Những vấn đề pháp lý đặt ra từ việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

103 114 0
Những vấn đề pháp lý đặt ra từ việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THU GIANG NHữNG VấN Đề PHáP Lý ĐặT RA Từ VIệC TáI CƠ CấU DOANH NGHIệP NHà NƯớC Chuyờn ngnh : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thu Giang MỤC LỤC HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thu Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DNNN, VỀ TÁI .8 CƠ CẤU DNNN CHƯƠNG - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DNNN, THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA KHI DNNN TÁI CƠ CẤU 38 CHƯƠNG - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁP LÝ KHI DNNN 80 THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU 80 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp nhà nước TW: Trung ương TNHH: Trách nhiệm hữu hạn CTCP: Công ty cổ phần UBND: Ủy Ban nhân dân CHLB: Cộng hoà liên bang MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế nước ta phát triển ngày, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng, yêu cầu đặt việc tái cấu kinh tế trở nên thiết Trong đó, việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ba nhiệm vụ trọng tâm cấp bách trình tái cấu trúc tổng thể kinh tế nước ta Được hình thành kinh tế kế hoạch hóa tập trung, DNNN đáp ứng nhu cầu xã hội, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các DNNN mà trọng tâm Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty bảo đảm sản xuất, cung ứng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ thiết yếu cho kinh tế Đặc biệt, thời kỳ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu vừa qua, Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước trì hoạt động có đóng góp quan trọng việc thực nhiệm vụ điều tiết vĩ mô nhà nước nhiều lĩnh vực nhằm ổn định kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mà DNNN mang lại, hoạt động DNNN bộc lộ nhiều yếu như: hiệu kinh tế sức cạnh tranh DNNN hạn chế; thực trạng tài số DNNN yếu kém, thua lỗ kéo dài, tiềm ẩn nguy rủi ro cân đối tài Nhằm khắc phục hạn chế yếu đó, yêu cầu đặt cần phải tái cấu DNNN cần thiết Đây biện pháp giúp cho DNNN ngày mạnh hơn, thực trở thành nòng cốt kinh tế nhà nước, góp phần để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực tốt hoạt động này, bên cạnh chuẩn bị phía thân doanh nghiệp cần đến đạo xun suốt, đường lối, chủ trương đắn sách pháp luật hợp lý, tạo hành lang thơng thống cho DNNN tái cấu vừa đảm bảo tuân thủ pháp luật, đường lối, chủ trương Đảng nhà nước Do vậy, thông qua việc chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý đặt từ việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, tác giả muốn sâu nghiên cứu, xem xét vấn đề pháp lý đặt việc tái cấu DNNN, sở phân tích mặt tích cực, hạn chế vấn đề đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật việc tái cấu DNNN Khi nghiên cứu vấn đề này, luận văn trọng vào nội dung sau: - Tìm hiểu vấn đề DNNN Việt Nam, tham khảo mơ hình DNNN số nước Thế giới - Tìm hiểu tái cấu DNNN Việt Nam - Thực trạng hoạt động DNNN Việt Nam - Thực trạng quy định hành vấn đề pháp lý đặt DNNN tái cấu liên quan đến thay đổi hoạt động kinh doanh, sản phẩm hàng hóa, quản trị doanh nghiệp, mơ hình doanh nghiệp, quản lý nhà nước, - Đưa số đề xuất pháp lý DNNN thực tái cấu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung sâu nghiên cứu, xem xét vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật đặt việc tái cấu DNNN Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét, đánh giá khía cạnh pháp lý thực tiễn tham khảo kinh nghiệm số nước giới Qua đó, đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật việc tái cấu DNNN 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài phân tích khái niệm, làm rõ vai trò trách nhiệm DNNN qua giai đoạn cần thiết phải tái cấu DNNN Trên sở phân tích trực trạng hoạt động DNNN, thực trạng quy định hành, tác gia rút số vấn đề pháp lý đặt DNNN tái cấu trúc, tập trung vào bốn khía cạnh sau: hoạt động kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, mơ hình doanh nghiệp quản lý nhà nước DNNN Cuối cùng, tác giả đưa định hướng kiến nghị, đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc tái cấu DNNN giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu cơng trình khoa học, luận văn từ trước đến nay, tác giả nhận thấy, vấn đề tái cấu DNNN nhiều người quan tâm đa phần góc độ kinh tế sâu vào vấn đề riêng lẻ trình tái cấu DNNN mà chưa có luận văn hay cơng trình phân tích vấn đề pháp lý tổng q trình tái cấu DNNN Có thể dẫn chứng số viết, cơng trình khoa học thực sau: - OECD (2010), Hướng dẫn OECD Quản trị Công ty Doanh nghiệp nhà nước ,Tổ chức Tài Quốc tế Việt Nam - TS Trần Tiến Cường (2012), “Tái cấu trúc DNNN giải vấn đề phân tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước cá DNNN”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012, Hà Nội - TS Vũ Thành Tự Anh , “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt nam”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Đình Tài (2013), “Về định hướng tiêu chí tái cấu trúc Tập đoàn kinh tế nhà nước”, Kỷ yếu Hội thảo “Đổi chế quản lý tổ chức hoạt động Tập đoàn kinh tế nhà nước – Những vấn đề pháp lý cần hoàn thiện”, Hà Nội Do vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài đáp ứng tính khoa học pháp lý Phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Tái cấu DNNN hoạt động thực nhiều quốc gia Thế giới Nó coi biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, dựa nghiên cứu, hiểu biết mình, tác giả muốn tập trung phân tích làm rõ vấn đề pháp lý phát sinh từ việc tái cấu DNNN Việt Nam, có tham khảo số kinh nghiệm nước khác 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, theo quan điểm Đảng Nhà nước ta Bên cạnh đó, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp khoa học để tiếp cận vấn đề như: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, logic số phương pháp khác Dự kiến kết Đề tài mang đến cho người đọc nhìn bao quát DNNN, hoạt động thực tiễn DNNN thị trường vấn đề đặt tái cấu DNNN Bên cạnh đó, đề tài đưa đánh giá khách quan hành lang pháp lý điều chỉnh lĩnh vực phương hướng hoàn thiện pháp luật Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề DNNN, tái cấu DNNN - Chương 2: Thực trạng hoạt động DNNN, thực trạng quy định hành vấn đề pháp lý đặt DNNN tái cấu - Chương 3: Một số đề xuất pháp lý DNNN thực tái cấu - Nghiên cứu sửa đổi số quy định khơng phù hợp làm chậm tiến trình cổ phần hóa DNNN liên quan đến vấn đề xác định giá trị thương hiệu giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản, kiểm toán nhà nước tham gia kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp, chọn đối tác chiến lược, bán cổ phần ưu đãi cho người lao động; - Về đất đai quyền sở hữu tài sản: tài sản DNNN cần tính tốn đầy đủ vào giá trị doanh nghiệp trước cổ phần hóa Muốn vậy, phải nhanh chóng xử lí tài sản theo phương pháp đấu giá Cách làm giúp tránh việc lãnh đạo DNNN tự lập danh mục tài sản không cần dùng, định giá rẻ sau mua lại tài sản đó, bán ngồi kiếm chênh lệch Phải tính đúng, hạch tốn đủ, khơng nên loại phận tài sản khỏi giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa, kể nhà xưởng chuyển thành nhà Cần tiến hành nhanh chóng thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp cổ phần hóa Các quan có thẩm quyền cần coi ưu tiên Bởi lẽ, để kéo dài tình trạng ảnh hưởng xấu đến cổ phần hóa - Về huy động nguồn tài chính: cổ phần hóa DNNN phải hướng tới thu hút tập trung nguồn vốn xã hội Để huy động nguồn vốn cần phát hành thêm cổ phiếu, mở rộng bán cổ phần cho chủ sở hữu doanh nghiệp, kể nhà đầu tư nước Trước hết, cần ưu tiên bán cổ phần cho người lao động doanh nghiệp để gắn kết quyền lợi trách nhiệm người lao dộng với doanh nghiệp, đồng thời cho phép khai thác nguồn vốn nội cách hiệu Để tạo điều kiện cho người lao động có khả mua cổ phần theo giá ưu đãi, thay giảm 40% bình quân đấu giá, nên cho người lao động mua với mức 40% giá đấu thầu thành cơng thấp Chính phủ nên tiếp tục trì áp dụng phương thức cho người lao động nghèo mua cổ phần ưu đãi trả chậm có thời hạn, khơng tính lãi với điều kiện ràng buộc năm không bán cổ phần mua theo giá ưu đãi 86 - Chính sách với lao động dơi dư: nhà nước cần có sách kích cầu lao động hỗ trợ vốn ban đầu cho người kinh doanh nhỏ, cho doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển chương trình tạo công ăn việc làm cho người lao động, xuất lao động, qua giảm sức ép lao động dư thừa doanh nghiệp sau cổ phần hóa sang khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh đó, cần thực tốt sách giảm cung lao động Hình thành phát triển thị trường nhân lực quản lý lãnh đạo doanh nghiệp sau cổ phần hóa - Về nâng cao trình độ cơng nghệ: Việc đổi công nghệ cần thiết bối cảnh Muốn vậy, Chính phủ nên xem xét đến số ưu đãi như: ưu đãi thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập từ việc thực hợp đồng nghiên cứu triển khai, hợp đồng dịch vụ kĩ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, bí công nghệ - Giải nợ doanh nghiệp trước cổ phần hóa Cơ cấu lại nợ nội doanh nghiệp Nếu khoản nợ nguyên nhân chủ quan doanh nghiệp phải kiên xử lý bồi thường vật chất, không quy trách nhiệm cá nhân doanh nghiệp tự định xử lý khoản nợ phải thu vào kết hoạt động kinh doanh Đối với khoản nợ nguyên nhân khách quan, kể nguyên nhân chế, sách khoản nợ ngân sách nhà nước coi vốn nhà nước doanh nghiệp thể chuyển đổi sở hữu theo chế độ hành Nếu nợ vay ngân hàng dùng tiền thu chuyển đổi sở hữu để trả nợ ngân hàng Nếu khoản nợ bảo hiểm xã hội doanh nghiệp khả tốn dùng tiền thu chuyển đổi sở hữu sau trả nợ vay để chi trả Nếu khoản nợ nước ngồi mà doanh nghiệp vay vốn có bảo lãnh tổ chức bảo lãnh chủ động đàm phán với chủ nợ nước ngồi để xin giảm nợ có kế hoạch với doanh nghiệp tìm nguồn vốn trả nợ nước Nếu khoản nợ với đối tác thành phần kinh tế 87 quốc doanh có kế hoạch chuyển thành giá trị cổ phần để chủ nợ tham gia cổ phần thành cổ đơng doanh nghiệp - Xây dựng sách khuyến khích thúc đẩy cổ phần hóa: tăng tỷ lệ bán cổ phần hóa bên ngồi nhằm tạo tiếng nói cổ đông thiểu số hội cho nhà đầu tư chiến lược thực tham gia vào DNNN sau cổ phần hóa, tăng cường giám sát cổ đơng bên ngồi DNNN sau cổ phần hóa; thay đổi quy định sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa trường hợp phát hành tăng vốn, theo phần thặng dư vốn từ việc bán cổ phiếu bên phải giữ lại hoàn toàn cho doanh nghiệp, phục vụ quyền lợi tất cổ đơng; cần có chế tài để niêm yết DNNN sau cổ phần hóa khoảng thời gian tối đa tháng, nhằm tăng cường tính minh bạch khoản cho cổ phiếu - Xây dựng chế thu hút mạnh nhà đầu tư chiến lược ngồi nước có tiềm lực tài chính, lực quản trị mạnh, có uy tín cao lĩnh vực kinh doanh; giảm thiểu nhà đầu tư chiến lược tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước - Tăng cường vai trò thị trường chứng khốn việc giám sát thúc đẩy trình cổ phần DNNN: + Đối với doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn, phải sớm xây dựng lộ trình cổ phần hóa đồng thời đưa lên niêm yết giao dịch thị trường chứng khoán để chịu giám sát chặt chẽ cổ đông kỷ luật thị trường + Nhà nước cần có sách phát triển cung, cầu chứng khốn thơng qua phát triển công ty cổ phần, nhà đầu tư có tổ chức, quản lý, giám sát tốt thị trường, xử lý nghiêm minh vi phạm để bảo vệ nhà đầu tư đảm bảo công bằng, minh bạch thị trường - Các doanh nghiệp trước thối vốn phải có đề án thối vốn rõ ràng, có lộ trình chi tiết tái cấu phải gắn với đề án tái cấu Chính phủ phê duyệt, qua xác định rõ nội dung dự kiến triển khai phải báo cáo Bộ Tài 88 để tổng hợp theo dõi giám sát Khi có kế hoạch tiến độ cụ thể phân vai trách nhiệm doanh nghiệp rõ Nhiệm vụ ban lãnh đạo doanh nghiệp khơng triển khai tiến độ phải báo cáo rõ ngun nhân Nếu khơng có ngun nhân rõ ràng nghĩa lãnh đạo doanh nghiệp khơng thực Lúc đó, trách nhiệm thuộc lãnh đạo doanh nghiệp Trong trường hợp có khó khăn vướng mắc, doanh nghiệp báo cáo, quan có thẩm quyền khơng có biện pháp hỗ trợ xử lý trách nhiệm thuộc quan quản lý 3.4 phân tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước chức QLNN Quản lý nhà nước quản lý chủ sở hữu DNNN có nhiều điểm khác mục tiêu, yêu cầu; chức năng, nhiệm vụ; phương pháp, công cụ; tổ chức máy thực Việc tách bạch toàn diện mục tiêu, yêu cầu; chức năng, nhiệm vụ; phương pháp, công cụ; tổ chức máy thực chức quản lý nhà nước với chức đại diện chủ sở hữu quan hành nhà nước giúp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước quản lý chủ sở hữu, qua nâng cao hiệu hoạt động DNNN - Để tách bạch mục tiêu, yêu cầu quản lý quản lý nhà nước chủ sở hữu cần xác định rõ mục tiêu, yêu cầu quản lý quản lý nhà nước DNNN nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho phát triển tất loại doanh nghiệp nói chung, thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội; tránh lẫn lộn “lấn sân” chủ sở hữu nhà nước sang quản lý nhà nước ngược lại làm méo mó mơi trường kinh doanh Đồng thời, xác định rõ chức chủ sở hữu nhà nước thực chức với tư cách nhà đầu tư vào doanh nghiệp, thực quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nhằm đạt mục tiêu chủ sở hữu đặt cho DNNN tồn khu vực DNNN; chủ sở hữu nhà nước tập trung vào quản lý, giám sát mục 89 tiêu hiệu kinh doanh, hạn chế việc can thiệp trực tiếp vào DNNN đạo mang tính hành DNNN để buộc doanh nghiệp thực nhiệm vụ điều tiết kinh tế, giá cả, cung - cầu, phân phối, mà không dựa sở hạch toán, vừa nhằm mục tiêu hiệu kinh tế mục tiêu xã hội mà khơng có phương thức, tiêu chí tính tốn lượng hóa chi phí để bù đắp đánh giá kết quả, tác động DNNN thực nhiệm vụ phục vụ mục tiêu trị- kinh tế - xã hội - Để tách bạch chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước chủ sở hữu cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước với doanh nghiệp thuộc chức công quyền, với nhiệm vụ quản lý hành cơng cung cấp dịch vụ công cho đối tượng doanh nghiệp không theo góc độ sở hữu (thành phần kinh tế) sở mục tiêu tăng trưởng, phát triển toàn kinh tế quốc dân đảm bảo an sinh xã hội Còn chức quản lý chủ sở hữu DNNN toàn khu vực DNNN chủ yếu quản lý vốn đầu tư thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu, cổ đông, thành viên gắn với doanh nghiệp nhằm mục tiêu hiệu kinh doanh - Để tách bạch phương pháp, công cụ quản lý nhà nước chủ sở hữu cần xác định rõ quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung DNNN nói riêng phương thức hay cơng cụ quan quyền lực nhà nước thông qua công cụ pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; sách máy quản lý công quyền với phương pháp hành chính, kinh tế, giáo dục, ; cơng cụ pháp luật phương pháp hành (cưỡng bức, bắt buộc) giữ vai trò trội Còn quản lý chủ sở hữu nhà nước việc sử dụng quyền lực chủ sở hữu quan hệ với DNNN Các công cụ quản lý chủ yếu chủ sở hữu nhà nước DNNN điều lệ, quy chế, sách; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch máy quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp với phương pháp kinh tế, hành chính, giáo dục, điều lệ, quy chế phương pháp kinh tế, tạo động lực cho cán quản lý người lao động 90 doanh nghiệp cống hiến tài năng, sức lực để doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh hoàn thành mục tiêu chủ sở hữu giao giữ vai trò quan trọng Đồng thời, điểm đáng lưu ý cần chuyển cách thức can thiệp trực tiếp mang tính hành chủ sở hữu nhà nước (phương thức quản lý quan công quyền) sang cách can thiệp gián tiếp chủ đầu tư, cổ đơng, thành viên góp vốn; đồng thời cần chấm dứt việc cổ đông, thành viên nhà nước tự cho phép quyền ban hành định mà không thông qua đại hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên doanh nghiệp đa sở hữu - Để tách bạch máy tổ chức, có số phương án xem xét để triển khai tách tổ chức máy thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước với tổ chức máy thực chức quản lý nhà nước Phương án 1: tách toàn diện, triệt để hình thành quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu nhà nước Theo phương án thành lập quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu nhà nước hình thức uỷ ban (hoặc bộ) sở cấu lại quan đại diện chủ sở hữu nhà nước hành (kể ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp) Cơ quan thực chức chủ sở hữu tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, DNNN quy mô lớn (bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; công ty mẹ 100% vốn nhà nước tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập; phần vốn nhà nước tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước sau cổ phần hố cơng ty mẹ) Trừ doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, quốc phòng, an ninh có đặc thù quản lý ngành gắn với địa bàn địa phương Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh thực Tỉnh, thành phố lớn có nhiều DNNN, có DNNN lớn, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế địa phương lập quan đại diện chủ sở hữu cấp tỉnh, thành phố Cơ quan có máy cán chuyên trách chuyên 91 nghiệp; độc lập với quan quản lý hành nhà nước cấp Bộ Cơ quan quan quản lý nhà nước, không thực chức quản lý nhà nước Các quan quản lý nhà nước (sau tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước khỏi) gồm quản lý ngành, UBND cấp tỉnh, thực chức quản lý nhà nước, không thực chức đại diện chủ sở hữu DNNN đại diện chủ sở hữu vốn tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp khác Trừ doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, quốc phòng, an ninh có đặc thù quản lý ngành, gắn với địa bàn địa phương tỉnh, thành phố lớn có nhiều DNNN, có DNNN lớn, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế địa phương (như nêu), bộ, UBND cấp tỉnh thực Phương án 2: tách tổ chức máy thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước, hình thành loại tổ chức cấp trung ương gồm: - Thành lập tổ chức chuyển đổi Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp thành quan thuộc Chính phủ để thực chức chủ sở hữu tập đoàn kinh tế, tổng công ty, DNNN quan trọng (gồm công ty mẹ 100% vốn nhà nước tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập; tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập có cổ phần chi phối nhà nước sau cổ phần hố cơng ty mẹ; doanh nghiệp độc lập quan trọng có 100% vốn nhà nước) - Ở quản lý ngành thành lập cục/vụ để thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu doanh nghiệp độc lập 100% vốn nhà nước; công ty mẹ 100% vốn nhà nước tổng công ty nhà nước Bộ quản lý ngành định thành lập; phần vốn nhà nước công ty mẹ tổng công ty nhà nước quản lý ngành định thành lập sau cổ phần hố cơng ty mẹ quản lý Tỉnh, thành phố lớn có nhiều DNNN, có DNNN lớn, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế địa phương, lập quan có chức 92 giám sát quản lý chức chủ sở hữu nhà nước tỉnh, thành phố thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước Các quan có chức năng, nhiệm vụ tương tự phần - Phương án 3: Không thành lập quan đại diện chủ sở hữu thuộc Chính phủ Ở Bộ quản lý ngành thành lập Cục/Vụ để thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh thuộc ngành Bộ giao quản lý, gồm: doanh nghiệp độc lập 100% vốn nhà nước; công ty mẹ 100% vốn nhà nước tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước; phần vốn nhà nước công ty mẹ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước sau cổ phần hố cơng ty mẹ Tỉnh, thành phố lớn có nhiều doanh nghiệp địa phương, UBND cấp tỉnh thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước Hai phương án có đặc điểm khơng có nhiều xáo trộn lớn tổ chức cấp Bộ, phương án có xáo trộn tổ chức Tuy nhiên, phương án chưa triệt để tách bạch chức chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước Phương án tập trung quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước quản lý ngành vài địa phương lớn có nhiều DNNN; có tách bạch định phận thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước phận khác thực quản lý nhà nước bộ, UBND cấp tỉnh Phương án có phân tách đại diện chủ sở hữu tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, DNNN quan trọng - DNNN Thủ tướng Chính phủ định thành lập; đồng thời có tách bạch định phận thực chức đại diện chủ sở hữu phận khác thực quản lý nhà nước bộ, UBND cấp tỉnh Phương án có ưu điểm tách bạch triệt để chức chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước, 93 đó, khắc phục nhược điểm, tồn việc chưa tách chức chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước; tạo điều kiện cải cách hành (chỉ có đầu mối), nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quản lý chủ sở nhà nước 94 KẾT LUẬN Trong điều kiện phát triển hội nhập kinh tế giới, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở nhiều hội thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt, đặc biệt nhóm doanh nghiệp nhà nước Mặc dù khu vực DNNN chiếm vai trò quan trọng việc trì động lực tăng trưởng kinh tế đóng góp khu vực vào GDP quốc gia chưa tương xứng; chưa giải tốt việc làm hiệu sử dụng yếu tố sản xuất (nguyên vật liệu, tài ); tình trạng đầu tư dàn trải, độc quyền tiếp diễn; lực quản trị chưa cao, chưa thúc đẩy phát triển tối đa doanh nghiệp Trước thực tiễn đó, việc tái cấu DNNN đòi hỏi tất yếu khách quan Việc đổi khu vực DNNN thời gian qua thu nhiều thành tựu đáng kể giảm số lượng DNNN, giải thể doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt mà khu vực quốc doanh không phép kinh doanh không đủ khả kinh doanh, chưa tiến hành cách triệt để nhanh chóng Rất nhiều doanh nghiệp ngần ngại gặp nhiều vướng mắc trình tiến hành tái cấu Nguyên nhân tình trạng nhà nước ta chưa xây dựng chế, sách cần thiết để điều chỉnh hết vấn đề phát sinh trình tiến hành tái cấu doanh nghiệp nhà nước Do vậy, trọng phạm vi đề tài này, với kiến thức nghiên cứu nắm bắt qua q trình cơng tác, tác giả muốn đóng góp số ý kiến nhằm hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động tái cấu doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy trình cải tổ, phát triển doanh nghiệp nhà nước nói riêng kinh tế nói chung 95 Mặc dù có nhiều cố gắng song với đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng có nhiều luận điểm liên quan đến đối tượng nghiên cứu, nội dung luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả Luận văn mong nhận ý kiến phê bình, góp ý thầy bạn đồng nghiệp để tiếp tục hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình Thạc sỹ luật học Xin trân trọng cảm ơn thầy Ngô Huy Cương dành thời gian hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ thực Luận văn Xin cảm ơn người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Luận văn này./ Học viên Phạm Thu Giang 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Vũ Đình Ánh, “Kiểm sốt đầu tư ngồi ngành doanh nghiệp nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng Việt Nam”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012, Hà Nội Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp (2012), Báo cáo tình hình xếp đổi doanh nghiệp theo Chỉ thị số 03/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước tháng đầu năm 2012, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2011), Đề án nâng cao hiệu hoạt động khu vực doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Bộ tài (2011), Đề án tái cấu trúc Doanh nghiệp nhà nước trọng tâm Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước, Tài liệu họp Chính Phủ tháng 12/2011, Hà Nội Bộ Tài (2012), Báo cáo tình hình tài hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011 – 2015, tháng năm 2012, Hà Nội Bộ Tài (2012), Đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, tháng năm 2012, Hà Nội Thiên Cầm, Tái cấu trúc DNNN – Phải “mở đường” cho thoái vốn, http://finance.tvsi.com.vn/News/2013514/243257/tai-cau-truc-dnnn-phai-moduong-cho-thoai-von.aspx, ngày đăng nhập 15/9/2013 Nguyễn Đình Cung (2012), “Áp đặt kỷ luật thị trường cạnh tranh thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012, Hà Nội 97 Trần Tiến Cường (2012), “Tái cấu trúc DNNN giải vấn đề phân tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước cá DNNN”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012, Hà Nội 10 Bùi Văn Dũng (2012), “Đổi mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN phần vốn nhà nước doanh nghiệp”, Dự án “Tách chức chủ sở hữu DNNN với chức quản lý hành nhà nước nhằm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường thực cam kết WTO, Hà Nội 11 Bùi Trường Giang, Đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước vấn đề nhập siêu, http://luanvan.co/luan-van/dau-tu-cua-khu-vuc-doanh-nghiepnha-nuoc-va-van-de-nhap-sieu-38813/, ngày đăng nhập 10/9/2013 12 Phạm Thị Thu Hằng (2012), “Quan hệ cải cách DNNN phát triển khu vực tư nhân: thực trạng vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 13 công tác Tạ Văn Hồ, Vụ án tập đoàn kinh tế Vinashin – học quản lý, http://dantri.com.vn/su-kien/vu-an-tai-tap-doan-kinh-te- vinashin-bai-hoc-trong-cong-tac-quan-ly-593520.htm, ngày đăng nhập 15/9/2013 14 Friedrich Kuebler – Juergen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa liên bang Đức, Nxb Pháp lý 15 Trần Du Lịch, “Nhìn nhận lại vai trò doanh nghiệp nhà nước giai đoạn phát triển mới”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Linh (2009), “Doanh nghiệp nhà nước vấn đề sau cổ phần hóa”, Tạp chí kinh tế VAFDWJ, số 11(451)/tháng năm 2009 17 Lê Nhung, Thuê tổng giám đốc thất bại, http://mywork.vn/tin-tuc/Guong-doanh-nhan/thue-tong-giam-doc-vi-sao-thatbai_11275.html, ngày đăng nhập 30/9/2013 98 18 Nguyễn Trường Sơn (2010), “Vấn đề quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010 19 Nguyễn Đức Thành (2012), Đối diện thách thức tái cấu kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 OECD (2010), Hướng dẫn OECD Quản trị Công ty Doanh nghiệp nhà nước ,Tổ chức Tài Quốc tế Việt Nam 21 Thời báo kinh doanh, Thối vốn ngồi ngành: DNNN có chấp nhận vốn, http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/thoai-von-ngoai-nganh-dnnnco-chap-nhan-mat-von-2013082420391495016ca31.chn, ngày đăng nhập 10/9/2013 22 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2012), “Tái cấu cải cách doanh nghiệp nhà nước”, Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Hà Nội II Tiếng anh 23 Carsten Sprenger (2008), State owned Corporations in Russia, Presentation at OECD Conference on SOE Governance, Moskow 24 D J Fourie, “The restructuring of state-owned enterprises: South African Initiatives”, http://www.thepresidency.gov.za/ElectronicReport/downloads/volume_4/busines s_case_viability/BC1_Research_Material/5000055_History_of_SOEs_in_SA.pd f, ngày đăng nhập 20/9/2013 25 Geoffrey Shepherd, Carlos Geraldo Langoni (1991), Trade reform lessons from eight countries, International Center for Economic Growth, San Francisco, California 26 Mary Shirley, John Nellis (1991), Public Enterprise Reform, EDI Development Studies, Washington, D.C 27 Phillip N Pillai, State Enterprises in Singapore – Legal Importation & Development, Singapore University, Press Pte Ltd., ISBN 997169-076-4 99 28 The Constitution of the Russian http://www.constitution.ru/en/10003000-01.htm 100 Federation of 1993, ... từ việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước , tác giả muốn sâu nghiên cứu, xem xét vấn đề pháp lý đặt việc tái cấu DNNN, sở phân tích mặt tích cực, hạn chế vấn đề đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp. .. hành vấn đề pháp lý đặt DNNN tái cấu liên quan đến thay đổi hoạt động kinh doanh, sản phẩm hàng hóa, quản trị doanh nghiệp, mơ hình doanh nghiệp, quản lý nhà nước, - Đưa số đề xuất pháp lý DNNN... DNNN, tái cấu DNNN - Chương 2: Thực trạng hoạt động DNNN, thực trạng quy định hành vấn đề pháp lý đặt DNNN tái cấu - Chương 3: Một số đề xuất pháp lý DNNN thực tái cấu CHƯƠNG – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Ngày đăng: 01/04/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI – 2014

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • Phạm Thu Giang

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

    • 3. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Dự kiến kết quả

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1 – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DNNN, VỀ TÁI

    • CƠ CẤU DNNN

      • 1.1. Khái luận về DNNN

        • 1.1.1.Khái niệm Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

        • 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

        • 1.1.3. Vai trò của DNNN

        • 1.1.4. Tóm tắt quá trình xây dựng và cải cách DNNN ở việt Nam

        • 1.1.5. Pháp luật về DNNN ở một số nước trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan