Triết học chính trị J.J. Rousseau và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

167 156 0
Triết học chính trị J.J. Rousseau và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CHÂU LOAN TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ J.J ROUSSEAU VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CHÂU LOAN TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ J.J ROUSSEAU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC &CNDVLS Mã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN TS LƯU MINH VĂN Xác nhận NCS chỉnh sửa theo Quyết nghị Hội đồng đánh giá luận án Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ TS Lưu Minh Văn GS.TS Nguyễn Hữu Vui HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn luận án có xuất xứ rõ ràng Các kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Thị Châu Loan LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Hữu Toàn TS Lưu Minh Văn tận tình hướng dẫn, động viên suốt trình nghiên cứu viết luận án để tác giả hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô, cán thuộc khoa Triết học, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình viết luận án làm thủ tục bảo vệ Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, quan bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu thực luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Châu Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu điều kiện tiền đề đời triết học trị Rousseau 1.2 Tình hình nghiên cứu tư tưởng triết học trị Rousseau 11 1.3 Tình hình nghiên cứu ý nghĩa triết học trị Rousseau việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 17 Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA ROUSSEAU 25 2.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội cho đời triết học trị Rousseau 25 2.2 Những tiền đề tư tưởng cho đời triết học trị Rousseau 27 2.3 J.J Rousseau: đời tác phẩm 43 Chương KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG NỀN TẢNG CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ ROUSSEAU 47 3.1 Khái niệm triết học trị triết học trị Rousseau 47 3.2 Tư tưởng triết học trị Rousseau nguồn gốc bất bình đẳng, người quyền tự nhiên 50 3.3 Tư tưởng Rousseau ý chí chung, chủ quyền tối cao khế ước xã hội 67 Chương TƯ TƯỞNG CỦA ROUSSEAU VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN THIẾT CHẾ THỰC HIỆN CÁC QUYỀN TỰ NHIÊN CỦA CON NGƯỜI 83 4.1 Tư tưởng Rousseau phương thức tổ chức phân chia quyền lực nhà nước 83 4.2 Tư tưởng Rousseau phân định kiểm soát quyền lực nhà nước 93 Chương Ý NGHĨA CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ ROUSSEAU ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 102 5.1 Những giá trị, hạn chế ảnh hưởng triết học trị Rousseau 102 5.2 Khái niệm nhà nước pháp quyền bối cảnh lịch sử đặc thù việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 116 5.3 Ý nghĩa tư tưởng tảng triết học trị Rousseau việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 124 5.4 Ý nghĩa tư tưởng Rousseau nhà nước pháp quyền – thiết chế thực quyền tự nhiên việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 134 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học trị phận triết học nghiên cứu tảng đời sống trị tồn chế hoạt động từ góc độ triết học Triết học trị có vị trí đặc biệt ảnh hưởng lớn lao đến lĩnh vực đời sống trị - xã hội quốc gia đến mối quan hệ quốc gia Triết học trị phát triển lịch sử triết học trị nhân loại Bàn vai trò việc nghiên cứu lịch sử triết học, có lịch sử triết học trị, Ph Ăngghen viết: “…Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận … Tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [3, tr 487-479] Dưới số điểm thể tính cấp thiết đề tài luận án: Thứ nhất, việc nghiên cứu di sản tư tưởng vĩ loại, đặc biệt tư tưởng triết học trị thời đại Khai sáng Tây Âu kỷ XVIII quan trọng cần thiết, tư tưởng triết học trị thời đại ngày nay, kỷ XX XXI chịu ảnh hưởng sâu sắc di sản Việc nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn, giúp hiểu rõ tảng đời sống trị nước phương Tây, ảnh hưởng đến nhiều nước phương Đơng, có Việt Nam Thứ hai, triết học trị chủ đề tác phẩm J.J Rousseau, nhà Khai sáng Pháp vĩ đại kỷ XVIII, người đặt móng tư tưởng cho đại cách mạng tư sản Pháp 1789-1794 cho đấu tranh tự do, dân chủ khắp nơi giới Với tinh thần đấu tranh cho phát triển xã hội, ông xuất phát từ lý tưởng tự do, bình đẳng dành toàn thời gian sức lực cho tác phẩm để bênh vực quyền tự nhiên người, đặc biệt quyền tự bình đẳng Với quan niệm ý chí chung, chủ quyền nhân dân hay quyền lực tối cao, khế ước xã hội, tư tưởng triết học trị Rousseau trở thành nhân tố tác động mạnh mẽ đến tư tưởng cách mạng giai cấp tư sản Pháp Cùng với tư tưởng triết học trị Montesquieu nhà triết học Khai sáng khác, tư tưởng triết học trị Rousseau sở quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền nhiều nước giới, đặc biệt nước phương Tây nhằm đảm bảo quyền tự nhiên đáng người quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Tư tưởng ông tự bình đẳng trở thành nội dung Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Nhiều nội dung tư tưởng ơng có giá trị ngày Tư tưởng triết học trị ơng có tầm ảnh hưởng đáng kể đến lịch sử tư tưởng phương Tây từ kỷ XVIII đến Phạm vi ảnh hưởng tư tưởng triết học trị ông không dừng lại nước Pháp, châu Âu mà nhiều nước giới Nhiều tư tưởng triết học trị Rousseau có ý nghĩa lớn lao việc luận giải vấn đề trị đương đại Mặc dù có xu hướng đánh giá khác tư tưởng triết học trị Rousseau, ngày có nhiều người xem ơng người đề xướng, người phản kháng mạnh mẽ chế độ chuyên chế phong kiến, chế độ bác bỏ quyền tự bình đẳng người Các cách hiểu trái ngược xu hướng xuất phát từ lập trường trị khác luận giải theo cách từ đoạn trích dẫn tác phẩm Rousseau Chính thế, nay, tìm hiểu người triết học trị Rousseau tiếp tục Thứ ba, thập kỷ vừa qua, tư tưởng triết học trị Rousseau trước hết tư tưởng tự bình đẳng, ý chí chung, chủ quyền nhân dân, khế ước xã hội, nhà nước pháp quyền, có phương thức tổ chức, phân chia phân định quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp, kiểm sốt quyền lực trị du nhập vào Việt Nam Các tư tưởng có giá trị gợi mở trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam Những kiến giải sâu sắc chất hệ tượng “tha hóa” quyền lực cách thức kiểm sốt, loại bỏ tha hóa có khơng điểm giá trị đấu tranh chống tượng lạm quyền, tham nhũng, lãng phí tình trạng suy thoái đạo đức lối sống trở nên trầm trọng “bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên” máy nhà nước hệ thống trị cấp, có nguy đe dọa tồn vong chế độ, theo tinh thần Nghị Hội nghị IV V Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Thứ tư, bối cảnh giao lưu hội nhập tư tưởng tồn cầu hóa lĩnh vực đời sống xã hội nay, điều kiện phát triển thành tựu vĩ đại công nghệ thông tin, đặc biệt internet với kho tư liệu vĩ đại thư viện điện tử, việc nghiên cứu cách có hệ thống tinh hoa tư tưởng nhân loại, có tư tưởng triết học trị Rousseau quan trọng cần thiết, không nhằm hiểu rõ tảng chế hoạt động nhà nước pháp quyền quốc gia phương Tây, mà nhằm kế thừa, phát triển thành tựu tư tưởng nhân loại học hỏi kinh nghiệm giới việc xây dựng lý luận nhà nước pháp quyền Việt Nam Đặc biệt, chủ đề trở nên cấp thiết có ý nghĩa điều kiện nay, tồn số điểm gây tranh cãi trình xây dựng lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, nay, Việt Nam, đề tài triết học trị Rousseau ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống chưa đánh giá mức tương xứng tầm Vì vậy, nay, việc nghiên cứu cách chuyên sâu đề tài phương diện ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, trở nên thực cấp thiết Với tất lý đó, tác giả luận án định chọn đề tài “Triết học trị J.J Rousseau ý nghĩa việc xây nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án là: làm rõ tư tưởng triết học trị Rousseau, đánh giá giá trị, hạn chế, ảnh hưởng nó, từ phân tích ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài “Triết học trị Rousseau ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” - Làm rõ điều kiện tiền đề đời tư tưởng triết học trị Rousseau - Phân tích làm rõ tư tưởng triết học trị Rousseau bao gồm tư tưởng tảng triết học trị tư tưởng ơng nhà nước pháp quyền với tính cách thiết chế thực quyền tự nhiên người - Đánh giá giá trị, hạn chế số ảnh hưởng triết học trị Rousseau, từ phân tích ý nghĩa số tư tưởng triết học trị Rousseau việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân quan điểm tảng cho việc nghiên cứu đề tài luận án Ngoài ra, luận án kế thừa cơng trình nghiên cứu chuyên biệt thuộc lĩnh vực triết học khoa học lân cận trị học, luật học, v.v có liên quan đến đề tài luận án Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp phép biện chứng vật việc nghiên cứu, phối hợp phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, khái qt hóa, lơgíc lịch sử, phương pháp văn học, v.v Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án có đối tượng nghiên cứu triết học trị Rousseau: tư tưởng tảng triết học trị bất bình đẳng xã hội, người, quyền tự nhiên người, ý chí chung, chủ quyền tối cao, khế ước xã hội tư tưởng ông nhà nước pháp quyền với tính cách thiết DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Châu Loan (2007), Một số nội dung tư tưởng trị Rútxơ tác phẩm ―Bàn khế ước xã hội‖, Đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số T.07.04 Nguyễn Thị Châu Loan (2007), “Chủ nghĩa lý phê phán K.R Popper: Một số vấn đề phương pháp luận triết học trị học thuyết trị”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 165-176 Nguyễn Thị Châu Loan (2012), “Điều tác động đến phát triển trí tuệ người”, Tạp chí Truyền thống phát triển (1), tr 48-49 Nguyễn Thị Châu Loan (2012), “Gi.Gi.Rútxô với vấn đề người”, Tạp chí Triết học (8), tr 80-88 Nguyễn Thị Châu Loan (2013), “Quan niệm J.J Rousseau nhà nước pháp quyền tác phẩm Bàn khế ước xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 221- 233 Nguyễn Thị Châu Loan (2013), “Quan niệm J J Rousseau tơn giáo văn hóa”, Tơn giáo văn hóa: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội, tr 259 – 268 Nguyễn Thị Châu Loan (2014), “Quan niệm J.J Rousseau bất bình đẳng xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Phát triển người: Thành tựu, vấn đề xu hướng, Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tr 101-114 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (Chủ biên) (2002), Thể chế, cải cách thể chế phát triển: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế trường hợp Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Ăngghen, Ph (1993), Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, C.Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ăngghen, Ph (1993), Chống Đuy-rinh, C.Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ăngghen, Ph (1993), Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, C.Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ăngghen, Ph (1993), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2002), Từ đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (1), tr 35 – 42 Trường Chinh (1981), Báo cáo Dự thảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội Dương Thị Ngọc Dung (2008), Triết học trị Jean Jacques Rousseau ý nghĩa lịch sử nó, Luận án Tiến sĩ triết học, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng nhà nước, quyền lực nhà nước lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học 150 13 Tạ Xuân Đại (chủ trì) (2006), Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.03; Cơ quan chủ trì: Ban Tổ chức TW 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Ngô Huy Đức (2008), Tư tưởng trị phương Tây cận đại, Tổng quan đề tài nhánh KX – 10 -10, Hà Nội 22 Phạm Gia Đức, Lê Hải Triều, Nguyễn Văn Thảo (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Phạm Văn Đức (2005), “Về số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học (9), tr – 10 24 Trần Ngọc Đường (chủ trì, 2006), Xây dựng mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động Quốc hội Chính phủ Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.04, quan chủ trì: Văn phòng Quốc hội 25 Trần Ngọc Đường, Ngơ Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động Quốc hội Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 151 26 Trần Ngọc Đường (chủ biên) (1999), Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Tĩnh Gia, Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Hương Giang (2008), Vấn đề tự bình đẳng triết học S.Montesquieu J.J Rousseau tác phẩm Bàn khế ước xã hội, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lương Đình Hải (2006), “Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (1), tr – 30 Tạ Thu Hằng (2007), Tư tưởng triết học trị Machiavelli tác phẩm ―Quân vương‖, Luận văn Thạc sĩ triết học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hoàng Thị Hạnh (2013), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 32 Hiến Pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Hồng Bàng, 2014 33 Dương Phú Hiệp (2013), Đặc điểm hình thành nhà nước pháp quyền Việt Nam, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Văn Hòe (1995), Nâng cao chất lượng hoạt động luật pháp theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Luận án Phó Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 36 Hoàng Văn Hảo (2003), Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr 12-20 37 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 152 38 Hội đồng trung ương đạo Biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Thị Thu Hương (2007), Quan niệm người triết học khai sáng Pháp, Luận văn Thạc sĩ triết học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Lê Tuấn Huy, Lời người dịch: Locke, John (2007), Khảo luận thứ hai quyền, dịch giả Lê Tuấn Huy, Nxb Tri thức, Hà Nội 42 Vũ Đức Khiển (chủ trì, 2006), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.05, quan chủ trì: Uỷ ban Pháp luật Quốc hội 43 Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Thế Kiệt (2006), Mối quan hệ Đảng Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội (5), tr 18 45 Lênin, V I (1974), Những người bạn dân họ đấu tranh chống người dân chủ sao, Lênin V I., Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 46 Lênin, V.I (1979), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 47 Lênin, V.I (1977), Toàn tập, Tập 15, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 48 Lênin, V I (1976), Chủ nghĩa Mác vấn đề nhà nước, Lênin V I., Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 49 Lênin, V I (1976), Nhà nước cách mạng, Lênin V I., Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 50 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 153 51 Lênin, V I (1978), Thà mà tốt, Lênin V I., Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 52 Nguyễn Thị Bích Lệ (2008), J.J Rousseau (1712 - 1778) nhà triết học khai sáng Pháp mang lập trường trị cấp tiến – tả khuynh, Tạp chí Triết học (7), tr 76 – 82 53 Lịch sử học thuyết trị giới, Lưu Kiểm Thanh Phạm Hồng Thái dịch (1993), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Lịch sử tư tưởng trị (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Trần Ngọc Liêu (2009), Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin Nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Nguyễn Thị Châu Loan (2007), Tư tưởng Triết học trị J.J Rousseau tác phẩm ―Bàn khế ước xã hội‖, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Thị Châu Loan (2012), J.J Rousseau với vấn đề người, trong: Tạp chí Triết học (8), tr 80-88 58 Nguyễn Thị Châu Loan (2013), Quan niệm J.J Rousseau nhà nước pháp quyền tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Locke, John (2007), Khảo luận thứ hai quyền, dịch giả Lê Tuấn Huy, Nxb Tri thức, Hà Nội 60 Dương Văn Hóa, Lời nói đầu, trong: Rousseau, Jean Jacques (2013), Khế ước xã hội, dịch giả Dương Văn Hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 61 Phạm Thế Lực (2008), Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật (7) tr 33 – 38 62 ng Chu Lưu (chủ trì), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Toà án Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, Mã số KX.04.06, quan chủ trì: Bộ Tư pháp 154 63 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 64 Machiavelli, Nicolo (2005), Quân vương, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 65 Manfrêt, A.(1965), Đại cách mạng Pháp 1789, Nxb Khoa học, Hà Nội 66 Trường Chinh (1981), Báo cáo Dự thảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Thanh Minh (2006), Tư tưởng J.J Rousseau quyền tự do, bình đẳng Nhà nước, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học 73 Montesquieu, Charles de (2006), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 74 Nguyễn Thế Nghĩa (1999), Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nhà nước pháp quyền: lịch sử đại (1993), Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn: Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Thang Văn Phúc (2006), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản (5), tr 46 - 51 155 80 Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 81 Việt Phương (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội 82 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Lê Văn Quang (chủ trì), Cơ chế quan hệ Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân với định chế xã hội Việt Nam nay, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.07, quan chủ trì: Học Viện Chính trị Qn 84 Lê Văn Quang (2006), Hoàn thiện chế quan hệ nhà nước pháp quyền XHCN với định chế xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản điện tử (111), tr 1- 85 Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh (2006), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa định chế xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (đồng chủ biên) (2007), Phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Quốc hội Việt Nam (1995), Hiến pháp 1946, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Quốc hội Việt Nam (2006), Hiến pháp 1992 (sửa đổi), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (2003), Những tác phẩm tiêu biểu từ 1919 đến 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Quyền người, văn kiện quan trọng (1998), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Nguyễn Duy Quý (2005), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cộng sản (23), tr 10 – 16 92 Nguyễn Duy Quý (chủ trì, 2006), Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.01 Cơ quan chủ trì thực hiện: Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 156 93 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Quyền người, văn kiện quan trọng (1998), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Rousseau, Jean Jacques (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch giới thiệu, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 96 Rousseau, Jean Jacques (2013), Khế ước xã hội, Dương Văn Hóa dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 97 Rousseau, Jean Jacques (2008), Emile giáo dục, dịch giả Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương, Nxb Tri Thức, Hà Nội 98 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 99 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 100 Đinh Ngọc Thạch (2007), Một số tư tưởng triết học trị Gi Locke: thực chất ý nghĩa lịch sử, Tạp chí Triết học (1), tr 37 – 43 101 Mai Thị Thanh (2011), Vấn đề hình thức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 102 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức Nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 104 Trần Thành (2008), Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, (4), tr – 10 105 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 106 Thesing, Josef (2002), Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 157 108 Lê Minh Thơng (chủ trì), Cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương, đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.08, quan chủ trì: Viện NC Nhà nước Pháp luật 109 Đoàn Trường Thụ (2006), Quyền người, thước đo quan trọng tiến xã hội, luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 110 Đoàn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 111 Đào Ngọc Tuấn (2002), Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 112 Lâm Quốc Tuấn (2007), Đảng lãnh đạo nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN năm 1996 – 2006, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 113 Phùng Văn Tửu (1996), Jean Jacques Rousseau, Nxb Văn Học 114 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 116 Đào Trí Úc (chủ trì, 2006), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân giai đoạn 2001-2010, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.02, quan chủ trì: Viện NC Nhà nước Pháp luật 117 Lương Mỹ Vân (2006), Tư tưởng đạo đức triết học khai sáng Pháp, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 118 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, Triết học khai sáng từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX, Nxb Sự thật, Hà Nội 119 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1983), Bách khoa toàn thư triết học, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 120 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 158 121 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Thông tin khoa học Pháp lý (8), tr 12 – 16 122 Viện Sử học (1989), Về đại cách mạng Pháp 1789, Nxb Sự thật, Hà Nội 123 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2007), Đảng lãnh đạo nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 124 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Đinh Ngọc Vượng (1992), Tam quyền phân lập, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 126 Wahl, Jean (2006), Lược sử triết học Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 127 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội  Tiếng Anh 128 Colletti, Lucio (1974), From Rousseau to Lenin Studies in Ideology and Society, translated by John Merrington and Judith White, New York and London 129 Ellenburg, Stephen (1976), Rousseau’s Political Philosophy, Cornell University Press, Ithaca and London 130 Kymlicka, Will (2002), Contemporary political Philosophy, 2nd edition, Oxford University Press 131 Political Philosophy (2009), Iain McLean and Alistair McMillan (Ed.), The Concise Oxford Dictionary of Politics, 3rd ed, Oxford University Press 132 Qvortrup, Mads (2003), The Political Philosophy of Jean – Jacques Rousseau Impossibility of reason, Manchester University Press, Manchester 133 Russell, B (1945), A history of Western Philosophy, New York 134 Strauss, L (1952), Political Philosophy, Six Essays Indianapolis; N.Y 135 Strauss, L and Cropsey, Joseph (1963), History of Political Philosophy, Chicago 136 The Social Contract, in: http://ww.newadvent.org/cathen/04335a.htm 159  Tiếng Đức 137 Druwe, Ulrich (1995), Politische Theorie, Aufl., Art Una, Neuried 138 Ehlers, Nils (2004), Der Widerspruch zwischen Mensch und Bürger bei Rousseau, Göttingen 139 Fetscher, Iring (1989), Rousseaus politische Philosophie, Frankfurt am Main 140 Forschner, Maximilian (1977), Rousseau, Freiburg 141 Holmsten, Georg (1972), Jean – Jacques Rousseau, Rowohl Taschen Verlag, Hamburg 142 Lieber, Hans-Joachim (Hrsg.) (1993), Politische Theorien von der Antike bis zur Gegenwart, Bundeszentrale fuer politische Bildung, Bonn 143 Massing, Peter; Breit, Gotthard; Buchstein, Hubertus (Hrsg.) (2012), Demokratientheorien Von der Antike bis zur Gegenwart, Wochenschau Verlag, Schwalbach 144 Meier, Heinrich (1984), Diskurs über die Ungleichheit, Paderborn 145 Mensching, Günther (2003), Rousseau als Einführung, Hamburg 146 Reese-Schaefer, Walter (2007), Klassiker der politischen Ideengeschichte von Platon bis Marx, R Oldenbourg Verlag, Muenchen/Wien 147 Schmidt, Manfred G (2000), Demokratie-Theorien, Opladen 148 Spaemann, Robert (2008), Rousseau – Mensch oder Buerger Das Dilemma der Moderne, Klett-Cotta, Stuttgart 149 Starobinski, Jean (1993), Rousseau Eine Welt von Widerständen, Frankfurt am Main 150 Steinvorth, Ulrich (1994), Stationen der politischen Theorie, Stuttgart  Tiếng Pháp 151 Kraft, O (1964), Les classes social Genève et la notion de citoyen, Actes de colloques Rousseau et son oeuvres, Paris 152 Maritain, J (1925), Trois reformateurs Lutter – Descartes – Rousseau, Paris 153 Mynteano (1964), Les “contraditions” de J.J Rousseau, Actes de colloques Rousseau et son oeuvres, Paris 154 Spink J.S (1964), La Phase naturaliste dans la preparation de l’Emile ou de l'éducation, Actes de colloques Rousseau et son oeuvres, Paris 160  Tiếng Nga 155 Алексеева, Т.А (2001), Современные политические теории, М 156 Алексеев-Попов В.С (1969), О социальных и политических идеях Жан- Жака Руссо / Руссо Ж.-Ж Трактаты, М 157 Василенко, И.А (2009), Политическая философия: Учеб Пособие, М 158 Верцман, И Е (1976), Ж.-Ж Руссо М 159 Гаджиев, К.С (1999), Политическая философия, М.: Экономика 160 Гаджиев, К.С (2001), Политология: Учебник для высших учебных заведений, М 161 Григонис Э П., Кирия, К Д (2008), Эволюция представлений о взаимоотношениях законодательной и исполнительной властей в учениях Локка и Монтескьѐ, История государства и права, № 162 Гуревич П.С., Столяров В.И (1991), Мир философии: Книга для чтения, М 163 Дворцов А Т (1980), Жан Жак Руссо, М 164 Дугин, А.Г (2004), Философия политики, М.: Арктогея 165 Ж.Ж Рycco: Pro et Contra: Идеи Жан Жака Руссо в восприятии и оценке русских мыслителей и исследователей (1752—1917) Антология (2005), Издательство Русской Христианской гуманитарной академии, Санкт Петербург 166 Занин С В (1999), Жан-Жак Руссо и «теория разделения властей» в эпоху Нового времени, Проблемы правовой и социальной политики в России Межвузовский сборник научных статей, Самара: СИПКРО, С 26 – 41 167 Занин, С В (1999.), Теория общественного договора в эпоху Нового времени - Самара: Издательство «НВФ СМС», 110 с 168 Занин, С В (2000), Критики «Рассуждения о науках» Ж.-Ж Руссо, Вестник университета Наяновой за 1999 год, Самара: «СамВен», С 145-148 169 Занин, С В (2006), О генезисе общественно-политических взглядов Руссо, Известия Самарского научного центра РАН Специальный выпуск «Актуальные проблемы истории, археологии и этнографии», Отв ред академик РАН В П Шорин, С 19-26 161 170 Занин, С В (2007), Общественный идеал Ж.-Ж Руссо и французское Просвещение XVIII в., Пб: «Санкт-Петербургский госуниверситет» - «Издательский дом «Мир» 171 Занин, С В (2007), Теоретические источники и характер гипотезы о «естественном состоянии» у Ж.-Ж Руссо, Известия Самарского научного центра РАН, Отв ред академик РАН В П Шорин, Т (20) - № (апрельиюнь), С 477-485 172 Занин, С В (2008), Учение Ж.-Ж Руссо о ценностях и его политические взгляды, Известия Самарского научного центра РАН, Отв ред академик РАН В П Шорин Т 10 (26) - № (октябрь-декабрь), С 1167 – 1171 173 История политических и правовых учений (1997), под ред О.Э Лейста М 174 История политических и правовых учений (2007), под общ ред О В Мартышина, М 175 Калинина, Е.В О (2009), Достоинстве, свободе и правах человека, Новгород 176 Капустин, Б.Г (1996), Что такое "политическая философия"?, Полис, No 177 Момджян, Х.Н (1983), Французское просвещение 18 века, Мыслъ, М 178 Нарский, И.С (1973), Западно-европейская философия 18 века, Издательство: Высшая школа, М 179 Ойзерман, Т.И (2009), Противоречивость философско-исторических и общественно –политических воззрений Руссо/ Βопросы Философии, No 180 Панарин, А.С (2001), Философия политики/Новая философская энциклопедия В четырех томах, Т М 181 Политическая наука: новые направления (1999) М 182 Рассолов, М М (2010), История политических и правовых учений, М 183 Руссо Жан Жак (1998), Об общественном договоре: Трактаты, M 184 Руссо, Ж Ж (1969), Трактаты, М 185 Руссо, Жан Жак, О политической экономии, trong: http://hyperlib.libfl.ru/viewurl.php?url=/files/archive/texts/R/rousseau_politekonom/r ousseau_politekonom.htm 162 186 Федорова, М.М (2001), Классическая политическая философия, М 187 Филаретов, Н.И (2009), О специфике договорной теории Ж.-Ж Руссо, Актуальные проблемы российского права, № С 19 188 Филиппов А Ф (1998), Систематическое значение политических трактатов Руссо для теоретической социологии, Руссо Ж.-Ж Трактаты, М Website: 189 http://ww.newadvent.org/cathen/04335a.htm 190 http://www.philothek.de/bildarch/rousseau.htm 191 http://www.query.sta.be.ch/detail.aspx?ID=161770 163 ... niệm nhà nước pháp quyền bối cảnh lịch sử đặc thù việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 116 5.3 Ý nghĩa tư tưởng tảng triết học trị Rousseau việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. .. Chương Ý NGHĨA CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ ROUSSEAU ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 102 5.1 Những giá trị, hạn chế ảnh hưởng triết học trị Rousseau 102... cãi trình xây dựng lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, nay, Việt Nam, đề tài triết học trị Rousseau ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam chưa quan tâm

Ngày đăng: 29/03/2020, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan