MNDBT) 106m³ 13 Dung tích phòng lũ 14 Cấp cơng trình 5.969 III II Đập (đập đất) Đập hỗn hợp khối – có tường chắn sóng Hình thức đập Cao trình đỉnh tường chắn sóng m 162.50 Cao trình đỉnh đập m 161.70 Chiều dài đập theo tim m 153.00 Chiều cao đập lớn (Hmax) m 26.70 Bề rộng đỉnh đập m 5,0 Cao trình đỉnh lăng trụ thóat nước m 144.00 Hệ số mái thượng lưu 3,0 Hệ số mái hạ lưu 2,75; 3,0 10 Thiết bị thoát nước thân đập Lăng trụ + Áp mái 11 Thiết bị chống thấm cho khoan 12 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Tấm BTCT đổ chỗ III Đập phụ (đập đất) Đập hỗn hợp khối – có tường chắn sóng Hình thức đập Cao trình đỉnh tường chắn sóng m 162.50 Cao trình đỉnh đập m 162.0 ` Chiều dài đập theo tim m 358.70 Chiều cao đập lớn (Hmax) m 11.0 Bề rộng đỉnh đập m 5,0 Cao trình đỉnh lăng trụ nước 153.0 Hệ số mái thượng lưu 2.75 Hệ số mái hạ lưu 2.50 IV Đập phụ (đập đất) Đập hỗn hợp khối – có tường chắn sóng Hình thức đập Cao trình đỉnh tường chắn sóng m 162.50 Cao trình đỉnh đập m 161.70 Chiều dài đập theo tim m 230.3 Chiều cao đập lớn (Hmax) m 8.20 Bề rộng đỉnh đập m 5,0 Hệ số mái thượng lưu 2.75 Hệ số mái hạ lưu 2.50 V Đập phụ (đập đất) Đập hỗn hợp khối – có tường chắn sóng Hình thức đập Cao trình đỉnh tường chắn sóng m 162.50 Cao trình đỉnh đập m 161.70 Chiều dài đập theo tim m 381.0 Chiều cao đập lớn (Hmax) m 9.20 Bề rộng đỉnh đập m 5,0 Hệ số mái thượng lưu 2.75 Hệ số mái hạ lưu 2.50 VI Tràn xả lũ Hình thức tràn Có cửa van điều tiết Cao trình ngưỡng tràn m 154.00 Bề rộng tràn (3 cửa x 8m) m 24 ` Chiều dài ngưỡng tràn m Hình thức ngưỡng tràn 18 Thực dụng Cột nước tràn Hmax (1%) m 6.70 Lưu lượng xả Qmax (1%) m³/s 794.0 m 60.0 Chiều dài dốc nước Chiều rộng dốc nước 27.60 10 Độ dốc dốc nước 0.05 11 Hình thức tiêu Tiêu đáy VII Cống lấy nước Số lượng cống Lưu lượng thiết kế Qtk m³/s Loại cống 1,85 Hộp BTCT Cao trình đáy cửa vào cống m 148.65 Cao trình đáy cửa cống m 148.60 Độ dốc đáy cống 0.001 Khẩu diện cống (BxH) m 1,2x1,6 Chiều dài cống m 65.0 Hình thức lấy nước Tháp van 10 Số lượng, kích thước van 2x(1,5x1,8) 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình 1.4.1 Điều kiện địa hình - Hồ chứa nước Trà Co nằm dãy núi cao, Phía Đơng dãy núi Tiacmong, núi Yabơ, Núi Mavơ, núi Ya biơ (+1220m), phía Tây dãy núi đá đen, núi Fgiagog, Núi A sai, phía Bắc dãy núi Tha Ninh (+1020m), Tara Nhin núi Ma rai (+1636m), núi Mavia - Địa hình lòng hồ vùng lòng chảo, mở rộng phía hạ lưu, phía thượng lưu nhỏ dần Suối nằm sát hai dãy núi cao Vùng lòng hồ có ba n ngựa có cao trình thấp, n thấp có cao trình +152,4m, nên ngồi đập phải xây dựng thêm ba đập phụ nhỏ 1.4.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy ` Khí hậu vùng dự án nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa BQNN lưu vực vào khoảng 1500 mm Biến trình mưa hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt : mùa khô mùa mưa Mùa khô tháng đến tháng 8, thời kỳ vào tháng 5, xuất trận mưa lớn gây nên lũ gọi lũ tiểu mãn Mùa mưa tháng đến tháng 12, có tháng mùa mưa lượng mưa chiếm từ 70% đến 80% lượng mưa năm, lượng mưa lớn tập trung nhiều vào hai tháng 10 11 Lượng mưa lớn cường độ mạnh dễ gây nên lũ lớn thông thường lũ lớn thường xảy nhiều vào tháng 10 tháng 11 1.4.2.1 Nhiệt độ khơng khí Bảng 1-2 Tháng I II III IV V VI VII VII IX I X XI XII Nă m Tcp (0C) 24.6 25.8 27.2 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 27 26.6 25.9 24.6 27.1 Tmax (0C) 33.5 35.2 36.2 36.6 38.7 40.5 39.0 38.9 36 34.9 34.5 34.0 40.5 Tmin(0C) 15.5 15.6 18.9 20.7 22.6 22.5 22.2 21.2 20 19.3 16.9 14.2 14.2 1.4.2.2 Độ ẩm khơng khí Bảng 1-3 Tháng I II III IV V VI VII VII IX I X XI XII Nă m Ucp (%) 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 75 Umin(%) 20 24 14 22 28 26 24 26 23 39 38 16 14 Độ ẩm tương đối lớn hàng tháng đạt tới Umax = 100% 1.4.2.3 Nắng Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng năm sau, số nắng trung bình lớn 200 giờ/ tháng, thời kỳ từ tháng đến tháng 11 số nắng trung bình từ 180 đến 200 giờ/ tháng Biến trình số nắng năm ghi bảng 1-4 Bảng 1-4 Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nă m Giờ nắng 266 271 312 268 247 183 242 206 198 183 191 222 278 9 ` 1.4.2.4 Gió Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm hai mùa gió năm gió mùa đơng gió mùa hạ Vận tốc gió trung bình hàng tháng dao động từ m/s đến 3m/s, biến trình vận tốc gió TBNN năm ghi bảng 1-5 Bảng 1-5 Tháng I II III IV V(m/s) 2.3 2.6 2.8 V 2.5 2.3 VI VII VII IX I X XI XII Nă m 2.2 2.5 1.8 1.8 2.4 2.2 2.2 2.3 Ghi : Năm 1993 Phan Rang quan trắc trị số Vmax = 35m/s, trị số cảnh báo tính tốn thiết kế 1.4.2.5 Lượng mưa TBNN lưu vực Lượng mưa phân bố theo không gian lớn dần từ Đông sang Tây, từ hạ lưu đến thượng lưu Lưu vực Trà Co khống chế trạm đo mưa : Phía Tây Bắc : Trạm Hòn Bà Xo = 3300 mm Phía Đơng Bắc : Trạm Khánh Sơn Xo = 1800 mm Phía Tây Nam : Trạm Sơng Pha Xo = 1400 mm Phía Đông Nam : Trạm Tân Mỹ Xo = 800mm trạm Nha Hố Xo = 800mm Qua phương pháp tính tốn cho thấy lượng mưa lưu vực Trà Co biến đổi từ 1400 mm đến 1600 mm Ninh Thuận thuộc vùng khô hạn nên chọn lượng mưa BQNN lưu vực Trà Co đảm bảo thiên an tồn tính tốn cấp nước Xolv = 1500 mm 1.4.2.6 Dòng chảy năm Từ thơng số thống kê dòng chảy năm, tính tốn dòng chảy năm thiết kế theo hàm phân phối mật độ Pearson III có kết ghi bảng 1-6 50 75 Các thông số Qp (m3/s) 1.84 1.34 Qo = 1.97m3/s Wp (106m3) 58.4 42.2 Cv = 0,43; Cs =2Cv P (%) Phân phối dòng chảy năm thiết kế (m3/s) Bảng 1-7 P% I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Q50% 0.62 0.35 0.17 0.03 0.54 1.04 1.17 2.31 4.43 9.03 1.57 0.93 1.85 Q75% 0.45 0.25 0.12 0.02 0.39 0.75 0.85 1.67 3.21 6.54 1.14 0.67 1.34 1.4.2.7 Dòng chảy lũ 10 ` 2.2.2.1 Tính số lượng máy đào và ôtô a) Chọn máy đào Dựa vào khối lượng cường độ thi công ta chọn máy đào ôtô có thơng số sau: Bảng 2-6: Chọn dung tích gầu theo khối lượng đào đất Khối lượng đất đào tháng (m3) Dung tích gầu q (m3) < 20000 0,4-0,65 20000-60000 1-1,6 60000-100000 1,6-2,5 >100000 >2,5 Theo “sổ tay chọn máy thi cơng” ta có khối lượng đào đất tháng < 20000 m3 ta chọn loại gầu có dung tích từ 0,4-0,65 (m3) Dựa vào khối lượng đào giai đoạn ta chọn gầu sấp cụ thể sau: + Chọn máy đào Volvo EW130 có thơng số kỹ thuật sau: - Dung tích gầu 0,5 m3 - Cơng suất 118 Kw - Kích thước di chuyển 7550 x 2495 x 3600 (mm) - Trọng lượng thân: 12,5 Tấn - Bán kính đào lớn nhất: 8140 (mm) + Chọn ô tô Chiến Thắng CT3.48TD1 có thơng số kỹ thuật sau: - Trọng lượng thân: 3,310 Tấn - Kích thước xe: 4720 x 1950 x 2270 mm - Kích thước lòng thùng hàng : 2720 x 1750 x 600 mm 24 ` Tính số lượng máy đào ơtơ Sau sơ chọn loại máy đào ôtô tiến hành tính tốn cụ thể: - Số gầu xúc đầy tơ xác định sau: đó: m- số gầu xúc đầy ô tô (chọn số nguyên) Q- tải trọng ô tô (tấn) = 3,310 Tấn q- dung tích gầu máy đào (m3) = 0,5 m3 tn- dung trọng đất tự nhiên bãi vật liệu (t/m3) =1,6 t/m3 KH- hệ số đầy gầu, với gầu sấp chọn KH = 0,9 KP- hệ số tơi xốp chọn KP=1,3 Thay số liệu vào (1) ta được: m= Chọn m = (gầu) Số gầu xúc hợp lý cho suất cao máy đào phối hợp với ô tô  gầu , - Điều kiện phối hợp nhịp nhàng ô tô máy Số máy đào cần thiết cho giai đoạn thi công: (chọn số nguyên), nđào= Năng suất máy đào dựa vào định mức xây dựng 2007.1776 : Bảng 2-7: AB.24000 ĐÀO SAN ĐẤT TẠO MẶT BẰNG BẰNG MÁY ĐÀO đơn vị : 100 25 ` Mã Công tác Thành phần Đơn Cấp đất hiệu xây lắp hao phí vị I II III IV Đào xúc Máy thi công AB.241 đất Nhân công 3/7 công 0,50 0,65 0,81 1,15 máy xúc Máy đào0,6m3 ca 0,227 0,267 0,336 0,366  0,6 m3 Máy ủi 110CV ca 0,027 0,036 0,045 0,054 Tra định mức AB.2412 mức tiêu hao thời gian để đào 100m3 đất cấp II máy đào dung tích gầu 0.5 m3 0,267 ca suất máy đào (Nđào): - Nđào = 100/0,267 = 374,53 (m3/ca) Nđào- suất thực tế máy đào (m3/ca) Trong đó: Qđào- cường độ đào (m3/ca) =100 m3/ca Đợt thi công ( ( (chiếc) chọn 1.000 392,88 374.53 1,049 2.000 369,62 374.53 0,987 Số ô tô phối hợp với máy đào: (chọn số ngun) Trong đó: Nđào Nơtơ suất thực tế máy đào ô tô (m3/ca) nôtô- số ô tô phối hợp với máy đào dây chuyền thi công, 26 ` - Năng suất ô tô dựa vào đinh mức xây dựng 2007.1776: Bảng 2-8: AB.41000 VẬN CHUYỂN ĐẤT BẰNG Ô TÔ TỰ ĐỔ Đơn vị tính: 100m3 Mã hiệu Cơng tác Thành phần Đơn xây lắp hao phí vị I II III IV Ơtơ ca 1,111 1,330 1,600 1,700 Ơtơ ca 0,852 1,000 1,200 1,280 ca 0,685 0,770 0,840 0,920 Ơtơ 12 ca 0,610 0,690 0,770 0,840 Ơtơ 22 ca 0,413 0,461 0,550 0,562 Ơtơ 27 ca 0,334 0,400 0,469 0,515 AB.4141 AB.4142 AB.4143 AB.4144 AB.4145 Vận chuyển đất ơtơ tự Ơtơ 10 đổ phạm vi Chọn n = ôtô oto Số ô tô làm việc công trường giai đoạn 1:  nôtô = nđào* nôtô = 2*5 = 10 (ôtô) Số ô tô dự trữ thường chọn thêm (20-30)% nữa, Chọn số xe dự trữ ôtô Số ô tô làm việc công trường giai đoạn 2: 27 `  nôtô = nđào* nôtô = 1*5= (ôtô) Số ô tô dự trữ thường chọn thêm (20-30)% Chọn số xe dự trữ ôtô Điều kiện ưu tiên máy chủ đạo: Nđào nôtôNôtô (2-11) Nđào suất thực tế máy đào (m3/ca) nôtô số ô tô phối hợp với máy đào Nôtô - suất thực tế ô tô (m3/ca) Nđào = 374,53 nôtôNôtô = 5*75,18 = 375,9 (m3/ca) Bảng 2-9: Thống kê ô tô, máy đào Giai Cường độ Số C đào ngày ự (m3/ngđ) công ly Máy đào đoạn, Số đợt Loại lượng làm việc 392,88 I 216 369,62 II 135 Số Số lượng Loại dự trữ Volvo lượng làm việc Số lượng dự trữ CT3.48TD EW130 Ơ tơ Volvo 10 CT3.48TD EW130 28 1 ` 2.2.2.2 Tính số lượng máy san và đầm - Chọn tính máy san + Chọn sơ máy san KOMATSU D50A-16 có thơng số kỹ thuật sau: -Công suất lớn nhất: 80,9 KW -Lưỡi ủi: 895mm -Trọng lượng thân: 18800kg Số máy san cần thiết Căn vào dung trọng đất, tra định mức dự toán hành (1776/2007/QĐ-BXD) tra mã hiệu máy đầm máy san sau : Bảng 2-10: AB.63000 ĐẮP ĐÊ ĐẬP, KÊNH MƯƠNG Dung trọng (T/m3) Mã Công tác Thành phần Đơn   hiệu xây lắp hao phí vị 1,65 1,75 3 Đắp đê, AB.6311 đập, kênh mương máy đầm 9T  1,8 > 1,8 T/m3 T/m3 T/m T/m công 1,48 1,48 1,48 1,48 Máy đầm 9T ca 0,21 0,293 0,361 0,400 Máy ủi 110CV ca 0,104 0,147 0,181 0,182 Nhân công 3/7 Máy thi công Số máy san (ủi) cần thiết cho giai đoạn thi công là: 29 ` nsan ndao N dao = K N san đó: K3- hệ số tổn thất vận chuyển = 1,04 Năng suất máy san (Nsan): Nsan =100/0,104 = 961,54 (m3/ca) Số lượng máy san cho giai đoạn thi cơng có máy đào nsan = nsan= = 0,74 Chọn máy san Chọn số máy sử dụng thêm máy dự trữ 20-30% Vậy chọn máy dự trữ Số lượng máy san cho giai đoạn thi cơng có máy đào: nsan = nsan== 0,37 ( máy ) Chọn máy san Chọn số máy sử dụng thêm máy dự trữ 20-30% Vậy chọn máy dự trữ - Chọn tính máy đầm + Chọn sơ máy đầm HAMM MODEL 3412 có thơng số kỹ thuật sau Khối lượng : 13,83 Tấn Kích thước 5705 x 2250 x 3410 (mm) Số lượng vấu 140 Chiều cao vấu: 100 mm 30 ` Căn vào dung trọng tự nhiên đất, tra định mức 1776/2007/QĐ-BXD suất thực tế máy đầm Bảng 2-11: AB.63000 ĐẮP ĐÊ ĐẬP, KÊNH MƯƠNG Dung trọng (T/m3) Mã Công tác Thành phần Đơn   hiệu xây lắp hao phí vị 1,65 1,75 3 Đắp đê, AB.631 đập, kênh mương máy đầm 16T  1,8 > 1,8 T/m3 T/m3 T/m T/m công 1,48 1,48 1,48 1,48 Máy đầm 16T ca 0,168 0,234 0,289 0,326 Máy ủi 110CV ca 0,084 0,117 0,145 0,161 Nhân công 3/7 Máy thi công Năng suất máy đầm (Nđầm): Nđầm = 100/0,168 = 595,24 (m3/ca) Số máy đầm cần cho giai đoạn thi cơng có máy đào: nđầm= = = 1,2 (máy) Vậy chọn nđầm = (máy) Chọn số máy sử dụng thêm máy dự trữ 20-30% Vậy chọn số máy đầm dự trữ máy Số máy đầm cần cho giai đoạn thi cơng có máy đào: nđầm= = = 0,6 (máy) Vậy chọn nđầm = (máy) Chọn số máy sử dụng thêm máy dự trữ 20-30% Vậy chọn số máy đầm dự trữ máy 31 ` Bảng 2-12: Thống kê máy san, máy đầm Cường độ Số đào ngày (m3/2ca) công Máy san Máy đầm Đợ t Loại Số Số lượng lượng làm việc dự trữ Số Loại lượng làm việc Số lượng dự trữ I 2149,691 268 D50A-16 3412 II 3551,33 182 D50A-16 1 3412 1 2.2.3 Tổ chức thi công mặt đập Công tác mặt đập khâu chủ yếu thi công đập đất đầm nén , Nội dung công tác mặt đập gồm phần việc sau: 1- Dọn xử lý 2- Vận chuyển rải đất mặt đập 3- Xử lý độ ẩm trước sau rải đất (nếu cần) 4- Đầm đất 5- Sửa mái làm bảo vệ mái 2.2.3.1 Công tác dọn đập 1- Dọn cối, bóc tầng phủ theo thiết kế, 2- Lấp hố thí nghiệm, lỗ khoan đất đắp đập, 3- Làm công tác tiêu nước mặt nước ngầm chảy vào hố móng, 4- Xử lý tiếp giáp tường tường tâm với theo thiết kế, 2.2.3.2 Công tác mặt đập a Xác định số đoạn công tác mặt đập - Thi công mặt đập cao trình +148 m giai đoạn đắp đập đợt I - Số đoạn công tác thi công mặt đập: 32 ` đó: m- số đoạn cơng tác mặt đập) F- diện tích mặt đập giai đoạn thi cơng (m2) Frải-diện tích rải đất ca máy (m2) Diện tích mặt đập thi công là: F = 90,024*108,74 = 9789,21 (m2) Qm- cường độ thi công đưa đất lên đắp mặt đập (m3/ca) = = 677,88 (m3/ca) K3 = 1,04 hệ số tổn thất vận chuyển Theo nghiên cứu độ sâu đầm tốt 1,5 lần chiều dài L núm chân dê, Do chọn chiều dài lớp rải Hrải = 1,5*0,1 = 0,15 m Với hệ số tươi xốp đất Kp = 1,3 tn ; tk - dung trọng khô tự nhiên dung trọng khô thiết kế (t/m3) H- chiều dày lớp đất rải mặt đập (sau đầm chặt) H= Hrải x Kp =0,15 x 1,3=0,195 m Diện tích rải đất ca máy: Frải== = 3476,3 (m2) Số đoạn công tác thi công mặt đập: = = 2,82 Vậy chọn mtt = - Cường độ khống chế: 33 ` Trong đó: Qkc- cường độ khống chế đắp đập (m3/ca) Vđắp- khối lượng đắp yêu cầu giai đoạn thiết kế = 129290,92 m3 T- số ngày thi công giai đoạn (chú ý không kể ngày mưa) = 216 ngày n – số ca làm việc ngày = ca = 299,28 (m3/ca) - Cường độ đắp thực tế: = = 3263,07 (m2) = 3263,07* 0,195 = 636,3 (m3/ca) Điều kiện chọn xe máy hợp lý: Qkc = 299,28

Ngày đăng: 02/04/2020, 03:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phương án

  • Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1. Vị trí công trình

    • 1.2. Nhiệm vụ của công trình

    • 1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình

      • TT

      • 1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình

        • 1.4.1. Điều kiện địa hình

          • - Hồ chứa nước Trà Co nằm giữa các dãy núi cao, Phía Đông là dãy núi Tiacmong, núi Yabô, Núi Mavô, núi Ya biô (+1220m), phía Tây là dãy núi đá đen, núi Fgiagog, Núi A sai, phía Bắc là dãy núi Tha Ninh (+1020m), Tara Nhin và núi Ma rai (+1636m), núi Mavia

          • 1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy

            • 1.4.2.1. Nhiệt độ không khí

            • 1.4.2.2. Độ ẩm không khí

              • 1.4.2.3. Nắng

              • 1.4.2.4. Gió

              • 1.4.2.5. Lượng mưa TBNN lưu vực

              • 1.4.2.6. Dòng chảy năm

              • 1.4.2.7. Dòng chảy lũ

              • Bảng kết quả tính toán lưu lượng lũ trong mùa kiệt P = 10%. Bảng 1-9

              • 1.4.2.8.Đường quá trình lũ thiết kế: Đường quá trình lũ thiết kế

              • 1.4.2.9.Tài liệu địa hình vùng lòng hồ

              • 1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn

              • 1.4.3.1. Đặc điểm địa chất nơi xây dựng công trình

              • - Toàn bộ khu vực lòng hồ, bao gồm nền và bờ hồ chứa được cấu tạo bởi đá trầm tích gắn kết gồm : đá phiến sét, đá phiến serixit, đá phiến thạch anh serixit, đá sừng ... thuộc hệ Là nhà (J2ln), có tuổi Jura giữa.

              • - Đá được gắn kết cứng chắc, không bị chia cắt bởi các đứt gãy kiến tạo. Trong đá phát triển nhiều khe nứt, chủ yếu là khe nứt cắt, với mô đun khe nứt khác nhau, trung bình 10-15 khe nứt/1m, nhưng chủ yếu là các khe nứt kín, hoặc là được lấp nhét bằng các vật liệu sét và ô xít sắt, không có khả năng dẫn nước.

              • - Trong khu vực lòng hồ, hiện tượng trượt bề mặt, sạt lở, đá lăn kém phát triển do địa hình sườn núi có độ dốc không lớn từ 15-20o, bề dày lớp đá phong hoá, tầng phủ mỏng.

              • 1.4.3.2. Địa chất của tuyến đập chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan