HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN BẢN THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG

39 221 0
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP  CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN BẢN THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến hướng tới khai thác ưu thế của các phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động học cho học sinh theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tạo không khí đối thoại dân chủ trong giờ Văn. Chính vì vậy, trong các giờ đọc hiểu văn bản nói chung và đọc hiểu Thương vợ của Trần Tế Xương nói riêng, người giáo viên sẽ giúp học sinh sống với tác phẩm văn chương, đồng thời phát triển những năng lực cần thiết qua dạy học Ngữ văn, đặc biệt là năng lực giao tiếp tiếng Việt.Khả năng áp dụng sáng kiến (Tính khả thi) rất cao bởi phù hợp với đặc trưng của môn Ngữ văn, phù hợp với mục tiêu của giáo dục. Mặt khác, khi tiếp cận với văn bản Thương vợ (Trần Tế Xương) một tác phẩm hay, sáng kiến sẽ đem đến một hướng đi mới qua đó sẽ hình thành năng lực giao tiếp tiếng Việt qua tác phẩm văn chương, qua đó đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn.Sáng kiến được áp dụng trong quá trình giảng dạy Thương vợ của Trần Tế Xương trong sách Ngữ văn 11, ngoài ra có thể sử dụng vào giảng dạy một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông. Mặt khác, sáng kiến có ý nghĩa đặc biệt khi áp dụng cho học sinh tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên, khi phần lớn các em còn hạn chế về năng lực giao tiếp và một số năng lực khác.

TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Năng lực giao tiếp tiếng Việt nhà khoa học giáo dục Việt Nam xác định lực chung cần hình thành tốt cho HS chương trình giáo dục phổ thơng Một mục tiêu chương trình giúp HS phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói, nghe, trình bày; giúp HS sử dụng tiếng Việt xác, mạch lạc, có hiệu sáng tạo ngữ cảnh đa dạng Mặt khác, môn Ngữ văn môn học công cụ, có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển lực tổng quát đặc thù cho người học, đặc biệt lực sử dụng tiếng Việt Tuy nhiên, để hình thành lực giao tiếp tiếng Việt qua mơn Ngữ văn đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp, phải định hướng cho học sinh, tổ chức hoạt động cụ thể để học sinh trải nghiệm, khám phá, bộc lộ suy nghĩ cá nhân từ nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn hình thành lực cần thiết cho người học, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Sáng kiến không áp dụng cho đọc hiểu Thương vợ Trần Tế Xương mà áp dụng tất đọc hiểu chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Tuy nhiên, q trình dạy học giáo viên cần lựa chọn phương pháp tối ưu nhất, đường đắn hợp lí phù hợp với đặc trưng văn để hình thành phát triển lực giao tiếp học sinh Nội dung sáng kiến Sáng kiến hướng tới khai thác ưu phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động học cho học sinh theo quan điểm dạy học "lấy học sinh làm trung tâm", tạo khơng khí đối thoại dân chủ Văn Chính vậy, đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu Thương vợ Trần Tế Xương nói riêng, người giáo viên giúp học sinh "sống" với tác phẩm văn chương, đồng thời phát triển lực cần thiết qua dạy học Ngữ văn, đặc biệt lực giao tiếp tiếng Việt Khả áp dụng sáng kiến (Tính khả thi) cao phù hợp với đặc trưng môn Ngữ văn, phù hợp với mục tiêu giáo dục Mặt khác, tiếp cận với văn Thương vợ (Trần Tế Xương) - tác phẩm hay, sáng kiến đem đến hướng qua hình thành lực giao tiếp tiếng Việt qua tác phẩm văn chương, qua đáp ứng nhu cầu thực tiễn Sáng kiến áp dụng trình giảng dạy Thương vợ Trần Tế Xương sách Ngữ văn 11, ngồi sử dụng vào giảng dạy số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Mặt khác, sáng kiến có ý nghĩa đặc biệt áp dụng cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên, phần lớn em hạn chế lực giao tiếp số lực khác Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Khi vận dụng sáng kiến vào thực tế dạy học, tơi thấy có thay đổi tích cực trình học tập học sinh Giờ học Văn hiệu hơn, sôi hơn, học sinh bộc lộc quan điểm, suy nghĩ tự tin giao tiếp Có thể thấy, học sinh khơng phát triển lực giao tiếp mà hình thành lực cần thiết mà mơn học Ngữ văn hướng tới Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Để đề tài áp dụng phổ biến dạy học Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường xuyên, cần có giúp đỡ tạo điều kiện cấp quản lí giáo dục cần nỗ lực, cố gắng giáo viên giảng dạy Trong q trình thực đòi hỏi giáo viên cần phải nhiệt huyết với nghề, đầu tư nghiên cứu tìm tòi, vận dụng rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Hình thành phát triển lực cho học sinh đóng vai trò quan trọng, nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, đáp ứng nhu cầu xã hội Trong bối cảnh xu hướng tồn cầu hố, quốc tế hố phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nay, việc hình thành phát triển lực cho học sinh trở nên quan trọng cần thiết lúc hết 1.2 Môn Ngữ văn mơn mạnh việc hình thành phát triển lực giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để HS giao tiếp với tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống 1.3 Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân dự đồng nghiệp Trung tâm, thấy phần lớn giáo viên dạy học Ngữ văn theo lối cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết cách tách biệt, khơng đáp ứng nhu cầu học tập giới trẻ khơng phù hợp với xu giáo dục đại Trong học Ngữ văn, hầu hết học sinh lĩnh hội, tiếp thu ghi nhớ kiến thức cách máy móc Các em học thụ động, phần lớn em không đặt vào tình cụ thể, khơng bộc lộ quan điểm, suy nghĩ mình, khơng nhập vai vào nhân vật, tác giả để hiểu sâu tác phẩm vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn Cũng có giáo viên đưa em vào tình cụ thể, đưa vấn đề cần giải em lại lúng túng, vụng về, thiếu tự tin cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt suy nghĩ Chính vậy, dạy học Ngữ văn cần giáo viên đầu tư chun mơn hơn, tích cực, mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học để phát huy vai trò chủ thể học sinh, qua hình thành cho em lực cần thiết để đáp ứng nhu cầu sống 1.4 Người thầy đóng vai trò chủ đạo việc phát triển lực học sinh Để phát triển tốt lực giao tiếp, cần hướng vào người học chủ yếu hướng vào tác phẩm hay văn cách dạy truyền thống trước đây, từ mở hội tạo điều kiện thuận lợi để người học khám phá thưởng thức vẻ đẹp tác phẩm văn chương Để phát triển tốt lực giao tiếp, bên cạnh việc bồi dưỡng cho người học vốn ngôn ngữ cần thiết để sử dụng, cần đặc biệt ý khâu thực hành qua thực hành lực phát triển Trong đọc hiểu văn bản, học sinh có nhiều hội để thực hành, trình bày quan điểm, ý kiến mình, qua rèn luyện thường xun cách sử dựng ngôn ngữ, giúp học sinh giao tiếp mạnh dạn tự tin 1.5 Trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông, Thương vợ Trần Tế Xương thơ hay, gắn liền với thực tiễn đời sống, tích hợp nhiều kiến thức văn hố Tuy nhiên, để học sinh khám phá hay, đẹp, rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ khả giao tiếp đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn biện pháp dạy học tích cực phù hợp, phải định hướng cho học sinh, tổ chức hoạt động cụ thể để học sinh trải nghiệm, khám phá, bộc lộ suy nghĩ cá nhân Chỉ giáo viên làm điều này, văn Thương vợ phát huy hiệu việc hình thành, bồi dưỡng lực giao tiếp tiếng Việt cho học sinh 1.6 Xuất phát từ lí trên, thân giáo viên dạy Ngữ văn giảng dạy Trung tâm Giáo dục thường xun, tơi ln có tâm nguyện muốn học sinh phát huy tối đa lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ văn, đặc biệt lực giao tiếp tiếng Việt Bởi lực giao tiếp tiếng Việt hình thành ngồi ghế nhà trường hành trang, tảng vững để em bước vào sống, để nâng cao chất lượng sống sau Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Khái niệm lực số lực cần phát triển qua mơn Ngữ văn Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng,1998) giải thích: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao" Trong Tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 thì: "Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kĩ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân phải có, lực chung, cốt lõi" Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 xác định số lực mà học sinh cần phải có như: - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: ~ Năng lực tự học ~ Năng lực giải vấn đề ~ Năng lực sáng tạo ~ Năng lực quản lí thân - Năng lực xã hội, bao gồm: ~ Năng lực giao tiếp ~ Năng lực hợp tác - Năng lực công cụ, bao gồm: ~ Năng lực tính tốn ~ Năng lực sử dụng ngơn ngữ ~ Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin Như vậy, hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan ( mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 2.2 Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thông tin thực nhiều phương tiện, nhiên phương tiện quan sử dụng giao tiếp ngôn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh, ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích Năng lực giao tiếp thể số khía cạnh sau: - Xác định mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp; - Nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp (người nghe) để có thái độ ứng xử phù hợp; - Biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh đối tượng; thể thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp Trong môn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù môn học Thông qua đọc hiểu văn bản, HS tạo môi trường, bối cảnh để giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt, văn hoá, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi PPDH Ngữ văn dạy hoc theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Thực trạng vấn đề 3.1 Thuận lợi Việc hình thành phát triển lực cho học sinh đóng vai trò đặc biệt quan trọng Ý thức điều này, thầy cô giảng dạy mơn Ngữ văn ln có tìm tòi, đổi mới, vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy chủ thể học sinh, tạo điều kiện môi trường để HS tự tin tự trình bày quan điểm, suy nghĩ, tình cảm, Qua đó, học sinh tự sáng tạo, khích lệ suy nghĩ độc đáo, lạ tích cực Đặc trưng mơn Ngữ văn gì? Ngữ văn mơn học tích hợp từ ba phân môn Văn, Tiếng Việt Làm văn, gồm hai phần ngữ văn gắn bó với nhau, "ngôn ngữ chất liệu làm nên văn học văn học nghệ thuật ngơn ngữ" Là mơn học tích hợp, mơn học nghệ thuật, đồng thời mơn học thực hành Trên đại thể, xem Ngữ văn môn học đẹp với hai khâu liên hoàn: cảm thụ đẹp văn chương, ngôn ngữ để tạo lập đẹp văn nói viết Như với đặc trưng trên, mơn Ngữ văn hình thành phát triển lực quan trọng: lực giao tiếp tiếng Việt 3.2 Khó khăn Tuy nhiên, xu chung xã hội, môn Văn dần vị nó, chí trở thành "gánh nặng" học sinh Thay vào đó, học sinh trọng đến môn học khoa học tự nhiên mà "bỏ quên" môn Văn Học văn phần lớn học sinh khơng ý thức vai trò quan trọng mơn Văn việc rèn luyện ngơn ngữ, hình thành kĩ năng, lực sử dụng ngôn ngữ, vận dụng vào tình thực tiễn.Tình trạng gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy Văn Để trả lại chất nghệ thuật kì diệu cho học văn, vừa giúp học sinh phát huy khả giao tiếp, qua sử dụng hiệu ngơn ngữ hình thành cách ứng xử có văn hố tình đa dạng sống khoảng thời gian có hạn khơng phải việc đơn giản, cần kiên trì, nỗ lực khơng ngừng người giáo viên dạy Văn Học sinh học tập Trung tâm giáo dục thường xuyên phần lớn yếu việc sử dụng ngơn ngữ, hạn chế việc bộc lộ suy nghĩ thân, gặp khó khăn vận dụng kiến thức vào tình sống nhiều phức tạp Để hạn chế điều này, giáo viên phải người định hướng, giúp đỡ em việc khai thác sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, phát triển lực giao tiếp qua môn Ngữ văn Các giải pháp thực Để hình thành phát triển lực giao tiếp học sinh, GV cần phải khai thác hiệu hình thức phương pháp dạy học tích cực Nhiệm vụ GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hình thức khác (cá nhân, theo cặp, theo nhóm); hướng dẫn, giám sát hỗ trợ HS để em tự hình thành phát triển lực giao tiếp Năng lực giao tiếp phát triển thông qua hoạt động vừa có chủ đích vừa mang tính chất tích hợp Người GV cần phải tạo tình lựa chọn kĩ lưỡng tự nhiên, gần với đời sống thực tiễn, phối hợp đồng với phương pháp khác nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình để học sinh bộc lộ rung động, cảm xúc, tình cảm suy nghĩ hình tượng, nhân vật, nội dung tác phẩm, tơn trọng tính chủ quan người đọc, phát huy kiến giải sáng tạo, suy nghĩ thông minh độc đáo học sinh, sở tạo học sinh đối thoại mang tính chất tự ý thức, tự khám phá khơng phải khái quát, kết luận hộ em điều kiện tiếp nhận tác phẩm Làm điều này, học không sôi động hơn, học sinh không chiếm lĩnh trọn vẹn tác phẩm mà em rèn luyện, gọt rũa ngơn ngữ, trải nghiệm tình khác để phát huy lực cá nhân sau học môn Văn 4.1 Tạo khơng khí dân chủ dạy học văn Trong dạy học, tác phẩm văn học đối tượng nhận thức thẩm mĩ, phương tiện giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh cần phải hiểu trình giao tiếp Có thế, bạn đọc - học sinh - tiếp thu giá trị tinh thàn mà người nghệ sĩ sáng tạp nên Tác phẩm trở thành tài sản em mối liên hệ trực tiếp với tiếng nói trữ tình hay quan điểm, thái độ, tư tưởng nhà văn thông qua hình tượng nghệ thuật hướng dẫn giáo viên Tức giáo viên phải người bắc cầu nối văn học sinh Người giáo viên dạy học phải xây dựng mối quan hệ chủ thể nhà văn, giáo viên học sinh thông qua văn văn chương, phải thực đối thoại tay bà ba chủ thể Người giáo viên phải tạo hoà đồng hai trình tác động văn tiếp nhận tác động thẩm mĩ văn học sinh Chính vậy, thực chất dạy tác phẩm văn chương phải nhằm tổ chức hoạt động giao tiếp nghệ thuật chủ thể môi trường sư phạm theo quy luật q trình tiếp nhận văn chương Tạo khơng khí dân chủ học văn xác lập mối quan hệ bình đẳng, cởi mở, tự do, sáng tạo quan hệ giao tiếp với tác phẩm chủ thể học sinh, xác lập em tư cách bạn đọc sáng tạo đối thoại với tác phẩm Bầu khơng khí dân chủ tiền đề kích thích hăng hái, sáng tạo em để trao đổi, thảo luận với giáo viên, với bạn bè cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm, xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm, bộc lộ đánh giá, nhận thức, quan điểm, xúc cảm tư tưởng, chủ đề tác phẩm Thông qua đối thoại dân chủ, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh, bổ sung cảm thụ em; tác động, hình thành nên trí tuệ mới, phẩm chất học sinh, để em chủ thể tiếp nhận chủ động thực thể thụ động Các em phát triển mặt văn học mà phát triển nhiều mặt bộc lộ nhân cách, trau đồi khả giao tiếp nghệ thuật Khơng khí dân chủ học văn phải xác lập sở ý thức sâu tính sư phạm giáo viên tổ chức tiến hành phải phù hợp với yêu càu nội tác phẩm vân động trí tuệ, tình cảm, vốn kinh nghiệm học sinh Đó phải khơng khí cởi mở thực khơng phải khơng khí giả tạo Ở lực tiếp nhận em có điều kiện bộc lộ, cọ xát trao đổi để tự điều chỉnh thân cho phù hợp với hệ thuống chuẩn giá trị mang ý nghĩa xã hội Giờ dạy phải có sức hấp dẫn, thuyết phục cao từ đẹp văn bản, hấp dẫn say mê người học Tức người thầy phải biết gợi, biết mở bí ẩn sau câu chữ, hình ảnh nằm chết cứng trang giấy để chúng lên tiếng đối thoại với học sinh Đây q trình giáo viên hố thân vào văn bản, sáng tạo văn thành tác phẩm sinh động, có hồn Tạo khơng khí dân chủ học Văn đòi hỏi giáo viên phải xử lí nhiều mối quan hệ phức tạp Không thể hiểu sâu sắc tác phẩm đủ mà phải dự kiến tình tiếp nhận nảy sinh cách bộc lộ đối thoại giao tiếp với tác phẩm học sinh nhằm định hướng việc sử dụng phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận cho em cách linh hoạt, phối hợp có hiệu phương pháp, biện pháp tác động đọc, tái tạo gợi mở, cho có trật tự lơ-gic tạo điều kiện cho em tham gia vào tình đầy sáng tạo với tác giả, tự trải nghiệm, đồng cảm, tự lọc tâm hồn bước tiếp nhận 4.2 Vận dụng hiệu phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học tích cực khơng chấp nhận việc tổ chức học cách khuôn sáo, đơn điệu mà hướng đến việc xây dựng trình dạy học đại, giáo viên học sinh có mối quan hệ tương tác với 10 * Hai câu luận GV: Theo em, nhà thơ sử dụng Một duyên hai nợ thành ngữ đây? Hiệu -> nghệ thuật cuả thành ngữ đó? ngang trái - HS: phát hiện, lí giải Oái âu đành phận oăm, Năm nắng mười mưa dám quản cơng - GV nhận xét, giảng bình -> Nhọc nhằn, - GV: Tuy vậy, bà Tú phản cay đắng ứng nào? Qua cách phản ứng => Những cực => Chấp nhận, ấy, em suy nghĩ bà Tú? nhọc, cay đắng bao dung, nhẫn - GV vận dụng kiến thực, trả lời chồng chất nhịn, vị tha, đức - GV nêu vấn đề: Nếu em bà Tú, hoàn cảnh (vất vả, nhọc nhằn), em lựa chọn cách ứng xử nào? đời hi sinh => Hai câu luận vừa cực tả oăm, ngang trái, nhọc nhằn, cay đắng vừa thể vẻ đẹp tâm hồn bà Tú A Ở bên ông Tú, chăm lo, vun vén sống gia đình B Ở bên ơng Tú thân người lo C Rời xa ông Tú, lựa chọn sống khác - HS lựa chọn lí giải cho lựa chọn thân * Tiểu kết: (Phụ lục 4) - GV yêu cầu HS khái quát vẻ đẹp bà Tú qua sáu câu thơ đầu - HS khái quát - GV vấn đề: Như vậy, bà Tú 25 mang vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống, gắn với gia đình với hình mẫu người bổn phận Từ hình tượng bà Tú, em suy nghĩ người phụ nữ đại? Họ bó buộc khn khổ gia đình khơng? - HS trình bày suy nghĩ - GV chốt (sơ đồ - Phụ lục 5) - GV: Cuộc sống bà Tú vất vả, Hình ảnh ơng Tú nhọc nhằn, lại gánh vác gia đình với cay đắng trái ngang Vậy ơng Tú thương hay khơng thương bà Tú? - HS trình bày quan điểm lí giải cho quan điểm - GV: Qua lời thơ ơng Tú, bà Tú - Thương vợ - cảm thông, thấu hiểu lên với bao vất vả, cực nỗi nhọc nhằn bà Tú nhọc? Vậy tình thương ông Tú với người vợ thể ? - GV: Cách đếm "năm với chồng" đếm? Việc ông Tú tự - Cách đếm: với chồng đếm gợi cho em suy nghĩ gì? + Ơng Tú tự đếm mình: tự hạ bậc - HS trình bày ý kiến thành đứa đặc biệt để vợ nuôi - GV định hướng, chốt ý + Giọng điệu tự trào đau đớn, chua chát -> Thương vợ tự trách tri 26 GV : Ông Tú chửi ai? ân vợ A Chửi thói đời - Tiếng chửi: (Phụ lục 6) B Chửi + Chửi mình: "hờ hững" - "có C Chửi hai khơng" -> Tấm chân tình ơng Tú - HS lựa chọn + Chửi đời: "thói đời"-"ăn bạc" -> - GV định hướng, chốt kiến thức - GV nêu vấn đề: Ông Tú nhận Nỗi đau đời -> Thương vợ: Trách mình- hận đời người chồng hờ hững? Em có đồng => Hình ảnh ơng Tú: Ngời sáng nhân cách cao đẹp tình với quan điểm khơng? - HS phát biểu, đưa quan điểm cá nhân - GV định hướng, chốt kiến thức Hoạt động III Tổng kết Mục tiêu: HS đánh giá khái quát Nội dung: đuợc giá trị nội dung nghệ thuật Tình thương yêu quý trọng vợ Tú văn bản; liên hệ với vẻ đẹp Xương thể qua thấu hiểu nỗi vất nguời phụ nữ Việt Nam vả gian truân, đức tính tốt đẹp - GV yêu cầu : Nội dung của bà Tú Qua thơ, người đọc thơ Thương vợ gì? Nội dung khơng thấy hình ảnh bà Tú mà biểu qua yêu tố thấy tâm vẻ đẹp nhân nghệ thuật nào? cách Tú Xương - HS phát biểu khái quát tác phẩm Nghệ thuật : - GV hỏi : Từ hình ảnh bà Tú, em Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận thấy nét đẹp vẻ đẹp dụng sáng tạo hình ảnh ngơn ngữ văn truyền thống người phụ nữ Việt học dân gian (hình ảnh thân cò lặn lội, Nam? sử dụng nhiều thành ngữ), ngôn ngữ đời 27 - HS liên hệ sống (cách nói ngữ, sử dụng tiếng - GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ chửi) SGK làm tập Luyện tập nhà Củng cố - GV yêu cầu HS đặt vào vị trí nhân vật (Ơng Tú Bà Tú - Bạn đọc) nhắn nhủ với người lại sau học xong tác phẩm? - HS thể cảm xúc, lời muốn nói 28 Hướng dẫn nhà - Bài tập: Tại nói "Thương vợ" sản phẩm tình yêu thương mà ông Tú dành cho vợ, đồng thời sản phẩm lòng dũng cảm? - Nắm kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị: Thao tác lập luận phân tích ======***====== 29 Phụ lục 30 Phụ lục 31 Phụ lục 32 Phụ lục Phụ lục 33 Phụ lục 34 Kết đạt Từ việc đổi phương pháp dạy học qua trình đầu tư soạn giáo án trực tiếp đứng lớp dạy đọc hiểu văn bản, thấy hiệu sử dụng tiếng Việt lực giao tiếp em tăng lên rõ rệt Trước vận dụng sáng kiến, phần lớn Văn, học sinh rụt rè, thiếu tự tin giao tiếp, lúng túng đặt vào tình cụ thể, vốn ngơn ngữ ỏi cần diễn đạt, Giờ Văn trở thành "gánh nặng", nhàm chán giống đọc chép Tuy nhiên, đổi phương pháp, hầu hết học sinh hiểu có hứng thú với việc học tập Đặc biệt, qua học Thương vợ, em phát huy lực giao tiếp tiếng Việt đặt nhiều tình có vấn đề; trình bày, bộc lộ ý kiến cá nhân khám phá tác phẩm văn học; nhập vai vào nhân vật, tác giả để hiểu sâu tác phẩm vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn Các em tự tin sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt suy nghĩ Có thể thấy, thơng qua hoạt động tự giác, tích cực, học sinh giao tiếp với tác giả, với giáo viên, với học viên khác, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt Như vậy, Văn đáp ứng mục tiêu chi phối đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Đề tài cần có góp ý xây dựng để hồn thiện nên cần đóng góp ý kiến đồng nghiệp tổ chuyên môn Để dạy học theo định hướng phát triển lực người học thực cách đồng đạt hiệu cao, tổ chun mơn phải lên kế hoạch có phương hướng triển khai cụ thể Người giáo viên phải trau dồi chun mơn nghiệp vụ, có lĩnh vững vàng, ln đầu tư thời gian tâm huyết để tìm phương pháp tối ưu dạy Văn, giúp em học sinh hình thành lực cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội 35 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xã hội ngày phát triển việc hình thành kĩ năng, lực để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội trở nên quan trọng cần thiết, trở thành vấn đề đáng quan tâm tồn xã hội nói chung hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng Qua thực tiễn dạy học, đặc biệt áp dụng sáng kiến đọc hiểu văn học, nhận thấy học sinh phát huy nhiều mặt tích cực, chủ động sáng tạo Mặt khác, học sinh hình thành số lực như: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học, lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ, đặc biệt lực giao tiếp tiếng Việt Các phương pháp dạy học tích cực lấy hoạt động người học làm trung tâm, nhiên phương pháp có điểm khả thủ có hạn chế riêng, vận dụng phương pháp dạy học tích cực đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, lựa chọn cho phù hợp với đặc trưng học xác định lực cần hình thành, từ lựa chọn phương pháp dạy học tối ưu Để dạy học theo định hướng phát triển lực người học, đòi hỏi giáo viên phải có khả tư duy, nghiên cứu; có trình độ chun mơn sâu sắc, kinh nghiệm dồi dào, giáo dục học sinh qua bài, tích luỹ kiến thức cho học sinh, hình thành phát triển lực cần thiết môn Ngữ Văn lực đáp ứng nhu cầu sống Hình thành lực cho học sinh qua học Ngữ văn cần theo đặc trưng môn học theo đường "mưa dầm thấm lâu", cần có kiên trì bền bỉ để đạt hiệu định 36 Khuyến nghị - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo, cần tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học để giáo viên có hội học hỏi trau dồi chuyên môn - Đối với Trung tâm GDTX: Tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, qua học hỏi, trau đồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy chủ thể người học Đồng thời, đề tài cần có góp ý xây dựng để hồn thiện nên cần đóng góp ý kiến đồng nghiệp tổ chuyên môn Để hình thành phát triển lực cho học sinh qua môn học Ngữ văn, tổ chuyên môn cần phải lên kế hoạch có phương hướng triển khai cụ thể Với điều trình bày trên, tơi mong đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường xuyên nói riêng giảng dạy Ngữ văn nói chung Mặc dù cố gắng hẳn khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp quý thầy để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2008 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, 2014 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, môn Ngữ Văn, NXB Giáo dục 38 MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp thực 4.1 Tạo khơng khí dân chủ dạy học văn 10 4.2 Vận dụng hiệu phương pháp dạy học 12 4.2.1 Phương pháp trò chơi 12 4.2.2 Phương pháp đóng vai 15 4.2.3 Phương pháp giảng bình 17 4.3 Giáo án thực nghiệm 19 Kết đạt 36 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 36 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Khuyến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 MỤC LỤC 40 39 ... học tập học sinh Giờ học Văn hiệu hơn, sôi hơn, học sinh bộc lộc quan điểm, suy nghĩ tự tin giao tiếp Có thể thấy, học sinh khơng phát triển lực giao tiếp mà hình thành lực cần thiết mà mơn học. .. quốc tế hố phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nay, việc hình thành phát triển lực cho học sinh trở nên quan trọng cần thiết lúc hết 1.2 Môn Ngữ văn môn mạnh việc hình thành phát triển lực giao. .. Năng lực giải vấn đề ~ Năng lực sáng tạo ~ Năng lực quản lí thân - Năng lực xã hội, bao gồm: ~ Năng lực giao tiếp ~ Năng lực hợp tác - Năng lực công cụ, bao gồm: ~ Năng lực tính tốn ~ Năng lực

Ngày đăng: 01/04/2020, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Nội dung sáng kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan