Nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene miocene sớm phía nam bể phú khánh

81 103 0
Nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene   miocene sớm phía nam bể phú khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Duy Mười NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ TRẦM TÍCH OLIGOCENE – MIOCENE SỚM PHÍA NAM BỂ PHÚ KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Duy Mười NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ TRẦM TÍCH OLIGOCENE – MIOCENE SỚM PHÍA NAM BỂ PHÚ KHÁNH Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 604455 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần Nghi Hà Nội - 2012 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Nghi, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo suốt năm học tập giảng đường nghiên cứu chuyên môn, làm luận văn tốt nghiệp Trong q trình làm luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô khoa Địa chất- ĐHKHTN, ĐHQGHN, thầy khoa Dầu Khí, Đại học Mỏ -Địa chất Các thầy cô tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập cơng tác trường Thực tập tốt nghiệp cần thiết đề tài luận văn Được đồng ý Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo – ĐHQGHN thực tập Trung tâm Các cán Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, tham khảo thu thập tài liệu Đặc biệt KS Trần Hữu Thân giúp tơi nhiều việc hồn thiện kỹ thực hành Nhân dịp gửi tới thầy cô giáo, cán công tác Cơ quan đợn vị nói lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc Tôi cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tiếp thêm nghị lực để tiếp tục học tập hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Kính chúc Q thầy khoa Địa chất, khoa Dầu khí, cán Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo bạn đồng nghiệp dồi sức khỏe thành công công việc Xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất MỤC LỤC CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC 10 1.1 Vị trí nghiên cứu 10 1.2 Địa tầng 12 1.3 Đặc điểm cấu trúc –kiến tạo 16 1.3.1 Đặc điểm đứt gãy 16 1.3.2 Các đơn vị cấu trúc 18 1.3.3 Lịch sử phát triển địa chất 23 CHƯƠNG - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Lịch sử nghiên cứu 26 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 26 2.1.2 Giai đoạn sau năm 1975 27 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp địa chấn – địa tầng 29 2.2.2 Phương pháp phân tích tướng địa chấn 30 2.2.3 Phương pháp địa tầng phân tập 37 2.2.4 Phương pháp phục hồi mặt cắt địa chất 39 2.3 Cơ sở tài liệu 40 CHƯƠNG - ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCEN – MIOCEN SỚM PHÍA NAM BỂ PHÚ KHÁNH 45 3.1 Địa tầng phân tập 45 3.2 Lựa chọn mơ hình địa tầng phân tập 50 3.3 Phân tích địa tầng phân tập 54 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ , CỔ ĐỊA LÝ VÀ TIỀM NĂNG 65 DẦU KHÍ 65 4.1 Đặc điểm tướng đá – cổ địa lý 65 4.1.1 Cộng sinh tướng 65 4.1.2 Đặc điểm tướng đá cổ địa lý 66 4.2 Đánh giá tiềm dầu khí 71 4.2.1 Hệ thống dầu khí 71 4.2.2 Dựa tướng địa tầng phân tập 73 4.2.3 Khoanh vùng tiềm dầu khí khu vực phía Nam bể Phú Khánh 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.Vị trí phía Nam bể Phú Khánh (theo ảnh vệ tinh Google Earth) 11 Hình Cột địa tầng tổng hợp bể Phú Khánh (Theo Viện Dầu Khí Việt Nam) 13 Hình Bể Phú Khánh chia thành thềm thềm hệ thống đứt gãy 1090 – 1100 E 17 Hình 4.Sơ đồ phân bố hệ thống đứt gãy bể Phú Khánh phía Nam bể Phú Khánh ( theo Trung tâm NC Biển Đảo) 20 Hình Sơ đồ phân vùng cấu trúc bể Phú Khánh ( theo VPI) 21 Hình Bản đồ cấu trúc móng phía Nam bể Phú Khánh(Trần Hữu Thân, 2012) 22 Hình Các dạng kết thúc phản xạ địa chấn ( theo Catuneanu, 2006) 30 Hình Các kiểu cấu tạo phản xạ địa chấn [5] 31 Hình 10 Các dạng phản xạ tập địa chấn[5] 32 Hình 11 Hình thái không gian đơn vị tướng địa chấn [4] 36 Hình 12 Thay đổi mực nước biển hình thành đơn vị địa tầng phân tập (theo Nichols Gary, 2009) 38 Hình 13 Bản đồ dị thường từ đồ dị thường trọng lực.[10] 41 Hình 14 Mạng lưới tuyến khảo sát địa chấn phía Nam bể Phú Khánh (trích từ đồ tuyến khảo sát địa chấn toàn thềm lục địa Việt Nam) 42 Hình 15 Bản đồ trọng lực Fai khu vực nghiên cứu kế cận( theo Trung tâm NC Biển Đảo) 43 Hình 16 Bản đồ đẳng dày trầm tích Kainozoi bể Phú Khánh ( TT NC Biển Đảo) 44 Hình 17 Bất chỉnh hợp góc 46 Hình 18 Bất chỉnh hợp khu vực 46 Hình 19 Giả chỉnh hợp 47 Hình 20 Bất chỉnh hợp song song 47 Hình 21 Mơ hình hệ thống trầm tích(theo Trần Nghi, 2010) 49 Hình 22 Đường cong biển tiến – thối dâng – hạ mực nước biển ( theo Catuneanu 2006, 2009)[16] 51 Hình 23 mơ hình địa tầng phân tập ( theo catuneanu, 2006, 2009, có bổ sung) 52 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất Hình 24 miền hệ thống vị trí ranh giới tập theo mơ hình địa tầng phân tập khác ( theo Catuneanu 2006, 2009[15], có bổ sung) 54 Hình 25 Các dạng ranh giới bất chinh hợp 55 Hình 26 Đặc trưng trường sóng địa chấn tập Oligoxen tập Mioxen sớm (Tuyến SVOR 93 - 120) 57 Hình 27 Minh giải mặt cắt địa chấn theo tuyến SVOR 116 58 Hình 28 Đặc điểm trường sóng địa chấn phức tập Oligocen ( theo Viện Dầu khí) 59 Hình 29 Các dạng trường sóng địa chấn phản xạ ( theo Viện Dầu khí) 60 Hình 31 Bản đồ đẳng dày Oligocen 67 Hình 32 Bản đồ đẳng dày Miocen sớm 68 Hình 33 Bản đồ tướng đá cổ địa lý trầm tích Oligocene phía Nam bể Phú Khánh giai đoạn biển thoái LST 69 Hình 34 Bản đồ tướng đá cổ địa lý trầm tích Miocen sớm giai đoạn biển tiến 70 Hình 35 Cấu tạo có tiềm chứa dầu thuộc tuyến VOR-93-101 74 Hình 36 Một cấu tạo triển vọng tuyến SVOR 93 – 115 75 Hình 37 Móng bị ép trồi ám tiêu san hô xây đắp tạo bẫy carbonat (qua lỗ khoan 124 – CMT – 1X) [8] 76 Hình 38 Sơ đồ phân bố cấu tạo triển vọng phía Nam bể Phú Khánh 76 Hình 39 Sơ đồ khoanh vùng tiềm dầu khí khu vực phía Nam bể Phú Khánh 77 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất MỞ ĐẦU Ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta năm gần phát triển mạnh, ngành cơng nghiệp mũi nhọn, góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 20% GDP kinh tế quốc dân Trong suốt 50 năm hoạt động, nghành dầu khí đem lại cho kinh tế Việt Nam nguồn ngoại tệ lớn ngành công nghiệp trọng điểm Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển Nhiệm vụ ngành dầu khí nặng nề phải tăng cường hoạt động tìm kiếm thăm dò để gia trữ lượng dầu khí Chính mà cơng tác thăm dò nghiên cứu dầu khí khơng mang ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp dầu khí đạt hiệu cao Nằm kế hoạch đào tạo Thạc sỹ khoa học Khoa Địa chất Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội, việc thực tập làm luận văn tốt nghiệp điều cần thiết học viên Luận văn giúp cho học viên nâng cao trình độ chun mơn nghiên cứu khoa học Để thực mục đích đó, giới thiệu thầy cô giáo Khoa Địa chất đồng ý Ban Giám đốc, lãnh đạo trung tâm nghiên cứu Biển Đảo, đến thực tập Trung tâm Tại giúp đỡ hướng dẫn để thực đề tài: “ Nghiên cứu địa tầng phân tập đánh giá tiềm dầu khí trầm tích Oligocene – Miocene sớm phía Nam bể Phú Khánh” Về ý nghĩa khoa học, đề tài luận văn có giá trị khoa học cao góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ tướng trầm tích địa tầng phân tập mối quan hệ với thay đổi mực nước biển chuyển động kiến tạo Đồng thời kết nghiên cứu luận văn giúp nhà địa chất dầu khí xây dựng tiền đề đánh giá triển vọng dầu khí, định hướng tìm kiếm thăm dò dầu khí có hiệu Luận văn sâu nghiên cứu phương pháp địa tầng phân tập đánh giá triển vọng dầu khí liên quan, nêu mối qui luật cộng sinh tướng, qui luật sinh chứa chắn dầu khí, nhìn Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất nhận lịch sử phát triển địa chất dọc theo thời kì từ lúc hình thành Đặc biệt bể Phú Khánh bể bắt đầu vào nghiên cứu Nội dung luận văn gồm chương không kể phần mở đầu kết luận Chương Đặc điểm địa chất khu vực Chương Lịch sử nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương Địa tầng phân tập trầm tích Oligocene – Miocene sớm phía Nam bể Phú Khánh Chương Đặc điểm tướng đá, cổ địa lý tiềm dầu khí Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC 1.1 Vị trí nghiên cứu Khu vực phía Nam bể Phú Khánh nằm dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, giới hạn 110 – 12030’ vĩ độ Bắc 1090 20’ - 1110 kinh độ Đông phân cách với bể Cửu Long đới trượt Tuy Hòa, phía Đơng đới nâng ngồi (Hình 1) Địa hình đáy biển vùng phức tạp với đặc trưng biển rìa, bao gồm địa hình: thềm lục địa, sườn lục địa chân lục địa với hố sụt khối nâng địa phương, mực nước biển sâu từ 0-3000m Các đơn vị địa chất nằm phần vỏ lục địa vỏ chuyển tiếp lục địa đại dương Trầm tích Kainozoi có chiều dày lớn có nơi đạt tới 9000n , phủ bất chỉnh hợp móng granit phân dị, nơi móng nhơ cao tạo thành dải nâng ngầm nơi sụt lún tạo thành trũng tích tụ Do hoạt động hệ thống đứt gãy, móng thềm bị trượt theo khối, tạo dạng địa hình bậc thang, sâu dần phía Biển Đơng Sườn lục địa thềm Phan Rang vùng có độ sâu nước biển từ đến 300m, độ dốc từ vài độ đến vài chục độ, bề rộng từ 20km- 200km Mức độ phân cắt sườn lục địa cao nhiều so với phần thềm, với nhiều dãy núi ngầm rạch ngầm Ở phần phía Bắc, tương ứng với Quảng Nam đến Bình Định phần phía Nam tương ứng với Bình Thuận- Ninh Thuận, sườn lục địa tương đối rộng, ngược lại vùng giữa, tương ứng với Nam Bình Định đến Khánh Hòa, sườn lục địa hẹp, có nơi 18km, tạo thành hình móng ngựa, đánh dấu vùng biển tách giãn lấn sâu vào gần địa khối Kon Tum Các đồng biển thẳm địa hình tương đối phẳng nằm phía ngồi chân sườn lục địa Tuy khơng có tài liệu địa chấn theo kết nghiên cứu trọng lực, đồng biển thẳm địa hào kích thước khác nhau, trũng tích tụ, bề dày trầm tích lên đến 3-4 km 10 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất Hình 29 Bản đồ đẳng dày Oligocen 67 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất Hình 30 Bản đồ đẳng dày Miocen sớm 68 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất Hình 31 Bản đồ tướng đá cổ địa lý trầm tích Oligocene phía Nam bể Phú Khánh giai đoạn biển thoái LST 69 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất Hình 32 Bản đồ tướng đá cổ địa lý trầm tích Miocen sớm giai đoạn biển tiến 70 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất 4.2 Đánh giá tiềm dầu khí 4.2.1 Hệ thống dầu khí Do khu vực phía Nam bể Phú Khánh có 01 giếng khoan thăm dò 127 – NT – 1X, nên hệ thống dầu khí đánh giá dựa sở liên kết với tài liệu địa chất có từ giếng khoan phía bắc bể Phú Khánh ( 124 – HT- 1X, 124 _ CMT – 1X), phía Đơng Bắc bể Cửu Long bể Nam Cơn Sơn, bể có phát khai thác dầu khí Dưới nét hệ thống dầu khí phía Nam bể Phú Khánh Đá sinh Ở bể Cửu Long (phía Tây Nam) bể Nam Cơn Sơn (phía Nam) tồn tầng sinh Oligocen Miocen Trong đó, tầng sinh Oligocen bể Cửu Long sét đầm hồ giàu vật chất hữu sinh dầu Như vậy, phía Nam bể Phú Khánh tồn hai tầng đá mẹ sét đầm hồ, than sét than châu thổ tuổi Oligocen, Miocen sớm Kerogen loại II III có khả sinh dầu khí; ngồi ra, tồn tầng sinh (thứ yếu) đá bùn carbonat Để đánh giá tiềm sinh dầu, khí nghiên cứu vấn đề sau: - Tiềm hữu cơ, - Môi trường lắng đọng phân hủy vật chất hữu cơ, - Dạng kerogen - Quá trình trưởng thành vật chất hữu cơ, - Đặc điểm hydrocarbon Đá chứa Nghiên cứu đá chứa khả chứa dựa tiêu sau: - Thành phần thạch học, tướng đá môi trường thành tạo - Mức độ biến đổi thứ sinh, dạng khe nứt, lỗ hổng - Độ rỗng, độ thấm 71 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất -Dạng vỉa, bề dày mức độ bảo tồn chúng Từ bể trầm tích lân cận nhà nghiên cứu cho khu vực phía Nam bể Phú Khánh tồn loại đá chứa chủ yếu: đá móng nứt nẻ/phong hóa trước Đệ Tam, đá vụn đá carbonat Đá chứa móng nứt nẻ/phong hóa Ở Việt Nam, đá móng nứt nẻ/phong hóa (granit, granodiorit) biết đến loại đá chứa quan trọng Bề dày thay đổi từ hàng chục đến nghìn mét Trong bể Cửu Long, đá móng granit nứt nẻ/phong hóa tầng đá chứa quan trọng nhất, chiếm đến 80% trữ lượng mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen Ở mỏ Đại Hùng bể Nam Côn Sơn gặp loại đá chứa dầu Đá carbonat trước Đệ Tam đá chứa gặp giếng khoan B-10 miền võng Hà Nội giếng khoan cấu tạo Bạch Trĩ bể Sơng Hồng Ở Phía Nam bể Phú Khánh tồn móng nhơ cao bị đứt gãy phân cắt phủ trầm tích Oligocen đá chứa tốt Đá chứa vụn lục nguyên Cát kết loại đá chứa phổ biến sơng ngòi, chúng trở thành thành hệ đá chứa chủ yếu có chất lượng trung bình - tốt, tùy thuộc độ sâu phân bố chúng Cát kết quạt bồi tích sơng ngòi loại đá chứa tốt Trong Miocen, châu thổ lùi phía Tây Bắc mơi trường trầm tích chuyển sang môi trường biển nhiều Các thành tạo cát kết loại đá chứa phổ biến phần Tây bể trầm đọng hệ thống quạt sườn dốc ngầm Trong Pliocen phát triển dạng turbidit khu vực sườn dốc, tạo loại đá chứa vụn đáng kể cho bẫy phi cấu tạo Đá chứa carbonat Trong bể trầm tích kề cận bể Phú Khánh, đá chứa carbonat có tuổi từ Miocen đến Miocen muộn Carbonat chứa khí gặp nhiều giếng khoan phần Nam bể sông Hồng (118-CVX-1X, 121-CM-1X) bể Nam Côn Sơn (04-A-1X, 72 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ ) Độ rỗng loại đá chứa bao gồm độ rỗng nguyên sinh độ rỗng thứ sinh, nứt nẻ, hang hốc nên nhìn chung chất lượng chứa tốt Ở phía Nam bể Phú Khánh đá chứa carbonat Miocen chủ yếu phân bố dọc theo thềm Phan Rang đới nâng địa phương móng bị ép trồi Đá chắn Đá chắn mang tính khu vực phía Nam bể Phú Khánh sét biển Plio Pleistocen Bề dày tập đá chắn đạt cực đại tất trung tâm tích tụ đạt cực tiểu đới nâng kề cận với chúng Tập sét phần Miocen tương ứng với tập sét Rotalia bể Cửu Long có chiều dày 200 - 300m tầng chắn khu vực Ngoài tầng chắn khu vực, hy vọng tồn tập sét, bột kết có khả chắn địa phương nằm xen kẽ với tập chứa Oligocen Miocen Dịch chuyển nạp bẫy Trong khu vực phía Nam bể Phú Khánh hydrocarbon sinh di cư lên phía thông qua chế mao dẫn qua tập cát kết dọc theo mặt đứt gãy để nạp vào bẫy Có lẽ chế di cư quan trọng phần sâu bể Phú Khánh chất lưu dịch chuyển theo đứt gãy sâu để lên tầng chứa phía Ngồi ra, vài nơi, bất chỉnh hợp kênh dẫn, đường di cư hydrocarbon theo phương nằm ngang 4.2.2 Dựa tướng địa tầng phân tập Khu vực phía Nam bể Phú Khánh coi khu vực có tiềm dầu khí Theo tiêu chí địa tầng phân tập luận giải tiềm dầu khí sau: Các hệ thống trầm tích biển tiến biển cao phát triển tướng cát bãi triều, đê cát ven bờ đóng vai trò tầng chứa, tướng sét biển nơng, sét vơi vũng vịnh chứa VCHC tầng sinh chắn tốt -Ở phía Nam bể Phú Khánh phát triển mạnh hệ thống đá vôi nứt nẻ, tầng chứa tốt 73 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất -Các khối nâng móng kết tinh bị dập vỡ nén ép mạnh biến thành đá chứa kiểu khe nứt có chất lượng cao Hình 33 Cấu tạo có tiềm chứa dầu thuộc tuyến VOR-93-101 -Tầng sinh : Mơi trường trầm tích tập tuổi Oligocen Miocen sớm chủ yếu thuộc môi trường biển nông, vũng vịnh hay châu thổ, mơi trường thích hợp để tạo tầng sinh Nhìn vào đồ tướng đá cổ địa lý tuổi Miocen sớm, ta thấy trầm tích cửa sơng, châu thổ, biển phát triển mạnh, chứa nhiều vật chất hữu thuận lợi cho việc tạo dầu khí -Tầng chứa: vị trí này, móng trầm tích tuổi Oligocen môi trường lục địa bị nâng lên, nén ép dập vỡ mạnh làm cho độ rỗng hiệu dụng tăng, thuận lợi cho việc chứa dầu Ngoài ra, tuổi Miocen sớm, phủ lên phát triển mạnh đá vôi, ám tiêu san hô bẫy chứa lớn bao bọc xung quanh cấu tạo Ba 74 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất loại tầng chứa bể: Cacbonat, dải cát móng bị ép trồi dập vỡ tạo bẫy cấu trúc tiêm Đá chứa Carbonat phía Nam bể Phú Khánh phân bố chủ yếu dọc theo phía Đơng thềm Phan Rang trầm tích Miocen -Tầng chắn: Các tập sét khu vực tuổi Miocen Pliocen đóng vai trò quan trọng việc tạo tầng chắn dầu, dù mang tính khu vực nhỏ lẻ -Đặc điểm di chuyển: hoạt động nâng lên đới nâng phát triển từ oligocen tuổi Miocen giữa, qua đó, ta thấy dầu khí tuổi Oligocen Miocen sớm di chuyển ngang vào đới nâng SH5 SH4 SH3 SH2 Hình 34 Một cấu tạo triển vọng tuyến SVOR 93 – 115 75 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất Hình 35 Móng bị ép trồi ám tiêu san hô xây đắp tạo bẫy carbonat (qua lỗ khoan 124 – CMT – 1X) [8] Hình 36 Sơ đồ phân bố cấu tạo triển vọng phía Nam bể Phú Khánh 76 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất 4.2.3 Khoanh vùng tiềm dầu khí khu vực phía Nam bể Phú Khánh Tiềm dầu khí phía Nam bể Phú Khánh khả quan Từ đồ phân bố cấu tạo tiềm mà ta khoanh vùng tiềm sau (hình 39): - Vùng có tiềm lớn ( A) phân bố phía Đơng Nam vùng nghiên cứu, nơi tập trung nhiều cấu tạo triển vọng - Vùng có tiềm (B) phân bố phần phía Bắc vùng nghiên cứu, tập trung cấu tạo triển vọng đá vụn cacbonat - Vùng tiềm ( C) vùng nằm khu vực đới tách giãn biển Đơng nên có tiềm - Vùng khơng có tiềm năng( D) vùng nằm khu vực thềm Phan Rang Hình 37 Sơ đồ khoanh vùng tiềm dầu khí khu vực phía Nam bể Phú Khánh 77 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất KẾT LUẬN Bể Phú Khánh có cấu trúc địa chất phân dị thành thềm nằm độ sâu từ 0200m nước thềm từ 500-2500m nước Hệ thống đứt gãy kinh tuyến 1090E – 1100E tái hoạt động Miocen muộn Pliocen- Đệ tứ tạo nên hai nửa thềm có độ sâu khác Trầm tích Oligocen – Miocen sớm khu vực phía nam bể Phú Khánh có phức tập tương ứng : - S1a tương ứng với phức tập Oligocen sớm ( E31) - S1b tương ứng với phức tập Oligocen muộn (E32) - S2 tương ứng với phức tập Miocen sớm (N11) Các hoạt động biến dạng xảy theo pha làm thay đổi cấu trúc địa chất, nằm bề dày lớp đá trầm tích: đứt gãy, uốn nếp, ép trồi móng, hoạt động núi lửa Tiến hóa mơi trường trầm tích diễn theo thời gian (mặt cắt) theo không gian từ ven rìa trung tâm bể: - Theo thời gian: biển đổi từ trầm tích lục ngun đa khống có độ chọn lọc, mài tròn đến lục ngun khống đơn khống có độ chọn lọc, mài tròn từ trung bình đến tốt trầm tích cacbonat ám tiêu - Theo không gian từ thềm đến thềm chuyển tướng dần từ lục địa xen châu thổ chủ yếu sang châu thổ biển nông chủ yếu Khu vực phía Nam bể phú khánh có nhiều tiềm dầu khí - Đá sinh: Giai đoạn biển thấp (LST): tướng sét đầm lầy ven biển; giai đoạn biển tiến (TST): tướng sét vũng vịnh - Đá chứa: Giai đoạn biển thấp (LST): tướng cát lòng sông, cồn chắn cửa sông, bãi triều; giai đoạn biển tiến (TST): tướng cát bãi triều, tướng cát cồn chắn cửa sông 78 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất - Đá chắn: Giai đoạn biển cao (HST): tầng sét biển nông tạo tầng chắn khu vực N11 đến N12 - Bẫy: bẫy, cấu tạo có triển vọng chứa dầu tập trung nhiều phía Nam bể 79 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Nghi, 2009 Trầm tích luận địa chất Biển dầu khí Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nghi (chủ biên), 2010 Địa tầng phân tập bể Sông Hồng, Cửu Long Nam Côn Sơn Đề tài Kc09 20/6/2010 Trần Nghi, 2003 Trầm tích học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 Mai Thanh Tân, 2007 Thăm dò địa chấn địa chất dầu khí Đinh Xuân Thành, 2012 Tiến hóa trầm tích Pliocen – Đệ tứ thềm lục địa miền trung Việt Nam, luận án tiến sĩ Trần Ngọc Toản, Nguyễn Hồng Minh, 2007 Bể trầm tích Phú Khánh tài nguyên dầu khí Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam NXHKHKT, 2007 Nguyễn Xuân Huy, 2005 Tiềm dầu khí bể trầm tích Phú Khánh Hội nghị khoa học cơng nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp HCM Lê Văn Dung nnk, 2002 Đánh giá tiềm dầu khí số cấu tạo thuộc trầm tích Đệ Tam bể Phú Khánh Báo cáo tổng kết đề tài hợp tác với VPI/JGI, lưu trữ Viện Dầu khí Trần Hữu Thân nnk, 2003 Lịch sử tiến hóa kiến tạo nhận dạng bẫy chứa dầu khí bể trầm tích Phú Khánh Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học – Công nghệ “Viện Dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành”, Viện Dầu khí NXB KH & KT, tr.268 – 282 10 Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Trung Hiếu, Trần Ngọc Minh, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Anh Đức, 2010 Đặc điểm cấu trúc địa chất bể Phú Khánh theo tài liệu địa chấn cập nhật đến tháng 12/2010 Tiếng Anh 80 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Địa chất 11 Fulthorpe, c.s, et al, 1989 Paleooceanographic and tectonic settings of Early Miocen reefs and associated Carbonates of offshore Southeats Asia AAPG Bulletisn, 73 12 Rangin C et al, 1995 Cenozoic deformation of Central and Southern Vietnam: Tectonophysics, v.251, P.179 – 196 13 VPI – GEUS, 2004 Intergrated Analysis and Modelling of Geological Basins in Vietnam and Assesment of their Hydrocarbon Potential Phase I: Phu Khanh basin ENRECA project report Lưu trữ Viện Dầu khí 14 Gwang H.Lee and Joel S.Watkins seismic sequence stratigraphy and hydrocarbon potential of the Phu Khanh basin, offshore central Vietnam, South China Sea AAPG Bulletin V.82, No.9 (1998), pp 1711-1735 15 Catuneanu O, 2006 Principles of Sequence Stratigraphy Elsevier’s Science and Technology Rights 16 Boldreel ^ Lars H Nielsen, 2009 Geological development of the Central and South Vietnamese margin: Implications for the establishment of the South China Sea, Indochinese escape tectonics and Cenozoic volcanism Tectonophysics 47S (2009) 184-214 17 Bojesen-Koefoed, J.A., Nytoft, H.P., Dau, N.T., Ha, N.T.B., Hien, L.V.,Quy, Nielsen, L.H & Petersen, H.I.2003: Geochemical characteristics of seep oils from Dam Thi Nai (Quy Nhon), Central Vietnam- implication for exploration in the offshore st Phú Khanh basin 21 International meeting on Organic Geochemistry, Krakov, Poland, – 12 September, Abstracts (2002), pp.193 – 194 18 Nicols Gary, 2009 Sedimentology and Stratigraphy, Second Edition, Wiley – Blacwell 81 ... dẫn để thực đề tài: “ Nghiên cứu địa tầng phân tập đánh giá tiềm dầu khí trầm tích Oligocene – Miocene sớm phía Nam bể Phú Khánh Về ý nghĩa khoa học, đề tài luận văn có giá trị khoa học cao góp... điểm địa chất khu vực Chương Lịch sử nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương Địa tầng phân tập trầm tích Oligocene – Miocene sớm phía Nam bể Phú Khánh Chương Đặc điểm tướng đá, cổ địa lý tiềm dầu. .. học Địa chất 1.2 Địa tầng Địa tầng phía nam bể Phú Khánh liên kết đối sánh với phân vị địa tầng tổng hợp bể Phú Khánh số giếng khoan vùng lân cận cho thấy khu vực phía nam bể gồm phân vị địa tầng

Ngày đăng: 28/03/2020, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC

  • 1.1 Vị trí nghiên cứu

  • 1.2 Địa tầng

  • 1.3 Đặc điểm cấu trúc – kiến tạo

  • 1.3.1 Đặc điểm đứt gãy

  • 1.3.2 Các đơn vị cấu trúc

  • 1.3.3 Lịch sử phát triển địa chất.

  • 1.3.3 Lịch sử phát triển địa chất.

  • CHƯƠNG 2 - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 2.1.1. Giai đoạn trước năm 1975

  • 2.1.2. Giai đoạn sau năm 1975

  • 2.2. Các phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Phương pháp địa chấn – địa tầng

  • 2.2.2. Phương pháp phân tích tướng địa chấn

  • 2.2.3. Phương pháp địa tầng phân tập

  • 2.2.4. Phương pháp phục hồi mặt cắt địa chất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan