Nghiên cứu đặc điểm đầm đông hồ hà tiên, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển

84 126 1
Nghiên cứu đặc điểm đầm đông hồ   hà tiên, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Hồng Oanh NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẦM ĐÔNG HỒ - HÀ TIÊN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Hồng Oanh NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẦM ĐÔNG HỒ - HÀ TIÊN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH ĐẶNG TRUNG THUẬN Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn q trình dài, cần tìm hiểu tích lũy kiến thức chuyên môn áp dụng vào nghiên cứu đề tài thực tế Trong suốt trình này, em nhận đƣợc hỗ trợ, động viên nhƣ nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ từ thầy giáo, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên thầy cô giáo khoa Môi trƣờng giảng dạy em năm học Các thầy cô tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình học tập, tích lũy kiến thức Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Đặng Trung Thuận, ngƣời tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình học tập rèn luyện Thầy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đã ở bên ca ̣nh đô ̣ng viên và h ỗ trợ em ho ̣c tâ ̣p suốt trình thực luâ ̣n văn Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2016 Lê Hồng Oanh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU .1 Chƣơng – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .3 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam Điều kiện tự nhiên đầm Đông Hồ 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Vùng phụ cận đầm .8 2.3 Đặc điểm địa hình 2.4 Đặc điểm khí hậu 11 2.5 Chế độ thủy văn, hải văn 11 2.6 Đa dạng sinh học hệ sinh thái 12 Dân cƣ đời sống dân cƣ 19 Vai trò đầm Đông Hồ 21 4.1 Tạo không gian sống sinh kế cho người dân .21 4.2 Tạo giá trị cảnh quan giá trị văn hóa – giáo dục 23 4.3 Đất ngập nước có đa dạng sinh học cao 24 4.4 Giá trị giao thơng thủy lũ biển Tây .25 Chƣơng – MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Khung logic đề tài 27 Mục tiêu nghiên cứu 28 Nội dung nghiên cứu 28 Cách tiếp cận nghiên cứu 28 4.1 Cách tiếp cận hệ thống .28 iii 4.2 Cách tiếp cận sinh thái .28 4.3 Cách tiếp cận phát triển bền vững 29 Phƣơng pháp nghiên cứu .30 5.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc, thống kê tổng hợp tài liệu 30 5.2 Phương pháp phân tích hệ thống .30 5.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 31 5.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR 31 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 Phân tích sức ép lên môi trƣờng nguồn tài nguyên đầm 33 1.1 Gia tăng tốc độ bồi lắng đầm 33 1.2 Sức ép từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội 34 1.3 Sức ép hoạt động dân sinh 36 1.4 Đổ thải vào đầm từ khu vực xung quanh 42 1.5 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng 47 Nhiệm vụ bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 48 2.1 Quy hoạch khai thác sử dụng đầm Đông Hồ - Hà Tiên 49 2.2 Nhận xét, đánh giá dự án quy hoạch 52 Bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ .53 3.1 Quan điểm bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 53 3.2 Định hướng giải pháp bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 55 3.3 Đề xuất mơ hình giải pháp cụ thể bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 65 3.3.1 Mô hình phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 65 3.3.2 Mơ hình sinh kế đồng quản lý đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên 69 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT: Bộ Tài ngun Mơi trƣờng ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GTZ: Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức GIZ: Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên QCVN: Quy chuẩn Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ Khu dự trữ sinh Kiên Giang Hình 1.2 Vị trí địa lý đầm Đơng Hồ - Hà Tiên Hình 1.3 Khu vực quy hoạch bảo tồn phát triển tổng hợp đầm Đơng Hồ Hà Tiên Hình 1.4 Khu dân cƣ ấp Cừ Đứt 19 Hình 1.5 Nghề chằm hoạt động ni tơm quảng canh 23 Hình 2.1 Khung logic nghiên cứu đầm Đơng Hồ 27 Hình 3.1 Vị trí kè hai lấn biển 35 Hình 3.2 Nghề dớn nghề xiệp điện đầm Đông Hồ 37 Hình 3.3 Nghề lú Thái đầm Đơng Hồ 38 Hình 3.4 Diễn biến tình hình ni tơm sú Hà Tiên giai đoạn 1990 – 2003 44 Hình 3.5a Một số chất thải sinh hoạt từ khu dân cƣ ấp Cừ Đứt 45 Hình 3.5b Cống nƣớc thải sinh hoạt thị xã Hà Tiên đầm Đông Hồ 45 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng BOD5 nƣớc mặt đầm Đơng Hồ 46 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Nitrit nƣớc mặt đầm Đơng Hồ 46 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng dầu mỡ khống nƣớc mặt đầm Đơng Hồ v 47 Hình 3.9 Bản đồ nguy ngập khu vực đồng sông Cửu Long ứng với mực nƣớc biển dâng 1m Hình 3.10 Trung tâm thị xã Hà Tiên phát triển đại sầm uất ven đầm Đơng Hồ 47 53 Hình 3.11a Trái dừa nƣớc đầm Đơng Hồ 58 Hình 3.11b Q trình nấu nhựa dừa nƣớc thành đƣờng 58 Hình 3.12 Hiện trạng ấp nơng thơn nơng nghiệp Cừ Đứt 61 Hình 3.13 Sơ đồ mặt ấp Cừ Đứt 62 Hình 3.14 Sơ đồ mặt làng sinh thái Cừ Đứt tƣơng lai 62 Hình 3.15 Đơng Hồ ấn nguyệt 63 Hình 3.16 Tịnh xá Ngọc Tiên núi Tơ Châu 68 Hình 3.17 Rừng đƣớc phía Nam đầm Đơng Hồ 68 Hình 3.18 Bãi triều Thị Vạn, nơi xây dựng mơ hình 70 Hình 3.19 Ráp lú đánh bắt thủy sản tổ 9, Cừ Đứt 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm địa hình khu vực đầm Đơng Hồ 10 Bảng 1.2 Diện tích dừa nƣớc hệ sinh thái ngập nƣớc đầm Đông Hồ 14 Bảng 1.3a Hệ thực vật đa dạng đầm Đông Hồ 14 Bảng 1.3b Hệ động vật đa dạng đầm Đông Hồ 17 Bảng 1.4 Một số đầm phá ven biển Việt Nam 21 Bảng 3.1 Diện tích rừng ngập mặn đầm Đông Hồ vùng lân cận 36 Bảng 3.2 Đặc điểm loại nghề đánh bắt thủy sản đầm Đông Hồ 37 Bảng 3.3 Sản lƣợng khai thác số loại nghề đầm Đông Hồ 39 Bảng 3.4 Cơ cấu sử dụng đất thị xã Hà Tiên qua năm 43 Bảng 3.5 Quy mô dân số đất đai ấp Cừ Đứt đến năm 2015 49 Bảng 3.6 Quy hoạch sử dụng đất đầm Đông Hồ đến năm 2010 51 vi MỞ ĐẦU Thị xã Hà Tiên thuộc tỉnh Kiên Giang có tiềm lợi tài nguyên thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa lịch sử Hà Tiên khu kinh tế trọng điểm tỉnh, với định hƣớng phát triển kinh tế cửa khẩu, dịch vụ thƣơng mại, du lịch, trọng quy hoạch khai thác tài nguyên để phát triển bền vững Hệ sinh thái núi đá vôi đất ngập nƣớc vùng Hà Tiên nằm Khu dự trữ sinh Kiên Giang, đầm nƣớc lợ Đơng Hồ điểm nhấn quan trọng Đầm Đơng Hồ nằm phía Đơng Bắc thị xã Hà Tiên, gắn liền với đời sống lịch sử đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế xã hội Hà Tiên Đầm Đông Hồ vùng đất ngập nƣớc ven biển, hạ lƣu sông Giang Thành, thông biển qua cửa Trần Hầu Do vị trí đầm bắt nguồn từ sông tự nhiên tiếp giáp với biển nên phân bố hệ động thực vật bị chi phối dạng hệ sinh thái hệ sinh thái nƣớc dọc sông, hệ sinh thái nƣớc lợ, hệ sinh thái nƣớc mặn ven biển Đầm có tính đa dạng sinh học cao Trong năm đầm bị ảnh hƣởng hai mùa, mùa mƣa chịu ảnh hƣởng nƣớc theo lũ từ sông đổ về, mùa khô đầm chịu ảnh hƣởng nƣớc mặn thủy triều xâm nhập sâu vào hồ Nằm phạm vi Khu dự trữ sinh Kiên Giang, năm qua tình trạng khai thác tài ngun, lấn chiếm lòng đầm để phát triển kinh tế kết hợp với thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy qua chƣơng trình lũ biển Tây, tác động từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi tôm công nghiệp từ vùng lân cận, khai thác thủy sản lòng đầm làm suy thối hệ sinh thái mơi trƣờng đầm Đông Hồ Sự phát triển kinh tế - xã hội xu hƣớng tất yếu, nhiên trình phát triển tạo nhiều áp lực tác động đến môi trƣờng nguồn tài nguyên thiên nhiên Mâu thuẫn phát triển kinh tế xã hội bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nên đƣợc giải dựa quan điểm “phát triển bền vững”, trình phát triển phải quan tâm đến bảo tồn, đồng thời phải đánh đổi phần tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho phát triển Đối với khu vực đặc biệt đầm Đông Hồ - Hà Tiên, bảo tồn đa dạng sinh học môi trƣờng đầm nhiệm vụ quan trọng Thực tốt công tác bảo tồn sở cho cộng đồng dân cƣ phát triển đời sống thu nhập Ngƣợc lại, việc nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân giúp cho công tác bảo tồn hiệu Vì vậy, học viên tiến hành nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên đầm Đông Hồ - Hà Tiên, nhƣ giá trị lịch sử văn hóa vai trò đầm Khu dự trữ sinh Kiên Giang Luận văn đƣa nhìn tổng quan đầm Đông Hồ trạng tài nguyên, môi trƣờng đầm, từ đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững đầm Đông Hồ  Cấu trúc luận văn gồm chương: Chƣơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng II Mục tiêu, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III Kết nghiên cứu thảo luận Chƣơng – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Trên giới Tháng năm 1972, Hội nghị Liên Hợp Quốc Con ngƣời Môi trƣờng đƣợc tổ chức Stockhom (Thụy Điển) đƣợc đánh giá hành động đánh dấu nỗ lực chung toàn nhân loại nhằm giải vấn đề môi trƣờng Hội nghị thông qua tuyên bố nguyên tắc kế hoạch hành động chống ô nhiễm môi trƣờng Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc đƣợc thành lập Năm 1984, Ủy ban Môi trƣờng Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development - WCED), đƣợc biết đến với tên Ủy ban Brundtland đƣợc thành lập, với nhiều cống hiến giá trị cho phát triển bền vững Năm 1987, WCED xuất báo cáo "Tƣơng lai chúng ta" (còn gọi Báo cáo Brundtland), lần cơng bố thức thuật ngữ "phát triển bền vững", đƣa định nghĩa nhƣ nhìn cách hoạch định chiến lƣợc phát triển lâu dài Năm 1992, Hội nghị Môi trƣờng Phát triển Liên Hợp Quốc (còn gọi Hội nghị thƣợng đỉnh Trái Đất) đƣợc tổ chức Rio de Janeiro, Brasil Các đại biểu tham gia Hội nghị thống nguyên tắc phát động Chƣơng trình Nghị 21 (Agenda 21) - chƣơng trình hành động phát triển bền vững Hội nghị đƣa Tuyên ngôn Rio môi trƣờng phát triển số văn kiện nhƣ hiệp định đa dạng sinh học, khung hiệp định biến đổi khí hậu, tuyên bố nguyên tắc quản lý, bảo tồn rừng Năm 2002, Hội nghị thƣợng đỉnh giới Phát triển bền vững nhóm họp Johannesburg, Nam Phi để tổng kết việc thực Tun ngơn Rio Chƣơng trình Nghị 21, tiếp tục tiến hành với số mục tiêu ƣu tiên Những mục tiêu gồm xóa nghèo đói, phát triển sản phẩm thân thiện với môi trƣờng nhằm thay sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Những năm qua quốc gia giới đẩy mạnh nghiên cứu thực hành bảo tồn đa dạng sinh học theo mục tiêu thiên niên kỷ 2001-2016 (mơ hình bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững khu Dự trữ Sinh Thế - Trồng tạo bóng mát dọc đƣờng trục bê tơng bên lề đƣờng phía bờ sơng Giang Thành với thân gỗ họ dầu, họ để không che khuất tầm nhìn sơng [31]  Lồng ghép du lịch với bảo tồn phát triển Đầm Đông Hồ “Hà Tiên thập cảnh” Cảnh quan đầm tạo danh thắng hấp dẫn, thu hút khách du lịch, phục vụ phát triển dịch vụ du lịch kinh tế xã hội vùng Đầm điểm nhấn giúp Hà Tiên phấn đấu trở thành Thành phố văn hóa du lịch Đầm Đơng Hồ với tính đặc thù sinh thái, tài nguyên nguồn lợi, không đối tƣợng du lịch sinh thái hấp dẫn, mà khu vực điền giã, sở thực tập để học sinh trƣờng trung học sinh viên trƣờng đại học vùng đến khảo sát thực tế, tìm hiểu hệ sinh thái đất ngập nƣớc ven biển có rừng ngập mặn đa dạng điển hình vùng đồng sơng Cửu Long Hình 3.15 Đơng Hồ ấn nguyệt [18] Các hoạt động du lịch bao gồm: - Tổ chức tham quan nhà lƣu niệm Đông Hồ, khu mộ vợ chồng danh nhân, thi sĩ đất Hà Tiên Trên sở này, phát triển lễ hội văn học hàng năm Hà Tiên - Phát triển lịch trình tham quan đền thờ khu vực lăng mộ họ Mạc, diễn giải tầm quan trọng gia đình nhà Mạc Hà Tiên lịch sử Việt Nam - Xây dựng tour du lịch chủ đề văn hóa, lối sống sinh kế ấp Cừ Đứt nhà hàng ẩm thực dân tộc với hoạt động: Trình diễn việc làm đồ thủ cơng, lợp từ dừa nƣớc; Tham quan mơ hình đánh bắt thủy hải sản truyền thống 63 - Lồng ghép kiện văn hóa lễ hội với tour du lịch đầm Đông Hồ, tạo thành sản phẩm du lịch sinh thái đặc trƣng Hà Tiên Những tour du lịch khai thác hiệu tiềm mạnh Hà Tiên, đồng thời quảng bá hình ảnh Hà Tiên khơng phải danh thắng, mà có nét đẹp văn hóa truyền thống Đó kế thừa phát huy giá trị di sản văn hóa cách tích cực hữu hiệu nhất, giải thỏa đáng mối quan hệ truyền thống đại, kế thừa phát triển, cảnh quan thiên nhiên đời sống văn hóa Nếu xây dựng thành cơng tƣơng lai tour du lịch tích cực góp phần thúc đẩy nâng cao thƣơng hiệu du lịch đầm Đông Hồ thị xã Hà Tiên [34]  Nâng cao nhận thức người dân Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tƣ, xây dựng quy định, chế tài hỗ trợ khuyến khích phát triển dịch vụ mơi trƣờng tƣ nhân Phối hợp chƣơng trình du lịch sinh thái để nâng cao nhận thức cho du khách Phổ biến kiến thức bảo vệ môi trƣờng, kiến thức tổng quan biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng, giải pháp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp Tun truyền, vận động, nâng cao nhận thức ngƣời dân tài nguyên thiên nhiên đầm Đông Hồ biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Khi ngƣời dân địa phƣơng nhận thức rõ ý nghĩa giá trị hệ sinh thái đất ngập nƣớc đầm Đông Hồ, họ trở thành tuyên truyền viên đắc lực cho nghiệp bảo tồn phát triển hệ sinh thái này, tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng sống họ Trong cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân, áp dụng “Tiết học xanh”, “Giờ học xanh”, phổ biến kiến thức môi trƣờng cho em nhỏ từ học mẫu giáo, tiểu học Giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, trò chơi tập thể, lồng ghép lý thuyết ô nhiễm môi trƣờng, vấn đề tài nguyên, ảnh hƣởng hoạt động kinh tế dân sinh đến tài nguyên môi trƣờng, giải pháp bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên… 64  Nâng cao lực đội ngũ cán chuyên môn Đào tạo, bổ sung, nâng cao lực đội ngũ cán chuyên môn nhiệm vụ quan trọng lực lƣợng cán quản lý tài nguyên môi trƣờng thị xã Hà Tiên đầm Đơng Hồ thiếu yếu Có chế độ, sách ƣu đãi nhằm thu hút trọng dụng ngƣời tài Tiến hành khảo sát định kỳ, thƣờng xuyên đánh giá thực trạng đội ngũ cán trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học để có kế hoạch đào tạo, nâng cao lực trình độ Cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng phải bám sát tình hình thực tiễn, tích cực đổi nội dung phƣơng pháp đào tạo Những ngƣời làm công tác quản lý khơng cần có kiến thức chun mơn vững mà phải tu dƣỡng đạo đức tinh thần trách nhiệm 3.3 Đề xuất mô hình giải pháp cụ thể bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ Từ định hƣớng bảo tồn phát triển đầm Đơng Hồ trình bày mục 3.2 chƣơng 3, đồng thời dựa vào kết điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên đầm Đông Hồ, hoạt động kinh tế - xã hội thị xã Hà Tiên, lao động mƣu sinh cƣ dân ấp Cừ Đứt, tham khảo tour du lịch sinh thái vùng miền, học viên lựa chọn đề xuất mơ hình giải pháp cụ thể bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ, gồm: (i) Mô hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (ii) Mơ hình sinh kế đồng quản lý đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên đầm Đơng Hồ 3.3.1 Mơ hình phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Năm 1999, Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển du lịch sinh thái đƣa định nghĩa: Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa, gắn với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng Theo Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế, du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên, kết hợp với bảo vệ môi trƣờng cải thiện phúc lợi cho ngƣời dân địa phƣơng Theo Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), du lịch sinh thái hoạt động tham quan du lịch có trách nhiệm khu thiên nhiên khơng bị tàn phá để thƣởng thức thiên nhiên đặc điểm văn hóa tồn khứ, hành, qua khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế tác 65 động tiêu cực khách tham quan gây ra, đồng thời tạo lợi ích cho ngƣời dân địa phƣơng tham gia tích cực (Từ điển giải thích Anh – Việt NXB Xây dựng, 2008) Nhƣ vậy, du lịch sinh thái công cụ hữu hiệu phục vụ bảo tồn phát triển, hƣớng thích hợp huy động sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế tham gia thực Những lợi ích từ phát triển du lịch sinh thái đầm Đông Hồ gắn liền với lợi ích kinh tế địa phƣơng, góp phần bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn Khu Dự trữ sinh Kiên Giang  Mục tiêu mơ hình: - Du lịch sinh thái có mục tiêu kinh tế, chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phƣơng, dựa vào phát triển kinh tế để bảo tồn dạng tài nguyên sinh thái đầm Đông Hồ cách hiệu - Nâng cao thu nhập, giải công ăn việc làm cho ngƣời dân ấp Cừ Đứt, đặc biệt giới nữ địa phƣơng - Góp phần phát triển du lịch sinh thái vùng đầm Đông Hồ nói riêng thị xã Hà Tiên nói chung  Các hợp phần mơ hình: - Xây dựng điểm du lịch nhƣ: vuông nuôi tôm quảng canh hiệu suất cao; tiểu khu rừng tự nhiên ngập mặn với tổ hợp mắm - đƣớc, tổ hợp dừa nƣớc - bần chua…; nhà sinh thái rừng - trạm dừng chân cho khách du lịch theo tuyến - Chọn vng ni tơm, cua phục vụ khách nhiều hình thức: giới thiệu ao ni, đặc điểm sinh học tôm, cua, công nghệ nuôi quảng canh, hƣớng dẫn du khách cất vó (bắt tơm, cua) tự chế biến ăn tùy theo vị - Tiểu khu rừng tự nhiên ngập mặn khoảng rừng ngập mặn xanh tốt, quy mô nhỏ 100 x 100 m, đơn thành phần, gồm quần xã rừng, có lạch nƣớc để thuyền vào rừng nhằm giới thiệu cho khách hệ sinh thái rừng, giá trị tài nguyên rừng, điều kiện sinh tồn phát triển rừng ngặp mặn, giải pháp bảo vệ… - Nhà sinh thái trạm dừng chân ngắn hạn, vài giờ, để khách du lịch theo tuyến thƣởng ngoạn cảnh sắc rừng ngập mặn, hít thở bầu khơng khí lành, trải nghiệm hòa vào thiên nhiên với sinh hoạt nhẹ nhàng, thú vị nhƣ câu cá, quăng chài, tự chế biến ăn thủy sản đánh bắt đƣợc từ đầm… Nhà sinh 66 thái đƣợc thiết kế đơn giản, nhƣng chắn an toàn, theo kiểu nhà phao “nƣớc lên thuyền lên”, theo kiểu nhà sàn với cao trình mặt sàn cao mực nƣớc lũ trung bình đầm khoảng 0,4 -0,5m Nguyên liệu làm nhà chủ yếu lấy từ đầm cách khai thác theo phƣơng thức chọn tỉa để lấy đƣớc trƣởng thành dùng làm cột nhà, kèo nhà; Tỉa dừa nƣớc, chẻ đôi, phơi qua nắng dùng lợp nhà làm vách tƣờng nhà Vị trí nhà sinh thái nằm xen rừng ngập mặn, bên bờ lạch nƣớc để ghe thuyền dễ tiếp cận Yêu cầu bắt buộc nhà sinh thái phải tuân thủ tiêu chí môi trƣờng xanh Chất thải rắn rác thải phải đƣợc thu gom, không vứt bừa bãi xuống đầm, sử dụng nhà vệ sinh tự hoại, loại di dộng Việc đầu tƣ xây dựng vận hành nhà sinh thái giao cho hộ dân có lực có lao động thực để tăng thêm thu nhập cho gia đình cƣ dân Cừ Đứt - Xây dựng Lầu Vọng Nguyệt để ngắm trăng Đông Hồ, kết hợp nhà hàng, khu dừng chân vui chơi giải trí, vị trí thuận lợi để phục vụ nhu cầu cần thiết cho du khách Xây dựng cơng trình khơng đƣợc phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, ƣu tiên xây dựng nhà sàn gỗ, tre nứa theo kiểu ngƣời Chăm (Châu Đốc), hay ngƣời Khmer Nam Bộ Phát triển du thuyền sẵn có Ánh Vân, bổ sung phục vụ thể loại âm nhạc truyền thống nhƣ tổ chức ca hát cải lƣơng, dân ca tài tử ngƣời Việt Nam Bộ, hát Ngũ âm ngƣời Khmer hát Hồ Quảng ngƣời Hoa đêm trăng - Trang trại nông nghiệp sạch: Ở phía Đơng Bắc đầm Đơng Hồ nơi giao lạch nƣớc, hình thành trang trại nông nghiệp đất gò tự nhiên Cơng ty Sài Gòn quản lý, với hệ thống ao nuôi tôm cua quảng canh, lấy nƣớc nguồn thức ăn tự nhiên từ cửa sông Giang Thành hệ thống vƣờn ăn quả: bƣởi, cam, dừa, xoài, ổi chất lƣợng cao, với dịch vụ đa dạng phục vụ du lịch nghỉ dƣỡng, khám phá vùng đất ngập nƣớc Đông Hồ  Tổ chức thực xây dựng mơ hình: - Nhà nƣớc, cụ thể tỉnh Kiên Giang tạo chế cởi mở, sách khuyến khích hộ tƣ nhân, bao gồm cƣ dân thị xã Hà Tiên, khu phố V Cừ Đứt đầu tƣ xây dựng công trình phục vụ du lịch: Nhà sinh thái, Lầu Vọng Nguyệt, Trại 67 nông nghiệp sạch, Vuông nuôi tôm đƣợc cải tạo… để tham gia trực tiếp hoạt động du lịch - Ủy ban nhân dân khu phố V Cừ Đứt hỗ trợ nhân dân Cừ Đứt chỉnh trang ấp Cừ Đứt trở thành Làng sinh thái Cừ Đứt đẹp, mến khách - Xây dựng đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch sinh thái: lực lƣợng nòng cốt, bảo đảm chất lƣợng tour du lịch sinh thái Khuyến khích lực lƣợng trẻ ấp Cừ Đứt tham gia vào đội ngũ này, cƣ dân địa phƣơng gắn bó với văn hóa thiên nhiên nơi họ sinh sống truyền đạt đƣợc hồn tour du lịch sinh thái đến du khách cách trọn vẹn Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng du khách cộng đồng - Tiếp thị du lịch sinh thái: công việc quan trọng việc quảng bá nội dung tour du lịch sinh thái đến với đối tƣợng có nhu cầu Nếu tiếp thị du lịch sinh thái tốt, số lƣợng du khách, đặc biệt du khách nƣớc tăng đáng kể  Thiết kế tuyến du lịch: Du lịch sinh thái đầm Đông Hồ chủ yếu du lịch ngày, không cần chỗ lƣu trú qua đêm Các phƣơng án tuyến du lịch ghe thuyền dự kiến: (1) Phƣơng án (một ngày) Tuyến Sơn thủy (du lịch tâm linh, sinh thái): Trung tâm thị xã Hà Tiên - Tịnh xá Ngọc Tiên núi Tô Châu - Bến đò Tơ Châu - Lầu Vọng Nguyệt - Vng nuôi tôm quảng canh - Nhà sinh thái rừng đƣớc ngập mặn - Làng sinh thái Cừ Đứt - lại bến đò Tơ Châu Hình 3.16 Tịnh xá Ngọc Tiên Hình 3.17 Rừng đƣớc phía Nam núi Tô Châu đầm Đông Hồ 68 (2) Phƣơng án (một ngày) Tuyến Sinh thái (du lịch sinh thái, lịch sử): Trung tâm thị xã Hà Tiên - Làng sinh thái Cừ Đứt - Tiểu khu rừng tự nhiên ngập mặn - Trại nông nghiệp - Trạm biên phòng Vàm Hàn - trở bến đò Tơ Châu (3) Phƣơng án (buổi tối) Tuyến Vọng Nguyệt (du lịch văn hóa): Bến đò Tơ Châu - Lầu Vọng Nguyệt để ngắm trăng, bình thơ, thƣởng thức văn hóa, văn nghệ dân gian vào đêm trăng tròn Đặc biệt vào rằm tháng giêng âm lịch Tết Nguyên tiêu, nhƣ ngày trăng tròn 15, 16, 17 chí 18 tháng năm 3.3.2 Mơ hình sinh kế đồng quản lý đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên  Giới thiệu chung: Đầm Đơng Hồ, Hà Tiên với diện tích tự nhiên 1.384ha (rừng ngập mặn 400ha), có giá trị đa dạng sinh học cao, giữ vai trò quan trọng phát triển thủy sản Trong năm gần việc khai thác thủy sản lòng hồ ngày gia tăng với khoảng 300 - 400 dàn đăng, gần 100 miệng đáy 100 phƣơng tiện nghề xiệp, đặt lú ngƣ dân, đặc biệt ấp Cừ Đứt với khoảng 2.000 dân, đa số hộ nghèo sống nghề đánh bắt thủy hải sản khai thác tài nguyên Nguồn thu thủy sản tƣơng đối ổn định, nhƣng tỷ lệ thất thoát ngƣ cụ trộm đầm lên đến 40%/năm, buộc ngƣời dân phải thƣờng xuyên canh giữ Đây vấn đề xúc Mặt khác, hình thức khai thác tận thu diễn mạnh kéo dài nên nguồn lợi thủy sản đầm ngày giảm, mặt khác, diện tích cồn lòng đầm ngày tăng, dẫn tới giảm khả trữ nƣớc đầm, đặc biệt vào mùa khô làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển loài thủy sinh đầm Để vừa bảo tồn, vừa khai thác bền vững, gắn liền với sinh kế dân cƣ vùng, cải thiện mức sống ngƣời dân, phát triển bảo tồn Khu Dự trữ sinh quyển, việc xây dựng mơ hình sinh kế cho ngƣời dân sống ấp Cừ Đứt quan trọng, đảm bảo phát triển bền vững Đơng Hồ  Mục tiêu mơ hình: - Mục tiêu cung cấp cho cộng đồng địa phƣơng Tổ lợi ích qua việc tiếp cận hợp pháp, đƣợc đảm bảo tài nguyên thiên nhiên đầm lúc đảm bảo 69 việc sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản, từ ổn định sinh kế cho hộ gia đình bảo vệ hiệu rừng ngập mặn đầm - Tận dụng nguồn thủy sản trình khai thác, đƣa bãi triều nuôi tạo nguồn khai thác lâu dài cho ngƣời dân - Dung hòa lợi ích, giảm nhẹ mâu thuẫn hộ khai thác thủy sản đầm cộng đồng  Các hợp phần mơ hình: - Xây dựng nhóm liên kết khai thác thủy sản: Đƣợc đồng thuận UBND khu phố V Cừ Đứt, học viên chọn hộ làm nghề khai thác thủy sản đầm thuộc tổ khu phố để thảo luận, bàn bạc thành lập nhóm liên kết khai thác thủy sản - Xác định khu vực khai thác thủy sản: Qua thảo luận công khai, cởi mở, nhóm liên kết chọn bãi triều Thị Vạn làm vùng khai thác thủy sản chủ yếu nhóm Đây bãi nổi, nằm góc Tây Bắc Đơng Hồ, có mảng rừng dừa nƣớc ngập nƣớc theo triều, khu vực mà hộ dân trƣớc thƣờng đánh bắt thủy sản Nhóm liên kết trình UBND Cừ Đứt khu vực khai thác đƣợc Ủy ban chấp nhận - Hình 3.18 Bãi triều Thị Vạn, Hình 3.19 Ráp lú đánh bắt thủy sản nơi xây dựng mơ hình tổ 9, Cừ Đứt Quy ƣớc đồng quản lý: Đồng quản lý đƣợc hiểu dựa thƣơng lƣợng/đàm phán, để lấy định chung mức độ chia sẻ quyền kiểm soát, quyền quản lý phân phối hợp lý lợi ích tất hộ liên quan Trong quy ƣớc xác định rõ số nội dung nhƣ: Số lƣợng hộ tham gia mơ hình; Bầu 70 trƣởng nhóm liên kết theo nhiệm kỳ năm; Phân công canh giữ khu vực khai thác ngƣ cụ hộ thành viên theo lịch 01 ngày/tuần; Hạn chế khai thác vào mùa tôm cá sinh sản; Thống giá mua bán loại thủy sản để tránh bị thƣơng lái ép giá; Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản xung điện phƣơng thức hủy diệt khác - Đối tƣợng mùa vụ khai thác: Đánh bắt lồi thủy sản nhƣ tơm, cua, ba khía, cá loại Có thể khai thác quanh năm, nhƣng mùa khai thác tháng (từ tháng 10 đến tháng năm sau) Không đánh bắt thủy sản nhỏ, ngƣợc lại, tìm cách thả thêm non vào khu vực khai thác - Ngƣ cụ sử dụng đầu tƣ: Các hộ tham gia nhóm liên kết trƣớc làm nghề dớn chủ yếu; tiếp tục nghề này, nhƣng có quyềm làm thêm nghề khác Nghề dớn với ngƣ cụ "lú" đòi hỏi đầu tƣ lớn (từ - 15 triệu đồng), khó khăn hộ nghèo Đầu tƣ mua sắm ngƣ cụ, gồm: + Mua lú: dài 2,5m với giá thành 100.000 đồng/lú; + Cây cừ tràm (cắm đặt lú): từ 120-125 cây/lú, giá khoảng 150.000 đồng + Lƣới đƣờng ven: giá thành 650.000 đồng/lú + Tiền công: 02 công (ráp lú đặt lú), giá khoảng: 300.000 đồng Nhƣ vậy, bình quân vốn đầu tƣ ban đầu khoảng: 1.200.000 đồng/lú Những hộ nghèo mua sắm tối thiểu từ 20 - 30 lú, hộ trung bình từ 40 - 60 lú Tùy theo khả năng, hộ nhóm liên kết hỗ trợ mua sắm ngƣ cụ  Tổ chức thực xây dựng mô hình: Trƣớc hết cấu tổ chức đồng quản lý cần đƣợc thành lập, đồng thời xây dựng quy ƣớc hoạt động sở đồng thuận, quy định việc đăng ký khai thác, quy định số lƣợng kích thƣớc ngƣ cụ khai thác, biện pháp chế tài… Nghiêm cấm cào te điện, kiểm soát kiểu đánh bắt thủy sản có mắt lƣới nhỏ, làm hại non loài động vật thủy sinh Đặc biệt, trao quyền quản lý cho nhóm liên kết khai thác thủy sản, giúp ngƣời dân có trách nhiệm việc khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản lợi ích họ gắn với nguồn lợi này, bảo tồn phát triển giá trị tài nguyên đầm Đông Hồ - phận không tách rời Khu Dự trữ sinh Kiên Giang 71 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  Qua tìm hiểu, nghiên cứu, rút số nhận xét sau: (1) Đông Hồ vùng đất ngập nƣớc ven biển nằm phía Đơng Bắc thị xã Hà Tiên, hạ lƣu sông Giang Thành thông biển qua cửa Trần Hầu Trong mùa mƣa, đầm chịu ảnh hƣởng nƣớc từ sông đổ về, mùa khô đầm chịu ảnh hƣởng mạnh nƣớc mặn từ biển Đầm có tính đa dạng sinh học cao, có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế dân sinh Không cung cấp nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật tạo sinh kế cho ngƣời dân xung quanh, đầm Đơng Hồ có giá trị cảnh quan giá trị văn hóa – giáo dục, nơi bảo tồn, gìn giữ đa dạng sinh học, cửa thoát nƣớc biển Tây Tứ giác Long Xuyên (2) Các hoạt động kinh tế xây dựng sở hạ tầng, phát triển xã hội năm qua làm đầm Đông Hồ dần thay đổi theo hƣớng hóa gia tăng tốc độ bồi lắng, đặc biệt khu vực Đông Nam đầm khu vực phía Đơng – Tây ấp Cừ Đứt (3) Các hoạt động dân sinh gồm khai thác nuôi trồng thủy hải sản, khai thác dừa nƣớc, dịch vụ, du lịch áp lực lớn tới tài nguyên môi trƣờng đầm, làm suy giảm đa dạng sinh học nguồn lợi thủy hải sản đầm (4) Chất lƣợng môi trƣờng đầm Đông Hồ tƣơng đối tốt, ngoại trừ vài nơi bị ô nhiễm cục Tuy nhiên đầm phải tiếp nhận lƣợng nƣớc thải, chất thải từ nhiều nguồn, gồm nguồn thải từ sông, rạch, từ khu dân cƣ ấp Cừ Đứt, từ hoạt động nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải từ bãi rác Hà Tiên Nếu không áp dụng biện pháp quản lý phù hợp, khả ô nhiễm môi trƣờng tƣơng lai cao, gây tổn hại đến hệ sinh thái bất lợi cho hoạt động phát triển kinh tế (5) Giải pháp quản lý, sử dụng thích hợp với đầm Đơng Hồ - Hà Tiên bảo tồn để phát triển phát triển để bảo tồn Công tác bảo tồn đƣợc thực tốt động lực phát triển, tạo sinh kế thu nhập bền vững cho cƣ dân địa phƣơng Đồng thời, việc phát triển bƣớc nâng cao chất lƣợng sống nhƣ nhận thức ngƣời dân, giúp cho bảo tồn ngày hiệu Hai mơ hình sinh kế nhằm giảm áp lực lên đầm, cho mục tiêu bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 72 đƣợc thiết kế đạt đƣợc đồng thuận bên liên quan Hy vọng đƣợc cƣ dân Cừ Đứt triển khai thời gian tới  Kiến nghị: Cần tiến hành biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt, xử lý nƣớc thải từ hoạt động nuôi tôm, xử lý nƣớc thải từ bãi rác Hà Tiên trƣớc đổ thải vào đầm Tiếp tục tính tốn, dự báo lƣu lƣợng xả thải, mức độ ô nhiễm cụ thể nguồn thải vào đầm Đông Hồ thời kỳ khác Từ tính tốn, áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Giữ nguyên trạng phục hồi diện tích rừng ngập mặn phía Đơng Bắc phía Đơng đầm Tiến hành khai thác, chế biến mật hoa dừa để nâng cao giá trị kinh tế dừa nƣớc, nhằm tạo thêm sinh kế tăng thu nhập cho ngƣời dân, đặc biệt dân nghèo khu vực ấp Cừ Đứt Áp dụng hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản theo hƣớng bền vững, không vƣợt sức chịu tải mơi trƣờng kết hợp với hình thức du lịch sinh thái, có tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng * * * Đầm Đông Hồ có vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội cộng đồng dân cƣ quanh đầm, đóng góp cho phát triển thị xã Hà Tiên Tuy nhiên, phát triển tạo áp lực đến tài nguyên môi trƣờng đầm, làm suy thối chất lƣợng tài ngun giảm tính đa dạng sinh học, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Xử lý ngăn chặn ô nhiễm, khôi phục rừng ngập mặn, tiến hành hoạt động kinh tế theo hƣớng nâng cao giá trị đồng thời bảo vệ nguồn lợi việc làm cần thiết để bảo vệ tài nguyên môi trƣờng đầm Bảo tồn để phát triển phát triển để bảo tồn chiến lƣợc toàn diện hiệu giai đoạn nay, nhằm hóa giải mâu thuẫn phát triển kinh tế xã hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Thực tốt điều mang lại kết phát triển bền vững đầm Đông Hồ - Hà Tiên, hƣớng tới phát triển bền vững Hà Tiên tỉnh Kiên Giang nói chung 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2004), Thông tư số 18/2004/TT-BTNMT hướng dẫn thực Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Bộ trƣởng Bộ Xây dựng (2012), Quyết định số 839/QĐ-BXD ngày 17/9/2012 việc công nhận thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đô thị loại III Cơng ƣớc vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nhƣ nơi cƣ trú lồi chim nƣớc Ramsar (1971) Chính phủ (1998), Nghị định số 47/1998/NĐ-CP việc thành lập thị xã Hà Tiên thuộc tỉnh Kiên Giang thành lập phường thuộc thị xã Chính phủ (2008), Nghị định số 57/2008/NĐ-CP ban hành Quy chế quản lý Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế Công ty Cổ phầ n Khảo sát Thiế t kế và Tƣ vấ n Đầ u tƣ (2014), Báo cáo tổng hợp Đề án Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững đầm Đông Hồ Công ty Cổ phầ n Khảo sát Thiế t kế và Tƣ vấ n Đầ u tƣ (2014), Báo cáo chuyên đề Hiện trạng phân vùng sinh thái rừng ngập mặn đầm Đông Hồ Công ty TNHH Nƣớc Mơi trƣờng Sài Gòn (2014), Báo cáo kết điều tra, khảo sát xây dựng mơ hình sinh kế cộng đồng khu vực đầm Đơng Hồ Hà Tiên 10 Công ty TNHH Nƣớc Môi trƣờng Sài Gòn (2014), Hiện trạng diễn biến chất lượng nước đầm Đông Hồ - Thị xã Hà Tiên 11 Cục Bảo vệ mơi trƣờng - Chƣơng trình Bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nƣớc sông Mê Kông (2006), Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam 12 Trƣơng Minh Chuẩn (2011), “Đặc điểm tự nhiên môi trƣờng sinh thái vùng đất ngập nƣớc đầm Đông Hồ - Hà Tiên tỉnh Kiên Giang”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 74 13 Công ty Cổ phần Tƣ vấn xây dựng tỉnh Kiên Giang (2004), “Quy hoạch chung khai thác sử dụng đầm Đông Hồ - Hà Tiên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển du lịch sinh thái đầm Đông Hồ - Hà Tiên 14 Lê Quảng Đà (2011), “Định hƣớng quy hoạch thủy sản thực quy hoạch bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nƣớc, khai thác nuôi trồng thủy sản đầm Đông Hồ - Hà Tiên”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 15 Trƣơng Minh Đạt (2011), “Định hƣớng quy hoạch phát triển đầm Đông Hồ Hà Tiên – Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, du lịch Hà Tiên – Kiên Giang”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 16 Nguyễn Văn Hảo (2011), “Một số định hƣớng quy hoạch thực quy hoạch đầm Đông Hồ - Hà Tiên”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 17 Nguyễn Tiến Hiệp (2011), “Đề xuất định hƣớng giải pháp tiếp cận quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững đầm Đông Hồ”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 18 Mai Văn Huỳnh (2011), “Định hƣớng quy hoạch phát triển đầm Đông Hồ gắn với ổn định sinh kế bền vững”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 19 Thái Thành Lƣợm (2011), “Hiện trạng môi trƣờng sinh thái xử lý môi trƣờng định hƣớng phát triển bền vững đầm Đông Hồ tỉnh Kiên Giang - Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 20 Phạm Văn Ngọt (2012), “Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (số 33) 21 Dƣơng Văn Ni (2011), “Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái cho đầm Đông Hồ, Hà Tiên, Kiên Giang”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 75 22 Nguyễn Xuân Niệm (2011), “Các giải pháp quản lý khai thác đầm Đông Hồ (Hà Tiên, Việt Nam) theo hƣớng bảo tồn phát triển”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 23 Lê Hồng Oanh (2016), “Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển đầm Đơng Hồ Hà Tiên”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, (số 248) 24 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang (2007), Báo cáo sơ lược đầm Đông Hồ, thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang 25 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre (2013), Phương pháp thu mật cách chế biến đường từ mật hoa dừa 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang (2014), Báo cáo kết hoạt động nuôi trồng thủy sản năm 2013 kế hoạch phát triển năm 2014 27 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội (2016), Sử dụng hiệu kịch BĐKH nước biển dâng 28 Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ (2011), Dự án bảo tồn phát triển Khu dự trữ sinh Kiên Giang 29 Lƣơng Văn Thanh (2006), Nghiên cứu trạng môi trường đầm Đông Hồ, Hà Tiên, Kiên Giang 30 Phùng Văn Thảnh (2011), “Quy hoạch phát triển bền vững đầm Đơng Hồ nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị Khu dự trữ sinh Kiên Giang”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ Việt Nam 31 Đặng Trung Thuận (2014), Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát triển bền vững đầm Đông Hồ 32 Lƣơng Thu Trâm (2014), Phát triển du lịch sinh thái khu vực Đông Hồ - Hà Tiên 33 Nguyễn Ngọc Trân (2011), “Phân tích thay đổi Đơng Hồ thập niên gần đây”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 76 34 Lê Đức Tuấn (2011), “Giá trị bảo tồn đất ngập nƣớc, rừng ngập mặn tính đa dạng sinh học đầm Đơng Hồ”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng quy hoạch bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam 35 Lê Xuân Tuấn (2009), “Quản lý bảo tồn nguồn gen sinh vật vùng ven biển để thích ứng với biến đổi khí hậu”, Biến đổi khí hậu hệ sinh thái ven biển Việt Nam, Nhà xuất Lao động 36 Nguyễn Xuân Viên (2004), “Giới thiệu quy hoạch chung khai thác, sử dụng đầm Đông Hồ - Hà Tiên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển du lịch sinh thái Đông Hồ 37 UBND thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang (2013), Thị xã Hà Tiên đầu tư xây dựng đường hệ thống cung cấp nước cho khu phố V phường Đông Hồ 38 UBND thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang (2013), Phát huy giá trị truyền thống tao đàn Chiêu Anh Các 39 Ủy ban nhân nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013), Hướng dẫn quy hoạch tổng hợp bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Ủy ban nhân nhân dân tỉnh Kiên Giang (2015), Quyết định số 1361/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2015 thị xã Hà Tiên 77 ... .53 3.1 Quan điểm bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 53 3.2 Định hướng giải pháp bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 55 3.3 Đề xuất mơ hình giải pháp cụ thể bảo tồn phát triển đầm Đơng Hồ 65 3.3.1... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Hồng Oanh NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẦM ĐÔNG HỒ - HÀ TIÊN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền... Nhiệm vụ bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 48 2.1 Quy hoạch khai thác sử dụng đầm Đông Hồ - Hà Tiên 49 2.2 Nhận xét, đánh giá dự án quy hoạch 52 Bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ

Ngày đăng: 28/03/2020, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan