12 đề thi bài toán đồ thị về CO2 tác dụng với dung dịch kiềm hóa 12

17 356 1
12 đề thi bài toán đồ thị về CO2 tác dụng với dung dịch kiềm hóa 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI ONLINE: BÀI TOÁN ĐỒ THỊ CO2 TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM MƠN HĨA: LỚP 12 BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔNTUYENSINH247.COM Mục tiêu: - Học sinh nắm thứ tự phản ứng sục từ từ CO2 vào dung dịch kiềm - Hiểu phân tích giai đoạn đồ thị - Rèn kĩ quan sát đồ thị từ giải thành thạo tốn đồ thị CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 8 I THÔNG HIỂU (8 CÂU) Câu (ID: 305804): Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên: Giá trị a x là: A 0,3 0,1 B 0,4 0,1 C 0,5 0,1 D 0,3 0,2 Câu (ID: 305805): Sục từ từ khí CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị V là: A 0,1 B 0,05 C 0,2 D 0,8 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Câu (ID: 305806): Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa V lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên Giá trị V x là: A 5,0 0,15 B 0,4 0,1 C 0,5 0,1 D 0,3 0,2 Câu (ID: 305807): Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình bên Tính C% chất tan đồ thị hình bên Tính C% chất tan dung dịch sau phản ứng? A 30,45% B 34,05% C 35,40% D 45,30% Câu (ID: 305808): Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình bê Giá trị x là: A 0,55 mol B 0,65 mol C 0,75 mol D 0,85 mol Câu (ID: 305809): Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình bên Giá trị x là: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! A 0,10 mol B 0,15 mol C 0,18 mol D 0,20 mol Câu (ID: 305810): Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2 Sự phụ thuộc số mol kết tủa thu vào số mol CO2 phản ứng biểu diễn theo đồ thị sau: Mối liên hệ a b là: A b = 0,24 – a B b = 0,24 + a C b = 0,12 + a D b = 2a Câu (ID: 305811): Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình bên: Giá trị x là: A 0,60 mol B 0,50 mol C 0,42 mol D 0,62 mol II VẬN DỤNG (8 CÂU) Câu (ID: 305812): Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 sau: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Giá trị V là: A 400 B 150 C 250 D 300 Câu 10 (ID: 305813): Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Na y mol Ba vào nước dư V lít H2 (đo điều kiện tiêu chuẩn) dung dịch X Khi cho CO2 hấp thụ từ từ đến dư vào dung dịch X, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ x : y A : B : C : D : Câu 11 (ID: 305814): Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 m gam NaOH Sục khí CO2 dư vào A ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo hình bên Giá trị a m là: A 0,4 20,0 B 0,5 200 C 0,4 24,0 D 0,5 24,0 Câu 12 (ID: 305815): Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 NaOH ta thu kết hình bên Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Giá trị x là: A 0,64 B 0,58 C 0,68 D 0,62 Câu 13 (ID: 305816): Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 NaOH ta thu kết hình bên Giá trị b là: A 0,24 B 0,28 C 0,40 D 0,32 Câu 14 (ID: 305817): Sục CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH b mol Ba(OH)2 ta thu kết hình bên Tỉ lệ a : b bằng: A : B : C : D : Câu 15 (ID: 305818): Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH b mol Ca(OH)2 Sự phụ thuộc số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 biểu diễn theo đồ thị sau : Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Tỉ lệ a :b tương ứng : A : B : C : D : Câu 16 (ID: 305819): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na Ba vào nước thu dung dịch X Sục khí CO2 vào dung dịch X Kết thí nghiệm thu biểu diễn đồ thị sau: Giá trị m x là: A 228,75 3,0 B 228,75 3,25 C 200,0 2,75 D 200,0 3,25 III VẬN DỤNG CAO ( CÂU) Câu 17 (ID: 305820): Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH y mol Ba(OH)2 Kết thí nghiệm thu biểu diễn đồ thị sau: Giá trị x, y, z là: A 0,6; 0,4 1,5 B 0,2; 0,6 1,25 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! C 0,3; 0,3 1,2 D 0,3; 0,6 1,4 Câu 18 (ID: 305821): Sục khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 KOH, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị V để thu kết tủa cực đại? A 4,48 ≤ V ≤ 8,96 B 2,24 ≤ V≤ 6,72 C 4,2 ≤ V ≤ 8,904 D 2,24 ≤ V ≤ 5,376 Câu 19 (ID: 305823): Sục từ từ đến dư CO2 vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên Khi lượng CO2 sục vào dung dịch 0,85 mol lượng kết tủa xuất m gam Giá trị m A 40 gam B 55 gam C 45 gam D 35 gam Câu 20 (ID: 305827): Dẫn từ từ 4,928 lít khí CO2 đktc vào bình đựng 500 ml dung dịch X gồm Ca(OH)2 x M NaOH y M thu 20 gam kết tủa Mặt khác dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch X thu 10 gam kết tủa Tính x y? A 0,2 0,4 B 0,4 0,2 C 0,2 0,2 D 0,4 0,4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! ĐÁP ÁN 10 A C A A B B A A A C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A C A A D D C C B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com Câu 1: Phương pháp: Tại điểm A: Kết tủa chưa đạt cực đại: nCO3(2-) = nCO2 → x Tại điểm B: kết tủa tan: nCO3(2-) = nOH- - nCO2 → Giá trị a Hướng dẫn giải: Tại điểm A: Kết tủa chưa đạt cực đại: nCO3(2-) = nCO2 = 0,1 mol → nCaCO3 = x = 0,1 mol Tại điểm B: kết tủa tan: nCO3(2-) = nOH nCO2 => 0,1 = nOH 0,5 → nOH- = 0,6 mol → nCa(OH)2 = a = 0,6 : = 0,3 mol Đáp án A Câu 2: Phương pháp: Tại điểm B: nCO2 gấp đôi điểm A số mol kết tủa không gấp đôi Chứng tỏ A điểm trước điểm cực đại B điểm sau điểm cực đại kết tủa Tại điểm A: Kết tủa chưa đạt cực đại: nCO3 2- = nCO2 → b Tại điểm B: kết tủa tan: nCO3 2- = nOH nCO2 → nBa(OH)2 → Giá trị V Hướng dẫn giải: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Tại điểm B: nCO2 gấp đôi điểm A số mol kết tủa không gấp đôi Chứng tỏ A điểm trước điểm cực đại B điểm sau điểm cực đại kết tủa Tại điểm A: Kết tủa chưa đạt cực đại: nCO3(2-) = nCO2 → b = 0,06 Tại điểm B: kết tủa tan: nCO3(2-) = nOH nCO2 => 0,08 = nOH- - 2b → nOH- = 0,08 + 2b = 0,2 mol → nBa(OH)2 = 0,1 mol → Vdung dịch = 0,1: 0,5 = 0,2 lít Đáp án C Câu 3: Phương pháp: Tại điểm A: Kết tủa chưa đạt cực đại: nCO3(2-) = nCO2 → Giá trị x Tại điểm B: kết tủa tan: nCO3(2-) = nOH nCO2 → Số mol nOH-→ nCa(OH)2 → Giá trị V Hướng dẫn giải: Tại điểm A: Kết tủa chưa đạt cực đại: nCO3(2-) = nCO2 → x = 0,15 Tại điểm B: kết tủa tan: nCO3(2-) = nOH nCO2 =>0,15 = nOH- - 0,35→ nOH- = 0,5 mol→ nCa(OH)2 = 0,25 mol → V = 0,25 : 0,05 = 5,0 lít Đáp án A Câu 4: Phương pháp: Tại điểm A : ↓ max nCO3(2-) = nCO2 = nCaCO3 → nOHTại điểm B: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 = nCaCO3 Ta có: nHCO3- = 2.nCO2- nOH- → nCa(HCO3)2 mdd sau phản ứng = mcác chất tham gia- mkết tủa Từ ta tính C% Ca(HCO3)2 Hướng dẫn giải: Tại điểm A : ↓ max nCO3(2-) = nCO2 = 0,8 mol = nCaCO3 Khi nCa(OH)2 = 0,8 mol → nOH- = 1,6 mol Tại điểm B: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 = 1,6- 1,2 = 0,4 mol = nCaCO3 Ta có: nHCO3- = 2.nCO2- nOH- = 2.1,2-1,6 = 0,8 mol → nCa(HCO3)2 = 0,4 mol Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! mdd sau phản ứng = mcác chất tham gia- mkết tủa = 1,2.44+ 200- 0,4.100 = 212,8 gam Vậy C%Ca(HCO3)2 = 0,4.162 100%/212,8 = 30,45% Đáp án A Câu 5: Phương pháp: Tại điểm A : ↓ max: nCO3(2-) = nCO2 = nBaCO3 Khi nBa(OH)2 → nOHTại điểm B: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 → nCO2 = nOH- - nCO3(2-) → Giá trị x Hướng dẫn giải: Tại điểm A : ↓ max nCO3(2-) = nCO2 = 0,5 mol = nBaCO3 Khi nBa(OH)2 = 0,5 mol → nOH- = 1,0 mol Tại điểm B: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 => 0,35 = 1-x => x = 0,65 mol Đáp án B Câu 6: Phương pháp: Tại điểm A : ↓ max nCO3(2-) = nCO2 = nBaCO3 Khi nBa(OH)2 → nOHTại điểm B: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 → nBaCO3 = x Hướng dẫn giải: Tại điểm A : ↓ max nCO3(2-) = nCO2 = 0,5 mol = nBaCO3 Khi nBa(OH)2 = 0,5 mol → nOH- = 1,0 mol Tại điểm B: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 = 1- 0,85 = 0,15 mol → nBaCO3 = 0,15 mol = x Đáp án B Câu 7: Phương pháp: Tại điểm A : ↓ chưa đạt cực đại nCO3(2-) = nCO2 = a mol Tại điểm B: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 => Mối liên hệ a b 10 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Hướng dẫn giải: Tại điểm A : ↓ chưa đạt cực đại nCO3(2-) = nCO2 = a mol Tại điểm B: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 => a = 0,12.2- b => b = 0,24 - a Đáp án A Câu 8: Phương pháp: A B hai điểm sau điểm cực đại: kết tủa bị tan phần: Áp dụng công thức nCO3(2-) = nOH nCO2 để tính giá trị x Hướng dẫn giải: A B hai điểm sau điểm cực đại Tại điểm B: kết tủa bị tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 => 0,2 = nOH- - 1,2→ nOH- = 1,4 mol Tại điểm A: kết tủa bị tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 = 1,4 – 0,8 = 0,6 mol = nBaCO3 = x Đáp án A Câu 9: Phương pháp: Tại điểm A: ↓ chưa max: nCO3(2-) = nCO2 Tại điểm B: ↓ tan phần: cho lượng kết tủa lượng kết tủa số mol CO2 điểm A nCO3(2-) = nOH nCO2 → nOHMặt khác: nOH- = nNaOH+ 2.nBa(OH)2 → Giá trị V Hướng dẫn giải: Tại điểm A: ↓ chưa max: nCO3(2-) = nCO2 = 0,03 mol Tại điểm B: ↓ tan phần: cho lượng kết tủa lượng kết tủa số mol CO2 0,03 mol nCO3(2-) = nOH nCO2 => 0,03 = nOH- - 0,13 → nOH- = 0,16 mol Ta có: nOH- = nNaOH+ 2.nBa(OH)2 = 0,2V/1000 + 2.0,1.V/1000 = 4.10-4.V mol = 0,16 mol → V = 400 ml Đáp án A Câu 10: Phương pháp: Tại điểm A: Kết tủa vừa đạt giá trị lớn nhất: nBaCO3 = nBa2+ → nBa(OH)2 → y 11 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Tại điểm B: kết tủa tan dần ra: nCO3(2-) = nOH nCO2 → nOH-→ nNaOH = x Từ tìm tỉ lệ x : y Hướng dẫn giải: Tại điểm A: Kết tủa vừa đạt giá trị lớn nhất: nBaCO3 = nBa2+ = 0,1 mol→ nBa(OH)2 = 0,1 mol → y = 0,1 mol Tại điểm B: kết tủa tan dần ra: nCO3(2-) = nOH nCO2 →0,1 = nOH- - 0,2 → nOH- = 0,3 mol → nNaOH = 0,3- 0,1.2 = 0,1 mol = x Vậy x : y = 0,1 : 0,1 = 1:1 Đáp án C Câu 11: Phương pháp: Tại điểm B: kết tủa bắt đầu tan: nCO3(2-) = nOH nCO2 → a = nOH- - (a+0,5) → nOH- = 2a + 0,5 mol Tại điểm C: ↓ Khi ta có tỉ lệ: nOH-/ nCO2 = → nOH- = nCO2 → Giá trị a Ta tìm số mol Ca(OH)2 NaOH → Giá trị m Hướng dẫn giải: Tại điểm B: kết tủa bắt đầu tan: nCO3(2-) = nOH- - nCO2 → a = nOH- - (a+0,5) → nOH- = 2a + 0,5 mol Tại điểm C: ↓ min: Khi ta có tỉ lệ: nOH-/ nCO2 = → nOH- = nCO2 => 2a + 0,5 = 1,3 => a = 0,4 Ta có: nOH- = 2a + 0,5 = 1,3 mol → nNaOH = 1,3- 0,4.2 = 0,5 mol Ta có : Ca(OH)2 : 0,4 mol ; NaOH : 0,5 mol → m = 0,5.40 = 20 gam Đáp án A Câu 12: Phương pháp: Tại điểm A: nkết tủa = nCa2+ = nCO2 → nCa(OH)2 = a = ? Tại điểm B: kết tủa bắt đầu tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 → nOHTại điểm C: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 → x Hướng dẫn giải: Tại điểm A: nkết tủa = nCa2+ = nCO2 = 0,1 mol → nCa(OH)2 = 0,1 mol = a 12 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Tại điểm B: kết tủa bắt đầu tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 → 0,1 = nOH- -(a+0,5)→ nOH- = a + 0,6 mol = 0,7 mol Tại điểm C: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 → 0,06 = a+ 0,6 – x → x = a + 0,6 - 0,06 = 0,7- 0,06 = 0,64 Đáp án A Câu 13: Phương pháp: Tại điểm A: nkết tủa = nCa2+ = nCO2 = a = ? Tại điểm C: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 Khi ta tính nOHTại điểm B: kết tủa bắt đầu tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 → nCO2 → Tính giá trị b Hướng dẫn giải: Tại điểm A: nkết tủa = nCa2+ = nCO2 = a = 0,12 mol Tại điểm B: kết tủa bắt đầu tan phần: nCO3(2-) = nOH- - nCO2 → 0,12 = nOH- - b (*) Tại điểm C: kết tủa tan phần: nCO3(2-) = nOH- - nCO2 → 0,06 = nOH- - 0,46 → nOH- = 0,52 mol Thay vào (*) ta có b = nOH- - 0,12 = 0,52 – 0,12 = 0,4 mol Đáp án C Câu 14: Phương pháp: Tại điểm A: nkết tủa = nBa2+ = nCO2 = b = ? Tại điểm B: kết tủa bắt đầu tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 → nOHKhi đó: nOH- = nNaOH + 2.nBa(OH)2 → Giá trị a Từ ta tìm tỉ lệ a : b Hướng dẫn giải: Tại điểm A: nkết tủa = nBa2+ = nCO2 = 0,4 mol = b Tại điểm B: kết tủa bắt đầu tan phần: 13 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! nCO3(2-) = nOH nCO2 →0,4 = nOH- -1 → nOH- = 1,4 mol Khi đó: nOH- = nNaOH+ 2.nBa(OH)2 → 1,4 = a+ 2b→ a = 1,4- 2b = 1,4- 0,4 = 0,6 mol Vậy a: b = 0,6 : 0,4 = : Đáp án A Câu 15: Phương pháp: Tại điểm A: ↓ đạt max: nCO3(2-) = nCO2 = nCa(OH)2 → b Tại điểm B: ↓ tan hoàn toàn Khi số mol kết tủa cực tiểu thì: nOH-/ nCO2 = → nOHMặt khác: nOH- = a + 2b Từ ta tính a → Tính tỉ lệ a : b Hướng dẫn giải: Tại điểm A: ↓ đạt max: nCO3(2-) = nCO2 = nCa(OH)2 = 0,25 mol → b = 0,25 mol Tại điểm B: ↓ tan hoàn toàn Khi số mol kết tủa cực tiểu thì: nOH-/ nCO2 = → nOH- = nCO2 = 0,7 mol Mặt khác: nOH- = a + 2b = 0,7 mol suy a = 0,7-2b = 0,7- 2.0,25 = 0,2 mol Vậy a : b = 0,2 : 0,25 = : Đáp án A Câu 16: Phương pháp: Tại điểm A: ↓ chưa max: nCO3(2-) = nCO2 => a Tại điểm B: Kết tủa max: nkết tủa = nBa2+ = a mol = nBa Tại điểm C: kết tủa bắt đầu tan: Khi đó: nCO3(2-) = nOH nCO2 =>a = nOH- - 2a => nOH- = 3a mol Ta có: nOH- = nNaOH + 2.nBa(OH)2 → nNaOH = 3a - 2a = a mol = nNa Tại điểm D: ↓ tan phần nCO3(2-) = nOH- - nCO2 →Giá trị x Ta tính m = mNa + mBa Hướng dẫn giải: Tại điểm A: ↓ chưa max: nCO3(2-) = nCO2 => 0,5 = 0,4a => a = 1,25 mol Tại điểm B: Kết tủa max: nkết tủa = nBa2+ = a mol Tại điểm C: kết tủa bắt đầu tan: Khi đó: nCO3(2-) = nOH nCO2 => a = nOH- - 2a => nOH- = 3a mol Ta có: nOH- = nNaOH + 2.nBa(OH)2 → nNaOH = 3a - 2a = a mol 14 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Tại điểm D: ↓ tan phần nCO3(2-) = nOH nCO2 => 0,5 = nOH- - x → x = 3a - 0,5 = 3.1,25 - 0,5 = 3,25 mol Ta có m gam hỗn hợp kim loại có a mol Na a mol Ba → m = 23a + 137a = 160a = 160.1,25 = 200 gam Đáp án D Câu 17: Phương pháp: Tại điểm A: ↓ đạt max: nCO3(2-) = nCO2 = nBa(OH)2 = y Tại điểm C: nkết tủa = → Khi số mol kết tủa cực tiểu thì: nOH-/ nCO2 = → nOH- = nCO2 Mà nOH- = nNaOH + nKOH + 2.nBa(OH)2 = 0,1+ x + 2y → Ta tính x Tại điểm B: ↓ tan phần: nCO3(2-) = nOH nCO2 Từ ta tính z = nCO2 Hướng dẫn giải: Tại điểm A: ↓ đạt max: nCO3(2-) = nCO2 = 0,6 mol = nBa(OH)2 = y Tại điểm C: nkết tủa = → Khi số mol kết tủa cực tiểu thì: nOH-/ nCO2 = → nOH- = nCO2 = 1,6 mol Mà nOH- = nNaOH + nKOH + 2.nBa(OH)2 = 0,1+ x + 2y = 1,6 mol → x = 1,6 - 0,1 - 2y = 1,6 - 0,1 - 2.0,6 = 0,3 mol Tại điểm B: ↓ tan phần: nCO3(2-) = nOH- - nCO2 → 0,2 = 1,6 - z → z = 1,4 mol Vậy x = 0,3 mol; y = 0,6 mol z = 1,4 mol Đáp án D Câu 18: Phương pháp: Căn vào đồ thị ta thấy: nBa(OH)2 = 1,25a mol; nNaOH = 1,4a mol Suy để hòa tan hết kết tủa nCO2 = 2.nBa(OH)2 + nNaOH = 3,9a mol Mặt khác, theo đồ thị, để hòa tan hết lượng kết tủa cần 0,585 mol CO2 Suy 3,9a = 0,585 => a Để thu kết tủa cực đại 1,25a ≤ nCO2 ≤ 2,65a → Khoảng giá trị V Hướng dẫn giải: Căn vào đồ thị ta thấy: nBa(OH)2 = 1,25a mol; nNaOH = 1,4a mol Suy để hòa tan hết kết tủa nCO2 = 2.nBa(OH)2 + nNaOH = 3,9a mol Mặt khác, theo đồ thị, để hòa tan hết lượng kết tủa cần 0,585 mol CO2 Suy 3,9a = 0,585 suy a = 0,15 Để thu kết tủa cực đại 1,25a ≤ nCO2 ≤ 2,65a hay 0,1875 ≤ nCO2 ≤ 0,3975 15 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! → 4,2 lít ≤ VCO2 ≤ 8,904 lít Đáp án C Câu 19: Phương pháp: Tại điểm A: Trước điểm cực đại: Kết tủa chưa đạt cực đại: nCO3(2-) = nCO2 → a Tại điểm B: kết tủa tan: nCO3(2-) = nOH nCO2 → nOHTa cần chứng minh điểm nCO2 = 0,85 mol điểm sau điểm cực đại Khi đó: nCO3(2-) = nOH nCO2 = nCaCO3 → Tính giá trị m Hướng dẫn giải: Tại điểm A: Trước điểm cực đại: Kết tủa chưa đạt cực đại: nCO3(2-) = nCO2 → a = 0,3 mol Tại điểm B: kết tủa tan: nCO3(2-) = nOH nCO2 => 0,3 = nOH- - 1→ nOH- = 1,3 mol Tại điểm cực đại: nOH-/ nCO2 = → nCO2 = 1,3 : = 0,65 mol Vậy điểm nCO2 = 0,85 mol điểm sau điểm cực đại Khi đó: nCO3(2-) = nOH nCO2 = 1,3 – 0,85 = 0,45 mol = nCaCO3 → mCaCO3 = 0,45.100 = 45 gam = m Đáp án C Câu 20: Phương pháp: + Ta có: số mol CO2 = 0,22 mol số mol CO2 = 0,4 mol; n OH- = x + 0,5y ; nCa2+ = 0,5x => số mol kết tủa max = 0,5x mol + Đồ thị : Điền điểm vào đồ thị Tính tốn theo đồ thị ta tìm x y Hướng dẫn giải: + Ta có: số mol CO2 = 0,22 mol số mol CO2 = 0,4 mol; n OH- = x + 0,5y ; nCa2+ = 0,5x => số mol kết tủa max = 0,5x mol 16 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! + Đồ thị : + Từ đồ thị => x + 0,5y – 0,4 = 0,1 => x + 0,5y = 0,5 (1) + Nếu 0,5x > 0,2 => x + 0,5y – 0,22 = 0,2 => x + 0,5y = 0,42 (2) So sánh (1, 2) => vô lý => 0,5x = 0,2 => x = 0,4 (3) + Thay x = 0,4 từ (3) vào (1) => y = 0,2 Đáp án B 17 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! ... dung dịch Ca(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình bên Tính C% chất tan đồ thị hình bên Tính C% chất tan dung dịch sau phản ứng? A 30,45% B 34,05% C 35,40% D 45,30% Câu (ID: 305808): Sục CO2 vào dung dịch. .. dư CO2 vào dung dịch chứa V lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên Giá trị V x là: A 5,0 0,15 B 0,4 0,1 C 0,5 0,1 D 0,3 0,2 Câu (ID: 305807): Sục CO2 vào 200 gam dung. .. số mol CO2 phản ứng biểu diễn theo đồ thị sau: Mối liên hệ a b là: A b = 0,24 – a B b = 0,24 + a C b = 0 ,12 + a D b = 2a Câu (ID: 305811): Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình

Ngày đăng: 29/03/2020, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan