SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP

11 135 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trung học phổ thông. Sáng kiến hướng tới các kĩ năng: 1. Kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh. 2. Kỹ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm. 3. Kỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp. 4. Tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. 5. Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và quản lý cảm xúc của bản thân. 6. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn xung đột trong tập thể lớp. 7. Kỹ năng giải quyết các tình huống giáo dục. Sáng kiến gồm 3 phần: Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Biện pháp thực hiện.

A - PHẦN MỞ ĐẦU I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Dân tộc Việt Nam có truyền thống tơn sư trọng đạo, giai đoạn lịch sử đất nước ta đặt vấn đề tôn sư trọng đạo, đào tạo hệ trẻ lên hàng đầu Người thầy đóng vai trò chủ đạo cơng đổi giáo dục Muốn làm người thầy cần phải có nhiều điều, thiết phải có kỹ tốt giáo dục, có lòng nhân ái, hy sinh miệt mài không mệt mỏi, ý thức rèn luyện phấn đấu để trở thành người có lực chuyên môn, nghiệp vụ công tác giảng dạy, cơng tác quản lý học sinh, góp phần vào công trồng người làm hưng thịnh nước nhà Bản thân người may mắn giảng dạy trường thành phố, chọn nghề xã hội tơn vinh nên cần có suy nghĩ xác định trách nhiệm mà phụ huynh nhà trường, xã hội mong đợi, để cho khỏi hổ thẹn với hệ học sinh lễ phép tơn trọng gọi thầy Trong năm qua làm công tác chủ nhiệm lớp làm tiến nhiều học sinh, liên tiếp từ năm 2005 – 2006 đến 2012 – 2013 giáo dục nhiều tập thể học sinh đạt danh hiệu tập thể lớp tiên tiến góp phần cố gắng để nhà trường phát triển lên II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Giáo viên chủ nhiệm loại hình cơng tác giáo dục quy định điều lệ nhà trường nhằm thực thi điều phối hoạt động giáo dục quản lý học sinh lớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm phải thực chức năng, chức giáo dục (là nhà giáo dục trực tiếp với tập thể học sinh lớp), chức quản lý (là nhà quản lý với lớp chủ nhiệm), chức tư vấn (là nhà tư vấn học sinh lớp chủ nhiệm) - Là nhà quản lý, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) phải nắm vững tình hình, đặc điểm hồn cảnh học sinh lớp, tổ chức máy quản lý lớp theo cấu hợp lý đảm bảo cho máy hoạt động có hiệu - Là nhà giáo dục giáo viên chủ nhiệm đảm bảo phối kết hợp hoạt động giáo dục lớp giáo dục lên lớp, xây dựng lớp học thành tập thể vững mạnh toàn diện đảm bảo phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh - Là nhà tư vấn, tham vấn: GVCN giúp học sinh đưa định giải vấn đề khó khăn, vướng mắc nảy sinh q trình sống, học tập để khơng ảnh hưởng đến tập thể lớp - Với sáng kiến "Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh tồn diện" Tơi hy vọng bổ sung cho giáo viên số kiến thức nhận nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Để hoàn thành nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm - Đề tài áp dụng cho lớp 10A1(2005-2010), 11A1 (2010 – 2011), 12A1 (2011 – 2012), 10A1 (2012 – 2013), 11A1 (2013 – 2014) IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vận dụng kỹ cần thiết công tác GVCN trường THPT Kỹ tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh Kỹ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm Kỹ tổ chức sinh hoạt lớp Tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh Kỹ ứng phó với căng thẳng quản lý cảm xúc thân Kỹ giải mâu thuẫn xung đột tập thể lớp Kỹ giải tình giáo dục V/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài ứng dụng lớp bậc THCS, THPT B – PHẦN NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TẾ: Trong điều lệ Trường THCS, trường THPT trường trung học có nhiều cấp học,theo thông tư nêu lên nội dung nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người GVCN xem chuẩn kiến thức cho người làm GVCN mà chưa nêu lên phương pháp vận dụng kiến thức vào cơng tác làm GVCN Mỗi GVCN xem "một hiệu trưởng con" tập thể lớp phụ trách, cách gián tiếp người GVCN nhà quản lý giáo dục quản lý tổ chức giáo dục hệ công dân chuẩn bị bước vào đời Quản lý giáo dục không nắm số quản lý hành tên, tuổi, số lượng, gia cảnh, trình độ học sinh học lực đạo đức mà phải có phương pháp nghiên cứu cụ thể, chương trình hành động cụ thể Trong thực tế làm GVCN nhiều giáo viên phải bắt đầu tư đâu, bắt đầu nào, tác dụng giáo dục đến đâu dẫn đến hiệu công tác chủ nhiệm không đạt kết cao Đề tài xem phương pháp cụ thể công việc giáo dục tập thể học sinh II/ NHỮNG CÔNG VIỆC GVCN PHẢI THỰC HIỆN TRONG THỰC TẾ: Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp: a) Nghiên cứu bảng thi đua, hồ sơ học sinh: - Đối với lớp vừa bàn giao chủ nhiệm, GVCN phải nghiên cứu kỹ bảng thi đua, sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm, hồ sơ học sinh Hình dung lại trình hoạt động lớp, liên hệ với GVCN cũ, giáo viên môn để nắm bắt ưu điểm, nhược điểm, mạnh tồn lớp trao đổi bàn bạc để tìm giải pháp hữu hiệu - Dù lớp thành lập hay lớp cũ phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, học bạ học sinh để nắm vững trình học tập phấn đấu em b) Tìm hiểu hồn cảnh sống, thể chất, sinh lý, tâm lý nắm vững tính cách đạo đức học sinh: - Đây việc làm cần thiết, học sinh sinh lớn lên hồn cảnh gia đình, gia phong, gia cảnh khác nhau, mơi trường sống, tính cách bẩm sinh khác nắm vững điều xem GVCN có chìa khoa vàng mở phương pháp sư phạm tối ưu để giáo dục học sinh - Cho học sinh viết bảng tự thuật giáo viên nêu câu hỏi như: Họ tên cha, mẹ, tuổi, nghề nghiệp, anh chị em gia đình, tuổi, nghề nghiệp, hồn cảnh sống ? Em có sở thích, khiếu ? Ước mơ nguyện vọng em ? Hãy tâm ? Các tự thuật cho em viết nhiều lần năm, câu hỏi ngày gợi mở dần - Tìm hiểu đặc điểm tâm lý, tính cách, hành vi đạo đức học sinh quan sát, giám sát, điều tra, theo dõi học tập, rèn luyện, quan hệ, cách ứng xử em, cho học sinh nói lên tâm tư, nguyện vọng suy nghĩ, nhận xét, quan điểm sống HS nói trực tiếp tâm qua thư, điện thoại Đây cách khám phá tâm hồn em, nhiên yêu cầu người giáo viên phải biết tôn trọng tâm em, tế nhị khéo léo ứng xử sư phạm, tạo niềm tin em Thế giới tâm hồn học sinh lứa tuổi phong phú, nhạy cảm, GVCN không tỏ nghi ngờ, khinh bỉ, chế nhạo sai lầm; thẳng thừng bác bỏ quan điểm học sinh có học sinh ngheo theo giáo viên từ chúng tin vào thân chúng vào sống c) Ln quan tâm hồn cảnh sống học sinh, em có hồn cảnh đặc biệt, kết hợp với gia đình tham gia, tư vấn lựa chọn phương pháp tác động phù hợp d) Quan sát đặc điểm thể chất sinh lý học sinh để hướng học sinh có quan tâm, thơng cảm giúp đỡ lẫn nhau, sống đoàn kết thân Tóm lại: GVCN ln phải nắm vững tình hình lớp, hiểu rõ học sinh để có kế hoạch biện pháp, tác động sư phạm hợp lý hiệu giáo dục cao Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm: Dựa vào đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm, mục tiêu nhiệm vụ năm học, kế hoạch giáo dục chung nhà trường, Đoàn, hệ thống cộng tác viên, sở vật chất nhà trường để lập kế hoạch công tác, yêu cầu kế hoạch công tác chủ nhiệm phải khách quan, khoa học, công việc phải cụ thể rõ ràng, bám sát thực tiễn, kế hoạch bổ sung thay đổi để thích ứng hồn cảnh nhằm đạt hiệu giáo dục cao Xây dựng tập thể học sinh tự quản: Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao Sức mạnh tập thể mạnh gấp nhiều lần tổng số sức mạnh thành viên riêng lẻ, sức mạnh tăng lên gấp bội thành viên có trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao GVCN phải xây dựng tập thể học sinh có khả tự quản hành động Đó tập thể mà đội ngũ cán lớp có khả tự điều hành hoạt động tập thể mình, học sinh có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật, có tinh thần tự rèn luyện, biết cách lập kế hoạch hoạt động đánh giá rút kinh nghiệm * Lựa chọn đội ngũ cán lớp đầy đủ uy tín lực điều khiển tập thể lớp: GVCN định hướng cho tập thể lựa chọn, đặt tiêu chí, nói rõ chức loại cán bộ, tổ chức đại hội lớp cho học sinh bỏ phiếu tín nhiệm lựa chọn bạn xứng đáng vào ban cán Việc bỏ phiếu diễn công khai, nguyên tắc, đảm bảo tính dân chủ, áp đặt học sinh không phục, không tin tưởng vào GVCN VD: Cơ cấu tổ chức lớp 11A1 gồm có: lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó phụ trách lao động, sở vật chất, lớp phó phụ trách văn thể, tổ trưởng, thư ký lớp, cờ đỏi, cán chức năng, cán mơn, bàn trường, nhóm trưởng Ngồi cón có tổ chức Đồn: bí thư, phó bí thư, ủy viên, em trợ thủ đắc lực cho hoạt động lớp * Tổ chức huấn luyện đội ngũ cán lớp: Sau lựa chọn đội ngũ cán lớp, GVCN tổ chức huấn luyện Đội ngũ CBL có lực tổ chức quản lý, gương mẫu mặt với tập thể lớp hoạt động giáo dục lớp, GVCN có hiệu nhiêu GVCN tiến hành sau: - Tập hợp cán lớp nêu mục đích, ý nghĩa tác dụng việc xây dựng tập thể vững mạnh - Vai trò, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác cán lớp cán - Cho em thảo luận, bàn biện pháp thực kế hoạch công tác - Thông qua đại hội xây dựng kế hoạch năm học lớp chi đoàn sở kế hoạch trường Đoàn trường Quán triệt kế hoạch năm học nhà trường, kế hoạch hoạt động Đồn trường - Phân cơng trách nhiệm rõ ràng: Lớp trưởng: Tổ chức theo dõi hoạt động tự quản lớp tiết sinh hoạt tập thể, hội ý cán cốt cán lớp, hoạt động giáo dục theo quy mô lớp đạo cố vấn GVCN Phải quản lý lớp hoạt động tập thể trường, nhận xét đánh giá kết thi đua mặt lớp hàng tháng, học kỳ, năm học Lớp phó phụ trách nề nếp: Nhận nhiệm vụ, tổ chức, phân công, điều khiển thực nề nếp, hoạt động, buổi lao động vệ sinh lớp, nhận xét đánh giá kết Lớp phó phụ trách văn thể (GVCN nên chọn HS có khiếu): Điều khiển, theo dõi hoạt động văn thể lớp, nhận xét, báo cáo kết trước lớp trưởng trước lớp Lớp phó phụ trách học tập: Tổ chức điều khiển hoạt động tự quản học tập lớp, tổ chức buổi simêna theo chủ đề, tổ chức thi tìm hiểu, giải đáp thắc mắc học tập, đề xuất với giáo viên môn kế hoạch nội dung học tập, tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập, giúp đỡ bạn học kém, theo dõi đánh giá kết học tập lớp báo cáo với GVCN theo định kỳ hiển nhiên LPHT phải học sinh có thành tích xuất sắc học tập Các tổ trưởng: Theo dõi, điều khiển hoạt động tổ, nắm tình hình cụ thể học tập, kỷ luật tổ viên, tổng hợp kết hàng tuần, nhắc nhở động viên thành viên tổ báo cáo kết với ban cán - Các thành viên lại có chức năng, nhiệm vụ cụ thể - Hướng dẫn nội dung ghi chép sổ công tác cho loại cán * Tổ chức huấn luyện cho toàn lớp: Trong buổi sinh hoạt lớp GVCN huấn luyện cho em: - Tiếp thu kế hoạch hoạt động lớp, nhà trường, Đoàn trường - Cách thức tự quản học, sinh hoạt hàng tuần, sinh hoạt 15' đầu buổi học, hoạt động lên lớp - Cách thức lập bạn tiến, cách giúp truy đầu học - Tổ chức đố vui, simena theo chủ điểm, rèn luyện cho học sinh tính tự giác, mạnh dạn, tự tin, khả tổ chức hoạt động, khả giao tiếp - Để học sinh đánh giá xếp loại kết hoạt động lớp, rút kinh nghiệm để hoạt động đạt hiệu - GVCN trao quyền quản lý điều khiển lớp cho học sinh, theo dõi điều chỉnh hoạt động em hướng VD: Lớp 10A1(2012 – 2013) lớp có tính tự quản cao, bước đầu HS bỡ ngỡ, e ngại, chưa mạnh dạn tự tin, thành nề nếp, HS phấn khởi, tự giác học tập, rèn luyện Nhờ mà kết thi đua ngày cao, HS mạnh dạn đăng ký xây dựng tập thể lớp tiên tiến xuất sắc, chi đoàn sở vững mạnh cấp tỉnh Chỉ đạo tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện: - GVCN giám sát, tư vấn hoạt động học cho HS nhằm giáo dục đạo đức nhân cách cho HS a) Giáo dục đạo đức, pháp luật nhân văn cho học sinh: Tiên học lễ, hậu học văn Nhân sơ tính thiện Đạo đức yếu tố chi phối hoạt động, giao lưu người suốt thời gian tồn tại, phát triển họ Đạo đức hình thành bồi đắp q trình ấy, việc giáo dục đạo đức cho HS không giới hạn giảng, mà cần có thêm hoạt động chuyên biệt chứa đựng nội dung giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, pháp luật, nhân văn b) Tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ cho học sinh: Để nâng cao kết học tập, GVCN cần thông qua tập thể lớp đề yêu cầu học tập HS, xây dựng dư luận tập thể lành mạnh, giúp HS xác định khả nắm bắt tri thức, khả tư sáng tạo, ý thức nghĩa vụ, thái độ, động cơ, phương pháp, điều kiện, phương tiện học tập tốt Tổ chức nhóm bạn tiến giúp đỡ HS yếu, tổ chức simêna cho môn học GVCN phải nắm bắt lực học tập HS để lựa chọn biện pháp tác động phù hợp c) Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí, giáo dục lao động hướng nghiệp: - Tham gia tốt phong trào thi đua trường Đoàn tổ chức, hoạt động xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, lao động, hội trại Đây dịp giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ tự quản, sau hoạt động em phải tự đánh giá, xếp loại, rút kinh nghiệm học tư tưởng - Tổ chức hoạt động hướng nghiệp, hướng dẫn, tư vấn cho HS lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, nguyện vọng, đáp ứng nhu cầu xã hội Phối hợp với Ban giám hiệu, tổ chức Đoàn, GVBM, gia đình địa phương giáo dục học sinh: - GVCN phải thường xuyên liên hệ với tổ chức Đoàn, hỗ trợ tổ chức Đoàn giáo dục học sinh, khơng có trợ giúp đắc lực Đồn GVCN khó mà hồn thành tốt nhiệm vụ - Thống với giáo viên môn biện pháp giáo dục cho học sinh, theo dõi kết học tập quan sát, thăm dò hồn cảnh học sinh, phản ánh với GVBM nguyện vọng học sinh tạo thuận lợi cho học sinh có kết học tốt - Thường xuyên báo cáo tình hình lớp cho BGH đề xuất ý kiến biện pháp giáo dục – GVCN người thừa lệnh Hiệu trưởng – BGH, thay mặt nhà trường để tổ chức quản lý, giáo dục HS lớp Đặc biệt lớp có nhiều HS yếu học tập rèn luyện lớp tơi việc thỉnh thị, đề xuất, xin ý kiến biện pháp giáo dục đề nghị BGH phối hợp thống tác động sư phạm với lớp HS cần thiết - Liên hệ với gia đình, định kỳ thơng báo kết học tập, rèn luyện HS, đề nghị gia đình thơng báo kịp thời biểu khác thường học sinh để điều chỉnh biện pháp giáo dục Thường xuyên liên lạc với cha mẹ học sinh đến thăm gia đình học sinh, trao đổi bàn bạc với cha mẹ học sinh qua sổ liên lạc, qua thư, điện thoại Bản thân rút kinh nghiệm rằng: hiệu sư phạm không cao GVCN phải "đơn thương độc mã" công việc Việc đánh giá kết giáo dục học sinh: Theo định kỳ hàng tuần, tháng, học kỳ GVCN xem xét cách khách quan công kết học tập, rèn luyện học sinh Xác định rõ tiêu chuẩn đánh giá dựa tiêu chuẩn xếp loại Bộ, Sở, yêu cầu nhà trường cho học sinh tự đánh giá xếp loại đạo đức theo mức, tốt, khá, trung bình, yếu, cho tổ, tập thể lớp bình xét, GVCN tham khảo ý kiến BGH, GVBM, Đoàn định cuối GVCN quan trọng, cơng bố GVCN phải phân tích, giải thích rõ trường hợp để HS hiểu rõ thân mình, học sinh tự uốn nắn, sửa chữa khiếm khuyết phát huy ưu điểm Theo tôi, GVCN nên dùng biện pháp xây dựng niềm tin, khuyến khích động viên nhắc nhở HS làm chính, hạn chế mức tối đa việc kỷ luật HS Trường hợp "Bất khả kháng: việc tiến hành kỷ luật phải thực quy định bắt buộc, GVCN tuyệt đối khơng bỏ qua bước làm vừa sai với quy định, vừa trái với lương tâm GVCN phải nhớ kỷ luật để cải tạo, giáo dục III/ CÁC LƯU Ý KHI SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ NĂNG, KĨ THUẬT TRONG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Kĩ giải mâu thuẫn, xung đột tập thể lớp - Giáo viên chủ nhiệm cần nhận thức mâu thuẫn nảy sinh tất yếu, trường hợp học sinh thân Quan trọng phải phát kịp thời, nhận dạng mâu thuẫn để chủ động giải cách phù hợp, tích cực, đồng thời GVCN cần hướng dẫn học sinh cách kiểm soát giận biết tự giải tích cực mâu thuẫn để tránh bạo lực học đường xây dựng tập thể lớp thân thiện - Khi giải mâu thuẫn học sinh, GVCN cần phải kiểm soát cảm xúc thân, nhận thấy cảm xúc tức giận cần thời gian để tạm lắng giận * Các bước giải mâu thuẫn: Phân tích làm bật quy trình bước giải mâu thuẫn học sinh: - Bước 1: Khám phá vấn đề (chuyện xảy ra) - Bước 2: Tìm hiểu cảm xúc (cảm thấy nào) - Bước 3: Đề giải pháp lựa chọn giải pháp (muốn gì, muốn nào) - Bước 4: Cam kết thực Tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh a) Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục kĩ sống * Mục tiêu giáo dục kĩ sống: Mục tiêu giáo dục kĩ sống tăng cường lực tâm lí - xã hội cho người học để họ biết sống cách phù hợp hữu ích, quản lí tình rủi ro, quản lí thân trước thách thức, nâng cao chất lượng sống giảm thiểu vấn đề xã hội * Nhiệm vụ giáo dục kĩ sống: - Hình thành hành vi, lối sống tích cực - Thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực thành hành vi tích cực, mang tính xây dựng b) Những nguyên tắc giáo dục kĩ sống * Giáo dục kĩ sống có nhiệm vụ khó khăn thay đổi hành vi thói quen tiêu cực, có nguy rủi ro thành hành vi tích cực, mang tính xây dựng nên cần phải quán triệt nguyên tắc cụ thể là: - Cung cấp thông tin, thông tin cần dễ hiểu phù hợp với người học - Tập trung vào thơng điệp tích cực, hạn chế thơng điệp mang tính đe doạ - Khuyến khích tư phê phán tình lựa chọn - Tạo mơi trường khuyến khích thay đổi hành vi - Tăng cường sử dụng giáo dục đồng đẳng - Phòng ngừa lặp lại thói quen cũ - Tổ chức hoạt động cho người học, vận dụng kĩ kiến thức vào tình thực sống - Phải có tinh thần, thái độ tôn trọng người học - Giáo dục kĩ sống dựa vào trải nghiệm Kĩ tổ chức sinh hoạt lớp a) Nguyên nhân làm cho học sinh khơng thích sinh hoạt lớp - Học sinh không tổ chức, tham gia vào sinh hoạt - Nội dung khô cứng, lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu học sinh - Hình thức sinh hoạt đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh - Giáo viên nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt vào vị trí học sinh để hiểu em b) Các yêu cầu sinh hoạt lớp - Đa dạng hoá nội dung hình thức tổ chức tiết sinh hoạt - Thu hút tối đa tham gia học sinh giúp đỡ, cố vấn giáo viên, tăng cường vai trò tự quản học sinh - Nội dung sinh hoạt có liên quan đến cơng việc chung lớp - Đảm bảo giao lưu hình thức đối thoại Kĩ thuật tổ chức trình tư vấn học đường a) Các yêu cầu nhà tư vấn - Khách quan, không để cảm xúc chi phối - Nhà tư vấn cần tránh quan hệ nhiều tuyến với học sinh cần tư vấn - Nhà tư vấn phải tôn trọng học sinh cần tư vấn - Giữ bí mật q trình tư vấn b) Cơ sở xác định cấu trúc trình tư vấn Mơ hình tư vấn giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ - Giai đoạn 2: Tập hợp thông tin, xác định vấn đề - Giai đoạn 3: Hỗ trợ học sinh, xác định hướng - mục tiêu sống - Giai đoạn 4: Tìm kiếm xây dựng biện pháp thay - Giai đoạn 5: Lập kế hoạch thực c) Tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm cơng tác chủ nhiệm lớp * Tư vấn cá nhân: Trong công tác chủ nhiệm, nhà tư vấn giáo viên chủ nhiệm thực chức tư vấn Người cần tư vấn học sinh cha/ mẹ học sinh thầy cô giáo khác gặp khó khăn, có ”vấn đề” với học sinh lớp chủ nhiệm * Tư vấn nhóm: Tư vấn nhóm hình thức tổ chức, tư vấn, nhà tư vấn lựa chọn số đối tượng cần tư vấn (có thể học sinh, cha mẹ học sinh, lực lượng giáo dục khác có liên quan đến học sinh cần tư vấn), tổ chức thành nhóm, tạo hội cho họ trao đổi, chia sẻ vấn đề phải đối mặt IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Tôi áp dụng sáng kiến công tác chủ nhiệm đạt thành tích chủ nhiệm sau: Bảng thành tích cá nhân cơng tác chủ nhiệm V KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp trình nghệ thuật đồi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải sáng tạo, cập nhật kiến thức thường xuyên, phải biết linh hoạt, khéo léo tình Tuỳ tình hình thực tế trường, lớp, tình hình học sinh để đưa giải pháp phù hợp, tránh áp dụng cách máy móc, khơng có lựa chọn Khi tình u thương với học sinh cộng hưởng với niềm đam mê nghề nghiệp, không rút nhiều kinh nghiệm quý báu mà chắn ý tưởng sáng tạo nảy sinh C- PHẦN KẾT LUẬN ”Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Giáo dục công việc lâu dài, liên tục, cần huy động đến nhiều yếu tố xã hội Trong công ấy, phương pháo giáo dục yêu cầu quan trọng, có tính định đến thành cơng mục tiêu giáo dục Trách nhiệm GVCN nặng nề, GVCN linh hồn lớp, người chèo lái định tiến lớp đó, GVCN người thắp lên lửa tinh thần thi đua học tập, tâm 10 vượt qua khó khăn cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt, vượt lên mình, hình thành em quan điểm nhân cách sống trở thành người có ích cho xã hội, người tử tế gia đình * Tài liệu tham khảo: 1) Tài liệu Tập huấn công tác chủ nhiệm trường THCS, THPT 2) Tài liệu Tập huấn GVCN với công tác tư vấn tâm lí - giáo dục cho học sinh trung học 3) Giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 4) Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT (Hà Nhật Thăng chủ biên) 11 ... tác chủ nhiệm đạt thành tích chủ nhiệm sau: Bảng thành tích cá nhân công tác chủ nhiệm V KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Quá trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp q trình nghệ thuật đồi hỏi người giáo viên chủ nhiệm. .. tình hình lớp, hiểu rõ học sinh để có kế hoạch biện pháp, tác động sư phạm hợp lý hiệu giáo dục cao Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm: Dựa vào đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm, mục tiêu nhiệm vụ... kế hoạch thực c) Tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm cơng tác chủ nhiệm lớp * Tư vấn cá nhân: Trong công tác chủ nhiệm, nhà tư vấn giáo viên chủ nhiệm thực chức tư vấn Người cần tư vấn học sinh cha/

Ngày đăng: 01/04/2020, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan