MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA MỘT QUỐC GIA

41 133 0
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA MỘT QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA MỘT QUỐC GIA Khoa học công nghệ là một phần không thể thiếu ở tất cả các lĩnh vực như giáo dục, y tế, kinh tế v.v. Đặc biệt KHCN đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Nhờ có KHCN mà năng suất lao động của thế giới đã tăng gấp trăm gấp nghìn lần so với 100 năm về trước khi mà con người vẫn còn lao động thủ công bằng tay chân. Chính vì vậy KHCN là quốc sách hàng đầu, đòn bẩy chính thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển bền vững. Bất kì một quốc gia nào trên thế giới muốn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh chóng thì đều phải chú trọng vào KHCN.

MỤC LỤC Lời mở đầu: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA MỘT QUỐC GIA Tổng quan Đầu tư phát triển 1.1 Khái niệm, chất đầu tư phát triển 1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển .3 1.3 Vai trò đầu tư phát triển 1.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển Tổng quan lực KHCN 10 2.1 Khái niệm: .10 2.2 Vai trò: 10 2.3 Các tiêu ảnh hưởng đến lực khoa học công nghệ quốc gia 12 Lý luận mối quan hệ đầu tư phát triển lực khoa học công nghệ quốc gia .13 3.1 ĐTPT ảnh hưởng đến NLKHCN 13 3.2 NLKHCN ảnh hưởng đến ĐTPT 16 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ ĐTPT VÀ NLKHCN TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN (2014-2018) .19 Tình hình đầu tư phát triển việt nam giai đoạn 2014 – 2018 19 Tình hình khoa học cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 21 Mối quan hệ Đầu tư phát triển – Năng lực khoa học công nghệ Việt Nam 23 3.1 Đầu tư phát triển tác động đến Năng lực khoa học công nghệ 23 3.2 Năng lực khoa học công nghệ ảnh hưởng đến đầu tư phát triển 25 Đánh giá chung mối quan hệ ĐTPT – NLKHCN 29 4.1 Tích cực đến lực khoa học công nghệ 29 4.2 Tiêu cực 30 CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ đầu tư phát triển lực khoa học công nghệ Việt Nam .31 Định hướng Đầu tư phát triển NLKHCN Việt Nam thời gian tới 31 Biện pháp tích cực hóa 33 Hạn chế tiêu cực 34 Kết luận: .35 Tài liệu tham khảo .36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KHCN Khoa học cơng nghệ NLKHCN Năng lực khoa học công nghệ DN Doanh nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật ĐTPT Đầu tư phát triển NSNN Ngân sách nhà nước KTQT Kinh tế quốc tế Lời mở đầu: Khoa học công nghệ phần thiếu tất lĩnh vực giáo dục, y tế, kinh tế v.v Đặc biệt KHCN đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia giới Nhờ có KHCN mà suất lao động giới tăng gấp trăm gấp nghìn lần so với 100 năm trước mà người lao động thủ cơng tay chân Chính KHCN quốc sách hàng đầu, đòn bẩy thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển bền vững Bất kì quốc gia giới muốn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng phải trọng vào KHCN Chính nên hoạt động đầu tư phát triển hầu hết tập trung vào đầu tư KHCN Chúng ta lấy Nhật Bản ví dụ Nhật Bản cường quốc đầu cơng nghệ thơng tin việc phát triển cơng nghệ thơng tin tầm nhìn người Nhật giúp cho đất nước Nhật trở thành quốc gia lớn mạnh hàng đầu giới Khi mà giới bối cảnh mạng cơng nghiệp 4.0 Nhật nói tới đề nhiệm vụ xã hội 5.0 Với Xã hội 5.0, có bốn yếu tố kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trí tuệ nhân tạo (AI), big data, tự động hóa (robot) IoT (internet vạn vật) Trong Xã hội 5.0, lượng liệu vô lớn thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, thông qua IoT, từ cảm biến, camera v.v khơng gian thực tích lũy vào “khơng gian đám mây” (có thể gọi khơng gian ảo) Tại khơng gian ảo đó, trí tuệ nhân tạo với khả phân tích, dự đốn vượt trí tuệ người phân tích khối liệu khổng lồ nói trên, truyền kết phân tích trở lại cho khơng gian thực nhiều hình thức khác Trước đây, xã hội thông tin (Xã hội 4.0), liệu thu thập người phân tích, Xã hội 5.0, người, vạn vật hệ thống kết nối với khơng gian ảo, siêu thơng minh Có thể ví von cách hình tượng cho dễ hiểu khơng gian ảo có trí tuệ nhân tạo não, robot-tự động hóa bắp IoT liệu lớn phân tích làm nên hệ thần kinh, kết phân tích kỳ vọng kết tối ưu, vượt khả phân tích người Nếu xã hội 4.0, người máy thực hiện, thao tác theo điều khiển người, Xã hội 5.0, có người máy siêu thơng minh, biết cảm thụ nhận thức, đưa định thay cho người Từ rút KHCN phát triển kinh tế xã hội tỉ lệ thuận với Năng lực KHCN đầu tư phát triển có quan hệ khơng thể tách rời công phát triển kinh tế xã hội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA MỘT QUỐC GIA Tổng quan Đầu tư phát triển 1.1 Khái niệm, chất đầu tư phát triển Đầu tư trình sử dụng phối hợp nguồn lực khoảng thời gian xác định nhằm đạt kết tập hợp mục tiêu xác định điều kiện kinh tế - xã hội định Đầu tư phát triển phận đầu tư, phương thức đầu tư trực tiếp nhằm trì tao giá trị lực sản xuất, lực phục vụ tài sản Qua hoạt động đầu tư này, lực sản xuất lực phục vụ kinh tế gia tăng Tìm hiểu cụ thể, chất đầu tư phát triển bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Đầu tư phát triển đòi hỏi lớn nhiều loại nguồn lực như: tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên… - Đối tượng đầu tư phát triển tập hợp yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định: Trên góc độ phân cơng lao động xã hội hai nhóm đối tượng đầu tư theo ngành đầu tư theo lãnh thổ Trên góc độ tính chất muc đích đầu tư, đối tượng cơng trình mục tiêu lợi nhuận cơng trình phi lợi nhuận Trên góc độ mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư gồm loại khuyến khích đầu tư, loại khơng khuyến khích đầu tư loại cấm đầu tư Trên góc độ tài sản, đối tượng tài sản vật chất (tài sản thực: tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh tài sản lưu động) tài sản vơ hình (phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu) - Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản: gồm tài sản vât chất (nhà xưởng, thiết bị…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chun mơn, khoa học kỹ thuật…) tài sản vơ hình (phát minh sáng chế, quyền…) - Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư: Đầu tư nhà nước nhằm thúc đầy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Đầu tư doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực… - Đầu tư phát triển thường thực môt chủ đầu tư định: Theo Luật đầu tư năm 2005, chủ đầu tư người sở hữu vốn giao quản lý, sử dụng vốn đầu tư Bởi vậy, chủ đầu tư người định đầu tư giao quản lý trình thực hiện, vận hành kết đầu tư hưởng lợi từ thành đầu tư đó; đồng thời chủ đầu tư chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư, chịu trách nhiệm toàn sai phạm hậu ảnh hưởng đầu tư đến môi trường, trực tiếp ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu đầu tư - Hoạt động đầu tư phát triển trình, diễn thời kỳ dài tồn vấn đề “độ trễ” thời gian: Độ trễ thời gian không trùng hợp thời gian đầu tư với thời gian vận hành kết đầu tư Đầu tư kết đầu tư có “độ trễ” thời gian vận hành nằm tương lại 1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi vốn lớn, vốn nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư: Đặc điểm liên quan đến định bỏ vốn chủ đầu tư Do quy mô vốn lớn nên đòi hỏi phải có giải pháp tạo huy động vốn hợp lý, xây dựng sách, quy hoạch, kế hoạch đầu tư đắn, quản lý vốn đầu tư chặt chẽ, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực đầu tư trọng tâm trọng điểm Bên cạnh đó, giai đoạn chuẩn bị đầu tư, cần nghiên cứu kỹ từ luật pháp liên quan đến hoạt động đầu tư, nghiên cứu nhu cầu thị trường, môi trường đầu tư đến yếu tố đầu vào, công nghệ sử dụng,… để đảm bảo nguồn vốn lớn sử dụng mục đích đạt hiệu tối ưu Hoạt động đầu tư phát triển có tính chất lâu dài: Tính lâu dài thể thời gian thực đầu tư kéo dài thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài - Thời gian thực đầu tư tính từ khởi cơng thực dự án đến dự án hoàn thành đưa vào hoạt động Do thời gian kéo dài hàng chục năm với lượng vốn lớn nằm khê đọng dạng cơng trình xây dựng dở dang, nên cần xem xét phân tích kỹ lưỡng để đưa định sử dụng vốn hợp lý, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng đồng thời nghiên cứu thay đổi sách pháp luật, hay môi trường đầu tư để kịp thời điều chỉnh hoạt động đầu tư phù hợp - Thời gian vận hành kết đầu tư tính từ cơng trình đưa vào hoạt động đến hết thời hạn sử dụng đào thải cơng trình Trong q trình vận hành, cơng trình ln chịu tác động, mặt tiêu cực lẫn mặt tích cực, yếu tố tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội, Kết hiệu hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý khơng gian: Kết so sánh đạt với mục tiêu đề Hiệu so sánh thành đạt với chi phí sử dụng Hoạt động đầu tư ln diễn môi trường biến động theo thời gian không gian, nên mục tiêu đề hay chi phí sử dụng thay đổi theo biến động đó, thành đạt khác với dự kiến ban đầu Bởi vậy, kết hiệu đồng thời thay đổi linh hoạt theo biến đổi không gian thời gian, nơi diễn hoạt động đầu tư Thành hoạt động đầu tư phát triển cơng trình xây dựng, thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên, q trình thưc đầu tư thời kỳ vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng: Đặc điểm liên quan đến việc lựa chọn địa điểm cho việc thực dự án với nhiều vấn đề cần xem xét như: vấn đề quy hoạch địa phương nơi đặt dự án; vấn đề giá thuê đất, mua đất giá thành xây dựng cơng trình; vấn đề tiêu thụ sản phẩm, chi phí vận chuyển Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao: Do qui mơ vốn đầu tư lớn, hoạt động đầu tư có tính chất lâu dài, … nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao Nguyên nhân chủ quan từ phía nhà đầu tư như: quản lý kém, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu, … Nguyên nhân khách quan giá nguyên liệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, công suất sản xuất không đạt cơng suất thiết kế, … Vì vậy, cần đề biện pháp quản lý rủi ro, gồm: nhận diện rủi ro đầu tư, đánh giá mức độ rủi ro, xây dựng biện pháp phòng chống rủi ro nhằm hạn chế tối thiểu thiệt hai xảy 1.3 Vai trò đầu tư phát triển a Ở phạm vi kinh tế - Tác động đến tổng cầu, tổng cung kinh tế + Tác động đến tổng cầu: Xét mơ hình kinh tế vĩ mô: AD = C + I + G + NX Đầu tư phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu Tác động đầu tư thể rõ nét ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, gia tăng đầu tư (I) làm tổng cầu (AD) tăng + Tác động đến tổng cung: Cung nước phụ thuộc yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ, …: Q = F (K, L, T, R…) Khi tăng qui mô đầu tư, làm gia tăng trực tiếp tổng cung kinh tế yếu tố khác khơng đổi Đầu tư mang lại tác động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi công nghệ, … gián tiếp làm tăng tổng cung - Tác động đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng Tăng qui mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp lý góp phần nâng cao hiệu đầu tư, tăng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, … từ làm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Biểu cụ thể mối quan hệ đầu tư tăng trưởng thông qua hệ số ICOR (tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng) tỷ số qui mô vốn đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng suất đầu tư cần thiết để tạo đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm Đầu tư ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng thông qua nhân tố chính: vốn (K), lao động (L) suất nhân tố tổng hợp (TFP) Trong đó, TFP phản ảnh gia tăng chất lượng lao động, chất lượng máy móc, vai trò quản lý tổ chức sản xuất TFP phụ thuộc tiến công nghệ hiệu sử dụng vốn, lao động - Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư tác động làm cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với qui luật chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ, tạo cân đối phạm vi kinh tế quốc dân, ngành, vùng phát huy nội lực kinh tế Đối với cấu ngành, đầu tư vốn vào ngành nào, qui mơ nhiều hay ít, hiệu sử dụng vốn cao hay thấp, … ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, khả tăng cường sở vật chất ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển ngành mới, … làm dịch chuyển cấu kinh tế ngành Đối với cấu lãnh thổ, đầu tư góp phần giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đảm bảo chất lượng cho q trình thị hóa… Đối với cấu theo thành phần kinh tế, đầu tư góp phần khuyến khích thành phần kinh tế, động viên nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã hội - Tác động đến tăng lực khoa học công nghệ đất nước Đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến định đổi phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp quốc gia Tùy vào thời kỳ phát triển mà quốc gia có chiến lược khác để đầu tư phát triển công nghệ - Tác động tới tiến xã hội môi trường Đầu tư nhân tố gián tiếp góp phần xây dựng xã hội tiến Đầu tư trọng tâm trọng điểm đồng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, qua nâng cao thu nhập người dân, cài thiện mức sống vật chất, tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục Hoạt động đầu tư trực tiếp cung cấp công ăn việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp Đầu tư tác động tới mơi trường: Ở góc độ tích cực, thơng qua mục tiêu, kế hoạch đặt công tác huy động vốn nguồn lực vào vùng kinh tế, ngành, thông qua hoạt động sử dụng vốn, đầu tư góp phần khắc phục giảm bớt ô nhiễm, cân lại môi trường sinh thái Những hình thức đầu tư phát triển sản xuất sử dụng nguyên liệu tái chế, tận dụng, tiết kiệm tài ngun mơi trường Ở góc độ tiêu cực, hoạt động đầu tư sở nguồn lực sẵn có, tái tạo ngày cạn kiệt; sử dụng đầu vào nguồn tài nguyên có khả tái tạo không hợp lý dẫn đến cân sinh thái; thải chất độc hại môi trường khiến môi trường ngày ô nhiễm nặng nề b Ở phạm vi doanh nghiệp Hoạt động đầu tư định đến đời, tồn phát triển doanh nghiệp Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành bổ sung tài sản cần thiết để thực mục tiêu kinh doanh Hoạt động thực tập trung thông qua việc thực dự án đầu tư 1.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển a Nguồn vốn đầu tư nước Nguồn vốn đầu tư nước phần tích lũy nội kinh tế bao gồm tiết kiệm khu vực tư dân cư, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tiết kiệm phủ huy động vào trình tái sản xuất xã hội, bao gồm: * Nguồn vốn Nhà nước - Nguồn vốn ngân sách Nhà nước: Đây nguồn chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư Đây nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn vốn thường sử dụng cho dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia Nhà nước, chi cho công tác lập thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Trong nguồn chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư có phận vốn nghiệp có tính chất đầu tư phát triển, cấp cho đơn vị hành nghiệp để sửa chữa, cải tạo, mở rộng sở vật chất có nhằm phục hồi tăng giá trị tài sản cố định (bao gồm việc xây dựng hạng mục cơng trình sở có quan đơn vị hành nghiệp) Đây loại chi lưỡng tính, mang tính không thường xuyên không đặn, ổn định hàng năm chi lương, quản lý hành chính…, lại cân đối vào chi thường xuyên dùng để phục vụ hoạt động nghiệp khơng mang tính then chốt chi đầu tư thông thường - Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: Cùng với q trình đổi mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ngày đóng vai trò đáng kể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp Nhà nước Với chế tín dụng, đơn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đàu tư người vay vốn phải tính kỹ hiệu đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hình thức độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định thành phần chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ khối lượng vốn lớn Mặc dù số hạn chế đánh giá cách công khu vực khu vực kinh tế Nhà nước với tham gia doanh động nghiên cứu khoa học công nghệ, song thực tế lại đạt 1% (chiếm khoảng 0,2% tổng sản phẩm quốc nội) Đây tỷ lệ thấp bất hợp lý ta đem so sánh với nước cơng nghiệp phát triển mức trung bình, nơi mà tỷ lệ vốn đầu tư cho khoa học công nghệ chiếm tới 2,5 – 3% ngân sách họ (tương đương với 0,6 - 0,7% GDP) Con số 1% ngân sách Nhà nước dùng cho đầu tư phát triển vừa ít, chưa kể đến mức độ hiệu sử dụng thực chất số thấp Ở Việt Nam: Thời gian qua, để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước trọng đến phát triển khoa học công nghệ, cụ thể dành lượng vốn lớn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ Thống kê cho thấy, đầu tư cho khoa học công nghệ vài năm trở lại chiếm 2% tổng chi ngân sách, tức khoảng 0,5% GDP nước Nhờ nguồn lực đầu tư nói trên, tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường, từ xây dựng hạ tầng sở (cơ quan làm việc, xưởng trại thực nghiệm, phòng thí nghiệm) sửa chữa nhỏ, tăng cường máy móc thiết bị đại Công tác nghiên cứu khoa học cải thiện bước Cán khoa học công nghệ tham gia khóa đào tạo, nâng cao trình độ ngồi nước, từ đó, có đề tài khoa học sản phẩm cơng nghệ có giá trị, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đầu tư phát triển nhân tố tối quan trọng, ảnh hưởng lớn đến định đổi phát triển khoa học, công nghệ tầm vi mô doanh nghiệp tầm vĩ mô quốc gia Ngày nay, doanh nghiệp có mạnh, có ảnh hưởng hay nhiều đến kinh tế quốc dân phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ, kỹ thuật mà họ sở hữu (dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý thông tin, …) nguồn nhân lực đủ khả để tiếp cận tận dụng khoa học cơng nghệ Đối với quốc gia, ngồi số vĩ mô Tổng sản phẩm quốc nội GDP, thu nhập bình quân đầu người GNI/người để so sánh trường quốc tế, dựa vào sức mạnh quân đặc biệt trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ mà quốc gia sở hữu Đầu tư cho trình nghiên cứu, triển khai hoạt động khoa học công nghệ Phát triển sản phẩm lĩnh vực đòi hỏi cần đầu tư phù hợp, trước hết cho hoạt động nghiên cứu sản phẩm, triển khai ứng dụng công nghệ tạo thành phẩm Việc đầu tư cho nghiên cứu mua lại công 24 nghệ có sẵn đòi hỏi vốn lớn độ rủi ro cao Hiện tại, Việt Nam, việc nghiên cứu khoa học cơng nghệ khó khăn, khả thành cơng thấp, chi phí nghiên cứu tốn kém, nhiên nghiên cứu thành công dấu mốc quan trọng đưa Việt Nam trở thành người nắm giữ công nghệ lĩnh vực nghiên cứu Còn đầu tư mua cơng nghệ có sẵn, nước ta đa phần nhập khoa học kĩ thuật cũ nước phát triển trước, rủi ro khả sử dụng lớn Theo cấu kỹ thuật đầu tư, giai đoạn 2011 – 2015, tỷ trọng giá trị máy móc thiết bị tổng vốn đầu tư Việt Nam chiếm khoảng 28% (xây dựng chiếm 57%) Cơ cấu chưa thể phản ánh u cầu cơng nghiệp hố đại hố, nhiên số không nhỏ tạo bàn đạp thúc đẩy phát triển lực khoa học công nghệ, tăng cường trang bị cho toàn kinh tế giai đoạn 2016-2020 Với nhận thức tầm quan trọng Nhà nước đề cập trên, nguồn vốn đầu tư phát triển cho khoa học công nghệ chạm tới số 2% tổng chi ngân sách, tức khoảng 0,5% GDP nước Đây tín hiệu đáng mừng thời kì trước đó, vốn đầu tư phát triển cho khoa học công nghệ vỏn vẹn 1% Nhờ nguồn lực cải thiện, tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường, từ sở hạ tầng xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa, đưa vào sử dụng loại máy móc thiết bị đại Công tác nghiên cứu khoa học đẩy mạnh từ chương trình giáo dục sở, trở thành phong trào kích thích tìm tòi, nghiên cứu bạn học sinh, phát kiến thực vĩ mơ tác động tích cực đến tình hình đất nước cán khoa học cơng nghệ tham gia khố đào tạo nhằm nâng cao trình độ, lực trong nước Tất nguồn đầu tư phát triển cho khoa học công nghệ, đặc biệt lực khoa học công nghệ nước ta dần cho thấy hiệu công phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.2 Năng lực khoa học công nghệ ảnh hưởng đến đầu tư phát triển Những năm gần đây, khoa học công nghệ Việt Nam có nhiều tiến bộ, đạt thành tựu quan trọng, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế Cùng với đó, Chỉ số Đổi sáng tạo tồn cầu (GII) liên tục tăng cao, theo Báo cáo Chỉ số Hiệu Đổi sáng tạo năm 2018, Việt Nam đạt kết việc tiếp cận với kiến thức khoa học công nghệ 25 giới hòa nhập vào chuỗi giá trị tồn cầu, tạo điều kiện cho việc trao đổi tri thức hiệu Cơ chế, sách khoa học cơng nghệ tập trung hoàn thiện, đưa khoa học công nghệ thực đồng hành thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực Những kết nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn góp phần quan trọng việc cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; khẳng định lịch sử hình thành phát triển dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, bảo tồn giá trị sắc văn hóa Việt Nam Ở lĩnh vực khoa học tự nhiên, ngành khoa học bản, khoa học công nghệ liên ngành, khoa học tiếp tục phát triển, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh kinh tế Chúng ta tiệm cận trình độ nước khu vực công nghệ nano, tế bào gốc, giải mã gen trồng, vật nuôi giải mã gen người Các kết nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ đóng góp tới 30% giá trị gia tăng lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu giới suất sản lượng xuất lúa gạo, hạt tiêu, hạt điều, cao su, hải sản… 26 Trong lĩnh vực xây dựng, nhờ khoa học công nghệ, Việt Nam tự lực xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La lớn Đông Nam Á; làm chủ công nghệ tiên tiến thiết kế, thi cơng cơng trình giao thơng, xây dựng có trình độ cơng nghệ cao … Đây bước tiến vững cho lĩnh vực xây dựng Việt Nam, tiếp tục đầu tư phát triển, khai thác hợp lý nhà máy thuỷ điện Sơn La Việt Nam hưởng lợi lớn mặt kinh tế lẫn đối ngoại Ảnh: Hồ chứa nước nhà máy thuỷ điện Sơn La Ngành công nghệ thơng tin truyền thơng có phát triển vượt bậc Thị trường viễn thông Việt Nam xếp thứ hạng cao quy mô tốc độ phát triển lĩnh vực: cố định, di động Internet Việt Nam đưa lên quỹ đạo vệ tinh viễn thông Vinasat1 Vinasat2, vệ tinh viễn thám VNREDSAT chế tạo thành công vệ tinh Pico Micro Dragon Viễn thông Việt Nam khẳng định vị khu vực Đông Nam Á Hiện tại, ngành viễn thơng ngành đóng góp nhiều bảng xếp hạng 1000 Doanh nghiệp đóng thuế nhiều (V1000) 27 Ảnh: Tỷ lệ đóng góp ngành bảng xếp hạng V1000 Nghiên cứu khoa học y học đạt nhiều thành tựu quan trọng, bật thành công lĩnh vực ghép tạng đa tạng người, dẫn đầu khu vực phẫu thuật nội soi, giải trình tự gen; làm chủ quy trình phân lập, bảo quản tế bào gốc… Những tiến đáng kể y học Việt Nam, không mang lại sống niềm vui cho ngàn bệnh nhân mà rút ngắn khoảng cách phát triển so với y học giới Việt Nam quốc gia nghiên cứu, sản xuất nhiều loại vắc xin phòng bệnh hiểm nghèo tiêm chủng mở rộng, như: vaccine lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt, viêm gan B, viêm gan A, viêm não Nhật Bản B, tả, thương hàn, tiêu chảy virus Rota vắc xin sởirubella Những dấu ấn y học cho thấy đầu tư phát triển cho nguồn nhân lực cần thiết, nhanh chóng trì phát triển công nghệ phục vụ cho y học nước nhà giới Ngoài đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, thị trường khoa học, công nghệ Việt Nam hình thành bước đầu phát huy tác dụng; hình thành số mơ hình gắn kết hiệu hoạt động khoa học công nghệ với sản xuất, kinh doanh Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ dần đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế 28 Ảnh: Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh Khoa học, cơng nghệ đóng góp quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, xuất thô mở rộng tín dụng Chất lượng tăng trưởng cải thiện rõ nét thể qua tốc độ tăng suất lao động Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 20112015 lên khoảng 43,3% giai đoạn năm 2016-2018; giai đoạn 2016-2020 ước đạt 43,5% Tính chung 10 năm 2011-2020, đóng góp suất nhân tố tổng hợp vượt mục tiêu chiến lược đề (35%) Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2011-2015 4,3%/năm, giai đoạn 2016-2018 tăng lên 5,8%/năm Đặc biệt, năm 2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao kỷ lục 10 năm qua, đạt 7% tăng trưởng tín dụng đạt 14% so với mức 17-18% năm trước Điều chứng tỏ tăng trưởng kinh tế không phụ thuộc vào mở rộng tín dụng mà theo hướng thay đổi chất lượng Đánh giá chung mối quan hệ ĐTPT – NLKHCN 4.1 Tích cực đến lực khoa học công nghệ Thứ nhất, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn quan trọng cho đầu tư phát triển toàn xã hội nói chung đầu tư cho khoa học cơng nghệ nói riêng Nguồn vốn bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nước phát triển Việt Nam Ý có nêu tích cực, ý sau nên chung, nên bỏ 29 Thứ hai, Việt Nam đà hội nhập với quốc gia khu vực quốc tế ngày sâu rộng nhằm mở rộng quan hệ quốc tế không thương mại mà khoa học cơng nghệ Các mối quan hệ hợp tác trao đổi quốc tế nghiên cứu – triển khai tiền đề đưa tinh hoa khoa học tân tiến nhân loại tới Việt Nam, nâng cao lực khoa học công nghệ nước nhà Thứ ba, hoạt động dự án đầu tư nước gián tiếp cải thiện kim ngạch xuất nhập Việt Nam, giúp nước nhà có điều kiện tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ Thứ tư, nguồn lực đầu tư trực tiếp nước góp phần phát triển nguồn nhân lực theo chiều sâu, đào tạo đội ngũ lao động trình độ cao tiếp thu xử lý khoa học công nghệ Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi thường đòi hỏi nguồn lao động có chất lượng cao gia tăng dự án đầu tư nước đặt nước sở trước yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ cho người lao động Thứ năm, không trơng chờ vào yếu tố bên ngồi để cải thiện lực khoa học công nghệ, Việt Nam biết tận dụng, khai thác đầu tư vào yếu tố mà nước nhà có sẵn Nguồn lực quan trọng nhất, sẵn có Việt Nam người với chất thông minh, cần cù Đầu tư phát triển người Việt Nam thông qua giáo dục, người Việt Nam cho giới biết đến trí tuệ, lực mình, hồn tồn có khả tiếp cận tới khoa học kĩ thuật tiên tiến Phát triển người có nghĩa đầu tư vào phát triển tiềm người giáo dục, y tế, kỹ năng… để người làm việc cách sáng tạo có suất cao Phát triển người bảo đảm tăng trưởng kinh tế mà người tạo phải phân phối rộng rãi công Phát triển người hướng vào việc tạo cho người có hội tham gia vào hoạt động đời sống xã hội (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội) Con người Việt Nam giới biết đến thơng minh, có khả tiếp cận tri thức nhân loại tốt, vươn tới khoa học công nghệ nhân loại tương lai không xa Thứ sáu, với việc đầu tư liên tục cho cơng trình nghiên cứu khoa học mang lại hiệu cao nước nhà góp phần khơng nhỏ tới cải thiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, giải vấn đề vĩ mô đất nước 4.2 Tiêu cực 30 Bên cạnh thành tựu to lớn tác động thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, mối quan hệ, tác động qua lại đầu tư phát triển lực khoa học cơng nghệ gây khơng hậu đến phát triển kinh tế - xã hội Một số yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kể đến như: Một là, thiếu minh bạch q trình rót vốn đầu tư cho cơng trình khoa học cơng nghệ, kỹ thuật dẫn đến trì trệ tiến độ hồn thành cơng trình Hai là, trình độ chưa kiểm chứng, chưa đảm bảo người thực cơng trình khoa học cơng nghệ khiến lãng phí nguồn vốn đầu tư Ba là, quản lý đầu tư chưa sát từ khâu đầu vào dẫn tới hậu chất lượng cơng trình khơng đảm bảo Và vơ vàn ngun nhân nội sinh khác ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động đầu tư phát triển khoa học công nghệ nước ta CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ đầu tư phát triển lực khoa học công nghệ Việt Nam Định hướng Đầu tư phát triển NLKHCN Việt Nam thời gian tới Thứ nhất: xây dựng phương án cấu lại chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp thực trung tâm hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Chuyển dịch trọng tâm sách khoa học cơng nghệ, từ chỗ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu - triển khai (R&D) chủ yếu sang trọng đầu tư cho thương mại hóa kết R&D Vai trò đầu tư doanh nghiệp xã hội chuỗi hoạt động nghiên cứu đổi sáng tạo vô quan trọng Nhà nước đầu tư đến định hướng ứng dụng phần hoạt động nghiên cứu ứng dụng Tuy nhiên, để đưa kết nghiên cứu từ phòng thí nghiệm thị trường, ứng dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo thành sản phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng cho xã hội, cần đầu tư có trách nhiệm lực lượng xã hội, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng Phát huy vai trò khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo q trình tái cấu, nâng cao chất lượng tăng 31 trưởng ngành, lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Thứ hai: Phát triển hệ thống sáng tạo quốc gia lấy doanh nghiệp làm trung tâm trường đại học chủ thể nghiên cứu mạnh Nâng cao tiềm lực trình độ khoa học cơng nghệ nước để triển khai hướng nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ liên ngành xun ngành trình độ quốc tế công nghệ thông tin, vật lý, sinh học, trí tuệ nhân tạo Phát triển khai thác tài sản trí tuệ phục vụ phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Thực đồng giải pháp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa tiếp tục hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia để phục vụ hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba: Tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mạnh cho hoạt động khoa học công nghệ, đổi sáng tạo Phát huy Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo, chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp, tập đồn, tổng cơng ty Phát triển thị trường khoa học công nghệ gắn với hoạt động đổi sáng tạo Đổi chế hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đổi sáng tạo doanh nghiệp; sử dụng ngân sách nhà nước nguồn vốn mồi nhằm thu hút tham gia đầu tư doanh nghiệp cho hoạt động khoa học công nghệ Triển khai thực giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thủ tục, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp khoa học công nghệ Tập trung nâng cao lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp; dành kinh phí thỏa đáng cho nhập làm chủ công nghệ tiên tiến giới Thứ tư: Chủ động triển khai nhiệm vụ, giải pháp cụ thể tăng cường lực tiếp cận, tiếp thu làm chủ công nghệ cốt lõi Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Triển khai hiệu Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư giai đoạn đến năm 2025 Hình thành số phòng thử nghiệm cơng nghệ (testlab), phát triển công nghệ tảng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đặc biệt trí tuệ nhân tạo để tạo sản phẩm quốc gia có lợi thế; khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp tảng công nghệ Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Triển khai tồn diện Đề án "Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa" để thiết lập hạ tầng tảng, liệu lớn, chia sẻ liệu để khai thác, làm giàu hệ tri thức người Việt, phục vụ chuyển đổi số, tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 32 Thứ năm: Tiếp tục phát triển mạnh hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia kết nối với hệ sinh thái khu vực tồn cầu Khuyến khích quỹ đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần, doanh nghiệp lớn đầu tư cho khởi nghiệp Nhà nước không trực tiếp đầu tư mạo hiểm 100% cho khởi nghiệp, nên cung cấp vốn mồi giai đoạn tiền khởi nghiệp, vốn tăng tốc giai đoạn khởi nghiệp hai giai đoạn cần hợp tác công - tư Quan tâm phát triển hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ thị trường ban đầu cho khởi nghiệp; kết nối với viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp lớn để doanh nghiệp khởi nghiệp tham gia sân chơi chung tiếp cận chuỗi giá trị tồn cầu Khuyến khích trường đại học, đặc biệt trường khối kỹ thuật cơng nghệ, dành khơng gian thích đáng cho hoạt động ươm tạo công nghệ, xưởng thiết kế chế tạo sinh viên; hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên năm cuối cựu sinh viên thông qua không gian sáng tạo chung chương trình, dự án hỗ trợ khởi nghiệp Thứ sáu: Về hợp tác hội nhập quốc tế, thúc đẩy hợp tác nghiên cứu chung để tranh thủ nguồn lực tri thức quốc gia tiên tiến, bước nâng tầm lực trình độ nghiên cứu nước để tham gia hợp tác đối tác bình đẳng có lợi dài hạn Chủ động nghiên cứu, cập nhật xu hướng phát triển giới, đồng thời thúc đẩy hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế tập đoàn đa quốc gia trao đổi, chia sẻ mơ hình, kinh nghiệm, học thực tiễn khai thác hội vượt qua thách thức Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để vận dụng phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam; thu hút tham gia đóng góp cộng đồng khoa học cơng nghệ người Việt Nam nước ngồi Ngoài để giúp DN Việt Nam lĩnh vực khoa học công nghệ phát triển, đầu năm 2019, Chính phủ ban hành Nghị định 13/2019/NĐ-CP DN khoa học cơng nghệ, có nhiều sách ưu đãi DN khoa học công nghệ miễn, giảm thuế thu nhập DN; miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; ưu đãi tín dụng Cụ thể thu nhập DN khoa học công nghệ từ hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm hình thành từ kết khoa học cơng nghệ hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập DN DN thực dự án đầu tư thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 33 Các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm hình thành từ kết khoa học cơng nghệ DN khoa học công nghệ vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước theo quy định pháp luật hành Ngoài Nghị định quy định cụ thể hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, thương mại hóa kết khoa học cơng nghệ Theo đó, DN khoa học cơng nghệ hưởng ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 20/3/2019 Đây đánh giá sách phù hợp cho DN KHCN phát triển vươn lên xu hướng phát triển Biện pháp tích cực hóa Cải thiện khn khổ thể chế đổi sáng tạo: Khung kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh chung, quy chế thị trường sản phẩm, mức độ cạnh tranh, độ mở thương mại đầu tư nước ngoài, tài trợ kinh doanh, hệ thống thuế, trình độ chất lượng doanh nghiệp sở hạ tầng điều kiện cần thiết mặt thể chế tác động lên hệ thống đổi sáng tạo Việt Nam Tăng cường quản trị công hệ thống đổi sáng tạo: Chính phủ có vai trò quan trọng việc đề định hướng ưu tiên phát triển kinh tế xã hội dài hạn, đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn lực phát triển hệ thống đổi sáng tạo, đảm bảo cho tổ chức nhà nước vận hành tốt phận hệ thống đổi sáng tạo gắn kết với tạo chỉnh thể thống Tăng cường nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo: Việt Nam cần đảo chiều việc chảy máu chất xám thành thu hút chất xám, đầu tư phát triển chất lượng giáo dục tất cấp, tạo điều kiện nâng cao kỹ cho lực lượng lao động, trọng đến lực kinh doanh kỹ mềm, thúc đẩy trao đổi kiến thức trường đại học, viện nghiên cứu nhà nước khu vực doanh nghiệp Đẩy mạnh sáng tạo doanh nghiệp: Việc đẩy mạnh đổi sáng tạo doanh nghiệp đòi hỏi phải cải thiện khn khổ thể chế biện pháp sách hướng tới đổi sáng tạo, biện pháp thu hút liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhằm thúc đẩy đổi sáng tạo 34 Nâng cao mức độ đóng góp quan nghiên cứu nhà nước: Chính sách trường đại học quan nghiên cứu nhà nước nên tập trung vào việc làm cho kết nghiên cứu họ gắn với nhu cầu kinh tế thị trường lao động, giải hạn chế nguồn lực định hướng hỗ trợ tài cho nghiên cứu cơng cách có hiệu Tăng cường mối liên kết đổi sáng tạo: Cần tăng cường hợp tác nghiên cứu doanh nghiệp doanh nghiệp với tổ chức nghiên cứu nhà nước Thành lập quỹ phát triển lực KHCN: tăng cường thúc đẩy doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp gắn hoạt động sản xuất, kinh doanh với nghiên cứu khoa học Hạn chế tiêu cực Vấn đề bên ngoài: a) Ban hành chế phân bổ nguồn lực đầu tư nước vào ngành khác Hạn chế đầu tư ngắn hạn b) Để hạn chế tượng “chảy máu chất xám” nhà quản lý nước nên tạo môi trường làm việc tốt, nhiều ưu đãi nhân tài c) Đầu tư dây chuyền công nghệ tiên tiến Đưa nhân lực tham gia nhiều lớp tập huấn nước ngồi để điều khiển cơng nghệ Không mua công nghệ lạc hậu d) Cơ chế Chính phủ hỗ trợ nhà đầu tư nước cần cân nhắc lại từ tác động Thuế, ảnh hưởng môi trường, cạnh tranh, nhân lực hay yếu tố trị Vấn đề bên a) Cần có quy trình rót vốn đầu tư: nhanh chóng, kịp thời, minh bạch b) Cần đánh giá cơng trình nghiên cứu khách quan, thực tế, hiệu Quản lý cơng trình đầu tư tiến độ hiệu cao c) Tập huấn đào tạo nhân lực nước phát triển cam kết quay trở lại Việt Nam d) Quy trình đào tạo cấp cần trọng phát triển sáng tạo Khoa học công nghệ e) Đẩy mạnh thi, phong trào hỗ trợ sáng tạo công nghệ 35 Kết luận: Chính phủ cần ban hành chế quản lý, rót vốn đầu tư hợp lý với hoạt động nâng cao lực KHCN Doanh nghiệp cần trọng phát triển nhân lực sáng tạo KHCN, thành lập quỹ phát triển KHCN Giáo dục bản, nâng cao ý thức phát triển KHCN từ cấp 36 Tài liệu tham khảo Hà, T H (2018) Thực trạng đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ từ ngân sách Nhà nước Retrieved from http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/thuc-trang-dau-tu-cho-phat-trien-khoa-hoc-va-congnghe-tu-ngan-sach-nha-nuoc-133809.html Hà, T P (2018) Nghiên cứu mối liên hệ hiệu đầu tư tăng trưởng kinh tế Retrieved from http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghien-cuu-moilien-he-giua-hieu-qua-dau-tu-va-tang-truong-kinh-te-53966.htm Hùng, T V (2016, 07 16) Retrieved from Tạp chí tài chính: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/vai-tro-cua-dau-tu-phat-trienkhoa-hoc-cong-nghe-doi-voi-tang-truong-kinh-te-109136.html Nam, V (2019) Cần chế để doanh nghiệp 'tự nguyện' đầu tư vào khoa học công nghệ Retrieved from http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xahoi/2019-01-21/can-co-che-de-doanh-nghiep-tu-nguyen-dau-tu-vao-khoa-hoccong-nghe-66966.aspx Nguyệt, P N (2013) Giáo trình Lập Dự Án Đầu Tư ĐH Kinh tế Quốc dân Retrieved from http://quantri.vn/dict/details/14269-dau-tu-tac-dong-lam-tangnang-luc-khoa-hoc-cong-nghe-cua-dat-nuoc Quốc hội (2008) Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật số 14/2008/QH12, ngày 3/6/2008 Quốc hội (2013) Luật Khoa học Công nghệ, Luật số 29/2013/QH13, ngày 18/6/2013 Hải Lâm (2013) Việt Nam lãng phí điện gấp lần giới, truy cập từ http://www.baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/viet-nam-lang-phi-dien-gap6-lan-the-gioi-2356062/ Hồng Anh (2012) Đầu tư cho khoa học công nghệ: “Một vốn bốn lời”, truy cập từ http://vietq.vn/dau-tu-cho-KH-CN-mot-von-se-duoc-bon-loid17919.html 10 Mạnh Hùng (2013) Đổi hoạt động KH-CN doanh nghiệp: Tăng đầu tư cho nghiên cứu, Báo điện tử Chính phủ, truy cập từ http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Doi-moi-hoat-dong-KH-CN-o-doanhnghiep-Tang-dau-tu-cho-nghien-cuu/20131/159226.vgp 37 38 ... phát triển khoa học công nghệ vấn đề cấp thiết quốc gia Vì cần đầu tư để phát triển khoa học công nghệ Đầu tư vốn cho khoa học công nghệ hướng đầu tư quan trọng với đặc thù đầu tư chiều sâu Đầu tư. .. giai đoạn Mối quan hệ Đầu tư phát triển – Năng lực khoa học công nghệ Việt Nam 3.1 Đầu tư phát triển tác động đến Năng lực khoa học công nghệ Nhận thấy tầm quan trọng Khoa học công nghệ nước nhà,... KHCN Khoa học công nghệ NLKHCN Năng lực khoa học công nghệ DN Doanh nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật ĐTPT Đầu tư phát triển NSNN Ngân sách nhà nước KTQT Kinh tế quốc tế Lời mở đầu: Khoa học công nghệ

Ngày đăng: 28/03/2020, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu:

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA MỘT QUỐC GIA

    • 1. Tổng quan về Đầu tư phát triển.

      • 1.1. Khái niệm, bản chất của đầu tư phát triển

      • 1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển 

      • 1.3. Vai trò của đầu tư phát triển

      • 1.4. Nguồn vốn đầu tư phát triển

      • 2. Tổng quan về năng lực KHCN

        • 2.1. Khái niệm:

        • 2.2. Vai trò:

        • 2.3. Các chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng lực khoa học công nghệ của một quốc gia.

        • 3. Lý luận về mối quan hệ giữa đầu tư phát triển và năng lực khoa học công nghệ của một quốc gia

          • 3.1. ĐTPT ảnh hưởng đến NLKHCN.

          • 3.2. NLKHCN ảnh hưởng đến ĐTPT.

          • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ ĐTPT VÀ NLKHCN TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN (2014-2018)

            • 1. Tình hình đầu tư phát triển tại việt nam trong giai đoạn 2014 – 2018.

            • 2. Tình hình khoa học công nghệ tại Việt Nam trong giai đoạn 2014 – 2018.

            • 3. Mối quan hệ Đầu tư phát triển – Năng lực khoa học công nghệ tại Việt Nam

              • 3.1 . Đầu tư phát triển tác động đến Năng lực khoa học công nghệ.

              • 3.2. Năng lực khoa học công nghệ ảnh hưởng đến đầu tư phát triển.

              • 4. Đánh giá chung về mối quan hệ ĐTPT – NLKHCN.

                • 4.1. Tích cực đến năng lực khoa học công nghệ

                • 4.2. Tiêu cực.

                • CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực trong mối quan hệ giữa đầu tư phát triển và năng lực khoa học công nghệ của Việt Nam

                  • 1. Định hướng Đầu tư phát triển và NLKHCN của Việt Nam trong thời gian tới

                  • 2. Biện pháp tích cực hóa

                  • 3. Hạn chế tiêu cực

                  • 4. Kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan