THỰC TRẠNG GIÁO dục lối SỐNG CHO học SINH TIỂU học dựa vào CỘNG ĐỒNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

69 57 0
THỰC TRẠNG GIÁO dục lối SỐNG CHO học SINH TIỂU học dựa vào CỘNG ĐỒNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG -Sơ lược đặc điểm kinh tế - xã hội quận Kiến An, thành phố Hải Phòng - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội quận Kiến An, Hải Phòng Quận Kiến An thành lập ngày 29/8/1994, gồm 10 phường với tổng diện tích 29,6 km², dân số khoảng 8,4 vạn người Vị trí địa lí: Kiến An phía bắc giáp huyện An Dương quận Lê Chân, phía đơng phía nam giáp quận Dương Kinh huyện Kiến Thụy, phía tây giáp huyện An Lão Kiến An ngăn cách với quận trung tâm khác sông Lạch Tray Về kinh tế – xã hội, 20 năm qua, kinh tế quận năm đạt tăng trưởng ổn định, kinh tế xác định chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thương mại - dịch vụ, nhiên tốc độ chuyển dịch chậm, doanh nghiệp hoạt động, mặt kinh tế chưa cao so với quận trung tâm Năm 1994 tỉ lệ hộ nghèo quận 18%, đến hết năm 2016 2,52% Mức thu nhập dân cư địa bàn thấp, trình độ dân trí chưa cao Chính trị, an ninh - quốc phòng ổn định giữ vững Điều kiện kinh tế, dân trí tác động không nhỏ đến hoạt động GD, đặc biệt GD đạo đức, lối sống cho HS tiểu học Kiến An nơi đóng chân 11 trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề Trung ương địa phương, thực mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực thành phố Hải Phòng, lợi cho công tác bồi dưỡng đội ngũ chỗ ngành GD&ĐT quận Kiến An Ngoài có 38 trường học quận quản lí, có 13 trường học đạt chuẩn quốc gia Sự nghiệp GD quận phát triển toàn diện, song chưa có nhiều đột phá (Giáo dục Kiến An thường đứng tốp so với quận huyện khác thành phố) - Tình hình GD trường tiểu học quận Kiến An, Hải Phòng - Bảng tổng hợp số lớp trường tiểu học quận Kiến An năm học 2017 - 2018 T T Tên trường Địa bàn Số Số phường HS lớp Số lớp buổi/ngà y TH Nguyễn Du Lãm Hà 133 33 14 TH Quán Trữ Quán Trữ 631 16 13 TH Đồng Hòa Đồng Hòa 851 23 314 10 1116 29 12 490 13 12 35 22 722 20 20 569 15 9 TH Quang Trung Bắc Sơn TH Trần Trần Thành Thành Ngọ Ngọ TH Thực Trần Thành Hành Ngọ TH Ngọc Sơn Ngọc Sơn TH Trần Quốc Toản Tràng Minh TH Lí Tự Phù Liễn 132 Trọng 10 TH Kim Đồng Văn Đẩu 11 TH Lê Hồng Phong 12 TH Nam Hà Văn Đẩu Nam Hà 314 14 34 14 781 21 13 980 26 134 138 Số liệu bảng cho thấy mạng lưới trường tiểu học quận phân bố khắp phường địa bàn với tổng 12 số trường/10 phường, 01 trường Thực hành Tiểu học trực thuộc Đại học Hải Phòng Trung bình phường có trường tiểu học Các trường tiểu học nghiêm túc thực việc đổi PP dạy học, 91,7 % trường Tiểu học có lớp học buổi/ngày Tuy nhiên, thời kì hội nhập kinh tế, việc thị hóa phát triển nhanh, mạnh làm cho quỹ đất dành cho GD bị hạn chế Chính mà sĩ số HS trường đông chưa đồng đều, số HS học buổi/ngày đạt 52,4%, giảm so với năm học trước - Đội ngũ giáo viên - Bảng tổng hợp trình độ chun mơn đội ngũ CBQL, GV tiểu học quận Kiến An năm học 2017-2018 Trình độ chun mơn Tổng CBQL, CBQL GVNV 330 26 Giáo Nhân viên viên 284 20 Đạt chuẩn Trên chuẩn SL % SL % 330 100 317 96 (Nguồn: Phòng GD&ĐT quận Kiến An, Hải Phòng) Bảng cho biết tổng số có 330 cán bộ, GV, NV đó: - 26 CBQL có 08 trình độ thạc sĩ; 18 trình độ đại học; (trong 05 đc theo học thạc sĩ) - 284 GV có 07 trình độ thạc sĩ; 210 trình độ đại học (trong 06 đc theo học thạc sĩ), 65 trình độ cao đẳng, 07 trình độ trung cấp Về số lượng, theo Thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐTBNV ngày 23/8/2006 hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở phổ thông công lập, trường tiểu học quận Kiến An thiếu 01 CBQL; 86 GV; 31 NV Có thể nói, năm học 2017-2018, khó khăn lớn bậc tiểu học thiếu GV Về chất lượng, trình độ chuyên môn CBQLvà GV đồng đều: 100% đạt chuẩn, chuẩn 96% (CBQL 100% chuẩn) Đội ngũ cán bộ, GV, NV trọng đào tạo để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên, số lượng CBQL, GV có trình độ Thạc sĩ (có 15 người) so với tổng số cán bộ, GV tiểu học toàn ngành - Chất lượng giáo dục Kết ba mặt GD HS trường tiểu học trực thuộc Phòng GD&ĐT quận năm học triển khai Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/08/2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sau triển khai Thơng tư 22/2016/TT-BGDDT ngày 22/09/2016 việc đánh giá HS Tiểu học thể qua bảng số liệu sau: - Bảng tổng hợp chất lượng hồn thành mơn học hoạt động GD HS tiểu học quận Kiến An T Số Hoàn thành (HT Chưa hoàn tốt) thành Năm học HS SL % SL % 2015 - 2016 8851 8810 99,5 41 0,5 2016 - 2017 9284 9246 99,6 38 0,4 Qua bảng thống kê thấy chất lượng hồn thành tốt hồn thành mơn học hoạt động GD HS tiểu học quận Kiến An cao, ổn định - Bảng tổng hợp xếp loại lực HS tiểu học quận Kiến An T.Số Tốt - Đạt Chưa đạt Năm học HS SL % SL % 2015 - 2016 8851 8826 99,7 25 0,30 2016 - 2017 9284 9258 99,72 26 0,28 - Bảng tổng hợp xếp loại phẩm chất HS tiểu học quận Kiến An T.Số Tốt - Đạt Chưa đạt Năm học HS SL % SL % 2015 - 2016 8851 8849 99,98 0,02 2016 - 2017 9284 9258 99,98 0,02 Bảng thống kê cho thấy tỷ lệ HS đánh giá xếp loại lực, phẩm chất tốt đạt năm 99% - Cơ sở vật chất Phòng GD&ĐT Kiến An ln đẩy mạnh cơng tác tham mưu với UBND quận mở rộng diện tích, quy hoạch, đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo sữa chữa CSVC cho trường; rà soát tiêu chí trường chuẩn Quốc gia Trong năm qua, đầu tư xây dựng mới, cải tạo sửa chữa phòng học cho 11/12 trường, đến nay, 6/12 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Phòng GD&ĐT quận Kiến An đạo trường quản lí sử dụng phòng học mơn, tổ chức hoạt động thư viện thân thiện 100% trường tiểu học Các nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hóa GD cải tạo cảnh quan an toàn, đẹp, đáp ứng yêu cầu dạy-học Tuy nhiên số trường diện tích chật hẹp, phòng học xuống cấp, thiếu phòng học mơn, phòng chức năng, nhà trường có nhiều điểm trường chưa đáp ứng nhu cầu học tập HS, ảnh hưởng đến chất lượng GD toàn diện trường Tiểu học Quang Trung, Tiểu học Nam Hà, Tiểu học Lê Hồng Phong Năm học 2017-2018, GD tiểu học quận Kiến An có 211 phòng kiên cố, thiếu khoảng 57 phòng học để thực học buổi/ ngày, thiếu phòng chức Đây khó khăn cho việc xây dựng mơi trường GD tổ chức HĐNGLL để GD lối sống cho HS - Khái quát trình khảo sát - Mục đích khảo sát Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng từ rút Chung 2,1 1,9 2,0 Kết bảng cho thấy, hầu hết biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh dựa vào cộng đồng đánh giá thực mức độ Biện pháp thực thường xuyên “Vận động cộng đồng, gia đình ủng hộ kinh phí, sở vật chất phục vụ giáo dục lối sống.” với điểm trung bình ( = 2,26; TB= 1) Phương pháp nhà trường thường xuyên thực Tiếp đến “Tích cực tổ chức loại hình hoạt động giáo dục lối sống (chính khóa, sinh hoạt tập thể, vui chơi, dã ngoại, hoạt động tự thiện,…) cho học sinh tiểu học” với điểm trung bình ( = 2, 23; TB= 2).Tuy nhiên, có số biện pháp sử dụng “Tư vấn cho CMHS biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học” xếp thứ với điểm trung bình ( = 1,98; TB= 7) việc tổ chức buổi gặp khó khăn việc tập hợp phụ huynh “Thường xuyên đánh giá, rút kinh nghiệm giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào lực lượng cộng đồng” xếp vị trí thứ Điều cho thấy, nhà trường chưa sử dụng thường xuyên tất biện pháp đặc biệt biện pháp tích cực, ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu trình phối hợp nhà trường cộng đồng Vì vậy, nhà trường cần đưa phương hướng để sử dụng hiệu biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng Bảng cho thấy thứ bậc đánh giá việc thực biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học CBGV nhà trường LLXH tương đối đồng - Hiệu công tác giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng - Đánh giá hiệu công tác giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng trường tiểu học quận Kiến An (n=248) Hiệu T T Nội dung Tố t I GD nhà trường Bình thườn g Chư a tốt 1,9 Xu hướng đổi GD tạo đà cho nâng cao chất lượng GD 26 222 lối sống Nhà trường quản lí GD giáo dục lối sống Nội dung chương trình GD lối sống Chất lượng, số lượng đội ngũ GV Phương pháp GD lối sống 15 18 32 25 200 215 134 161 33 15 82 62 Tổ chức HĐNGLL Hình thức tổ chức hoạt động GD lối 42 154 52 202 23 sống cho HS tiểu học 2,1 1,9 2,0 1,8 1,8 1,9 Điều kiện thực hành, trải nghiệm rèn giáo dục lối sống 23 cho học sinh 2,0 1,8 II GD gia đình PHHS trọng đến việc thực hành hành vi chuẩn mực 36 148 64 cho em 1,8 PHHS chủ động cho em tham gia khóa học kĩ sống nhằm hình thành 26 146 76 lực phẩm chất tốt cho 1,8 em 1,8 III Các lực lượng xã hội Đời sống kinh tế nâng cao, lực lượng xã hội, tổ 10 chức trị quan tâm đầu 37 140 69 11 Sự phối hợp ban 16 168 64 tư nhiều cho GD nói 1,8 chung GD lối sống nói riêng 1,8 ngành đồn thể địa phương việc giáo dục đạo đức lối sống cho HS tiểu học Các trung tâm, khu trải 12 nghiệm góp phần hình thành 18 lực, phẩm chất cho HS 169 61 1,8 Kết bảng hiệu công tác giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng đạt kết chưa thực mong muốn Hiệu giáo dục từ phía nhà trường dẫn đầu ( = 1,95), hiệu giáo dục từ phía gia đình ( = 1,85), xếp cuối bảng hiệu giáo dục từ lực lượng xã hội ( = 1,85) Những năm gần đây, tốc độ thương mại hóa nhanh, diện mạo kinh tế quận Kiến An khởi sắc song chưa nhiều Một phận dân số kinh tế có xu hướng nng chiều con, việc chăm chút khiến nhiều em trở nên thụ động, ham mê trò chơi điện tử, lướt nét, kĩ tự phục vụ thân hạn chế Một số khác dân ngoại tỉnh, kiếm sống khó khăn quan tâm, để em tự phát triển Đây yếu tố ảnh hưởng đến phối kết hợp gia đình – nhà trường cộng đồng công tác GD lối sống cho HS - Đánh giá chung thực trạng -Thành tựu hạn chế * Thành tựu Học sinh tiểu học bắt đầu có nhận thức đắn thân mối quan hệ xung quanh, chuẩn mực đạo đức, lối sống chuẩn mực đạo đức, lối sống truyền thống giữ vai trò tảng Đó q trọng tình cảm gia đình, thầy cơ, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, người xung quanh; Biết kính trên, nhường dưới, có ý thức tuân thủ pháp luật, thực quy định cộng đồng Cơ em có nhu cầu muốn tự khẳng định học tập sống, có lối sống lành mạnh, ham học hỏi, có ước mơ sáng, cao đẹp Công tác giáo dục lối sống cho học sinh Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, có nhận thức đắn vai trò, vị trí q trình giáo dục tồn diện Tuyệt đại đa số cán quản lý, giáo viên xem nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS giai đoạn Hoạt động giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học việc riêng nhà trường mà việc chung cộng đồng vai trò gia đình nhà trường nỗ lực việc vận động tham gia cộng đồng vào hoạt động Nhìn chung nhà trường cộng đồng CMHS quan tâm đến việc tham gia giáo dục lối sống cho HS, nhà trường triển khai nhiều nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng * Hạn chế Cơng tác giáo dục cho học sinh tiểu học nói chung giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học nói riêng học sinh lớp nhiều bất cập bị tác động nhiều yếu tố Nhà trường quan tâm thực chưa coi trọng công tác giáo dục lối sống cho học sinh nội dung tiết chương trình khóa, GV trọng dạy Toán, Tiếng Việt, nên chất lượng chưa mong muốn chưa xây dựng nghiêm túc kế hoạch để thực Nếu có mang nặng tính hình thức, chạy theo thành tích chưa vào thực chất Việc nhà trường vận động cộng đồng tham gia, đặc biệt gia đình học sinh cơng tác giáo dục lối sống yếu, chưa đồng bộ, thiếu quán, mang tính hình thức hành đơn điệu, hiệu lực, tập trung chủ yếu vào đóng góp sở vật chất, tài Việc thực nội dung, hình thức phương pháp giáo dục lối sống cho HS tiểu học sử dụng song chưa thường xuyên hiệu - Nguyên nhân hạn chế, yếu - Nguyên nhân chủ quan * Phía nhà trường Một phận HS yếu thân HS chưa tích cực tu dưỡng, rèn luyện Do vậy, đối tượng HS thường thiếu hiểt biết tri thức văn hóa, tri thức lối sống, quy định xã hội Việc nhận thức sai lệch tri thức ứng xử đạo đức cần thiết cộng đồng dẫn đến sống thờ vô trách nhiệm với thân, không quan tâm tới người xung quanh, tới người thân xã hội Tuy nhiên, có nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi, yếu tố tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học: non nớt, bồng bột nhạy cảm, dễ dao động, thăng bằng, dễ bị cám dỗ dẫn đến không điều chỉnh hành vi Các hành vi hình thành hình thành chưa bền vững dễ bị lệch lạc Những vấn đề trên, không nhà trường, gia đình xã hội phát sớm kết hợp chặt chẽ để giáo dục, định hướng vấn đề xuống dốc HS lối sống điều tất yếu xảy Về mặt nhận thức, thầy cô giáo nhà trường nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải giáo dục lối sống cho học sinh, việc giáo dục lối sống cho HS dựa vào cộng đồng, thực tế lại chưa tích cực tìm biện pháp hữu hiệu để thực việc vận động cộng đồng tham vào trình giáo dục lối sống cho HS tiểu học Trên phương diện lí thuyết thực tiễn, nhà trường tiểu học giữ vai trò tảng, đặt móng tri thức đạo đức, lối sống cho HS học tiếp bậc học cao Tuy nhiên, nhà trường chưa phát huy vai trò việc chủ động vận động gia đình, cộng đồng tham gia giáo dục lối sống cho HS nên việc giáo dục lối sống cho HS nhà trường, gia đình lực lượng khác xã hội tách rời, đơn phương, thiếu nội dung biện pháp thống nhất, không hỗ trợ cho giáo dục lối sống cho học sinh, chí làm suy giảm nội dung giáo dục từ phía nhà trường Trong thực tế, nhà trường quy định HS đến trường phải mặc đồng phục có gia đình lại khơng ủng hộ mà đồng tình cho mặc trang phục cầu kì, đắt tiền theo ý thích cho tự do, đẹp Có HS gia đình giả, bố mẹ có chức có quyền, có mối quan hệ cấp ràng buộc với nhà trưòng thường ỷ lại, có thái độ coi thường cô giáo trước mặt Con cậy cậy quyền cho nhà trường thầy cô phải qua bỏ lỗi vi phạm Kết HS ngày yếu lối sống học tập Nhà trường giữ vai trò chính, vị trí trung tâm q trình giáo dục lối sống cho học sinh, góp phần hình thành phát triển nhân cách em Tuy nhiên, nhà trường tập trung, trọng giáo dục nội dung học tập Chính vậy, nội dung lối sống có lúc bị xem nhẹ Hiện tượng nhà trường thiếu kỉ cương nề nếp, số giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm; đặc biệt thiếu ứng xử sư phạm chuẩn mực, đối xử thiếu công bằng, thiếu khách quan với học sinh vơ tình cố ý dẫn đến lối sống lệch chuẩn, chán nản học hành trở thành HS yếu Sự yếu công tác giáo dục lối sống cho học sinh dựa cộng đồng phía nhà trường coi mối quan hệ đơn mang tính hình thức, chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý Mặc dù năm học gia nhà trường LLXH khác có liên hệ mặt tổ chức, hiệu hoạt động chưa cao * Phía gia đình Đối với gia đình, thời gian gần nhận thức việc chăm lo đầu tư cho học hành cải thiện Nhưng việc quan tâm chủ yếu đầu tư cho điều kiện học tập, học thêm Việc dành thời gian quan tâm giáo dục lối sống cho em chưa nhiều bố mẹ bận cơng tác, làm ăn Đó ngun nhân chủ quan dẫn đến phối hợp nhà trường - gia đình gặp khó khăn Có thể khẳng định rằng, HS yếu thường rơi vào gia đình thiếu chăm lo đến cái, phó mặc cho nhà trường hay số gia đình tồn quan niệm “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” mà không ý nhắc nhở, giáo dục lối sống ngày Có gia đình bố mẹ mải mê làm kinh tế, công tác triền miên mà thời gian để mắt đến cái, phó mặc giáo dục, dạy dỗ, chăm sóc cho nhà trường, cho người giúp việc dẫn bị thiếu thốn tình cảm, khơng có tinh thần học tập, lối sống lệch lạc dễ hư hỏng Ngược lại, có gia đình khắt khe với theo khuôn phép gia trưởng, áp đặt theo mệnh lệnh cha mẹ dẫn đến sai lệch giáo dục đạo đức, lối sống HS có phản ứng tiêu cực khó lường * Phía xã hội Mặc dù có nhiều văn bản, nhiều quy định việc tổ chức xã hội, lực lượng xã hội chung tay việc giáo dục đạo đức lối sống HS tiểu học, có nhiều phong trào phát động nhằm tác động ảnh hưởng đến việc giáo dục lối sống cho HS, song thực tế hiệu triển khai chưa mang lại kết mong muốn Khi việc xảy có đổ lỗi chồng chéo, lé tránh trách nhiệm Ý thức thành viên cộng đồng chưa cao, bàng quang thờ ơ, thiếu trách nhiệm, thiếu kỉ luật công việc việc diễn phổ biến xã hội - Nguyên nhân khách quan Bên cạnh nguyên nhân chủ quan thiếu chủ động tích cực nhà trường, gia đình LLXH khác phối hợp với giáo dục lối sống cho HS, có ngun nhân khách quan gây khó khăn cho việc giáo dục lối sống cho HS dưa vào cộng đồng Đó là: Cơng tác giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn, đặc biệt, ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường Trong tình hình đó, công tác giáo dục đạo đức lối sống có số đặc điểm đáng ý: Giáo dục đạo đức, lối sống nhiệm vụ quan trọng toàn xã hội; đạo đức, lối sống phận HS "lệch chuẩn", nội dung đạo đức, lối sống có điều chỉnh; quản lý giáo dục gia đình, xã hội ngày có ý nghĩa quan trọng cơng tác giáo dục lối sống - Nhà trường, cha mẹ học sinh LLXH khác có nhận thức đắn vai trò giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học Song việc thực hình thức, phương pháp giáo dục lối sống cho học sinh chưa thường xuyên, hiệu nội dung giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học quận Kiến An, thành phố Hải Phòng chưa cao - Hoạt động giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng nhà trường triển khai đạt thành tựu định Tuy nhiên việc cơng tác bộc lộ hạn chế từ nội dung, hình thức, biện pháp thực chưa thường xuyên hiệu thấp Nguyên nhân chủ yếu cấp chưa có văn đạo, hướng dẫn cụ thể để trường triển khai, nội dung biện pháp giáo dục lối sống lực lượng giáo dục chưa đồng bộ, gia đình chủ yếu quan tâm đến kiến thức văn hóa học sinh, Sự phối hợp LLGD - nhà trường chưa đồng Bên cạnh đó, số trường chưa thật quan tâm đến yếu tố CSVC phục vụ cho việc GD lối sống tạo môi trường, sân chơi để em HS trải nghiệm, thực hành ... GD lối sống cho HS tiểu học - Nội dung khảo sát - Thực trạng GD lối sống cho HS tiểu học quận Kiến An thành phố Hải Phòng -Thực trạng GD lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng trường tiểu học. .. để giáo dục lối sống cho HS tiểu học - Thực trạng thực nội dung giáo dục lối sống cho học sinh trường tiểu học quận Kiến An, Hải Phòng - Mức độ thực mức độ đạt nội dung GD lối sống HS trường tiểu. .. Kiến An thành phố Hải Phòng - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng quận Kiến An thành phố Hải Phòng - Đối tượng khảo sát - Khảo sát thực trạng:

Ngày đăng: 29/03/2020, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

    • -Sơ lược đặc điểm kinh tế - xã hội của quận Kiến An, thành phố Hải Phòng

      • - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của quận Kiến An, Hải Phòng

      • Quận Kiến An được thành lập ngày 29/8/1994, gồm 10 phường với tổng diện tích 29,6 km², dân số khoảng 8,4 vạn người.

        • - Tình hình GD của các trường tiểu học quận Kiến An, Hải Phòng

        • - Đội ngũ giáo viên

        • (Nguồn: Phòng GD&ĐT quận Kiến An, Hải Phòng)

          • Về số lượng, theo Thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở phổ thông công lập, các trường tiểu học quận Kiến An còn thiếu 01 CBQL; 86 GV; 31 NV. Có thể nói, năm học 2017-2018, khó khăn lớn nhất của bậc tiểu học là thiếu GV.

          • - Chất lượng giáo dục

          • - Cơ sở vật chất

            • - Khái quát về quá trình khảo sát

              • - Mục đích khảo sát

              • - Nội dung khảo sát

              • - Đối tượng khảo sát

              • - Phương pháp, mẫu khảo sát

              • - Thực trạng giáo dục lối sống cho HS Tiểu học ở quận Kiến An, thành phố Hải Phòng

                • - Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và các lực lượng xã hội về giáo dục lối sống cho học sinh các trường tiểu học quận Kiến An, Hải Phòng

                • - Nhận thức về vị trí của hoạt động giáo dục lối sống cho học sinh các trường tiểu học

                  • - Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục lối sống cho học sinh ở các trường tiểu học quận Kiến An, Hải Phòng

                  • - Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục lối sống cho học sinh các trường tiểu học quận Kiến An, Hải Phòng

                  • Nhằm chuyển tải các nội dung vào thực tiễn, nhà trường cần tổ chức các hình thức giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát hiệu quả việc tổ chức các hình thức giáo dục dựa vào cộng đồng và thu được kết quả ở bảng

                    • - Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục lối sống cho học sinh các trường tiểu học quận Kiến An, Hải Phòng

                    • - Thực trạng các lực lượng tham gia giáo dục lối sống cho học sinh các trường tiểu học quận Kiến An, Hải Phòng

                    • - Thực trạng giáo dục lối sống cho HS Tiểu học dựa vào cộng đồng ở quận Kiến, thành phố Hải Phòng

                      • - Thực trạng nhận thức về ý nghĩa của việc giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng ở quận Kiến An, Hải Phòng

                      • - Thực trạng triển khai nội dung giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng ở quận Kiến An, Hải Phòng

                      • Kết quả Bảng , cho thấy: Tất cả các nội dung dục lối sống cho học sinh dựa vào cộng đồng được CBGV, PHHS và LLXH đánh giá tương đối thường xuyên, ở đây việc thực hiện thường xuyên nhất chính là lực lượng CBGV với điểm trung bình chung ( = 2,48) xếp loại tốt. Việc GD thái độ động cơ học tập cho HS được CBGV coi trọng nhất là điều đương nhiên bởi HS có thái độ, động cơ học tập tốt các em sẽ tích cực tham gia các hoạt động giáo dục để hình thành nhân cách tốt. Tuy nhiên việc tích cực tham gia các hoạt động do tổ dân phố, do đoàn thanh niên tổ chức cho thiếu niên, nhi đồng của HS chưa được GV đánh giá cao ( = 2,15; TB= 8)

                      • Xếp thứ hai trong việc thực hiện thường xuyên các nội dung GD lối sống cho HS là lực lượng PHHS với điểm trung bình chung ( = 2,16) xếp loại khá. Ở đây PHHS rất coi trọng việc xây dựng nề nếp sinh hoạt tại gia đình ( = 2,37; TB= 1). Cũng giống như GV, phụ huynh đánh giá việc tích cực tham gia các hoạt động do tổ dân phố, do đoàn thanh niên tổ chức cho thiếu niên, nhi đồng của HS chưa thực sự tích cực ( = 1,52; TB= 8)

                      • Đứng cuối trong việc thực hiện thường xuyên các nội dung GD lối sống cho HS là LLXH với điểm trung bình chung ( = 2,09). Các LLXH coi việc “Tích cực tham gia các hoạt động do tổ dân phố, do đoàn thanh niên tổ chức cho thiếu niên, nhi đồng” là thường xuyên và đạt hiệu quả tốt, tuy nhiên việc triển khai, cách thức triển khai và hiệu quả hoạt động chưa thực sự được PHHS đồng ý. Đã xuất hiện sự xáo trộn về thứ bậc trong việc “Tích cực tham gia các hoạt động do tổ dân phố, do đoàn thanh niên tổ chức cho thiếu niên, nhi đồng”, các LLXH đánh giá ( = 2,33; TB= 1) trong khi đó GV đánh giá ( = 2,15; TB= 8), PHHS đánh giá ( = 1,52; TB= 8) điều này cho thấy các LLXH còn khá chủ quan khi đánh giá các hoạt động tại cộng đồng.

                        • - Thực trạng các hình thức giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng ở quận Kiến An, Hải Phòng

                        • Kết quả nghiên cứu bảng cho thấy, các hình thức giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở các trường tiểu học trên địa bàn quận Kiến An được thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao. Cán bộ GV, PHHS và các LLXH khác đều đánh giá thấp với mức điểm trung bình chung ( = 1,97; 1,96; 2,01 ).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan