DẠY học kể CHUYỆN CHO học SINH lớp 1 CÔNG NGHỆ GIÁO dục

64 196 0
DẠY học kể CHUYỆN CHO học SINH lớp 1  CÔNG NGHỆ GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC - Xây dựng nội dung dạy học Kể chuyện - Chọn truyện để dạy học Kể chuyện -Nguyên tắc chọn truyện - Nội dung truyện: Truyện nội dung phức tạp chứa nhiều mâu thuẫn, đan xen khứ tương lai ngược lại - Trình tự truyện: Thường truyện tranh dành cho trẻ theo kết cấu trật tự thời gian giúp trẻ dễ theo dõi ghi nhớ nắm bắt nội dung câu chuyện - Đặc điểm nhân vật: Nhân vật chọn lọc, điển hình nhân cách hóa cho gần gũi với trẻ để trẻ dễ nhận biết tìm hiểu Trên tranh khơng có nhiều nhân vật để phù hợp với khả ghi nhớ trẻ Cốt truyện thể qua tiếp nối hình vẽ Các nhân vật truyện đa dạng với tính cách đặc trưng, lời thoại ngắn gọn dễ hiểu - Thể loại: truyện ngụ ngôn, truyện giáo dục đạo đức, truyện cười, truyện lịch sử, - Bối cảnh truyện: gồm nhiều lĩnh vực văn hoá, hội hoạ, khoa học, âm nhạc, ẩm thực… - Đặc điểm tranh minh họa: Các hình minh họa truyện tranh thường đối tượng giống ngồi đời thực, nhấn mạnh hình vẽ ý đến phơng Ngồi hình mẫu hình tả thực trẻ em thích, hình minh họa trí tưởng tượng sáng hình ảnh chứa nhiều chi tiết hút trẻ - Ngữ liệu dạy kể chuyện cho học sinh lớp CDG Ngữ liệu phân môn Kể chuyện đưa vào dạy Tiếng Việt CDG trình bày phần Phụ lục Bảng Phụ lục gồm 27 truyện kể đưa vào tuần - tiết có tên truyện trùng với âm, vần học Những truyện chương trình chọn từ tài liệu sưu tầm, sáng tác để phù hợp với quan điểm phát triển kĩ nói - giao tiếp chương trình Những câu chuyện kể lớp có nội dung giản dị, dễ hiểu nhằm bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất, nét tính cách quan trọng, đưa lời khuyên cần thiết, bổ ích Ví dụ, khơng chủ quan, kiêu ngạo, phải biết kiên trì nhẫn nại, HS cần biết sở trường để hợp tác với bạn tình có vấn đề cần giải (truyện Rùa Thỏ), gặp chuyện không may cần bình tĩnh để giải cách thơng minh ( Cậu bé tí hon), biết tự lực cánh sinh (truyện Sự tích dưa hấu) Qua câu chuyện ( Câu chuyện bó đũa, Bầy chim thiên nga, HS biết anh em cần thương yêu, giúp đỡ, hi sinh nhau… - Phân bố nội dung dạy kể chuyện cho học sinh lớp CDG Các kể chuyện phân bố theo tuần, đan xen với học âm, vần, luyện tập Cụ thể, nội dung kể chuyện đưa vào dạy chương trình Tiếng Việt lớp CDG sau: ST T Tuần Tiết Tiết 7-8 Tên truyện Cô bé quàng Âm /e/ khăn đỏ Tiết 1-2 Con Thể loại Nguồn ngữ liệu Tiếng Cổ tích Việt lớp Ngụ Sưu ST T Tuần Tiết Tên truyện Luật tả Tiết 1-2 Chú bé tí hon Âm /kh/ Ngụ Sưu Ngôn tầm vịt trời ngôn tầm Ngụ Sáng ngôn tác Rùa Thỏ Bác sĩ Sói Tiết 5-6 Thánh Gióng Tiết 3-4: Luật Ngụ ngơn Truyền thuyết Luyện tập 10 tầm Âm /ô/ Luyện tập ngôn Sưu Tiết 9-10 liệu Rùa hai cô Ngụ Âm /th/ loại ngữ Tiết 5- Tiết 7-8 Thể Nguồn Tiếng Việt lớp Tiếng Việt lớp Hai anh em Cổ tích Sưu mụ phù thủy tầm ST T Tuần Tiết Tên truyện Thể loại Nguồn ngữ liệu tả âm đệm Tiết 3-4 11 Mèo dạy hổ Luyện tập Tiết 5-6 10 12 cá cá Vần /ât/ Tiết 7-8 11 13 Ông lão đánh Vần/ăng/, / ăc/ vàng Bầy thiên nga chim Ngụ ngôn 14 hấu lớp Sưu ngơn tầm Cổ tích Sự tích dưa Ngụ Vần /inh/, Việt Ngụ Tiết -8 12 Tiếng ngôn /ich/ Sưu tầm Tiếng Việt lớp Tiết - 13 15 Vần /ay/, /ây/ Sự tích hoa Ngụ Sưu sen tầm ngôn ST T Tuần Tiết Tiết 5-6 14 17 Luyện tập Tên truyện Ba heo Thể loại Cổ tích Mẫu 5- iê 15 18 Tiết - 10 Câu chuyện Ngụ bó đũa ngơn Luyện tập Tiết 5-6 16 19 Luyện tập Tiết 3-4 17 20 Chuyện bốn Ngụ mùa ngôn Nguồn ngữ liệu Sưu tầm Tiêng Việt lớp Tiếng Việt lớp Bạch tuyết Mối liên hệ bảy lùn Cổ tích Sưu tầm vần `18 21 Tiết -8 Vần /on- ot/ /ơn-ơt/,/ơn- Cơ bé lọ lem Cổ tích Sưu tầm ST T Tuần Tiết Tên truyện Thể loại Nguồn ngữ liệu ơt/ Tiết -8 19 22 Vần /ôm - Lạc đà ôp/ ngựa đỏ Ngụ Ngôn Sưu tầm /ơm - ơp/ Tiết 3-4 Vần /eng 20 23 ec/ Nàng tiên cá nhỏ Cổ tích Sưu tầm /ong - oc/ /ông - ôc/ Tiết 3-4 21 22 25 Sự tích bánh Vần trưng /iêu/,/ươu/ dày Tiết -6 Hai bà Trưng 26 Luyện tập bánh Truyền Sưu thuyết tầm Truyền Sưu thuyết tầm ST T Tuần Tiết Tên truyện 27 Phụ âm Tiết 1-2: Luật 24 29 loại ngữ liệu Truyệ Truyện Tiết - 10 23 Thể Nguồn Quả táo n kể kể Bác Hồ Bác Hồ Bác Hồ Bông hoa cúc trắng Tiếng Cổ tích Việt tả lớp viết hoa Tiết -8 25 30 Hai tiếng kì lạ Ngụ Sưu ngơn tầm Luyện tập Tiết -10 26 31 Luyện tập Cuộc chạy đua Ngụ nguyện rừng ngôn Tiếng Việt lớp âm đôi 27 32 Tiết -4 Viết tả Ali baba Cổ tích Sưu bốn mươi tên cướp tầm ST T Tuần Tiết Tên truyện Thể loại Nguồn ngữ liệu nguyên âm đôi /iê/ Tiết 5-6 28 33 cơng Cổ tích Sưu chúa Luyện tập Tiết 3-4 29 Nàng 34 Luyện tập ngủ tầm rừng Dê mẹ bảy Cổ tích Sưu tầm dê Các câu chuyện minh họa hoặc tranh Mỗi tranh đoạn truyện Giáo viên có nhiệm vụ kể lại câu chuyện, kết hợp khai thác tranh để học sinh dựa vào đó, kể lại chuyện GV để HS xem - kể học kì Sang đến phần luyện tập tổng hợp GV cho HS khai thác tranh để HS học theo hình thức đọc - kể kèm với tranh câu hỏi gợi ý Phần học vần HS quan sát tranh minh họa, khai thác tranh, nghe câu hỏi trả lời câu hỏi gợi ý GV theo hình thức xem kể Phần luyện tập tổng hợp có tranh dùng để dạy kể chuyện xếp theo trình tự câu chuyện, theo hình thức GV cần giúp cho HS hiểu thành tố có tình giao tiếp: nhân vật, đề tài hay hồn cảnh giao tiếp Từ đó, HS chủ động ứng xử lời nói tình giao tiếp cụ thể HS tham gia luyện tập tình giao tiếp GV cần hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện để HS phát triển lời nói có văn hố giao tiếp Mỗi lần luyện tập, GV đưa gợi ý để HS tự sản sinh ngôn ngữ ứng xử thích hợp (các yếu tố phụ trợ khác nét mặt, cử chi, điệu bộ, HS lựa chọn từ ngữ, nội dung, giọng điệu) qua khắc phục lỗi sai, thiếu sót, lần kể trước Vì GV đưa lời gợi ý HS tự tìm ngơn ngữ ứng xử thích hợp nên với cách dạy này, HS không bị áp đặt thúc đẩy em phát triển ngôn ngữ theo chuẩn mực giao tiếp xã hội không cá tính riêng thân Những biện pháp kĩ thuật cần thiết vận dụng phương pháp thực hành giao tiếp *Liên hệ với thực tế để biết mục đích học Ví dụ: Truyện “Hai tiếng kì diệu”: Các em sử dụng hai tiếng kì diệu hồn cảnh nào? *Đưa nhiệm vụ HS phải làm Cũng câu chuyện “Hai tiếng kì lạ”, GV đưa nhiệm vụ kể chuyện: Dựa vào gợi ,quan sát đọc lời thoại tranh minh họa em kể lại toàn câu chuyện - HS huy động kiến thức học kinh nghiệm tiếng Việt để hình thành kiên thức kĩ *Tổ chức cho HS hoạt động (cá nhân, cặp, nhóm, lớp) kiến thức kinh nghiệm có để hình thành kiến thức kĩ Ví dụ:GV tổ chức cho HS kể nối tiếp câu chuyện “ Hai tiếng kì lạ” * HS đánh giá kết điều chỉnh kết theo hướng dẫn mà GV đưa *Vận dụng PPDH thực hành giao tiếp dạy kể chuyện thực theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu tập thực hành giao tiếp(mục đích yêu cầu tập đó.) Bước 2: Hướng dẫn hoạt động thực hành Bước 3: Tổ chức thực hành giao tiếp Bước 4: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm Bước 5: Kết luận chung tập thực hành giao tiếp Ví dụ: Truyện “Bơng hoa cúc trắng ” Phân vai (người dẫn truyện, bà mẹ, cụ già cô bé) dựng lại câu chuyện“Bơng hoa cúc trắng” Mục đích tập giúp HS biết nhập vai nhân vật phù hợp với nội dung câu chuyện, thể tâm trạng nhân vật Ở tập có nhân vật cần thể là: Người dẫn truyện, bà mẹ, cụ già bé Với tập này, hướng dẫn HS thực hành sau: ST T Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu Yêu cầu HS nêu lại HS đọc lại nội dung nội tập thực dung tập thực hành hành giao tiếp, Bài tập giúp HS nêu biết mục đích thể vai yêu nhân vật với nội cầu tập dung câu chuyện, kể chuyện thể tâm trạng nhân tập ST T Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS vật truyện Tổ chức Phân vai cho HS HS phân vai dựng thực hành đóng vai giao tiếp giao tiếp lại (Chú ý GV nhắc lại câu chuyện nhiệm vụ cách thể (Chia lớp thành vai diễn cho nhiều nhóm, HS, nội dung đối nhóm HS đóng thoại nhân vai thi kể Kết vật) nhóm) luận Yêu cầu HS nhận xét HS nhận xét HS chung chéo cho HS nghe GV nhận tập thực GV nhận xét: Lời xét hành nói thể vai giaotiếp nhân truyện vật Ngữ điệu phù hợp với vai nhân ST T Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS vật Cách xưng hô ngữ điệu phù hợp với vai giao tiếp nhận Qua ví dụ trên, HS rèn kĩ nói mơi trường giao tiếp tự nhiên tạo hội cho em thể sáng tạo “vai diễn” Việc tổ chức cho HS nhận xét lẫn giúp em rèn khả nhận xét tự nhận xét - Vận dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm để dạy kể chuyện HS lớp CDG Phương pháp thảo luận nhóm HS học tập theo nhóm nhằm rèn luyện khả giao tiếp cách trao đổi, bàn bạc, tranh luận, hợp tác tranh luận với để giải vấn đề học tập, tìm cho tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Khi thảo luận nhóm, ngơn ngữ lực tư HS trở lên linh hoạt hơn, đồng thời luyện tập tính tự giác, đồn kết tập thể, tạo mạnh dạn, tự tin, hứng thú học tập giao tiếp Mục đích việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm hình thành cho HS khả giao tiếp miệng, thích ứng, hợp tác độc lập suy nghĩ Khi thảo luận nhóm, em sử dụng vốn từ vựng học học hỏi lẫn nhau, lỗi sai HS tự sửa bầu khơng khí thoải mái HS kể nghe kể chuyện nhiều lần làm việc nhóm, tự tin nêu ý kiến để nhóm thảo luận GV tổ chức phân nhóm choHS làm việc nhóm tốt mối quan hệ HS thân thiết hơn, khơng khí lớp học tin cậy, thoải mái, tích cực Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm với kiểu kể chuyện theo tranh, kể đoạn, kể phân vai HS tham gia ý kiến để lượt kể đạt hiệu cao Khi thảo luận, HS kể đoạn tranh, HS khác nhóm nghe, góp ý sửa lại cho để kĩ nói hồn chỉnh Điều kiện để đảm bảo thành công cho việc dạy kể chuyện theo phương pháp thảo luận nhóm - Yêu cầu tập kể chuyện tổ chức thảo luận phải kích thích ý, hứng thú HS Khi lựa chọn tập kể chuyện để HS thảo luận nhóm, GV cần ý đến tính vừa sức HS -Mỗi PPDH có hạn chế đỉnh, GV cần hiểu rõ PPDH muốn vận dụng vào tổ chức học thảo luận nhóm Khi phát huy ưu điểm PPDH - Trong thảo luận, GV khích lệ HS nhóm tham gia trình bày ý kiến, quan điểm GV nên quan sát nhóm thảo luận để hỗ trợ kịp thời HS nhút nhát có kĩ nói chưa tốt GV cần hướng dẫn cho HS luân phiên trình bày nhận xét, bổ sung HS nhóm , nhóm lớp để em rèn kĩ đánh giá tự đánh giá Những biện pháp kĩ thuật cần thiết vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Thời gian thực dạy phân môn kể chuyện lớp 30 đến 35 phút tiết học “ kĩ sống rèn văn hóa đọc” tuần học, thời gian cho thảo luận nhóm từ đến 10 phút (thời gian lại dành cho hoạt động khác).Cần lập kế hoạch thảo luận nhóm cho tiết kể chuyện để phát huy lực HS, nhiều em nói, rèn luyện kĩ nói *Tổ chức hoạt động nhóm - GV xếp nhóm có quy mơ nhỏ cặp HS, nhóm có quy mơ vừa khoảng 3- 4, 5-6 em, nhóm có quy mơ lớn thường 10 HS, tương đương với đơn vị tổ lớp Việc chia nhóm nhỏ dựa sở sau: + Tuỳ thuộc vào nhiệm vụ học tập mà GV giao cho nhóm, nhiệm vụ cần người chia nhóm theo cặp 3-4 HS Ví dụ: Kể phân vai, kể đoạn truyện +HS lớp nhỏ tuổi nên khả hoạt động liên kết hoạt động, bao quát hoạt động nhóm trưởng hạn chế, khơng nên chia nhóm có quy mơ lớn Cách chia nhóm thích hợp cho HS lớp nhóm HS HS Có nhiều cách chia nhóm học tập, cách có hạn chế định.Trong nhà trường tiểu học, GV thường chia nhóm theo cách sau: *Bảng thơng kê cách chia nhóm thảo luận Cách chia Cách thực Hạn chế Nhóm ngẫu Xếp nhóm cách HS ngượng nghịu trước nhiên đếm vòng quanh lốp thảo luận (1,2, 3, 4) Nhóm thân Chọn HS có mối quan Khơng chia đểu nam, từ hệ tốt với thành nữ nhóm,mở trước nhóm rộng mối quan hệ sau tiết học Nhóm theo Chọn HS có lực học Bạn có kỹ nói lực học hay với kinh nghiệm thành nhóm khơng có hội học hỏi bạn Xen kẽ HS khá, giỏi với HS yếu , giới tính, lực học em nhóm Nhóm Bạn yếu ỷ lại vào bạn giỏi không hoạt động Xếp em ngồi bàn Phải chuyển vị trí HS ngồi gần trước, bàn sau (quay bàn bàn liền vào nhóm) - Theo bảng thống kê chia nhóm thảo luận chúng tơi thấy, GV nên vận dụng để tổ chức thảo luận nhóm cho hiệu Trong nhóm có nhiều HS có học lực khác nhau, có kinh nghiệm khác nhau, em có hội để trao đổi học hỏi bạn Chia nhóm có chủ ý tránh tượng thiên lệch để học sinh học hỏi lẫn Mọi HS tham gia thảo luận nhìn thấy mặt cách rõ ràng GV nên chia nhóm em ngồi gần bàn giúp nhóm dễ bố trí chỗ ngồi Khi xếp nhóm, GV yêu cầu bạn bàn quay lại phía sau để thảo luận với bạn bàn Nếu bố trí chỗ ngồi thuận lợi, phù hợp với mục đích GV HS lúc mức độ tập trung thảo luận cao Để nhóm hoạt động với yêu cầu thảo luận, GV cần tập cho HS hình thành kỹ năng, cần cho em làm quen lĩnh vực là: GV cần tạo hội cho HS lớp làm nhóm trưởng để bạn rèn luyện kỹ nói trước đám đơng.Trình bày câu hỏi vấn đề thảo luận thật rõ ràng, định người phát biểu hạn định thời gian phát biểu thành viên cách hợp lý, biết lắng nghe, ghi chép ý người * Đưa hệ thống câu hỏi Câu hỏi thảo luận nhóm: câu hỏi kích thích tư tìm tòi, câu hỏi u cầu nhớ lại, phát câu hỏi yêu cầu nhận xét đánh giá VD: Trong kiểu kể chuyện theo gợi ý có câu hỏi u cầu gợi nhớ lại tình tiết truyện câu hỏi mang tính tư sáng tạo Đối với yêu cầu nêu ý nghĩa câu chuyện lại câu hỏi mang tính nhận xét, đánh giá Trước đưa câu hỏi gợi ý, GV giới hạn thời gian thảo luận để học sinh chủ động Trong lúc HS thảo luận, GV quan sát nhóm, hướng dẫn gợi ý cần để nhóm làm vịêc tốt *Tổng kết trước lớp Những truyện có nhiều tình tiết, GV nên chia nhỏ ý cho nhóm thảo luận ý để nhóm phát biểu mà khơng nhiều thời gian Lúc GV có thời gian luyện nói cho HS phát biểu ,nhút nhát Sau thảo luận, nhóm trình bày kết nhóm GV hướng dẫn cho HS nhóm khác nhóm nhận xét cho nhau, sau đưa đánh giá khích lệ động viên HS để em tự tin thảo luận sau *Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy học phân mơn kể chuyện thực bước sau: Bước 1: Nêu yêu cầu nhiệm vụ HS phải làm Bước 2: GV hướng dẫn HS chia nhóm dựa theo yêu cầu tập (mỗi nhóm cần có nhóm trưởng, thư kí, người trình bày, thành viên nhóm đóng góp ý kiến) Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho nhóm giới hạn thời gian thảo luận Bước 4: Quan sát hoạt động thảo luận, GV hướng dẫn gợi ý nhóm thảo luận Bước 5: Đại diện nhóm trình bày kết Bước 6: Tổ chức nhận xét, đánh giá xếp loại, bổ sung ý kiến cần thiết, hỗ trợ động viên tinh thần làm việc nhóm Ví dụ: Truyện “Cơ bé lọ lem” Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện “ Cô bé lọ lem” ST Nội dung T bước Nêu GV Hoạt động HS yêu Yêu cầu HS HS nhắc lại yêu cầu cầu Hoạt động nhiệm ý nghe để nhớ tập vụ nội dung tập HS yêu cầu phải làm Hướng dẫn GV hướng dẫn HS cử nhóm chia nhóm chia nhóm dựa phải có nhóm theo yêu cầu trưởng, thư kí, người tập trình bày, thành ST Nội dung T bước Hoạt động GV Hoạt động HS viên nhóm tham gia đóng góp ý kiến) Nhiệm vụ GV giao nhiệm HS lắng nghe nhiệm học tập theo vụ cho nhóm vụ, kể lại câu chuyện nhóm giới hạn thời “Cô bé lọ lem” theo gian thảo luận nhóm phút Thảo luận -Quan sát hoạt HS hoạt động kể lần nhóm động thảo luận, lượt theo nhóm theo GV hướng dẫn số thứ tự đoạn gợi ý nhóm truyện( tranh) thảo luận Trình kết bày - GV mời HS nhóm kể nhóm kể trước lớp động viên Hỗ trợ HS kịp thời HS cong lại lắng nghe, nhận xét học cách kể cuả bạn ST Nội dung T bước Tổ GV chức Nhóm nhận xét, Hoạt động kể ý, đánh ngữ điệu, giá rõ ràng xếp loại nhóm đạt kết tốt Hoạt động HS -HS nhận xét HS, lăng nghe nhận xét , góp ý để kể tốt hơn, làm việc nhóm tốt -GV bổ sung ý kiến cần thiết,động viên tinh thần làm việc nhóm GV nhận xét Phương pháp thảo luận nhóm vận dụng kèm với phương pháp dạy học khác như: phương phầp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành giao tiêp Tuy nhiên ví dụ phương pháp thảo luận nhóm vận dụng cách độc lập thực tiết kể chuyện Với cách thực phương pháp thảo luân nhóm dùng để dạy tập “Kể lại toàn câu chuyên” theo lời tác giả ... giúp đỡ, hi sinh nhau… - Phân bố nội dung dạy kể chuyện cho học sinh lớp CDG Các kể chuyện phân bố theo tuần, đan xen với học âm, vần, luyện tập Cụ thể, nội dung kể chuyện đưa vào dạy chương trình... GV) kể lại truyện + Dựa theo tranh (có lời gợi ý cho tranh) đọc lời thoại nhân vật tranh kể lại truyện -Xác lập yêu cầu dạy học kể chuyện kiến thức, kĩ kể chuyện cho học sinh lớp -Yêu cầu giáo. .. trình hành, học kể chuyện, HS lớp tiếp nhận câu chuyện thông qua hình thức nghe kể: - Nghe - kể: HS nghe GV kể mẫu kể lại dựa vào tranh minh họa, câu hỏi gợi ý - Nếu dạy kể chuyện cho HS lớp CNGD

Ngày đăng: 29/03/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan