Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

50 359 0
Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn vật 8 Ngày soạn : 15/08/2010 Ngày giảng: 16/08/2010 Chơng I : Cơ học Tiết 1: Chuyển động cơ học I. Mục tiêu -Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sốnghàng ngày. - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc. - Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ phóng to hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 III. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chơng - Tạo tình huống học tập. * GV đặt ra 1 số câu hỏi nh SGK trang 3. câu trả lời có trong chơng 1. * Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây vậy có phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không? Bài mới. Hoạt động 2: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên. ? Bằng kinh nghiệm thực tế làm thế nào để nhận biết 1 ôtô trên đờng, 1 con thuyền trên sông, 1 đám mây trên trời chuyển động hay đứng yên. HS ; Da ra cách nhận biết. GV thông báo trong vật lí học để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ngời ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật đợc chọn làm mốc. - HS thu thập thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Ngời ta thờng chọn vật mốc nh thế nào? + Khi nào vật đợc gọi là chuyển động so Chuyển động cơ học I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. C1: So sánh vị trí của ôtô, thuyền , đám mây cới vật nào đó đứng yên. Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 với vật mốc? + Thế nào là chuyển động cơ học? - Hoạt động cá nhân hoàn thành C2. - Thảo luận theo nhóm hoàn thành C3. Hoạt động 3: Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. - HS hoạt động cá nhân trả lời C4, C5. -Thảo luận nhóm C6, C7. Đại diện nhóm trả lời rút ra kết luận. Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thờng gặp. - Đớng mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển động. Tuỳ theo quỹ đạo chuyển động mà ngời ta phân biệt c/đ thẳng, c/đ cong, c/đ tròn -VD: SGK -HS tìm ví dụ trong thực tế trả lời C9. Hoạt đông 5: Vận dụng - Củng cố - Hoạt động cá nhân trả lời C10, C11. * Tóm tắt nội dung bài: ? THế nào là chuyển động cơ học. ? C/đ cơ học có đặc điểm gì. Đọc có thể em cha biết. - Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học. II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. - chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối tuỳ thuộc vào vật đợc chọn làm mốc. III. Một số dạng chuyển động thờng gặp. - Các dạng c/đ cơ học thờng gặp: c/đ thẳng, c/đ cong, c/đ tròn. C9 IV.Vận dụng -------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 : Vận tốc I. Mục tiêu - Từ ví dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc) - Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của kháI niệm vận tốc Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc Vận dụng công thức để tính quãng đờng, thời gian trong chuyển động II. Chuẩn bị - Bảng phụ, bảng 2.1, 2.2 SGK - BàI 2.3 SBT - Tranh vẽ tốc kế xe máy III. Tổ chức hoạt động dạy học Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Hoạt động 1: Kiểm tra tạo tình huống học tập * Kiểm tra: Chuyển động cơ học là gì? Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào điều gì? Ngời ta chọn vật mốc nh thế nào? Chữa bàI 1.3 * Tổ chức tình huống Có một cuộc thi kỳ lạ giữa một VĐV chạy marathon với một ngời đi xe đạp. Theo các em ngời nào chuyển động nhanh hơn? ( Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động) * Qua bài học hôm nay các em sẽ đợc tìm hiểu xem làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc - Treo bảng 2.3 - Bảng ghi kết quả cuộc chạy 60 m của một nhóm học sinh - Giới thiệu bảng ? Nhận xét về quãng đờng và thời gian của 5 HS + Quãng đờng nh nhau, thời gian chạy khác nhau ? Làm thế nào để biết đợc ai chạy nhanh, chậm. + Bạn nào chạy mất ít thời gian hơn thì nhanh hơn Đây chính là C1 -Yêu cầu HS điền bút chì vào SGK, 1 HS lên bảng - Hãy đọc và làm câu 2. Một HS cho biết cách làm C2 Đa ra rhông báo về vận tốc: - Yêu cầu đọc C3 Gợi ý tè bảng 2.1. Vận tốc lớn thì chuyển động nh thế nào? Vận tốc nhỏ thì chuyển động nh thế nào? Các em đã tính vận tốc nh thế nào 3. Hoạt động 3: Công thức tính và đơn vị vận tốc ? Vận tốc đợc tính bằng công thức nào? v, s, t là gì? Đơn vị của s và t? Bài 2: Vận tốc 1. Vận tốc là gì? C1 C2. 1:6m 2:6,32m 3:5,45m 4: 6,76m 5: 5,71m Quãng đờng chuyển động trong 1s gọi là vận tốc C3 2. Công thức tính v v=s/t Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 ? Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t. Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dàI và đơn vị thời gian Treo bảng 2.2. Yêu cầu HS hoàn thành vào vở. Một HS lên bảng Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h Giới thiệu tốc kế: là dụng cụ đo độ lớn của vận tốc 4. Hoạt động 4: Vận dụng ? Đọc và trả lời C5a Giới thiệu cách đổi đơn vị vận tốc 1km/h = 0,28 m/s ? Ngời ta đã đổi nh thế nào 1km/h = 1000m/3600s = 0,28m/s 1m/s = 3600km/1000h = 3,6 km/h Muốn so sánh thì v phải đổi về cùng đơn vị Yêu cầu HS suy nghĩ và làm C6, C7, C8. 2 HS lên bảng làm C6, C7. C8 có thể cho về nhà * Tóm tắt bài giảng, 2 HS đọc ghi nhớ * Giao bài về nhà: 2.1 -> 2.5. Câu 12 v: vận tốc s: quãng đờng t: thời gian đi hết quãng đờng đó 3. Đơn vị vận tốc Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Chuyển động đều chuyển động không đều I. Mục tiêu - Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều và nêu đợc những thí dụ về chuyển động đều - Nêu đợc những ví dụ về chuyển động không đều thờng gặp. Xác định đợc dấu hiệu đặc trng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng II. Chuẩn bị - Tranh vẽ to hình 3.1 - Bảng phụ bảng 3.1 - Bài tập 3.5 III. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Hoạt đọng 1: Kiểm tra bài cũ ? Độ lớn của vận tốc cho biết gì ? Viết công thức tính vận tốc. Giải thích các ký hiệu và đơn vị của các đại lợng trong công thức Chữa bàI tập 2.2 và 2.3 SBT Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập ? Hãy nêu 2 nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà đến trờng HS: chuyển động của đầu kim đồng hồ có v không đổi theo thời gian, chuyển động của xe đạp từ nhà đến trờng có v thay đổi theo thời gian GV: chuyển động của kim đồng hồ là chuyển động đều, chuyển động của xe đạp là chuyển động không đều ? Hãy nêu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều Trong thực tế có rất nhiều chuyển động đều và không đều. Hãy lấy ví dụ về 2 loại chuyển động đó ? Chuyển động nào xảy ra nhiều hơn 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều - Treo tranh vẽ hình 3.1 và bảng theo dõi 3.1 - Giới thiệu bảng theo dõi ? Trả lời C1 - AD khôngì trong cùng một khoảng thời gian 3s trục lăn đợc những quãng đờng khác nhau - DF đều vì Yêu cầu HS đọc và trả lời C2 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về chuyển động. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Hãy thu thập thông tin trong phần II ? Vận tốc trung bình đợc tính bằng công thức nào ? Nói v tb của xe đạp đi từ nhà đến trờng là 2 m/s điều đó cho biết gì Bài 3: chuyển động đều chuyển động không đều I.Định nghĩa - Chuyển đọng đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tôc có độ lớn thay đổi theo thời gian Ví dụ C1 đoạn AD chuyển động không đều, đoạn DF chuyển động đều C2: a là chuyển động đều. b, c, d là chuyển động không đều Trong chuyển động không đều trung Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 - Trung bình mỗi giây xe đạp đi đợc 2m - Đọc và trả lời C3 * Chốt lại và cho HS ghi thành chú ý Tính v tb trên đoạn AD 5. Hoạt động 5: Vận dụng - Đọc và trả lời C4 - Yêu cầu HS lên bảng làm C5, C6. Nhắc lại các b- ớc giảI 1 bàI toán vật - C7 về nhà * Nhắc lại nội dung chính của bài HS đọc và ghi nhớ có thể em cha biết BVN 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 bình mỗi giây vật chuyển động đợc bao nhiêu m thì ta nói v tb của chuyển động này là bấy nhiêu m/s V tb = s/t C3 v AB = 0,017m/s v BC = 0,05m/s v CD = 0,08m/s * Chú ý - v tb trên các quãng đờng chuyển động không đều thờng khác nhau - v tb trên cả đoạn đờng thờng khác trung bình cộng của các v tb trên các quãng đờng liên tiếp của cả đoạn đ- ờng đó III. Vận dụng C4 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 : Biểu diễn lực I. Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết đợc lực là đại lợng véctơ. Biểu diễn đợc véctơ lực II. Chuẩn bị - Yêu cầu HS sem lại bàI lực hai lực cân bằng - Bảng phụ hình 4.4, bàI 4.1 hoặc 4.3 III. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề ? Chuyển động đều là gì? Không đều là gì? chữa 3.4, một bạn chữa 3.6 hoặc 3.7 Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 *ĐVĐ: để kéo đợc cáI bàn từ của lớp vào đến đây giả dử mất 1 lực là 200N, làm thế nào để biểu diễn đợc lực kéo đó 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc - ở lớp 6 các em đã biết lực có thể làm biến dạng hoặc thay đổi chuyển động của vật. Vậy lực và vận tốc liwn quan đến nhau nh thế nào, các em đI phân tích ví dụ - Thả rơi 1 viên bi ? Chuyển đọng nh thế nào? Nhờ tác dụng của lực nào? - Vận tốc tăng dần do lực hút của tráI đất VD2: 1 quả bang lăn vào sân có cát - Vận tốc giảm dần do lực cản của cát Vậy lực có thể làm tăng hoặc giảm vận tốc của vật - Yêu cầu HS trả lời C1 3. Hoạt động 3: Biểu diễn lực - Giới thiệu lực là một đại lợng có phơng, chiều và độ lớn -> là đai jlợng véctơ ? Ngời ta thờng dùng ký hiệu nào để biểu diễn lực - Trình bày a, b Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ hình 4.3 SGK 4. Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm C2, dới lớp làm vào vở - Treo tranh vẽ hình 4.4 HS trả lời C3 - Nếu còn thời gian làm bàI 4.1 SBT 5. Hoạt động 5: Củng cố h ớng dẫn học bài - Đọc ghi nhớ - BVN (SBT) Bài 4: Biểu diễn lực I.Ôn lại khái niệm lực C1 II.Biểu diễn lực 1. Lực là một đại l ợng véctơ 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực Lực đợc biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực + Phơng, chiều trùng với phơng chiều của lực + Độ dàI biểu diễn cờng độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trớc III. Vận dụng C2 C3 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 5 - Sự cân bằng lực quán tính I mục tiêu Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 - Nêu đợc 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng - Nhận biết đợc đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu diễn 2 lực đó - Khẳng định đợc vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc bằng hằng số - Nêu đợc 1 số ví dụ về quán tính, giảI thích hiện tợng quán tính II Chuẩn bị - Bảng phụ lục hình 5.2 SGK - Xe lăn, viên phấn III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề - Kiểm tra 10 p bài 4.5 - Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực - Đặt vấn đề: dựa vào hình 5.1 và phần mở bài Bài học hôm nay sẽ giúp trả lời vấn đề đó 2. Hoạt động 2: tìm hiểu về lực cân bằng - Treo bảng phụ lục hình 5.2 SGK - Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 ? Mọi lực đều chịu lực hút của tráI đất gọi là trọng lực, phơng, chiều? ? Quả bóng treo dây chịu những tác dụng của lực nào? GV: Lực làm thay đổi vận tốc - Hai lực cân bằng cùng tác dụng lên 1 vật dang đứng yên làm vật đứng yên. Vậy khi vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc sẽ thay đổi nh thế nào? - Yêu cầu HS dự đoán - Không qua thí nghiệm nên thông qua 1 ví dụ thực tế ( tơng tự ) Viên phấn đang chuyển động vẫn chịu tác động của 2 lực cân bằng là P và N rút ra kết luận nh trang 9 SGK 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính - Tổ chức và tình huống học tập Đa ra 1 số hiện tợng về quán tính mà HS thờng gặp Nhằm chốt lại kiến thức thờng gặp 4 Hoạt động 4: Vận dụng - Trả lời C6, C7, C8 Tiết 5 Sự cân bằng lực quán tính I. Lực cân bằng 1. Hai lực cân bằng là gì? C1 2. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động II. Quán tính 1. Nhận xét Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 - Làm thí ngiệm để giảI thích mục e 5 Hoạt động 5: Củng cố - Kết luận những ý chính, yêu cầu HS ghi nhớ, nhắc lại - Đọc ghi nhớ, có thể em cha biết - Làm bàI tập 5.5, 5.6, tại lớp - Các bàI tập còn lại => BVN Vật không thể thay đổi vận tốc ngay lập tức vì mọi vật có quán tính 2. Vận dụng Ngày soạn Ngày giảng Tiết 6 Lực ma sát I. Mục tiêu - Nhận biết thêm 1 loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bớc đầu phân biệt sự xuất hiện của lực ma sát trợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này - Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ - Kể và phân tích đợc 1 số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kỹ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này II Chuẩn bị Mỗi nhóm HS 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề ? Trình bày ghi nhớ qua bài lực cân bằng và lực quán tính Chữa bàI tập 5.6 SGK * Đặt vấn đề: Trục bánh xe ngày xa khác với trục bánh xe ô tô, xe đạp bây giờ là ở ổ trục có ổ bi Vậy ổ bi có tác dụng gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc ý nghĩa của việc phát minh ra ổ bi 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát - Yêu cầu 1 HS đọc phần thu thập thông tin - Mặt lốp xe trợt trên mặt đờng xuất hiện ma sát tr- ợt làm xe nhanh chóng dừng lại ? Tìm ví dụ về lực ma sát trợt trong đời sống và trong kỹ thuật - Thu thập thông tin về ma sát lăn Bài 6: Lực ma sát I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát tr ợt C1 - Lực ma sát trợt sinh ra khi 1 vật trợt trên bề mặt của 1 vật khác Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 ? Khi nào xuất hiện lực ma sát lăn. Thảo luận - Trả lời C2, C3 Cờng độ ma sát trợt > Cờng độ ma sát lăn - Làm thí nghiệm nh hình 6.2 Đọc số chỉ của lực kế khi vật cha chuyển động ? Tại sao có lực kéo tác dụng lên vậtvật vẫn đứng yên * Phân tích + 1 vật đang đứng yên chịu tác dụng của những lực cân bằng + Khi kéo vật bằng 1 lực F , vật vẫn không chuyển động => phảI có 1 lực 'F nào đó cân bằng với lực F . Lực 'F đó là lực ma sát nghỉ * Cờng độ của lực ma sát nghỉ thay đổi theo cờng độ lực tác dụng lên vật 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật Quan sát hình 6.3 trả lời C6 Quan sát hình 6.4 trả lời C7 4. Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố - Hoạt động cá nhân trả lời C8, C9 - Còn thời gian làm bàI tập 6.4 * Qua bàI học này cần nắm đợc: Khi nào xuất hiện ma sát lăn, trợt. Ma sát nghỉ có tác dụng gì? - HS đọc ghi nhớ và có thể em cha biết - BVN 6.1 => 6.5 2. Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn sinh ra khi lăn trên bề mặt của 1 vật khác 3. Lực ma sát nghỉ - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trợt khi vật bị tác dụng của lực khác II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại 2. Lực ma sát có thể có ích C7 III. Vận dụng Ngày soạn Ngày giảng Tiết 7 - áp suất I Mục tiêu - Phát biểu đợc định nghĩa áp lực, áp suất - Viết đợc công thức tính áp suất. Nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức - Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giảI các bàI tập đơn giản về áp lực, áp suất. Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông [...]... = 4 080 ( N/m2 ) Từ công thức P = d.h => trong 1 chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang có độ lớn nh nhau Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 Đây là 1 điểm rất quan trọng và có ứng dụng nhiều trong thực tế 4 Hoạt động 4; Bình thông nhau ? Yêu cầu HS đọc C5 - Dự đoán kết quả - Làm thi nghiệm kiểm tra 5 Hoạt động 5: - Vận cụng làm C6 C7, C8, C9 - Nhắc... hỏi trong phần vận dụng 5 Hoạt động 5: Củng cố Dặn dò - yêu cầu HS đọc ghi nhớ - nhắc lại ghi nhớ - đọc có thể em cha biết - về nhà học bàI và làm các bài tập SBT - Nghe phần trình bày của GV - Trả lời C5, C6, C7 từ đó phát biểu về độ lớn của áp suất khí quyển - HS thảo luận theo nhóm và trả lời - Nắm ghi nhớ tại lớp - Đọc có thể em cha biết Ngày soạn Ngày giảng Tiết 10 Kiểm tra 1 tiết I Khoanh... cáo C1 - Hãy đọc mục a trả lời C2 FA = P - F - Hãy đọc mục b trả lời C3 => Đo 3 lần lấy giá trị trung bình ghi báo cáo So sánh P và FA nhận xét => rút ra kết luận C2: V = V2 - V1 3 Hoạt động 3: Làm thí nghiệm C3: PN = P2 - P1 - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Theo dõi uốn nắn sai sót trong quá trình thí nghiệm P = FA 4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Nhận xét giờ thực hành - HS làm thí nghiệm - Thu báo... để đánh giá - Báo cáo thí nghiệm - HS nộp báo cáo - Thu dọn dụng cụ thí nghiệm gọn gàng sạch sẽ Ngày soạn Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 Ngày giảng Tiết 13 sự nổi I Mục tiêu - GiảI thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Nêu đợc điều kiện nổi của vật - GiảI thích đợc hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống II Chuẩn bị - Một cốc thuỷ tinh đựng nớc - Một chiếc đinh,... đại lợng có trong công thức - giảI thích đợc các hiện tợng thờng gặp có liên quan - Vận dụng đợc công thức tính lực đẩy acximet để giảI các bàI tập đơn giản II Chuẩn bị * Mỗi nhóm: - 1 lực kế - 1 cốc thuỷ tinh - 1 quả nặng * GV: chuẩn bị thí nghiệm H10.3 SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống - GV đặt vấn đề nh SGK - 1 vàI HS... 8 b Thời gian ít hơn nhng công ít hơn Dựa vào c và d của C2 để trả lời C3 Gợi ý: có thể so sánh công thực hiện trong cùng 1giây hoặc thời gian thực hiện 1 công là 1 J Trong vật học để biết ngời hoặc máy nào thực hiện công nhanh hơn ta so sánh công đợc thực hiện trong cùng 1 đơn vị thời gian => đa ra 1 đại lợng công suất 3 Hoạt động 3: Thông báo kiến thức mới GV thông báo: công thực hiện đợc trong... chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế II Chuẩn bị - Con lắc đơn và giá treo - Tranh nh hình 17.1 SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Khà Ngọc Đông Trờng PTCS Noong luông Bài soạn vật 8 Hoạt động của giao viên và học sinh 1.Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Đặt vấn đề nh mở đầu nh SGK Trong thực tế ta thấy có sự chuyển hoá cơ năng từ dạng này sang dạng khác Lấy ví dụ Chúng ta sẽ khảo sát... định tính và định lợng trong phần trả lời câu hỏi và bài tập * Hoạt động 3 : Tổ chức theo nhóm trò chơi ô chữ về cơ học - GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn - Mỗi tổ đợc bốc thăm chọn một câu hỏi ( 1-9 ) điền ô chữ vào hàng ngang - Điền đúng đợc 1 điểm điền sai không có điểm, thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu - Hàng không có câu trả lời bỏ trống -GV kẻ bảng ghi điểm cho... suất - Quan sát 7.4 ? Nêu dụng cụ, cách tiến hành và yêu cầu của thí nghiệm - Treo bảng so sánh, nêu yêu cầu - Tiến hành thí nghiệm Điền kết quả đúng vào 7.1 * Độ lún chính là kết quả tác dụng của áp lực - Phân tích bảng so sánh để rút ra kết luận - Treo bảng phụ lục ghi kết luận - Để xác dịnh tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, ngời ta đa ra kháI niệm áp suất áp suất là gì và đợc tính nh thế nào? Ta sang... lại kiến thức cần nhớ - BàI về nhà: 8. 1 => 8. 6 III Bình thông nhau Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mức chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng độ cao Dnớc = 1000 N/m3 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 9 - áp suất khí quyển I Mục tiêu - GiảI thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển - Giải thích đợc thí nghiệm Tôrixeli và 1 số hiện tợng đơn giản thờng gặp - Hiểu đợc vì sao độ . động thờng gặp. - Các dạng c/đ cơ học thờng gặp: c/đ thẳng, c/đ cong, c/đ tròn. C9 IV.Vận dụng -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Ngày soạn: Ngày. đọc C5 - Dự đoán kết quả - Làm thi nghiệm kiểm tra 5. Hoạt động 5: - Vận cụng làm C6. C7, C8, C9 - Nhắc lại kiến thức cần nhớ - BàI về nhà: 8. 1 => 8. 6

Ngày đăng: 26/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

-Yêu cầu HS lên bảng làm C5, C6. Nhắc lại các b- b-ớc giảI 1 bàI toán vật lý - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

u.

cầu HS lên bảng làm C5, C6. Nhắc lại các b- b-ớc giảI 1 bàI toán vật lý Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ lục hình 5.2 SGK - Xe lăn, viên phấn - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

Bảng ph.

ụ lục hình 5.2 SGK - Xe lăn, viên phấn Xem tại trang 8 của tài liệu.
? Hình 10.7 minh hoạ cách acximet chứng minh v- v-ơng miện của nhà vua không phảI bằng vàng  nguyên chất - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

Hình 10.7.

minh hoạ cách acximet chứng minh v- v-ơng miện của nhà vua không phảI bằng vàng nguyên chất Xem tại trang 19 của tài liệu.
? Nêu dụng cụ thí nghiệm qua hình 11.1, 11.2 - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

u.

dụng cụ thí nghiệm qua hình 11.1, 11.2 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng kết quả thí nghiệm      F1                 F2      S1                 S2      A1                A2 - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

Bảng k.

ết quả thí nghiệm F1 F2 S1 S2 A1 A2 Xem tại trang 25 của tài liệu.
GV nêu thí nghiệm nh hình 17.1. Treo bảng phụ có hình vẽ - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

n.

êu thí nghiệm nh hình 17.1. Treo bảng phụ có hình vẽ Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Nêu đợc tên, hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, không khí, chân không - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

u.

đợc tên, hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, không khí, chân không Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng phụ lời giảI các bàI tập phần vận dụng III.. Tổ chức hoạt động dạy học - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

Bảng ph.

ụ lời giảI các bàI tập phần vận dụng III.. Tổ chức hoạt động dạy học Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhânh xét sửa lỗi HS. Treo bảng phụ có lời giảI chính xác - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

h.

ânh xét sửa lỗi HS. Treo bảng phụ có lời giảI chính xác Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Dựa vào hình vẽ động cơ nổ 4 kì có thể môtả đợc cấu tạo của động cơ này    - Dựa vào hình vẽ các kì, mô tả đợc chuyển vận của động cơ nổ 4 kì - Giao an vat ly 8 tron bo 2010 - 2011

a.

vào hình vẽ động cơ nổ 4 kì có thể môtả đợc cấu tạo của động cơ này - Dựa vào hình vẽ các kì, mô tả đợc chuyển vận của động cơ nổ 4 kì Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan