Giáo án ngữ văn 7 CẢ NĂM_ HAY

456 591 2
Giáo án ngữ văn 7 CẢ NĂM_ HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án : Ngữ văn 7 Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn:11/08/2010 Ngày giảng: . Ng ữ văn - Bài 1 - Tiết 1 : Cổng trờng mở ra ( - Lý Lan -) A. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần đạt: 1. Về Kiến thức : - Cảm nhận đợc và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời. - Tích hợp :Với phân môn TV ở các bài từ ghép, từ láy, với TLV ở Liên kết trong văn bản. 2.Về Kỹ năng : - Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận cho học sinh. 3. Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh về tình cảm với thầy cô, bạn bè và mái trờng B. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên: - Phơng pháp: Đàm thoại - thảo luận . - Chuẩn bị: đọc kĩ sgk, sách tham khảo. 2. Học sinh: CĐSP TN 1 Giáo án : Ngữ văn 7 - Đọc kĩ bài và soạn bài. C. Các b ớc lên lớp : 1 .ổ n định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở . 3 . Bài mới : * Giới thiệu bài . Từ lớp 1 đến lớp 7 em đã có 7 lần khai trờng, ngày khai trờng lần nào làm em nhớ nhất? Trong ngày khai trờng đầu tiên ai đa em đến trờng? Em có nhớ đêm trớc ngày khai trờng mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không? Để trả lời câu hỏi đó bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ: Một em nhắc lại văn bản nhật dụng * Hớng dẫn HS đọc- hiểu văn bản : CĐSP TN 2 Giáo án : Ngữ văn 7 Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : H ớng dẫn đọc , tìm hiểu chung : Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn. GV hớng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện tâm trạng nhân vật . 2 học sinh đọc nối tiếp , 1 em đọc chú thích. Từ văn bản đã đọc em hãy tóm tắt đại ý của văn bản bằng một vài câu ngắn gọn (Tác giả viết về cái gì, việc gì?)và từ đó cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản nào ? Theo em bài này có thể chia làm mấy đoạn? Đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng ngời mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó biểu hiện ở chi tiết nào trong bài? (1 em đọc đoạn) Theo em tại sao ngời mẹ lại không ngủ đ- ợc? Có thể mẹ lo cho con hay mẹ nghĩ về ngày xa của mình, hay vì 1 lý do nào khác? Nội dung I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích 3. Thể loại : - Kiểu văn bản : Biểu cảm . 2. Bố cục: 4 đoạn - Tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng - Tâm trạng của ngời mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học - Cảm nghĩ của ngời mẹ về ngày khai trờng của nớc Nhật - Cảm nghĩ của mẹ về nhà trờng 3. Phân tích: a. Tâm trạng ng ời mẹ : - Mẹ: thao thức, không ngủ, suy nghĩ - Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô t - Mẹ: bâng khuâng, xao xuyến, lo lắng + Mẹ lo cho con, nghĩ về chính CĐSP TN 3 Giáo án : Ngữ văn 7 Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trờng để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng mẹ? - "Cái ấn tợng khắc sâu mãi trong lòng một con ngời về cái ngày .", "hôm nay tôi đi học", "ấy . lòng con" Trong văn bản có phải mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em mẹ đang tâm sự với ai? - HS thảo luận (Mẹ không trực tiếp nói với ai cả, mẹ nhìn con ngủ nh nói với con, nhng thực ra mẹ nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm riêng của mình) Cách viết này có tác dụng gì? Câu nào trong văn bản cho ta thấy sự chuyển đổi tâm trạng của ngời mẹ thật tự nhiên? - Thực ra mẹ không lo . - Cái ấn tợng . Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ? GV bình giảng Em hãy tìm một số từ ghép? - Khai trờng, giám hiệu, phụ huynh, giáo dục, khai giảng . - Cho học sinh xem tranh (thảo luận) mình Khắc sâu, làm nổi bật đợc tâm trạng, tâm t tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng lời trực tiếp: Hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng. Tâm trạng chuyển đổi thật tự nhiên. b. Vai trò của nhà tr ờng : CĐSP TN 4 Giáo án : Ngữ văn 7 Kết thúc bài mẹ nói " . bớc qua . sẽ mở ra"? Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? - Nhà trờng mang lại cho em ánh sáng tri thức, đạo lý, t tởng tình cảm, tình bạn, tình thầy trò CĐSP TN 5 Giáo án : Ngữ văn 7 * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ Hoạt động của thầy và trò Vậy toàn bài này gợi cho ta điều gì? (ND, NT) Em học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả ở đây? học sinh đọc. Nội dung ghi bảng III.Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập: E . Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố: 1 em đọc lại ghi nhớ 2. Dặn dò: - Làm bài tập số 2 sgk bài 6 SBT - Soạn "Mẹ tôi" + Đọc đúng các từ mợn + Trả lời theo hớng dẫn ********************** CĐSP TN 6 Giáo án : Ngữ văn 7 Ngày soạn: 13/09/2010 Ngày giảng: . Tiết 2 Mẹ tôi A. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần đạt: 1. Về kiến thức : - Hiểu đợc tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con đối với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. 2. Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm 3. Về thái độ: - Giáo dục lòng biết ơn và kính trọng cha mẹ B. Chuẩn bị bài học: 1.Giáo viên: - Phơng pháp: Đàm thoại - thảo luận - Chuẩn bị: Đọc kĩ văn bản, nghiên cứu soạn bài 2.Học sinh: Đọc nhiều lần, trả lời các câu hỏi sgk C. Kiểm tra bài cũ: Nêu tâm trạng của ngời mẹ và vai trò của nhà trờng qua văn bản "Cổng trờng mở ra"? D. Tiến trình lên lớp: * Hoạt động1: Giới thiệu bài (3phút) CĐSP TN 7 Giáo án : Ngữ văn 7 Rất nhiều nhà văn, nhà thơ ca ngợi về ngời mẹ ở nhiều khía cạnh khác nhau. Một trong những cách biểu hiện của Et-môn-đô đơ Amixi đó là gì, bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ điều đó. * Hoạt động 2: hớng dẫn HS đọc Hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò - Et-môn-đô đơ Amixi (1246-1908) nhà văn Italia - Tác giả của các cuốn sách: Cuộc đời của các chiến binh, Những tấm lòng cao cả, Cuốn truyện của ngời thầy, Giữa trờng v - Đọc: dới dạng bức th tâm tình đọc phải thể hiện đợc tình cảm, thái độ của ngời cha đối với con. - Chú thích: gọi 1 học sinh đọc chú thích sgk Nội dung ghi bảng I. Đọc - tìm hiểu chú thích: * Tác giả :SGK Em hãy tóm tắt câu chuyện trong hai câu ngắn gọn ? Theo em bài này có thể chia làm mấy đoạn? II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Đại ý: Thái độ của ngời cha đối với lời nói vô lễ của En- ri-cô đối với mẹ 2. Bố cục: 2 đoạn - Suy nghĩ của bố về lời nói của con - Lời khuyên của bố đối với con CĐSP TN 8 Giáo án : Ngữ văn 7 - Khi nói với mẹ ngời con đã thốt ra một lời nói thiếu lễ độ, Em hãy giải thích lễ độ và tởng tợng ra ngời con đã thiếu lễ độ với mẹ nh thế nào? - Lễ độ: thái độ đợc coi là đúng mực biết coi trọng ngời khác khi giao tiếp HS có thể tởng tợng Tìm những câu nói lên sự xúc động của ngời bố khi nghe con hỗn láo đối với mẹ? Nhận xét sự so sánh ở trong câu đó? Tác dụng ? - Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy, bố không thể nén . thà . - Bố rất yêu con nhng thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc Thái độ đó còn đợc biểu hiện ở những câu nào trong bức th? Nhận xét cách nói và nêu tác dụng? Ngời bố nhớ lại những việc làm của ng- ời mẹ đối với con nh thế nào? 3. Phân tích: a. Thái độ của ngời bố đối với En-ri-cô qua bức th: - So sánh nỗi đau đớn của ngời bố khi nghe con thiếu lễ độ - So sánh hơn kém thấy đ- ợc mức độ đau đớn và sự nghiêm khắc của ngời bố khi răn dạy con b. Hình ảnh ngời mẹ qua bức th: CĐSP TN 9 Giáo án : Ngữ văn 7 - Ngời mẹ thức suốt đêm, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con - Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ đau đớn - Ngời mẹ có thể hy sinh . đi ăn xin Qua những chi tiết đó ta thấy tình cảm của ngời mẹ đối với con nh thế nào? Khi cho con thấy tình cảm của mẹ đối với con ngời bố đã có những lời khuyên nào đối với con? Từ nỗi đau mất mẹ ngời bố đã khuyên con sửa chữa lỗi lầm nh thế nào? Khi đọc bức th điều gì khiến En-ri-cô xúc động? Theo em tại sao ngời bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết th? Tình cảm sâu sắc thờng kín đáo, tế nhị nhiều khi không nói trực tiếp đợc. Hơn nữa viết th tức là chỉ nói riêng cho ngời mắc lỗi biết vừa giữ đợc sự kín đáo, tế nhị, vừa không làm cho ng- ời mắc lỗi mất lòng tự trọng một cách ứng xử trong gia đình, ở trờng và xã hội - Ngời mẹ hết lòng thơng yêu con, hy sinh tất cả cho con CĐSP TN 10 [...]... những đoạn văn những câu văn nhất của văn bản rời rạc, hỗn độn Vậy em hiểu tính liên kết văn bản có tầm quan trọng nh thế nào? b Ghi nhớ: Liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản làm cho văn bản trở HD học sinh thảo luận nhóm nên có nghĩa dễ hiểu Đọc kĩ đoạn văn và chỉ ra sự thiếu 2 Phơng tiện liên kết trong văn liên kết của chúng? CĐSP TN bản: 17 Giáo án : Ngữ văn 7 Cho hs đọc... quyền đợc cha mẹ chăm sóc giáo dục nhng vẫn còn một số trẻ em rơi vào hoàn cảnh bất hạnh phải xa cha mẹ, tình cảm anh em bị chia rẽ Tình cảnh của những bạn nhỏ đó nh thế nào văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" phần nào giúp các em hiểu rõ điều đó * Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS đọc hiểu văn bản CĐSP TN 20 Giáo án : Ngữ văn 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng I Đọc văn bản và tìm hiểu chú... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7 Bố cục trong văn bản A Mục tiêu bài học: CĐSP TN 25 Giáo án : Ngữ văn 7 Sau bài học, học sinh cần đạt đợc: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản - Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lý để bớc đầu xây dựng đợc những bố cục rành mạch, hợp lý cho các bài làm B Chuẩn bị bài học: 1Giáo viên: - Phơng pháp: Qui... SBT - Chuẩn bị bài Từ láy CĐSP TN 15 Giáo án : Ngữ văn 7 + Trả lời các câu hỏi + Tìm một số từ láy tơng tự ************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Liên kết trong văn bản Tiết 4 A Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần đạt: - Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính lên kết Sự liên kết ấy cần đợc thể hiện trên cả 2 mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa - Vận dụng... sức truyền (thảo luận nhóm) cảm Tổ ấm gia đình rất quý giá Qua câu chuyện này tác giả muốn gửi đừng để mất đi gắm điều gì ? *Hoạt động3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ III Ghi nhớ: SGK HS đọc SGK, GV chốt lại một số ý *Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập IV Luyện tập: HS viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm nghĩ của mình về tình cảm của Thành và Thuỷ CĐSP TN 24 Giáo án : Ngữ văn 7 E.Củng cố,dặn dò: 1.Củng cố:... trong văn bản + Trả lời câu hỏi 1;2 phần I + Đọc trớc phần luyện tập ************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5-6 CĐSP TN 19 Giáo án : Ngữ văn 7 Cuộc chia tay của những con búp bê A Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần đạt: - Thấy đợc những tình cảm chân thành sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia... tìm hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Gọi hs đọc ví dụ a, b mục 1 Nội dung ghi bảng 1 Bố cục của văn bản: - Đơn: nội dung phải tuân theo trật tự a Ví dụ: hợp lý - Cần sắp xếp theo một trình tự CĐSP TN 26 Giáo án : Ngữ văn 7 - Lá đơn có bố cục nhất định hợp lý đợc gọi là bố cục Những ND trong đơn ấy có cần sắp xếp theo một trật tự không? Vì sao khi xây dựng văn bản cần phải b Ghi nhớ 1: Văn bản... đã học ở khiến văn bản trở nên vô lý lớp 6 Vậy theo em bố cục hợp lý phải theo những yêu cầu nào? b Ghi nhớ: Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau, đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi - Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp ngời viết dễ CĐSP TN 27 Giáo án : Ngữ văn 7 dàng đạt đợc mục đích giao tiếp đã đặt ra Nhắc lại bố cục một văn bản đã học... CĐSP TN 28 Giáo án : Ngữ văn 7 E Củng cố, dặn dò: 1 Củng cố: Gọi 1 hs đọc lại ghi nhớ 2 Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Nắm nội dung bài - Chuẩn bị bài: Mạch lạc trong văn bản + Tìm hiểu mạch lạc + Đọc kỹ 2(I) **************************** Tiết 8 Mạch lạc trong văn bản Soạn 12/9/06 A Mục tiêu: Giúp học sinh - Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch... việc hiểu văn bản thuận lợi và có hứng thú Kiểu văn bản nào cũng cần có sự mạch lạc : + Điều kiện 2: sgk b Ghi nhớ: sgk * Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyện tập II Luyện tập : Bài tập 1a: Tính mạch lạc của văn bản "Mẹ tôi" - Các ý đều nói về hình ảnh ngời mẹ - Các phần các đoạn đợc sắp xếp theo trình tự liên hệ thời gian, liên hệ tâm lý CĐSP TN 31 Giáo án : Ngữ văn 7 Bài tập 1b2: Toàn đoạn văn ý xuyên . Giáo án : Ngữ văn 7 Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn:11/08/2010 Ngày giảng: . Ng ữ văn - Bài 1 - Tiết 1 : Cổng trờng. nhất của văn bản làm cho văn bản trở nên có nghĩa dễ hiểu 2. Ph ơng tiện liên kết trong văn bản: CĐSP TN 17 Giáo án : Ngữ văn 7 Cho hs đọc lại phần văn bản

Ngày đăng: 26/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan