Phát triển nhân lực tại Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội

140 39 0
Phát triển nhân lực tại Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Các liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hoàng Anh 2 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu nhận’được quan’tâm giúp đỡ tận tình từ phía thầy cơ, bạn bè gia đình nhiều Xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian vừa qua Và xin cảm ơn quan tâm, chia sẻ, động viên từ phía gia đình, bạn bè điểm tựa vững tinh thần giúp cố gắng học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhưng”luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm, góp ý thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 13 tháng năm 2018 HỌC VIÊN Lê Thị Hoàng Anh 3 MỤC LỤC CP DN ĐTB NL Cổ phần Doanh nghiệp Điểm trung bình Nhân lực PTNL Phát triển nhân lực SL Số lượng TL Tỷ lệ DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG HÌNH VẼ HỘP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có nhiều yếu tố tạo nên thành công tổ chức, tầm quan trọng yếu tố người dù lĩnh vực nào, thời đại “một thực tế hiển nhiên” không phủ nhận Đặc biệt thời đại ngày nay, tính cạnh tranh ln vấn đề sống tổ chức, doanh nghiệp NL tài sản vô giá, yếu tố quan trọng để tổ chức đó, doanh nghiệp phát triển Muốn phát triển nhanh bền vững, doanh nghiệp phải tạo dựng NL chất lượng cao có sách phát huy tối đa NL Việc PTNL nhân tố quan trọng định thành công doanh nghiệp Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội (Hanoi Synthetic Paint Joint Stock Company - Tên viết tắt: HASYNPAINTCO) cổ phần hóa từ ngày 1/1/2006, sở Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội, thuộc Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam - Bộ Công nghiệp, vốn Công ty sản xuất sơn đầu ngành Việt Nam thành lập từ năm 1970 Trong 47 năm qua, Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội với thương hiệu Sơn Đại Bàng liên tục phát triển cung cấp hàng chục vạn sơn cho ngành nền”kinh tế quốc dân, góp phần khơng nhỏ vào phát”triển chung của”đất nước Với lực lượng cán”bộ kĩ thuật, quản lí, cơng”nhân có chun mơn”cao truyền thống sẵn”có, Cơng ty khơng”ngừng thắt chặt quan”hệ hợp tác với”các nhà khoa học”đầu ngành nước”và mở rộng hợp tác”quốc tế Nhận thức tầm quan trọng NL, Công ty phải trọng đến công tác PTNL nhằm sử dụng tối đa NL có, giúp cho NL hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp thực chức nhiệm vụ cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, nâng cao khả thích ứng họ với công việc tương lai Đồng thời, Công ty trọng đến việc phát triển cho nhân viên sau tuyển dụng để họ thích nghi với cơng việc, mơi trường Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, mơi trường kinh doanh thay đổi… công tác PTNL Công ty thể tồn tại, hạn chế (chưa xây dựng kế hoạch PTNL, nguồn tuyển dụng chủ yếu nội bộ, bố trí sử dụng NL chưa hợp lý, chương trình đào tạo NL mang tính đại trà…) Một nguyên nhân Công ty chưa có tầm nhìn phương pháp PTNL cách có hệ thống xun suốt q trình hoạt động Xuất phát”từ lý trên,”em lựa chọn”đề tài “PTNL Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nghiên cứu khác PTNL Việt Nam, thuộc khu vực, đơn loại hình kinh doanh khác Điều chứng tỏ cơng tác NL ngày càng”được quan tâm, trở”thành đề tài ln nóng”hổi diễn đàn”thơng tin Nghiên cứu”về chiến lược PTNL nói chung”và DN nói riêng đã”có số cơng”trình cơng bố ở”các góc độ tiếp cận”khác nhau, ví”dụ như: Nhìn nhận NL PTNL phát triển kinh tế nói chung có: Phan Thanh Tâm (2000), “Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng NL phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nghiên cứu tiếp cận vấn đề NL theo hướng ln khẳng định người – NL đóng vai trò quan trọng, khơng thể thiếu khơng thể thay trình phát triển hướng tới phát triển bền vững Bên cạnh đó, việc nghiên cứu NL mang tính ngành/nghề quan tâm nghiên cứu: - PGS.TS Đỗ Minh Cương- TS.Mạc Văn Tiến đồng chủ biên (2004), “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Lao động – Xã hội Bên cạnh việc “đi sâu nghiên cứu tìm giải pháp phát triển lao động kỹ thuật” Việt Nam, tác”giả đưa các”khái niệm NL phạm“vi vĩ mô vi mô, kinh nghiệm đào tạo”và phát triển lao”động kỹ thuật “một số nước” Đông Nam Á,”Trung Quốc, Nhật, Mỹ - Phan Thi Thanh Xuân (2008) “Chiến lược PTNL ngành da – giày Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Cơng Thương Tác giả phân tích trạng PTNL, phương thức“đào tạo lao động”chủ yếu các”Công ty da – giày”ở Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2020 Tác giả nêu ra”một số gợi ý và”kiến nghị sự”PTNL Việt Nam”nói chung và”trong Cơng ty”nói riêng trong”thời gian tới - Lê Thị Mỹ Linh (2009), “PTNL doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế”, Luận án Tiến sỹ, Trường”Đại học Kinh tế”Quốc dân Với mục đích nghiên”cứu chuyên sâu”về PTNL doanh”nghiệp vừa nhỏ”sẽ giúp nhà”nghiên cứu nước, các”chuyên gia hiểu rõ”hơn khó khăn”của doanh nghiệp”vừa nhỏ, từ đó”đưa sách”phù hợp để PTNL Kết quả”của nghiên cứu sẽ”giúp doanh nhân, chủ”doanh nghiệp rút”ra học phù”hợp để PTNL cho”doanh nghiệp của”mình nói riêng và”từ góp phần cho”sự phát triển doanh”nghiệp nhỏ vừa”nói chung Đặc biệt, PTNL cho doanh nghiệp cụ thể nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: - Thái Thảo Ngọc (2013), "PTNL Công ty cổ phần Lilama 7", Luận văn thạc sỹ, Trường Đại”học kinh tế quốc dân - Hà Nội - Nguyễn Văn Hà (2014)“Công tác đào tạo PTNL Công ty cổ phần Sông Đà”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Đà Nẵng Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn việc PTNL nhiên chưacó cơng trình khoa học nghiên cứu đến PTNL Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội Vì đề tài khơng trùng lặp có tính Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp chủ yếu PTNL Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ”nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận PTNL doanh nghiệp; - Nghiên cứu thực trạng PTNL của”Công ty cổ phần”Sơn Tổng hợp Hà Nội Từ đó, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc PTNL Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội - Đề xuất số giải pháp PTNLtại Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu PTNL doanh nghiệp nói chung Cơng ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không”gian: Nghiên cứu thực tế Công ty”cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội, địa 169, Trần Đại Nghĩa, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội - Về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2017 định hướng đến năm 2020 - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu PTNL doanh nghiệp với nội dung chủ yếu: (i) Hoạch định PTNL; (ii) Triểu khai PTNL; (iii) Đánh giá PTNL yếu tố ảnh hưởng đến PTNL doanh nghiệp bao gồm: (i) nhân tố bên doanh nghiệp (ii) nhân tố bên doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận như: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp nghiên cứu cụ thể: 5.1 Phương pháp thu thập liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp thu thập dữ”liệu thứ cấp, thu thập”từ văn liên”quan đến cơng tác”tuyển dụng, đào tạo nâng”cao trình độ chun”mơn; báo cáo kế hoạch”làm việc, kinh doanh”của cá nhân; các”bản đánh giá, nhận xét, khen”thưởng thân”và cấp quản lý đối”với nhân viên; văn”bản đánh giá trình”làm việc qua năm 2015 2017; Và”bản kế hoạch, định hướng”mới cho công việc để phát”triển công việc thân”cũng Công”ty giai đoạn tiếp theo…” Phương pháp khảo sát điều tra: phương pháp thu thập liệu sơ cấp Để nghiên cứu sâu tình hình PTNL Cơng ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội, tác giả tiến hành thu thập số liệu sơ cấp phương pháp điều tra chọn mẫu, thông qua điều tra 275 NL tổng số 409 NL Công ty cách phát 275 phiếu điều tra, kết thu 225 phiếu đầy đủ thông tin - Mẫu điều tra tiêu chí chọn mẫu: Mẫu điều tra chọn tiêu chí đảm bảo đơn vị Cơng ty có đại diện điều tra tương ứng với số NL đơn vị (đơn vị nhiều người chọn mẫu với số lượng nhiều) Với số lượng NL Cơng ty số lượng điều tra hoàn toàn đủ điều kiện đại diện khảo sát STT 10 11 12 13 14 15 Đơn vị Số phiếu điều tra Phòng Tổ chức nhân sư Phòng Hành 10 Phòng Marketing Phòng Kỹ thuật Phòng Quản lý vật tư Phòng Kế hoạch Phòng Cơ điện Phòng Tiêu thụ 10 Phòng Đảm bảo chất lượng Phòng Hợp tác quốc tế Phân xưởng nhựa ALKYD 60 Phân xưởng Sơn I 32 Phân xưởng Sơn II 40 Phân xưởng Sơn Xe máy 30 Phân xưởng Sơn Bột 35 Tổng số 275 - Phiếu điều tra (xem phụ lục 1): Số phiếu hợp lệ 7 8 48 26 30 21 28 225 Phiếu điều tra gồm phần chính: Phần thứ thơng tin người tham gia vấn Phần thứ câu hỏi mà tác giả đưa nhằm đánh giá hoạt động PTNL Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội Tác giả sử dụng thang điểm Likert từ đến điểm, điểm điểm số cao thể đánh giá tốt điểm điểm số thấp - Thực điều tra:Để tránh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Công ty, việc điều tra sử dụng phương pháp gián tiếp thông qua gửi email đến NL điều tra 5.2 Phương pháp xử lý liệu Phương pháp”so sánh: so sánh”các số liệu cung cấp nguồn thông tin thứ cấp”để thấy sự”đánh giá cá nhân về”số lượng, chất lượng nhân viên”sau triển khai”kế hoạch phát triển NL.Các số liệu đuọc so sánh năm trước với năm sau liền kề, so sánh thực trạng với kế hoạch Phương pháp thống kê, phân tích: bảng số liệu tổng hợp sau phân tích đánh giá Kết cấu luận văn Chương Cơ sở lý luận phát triển nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nhân lực Công ty cổ phần Sơn Tổng Hợp Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp phát triển NL Công ty cổ phần Sơn Tổng Hợp Hà Nội 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhân lực nhân lực doanh nghiệp Nhân lực sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động NL yếu tố quan trọng định thành công hay không thành công phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, PTNL chất lượng cao mối quan tâm hàng đầu tất nước giới Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu khác bàn NL Vậy, cần hiểu nội hàm khái niệm nào? Hiện nay, có nhiều quan điểm khác NL Theo Liên Hợp quốc “NL tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới cho rằng: NL toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Tiếp cận góc độ kinh tế trị, hiểu: “NL tổng hồ thể lực trí lực tồn tồn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử, vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước” [1;tr.12] 126 phương pháp sư phạm Đổi phương pháp đào tạo lấy học viên làm trung tâm, trọng vào đào tạo kỹ nghề cho người học Cần thực phối hợp chặt chẽ sở dạy nghề với doanh nghiệp trình đào tạo để nâng cao kỹ nghề nghiệp cho người học khả tìm kiếm việc làm sau đào tạo Các trường Đại học, Cao đẳng ngành kinh doanh, kỹ thuật, cần nỗ lực cải thiện chất lượng đào tạo, hướng sinh viên tới đòi hòi học thật - làm thật, giáo dục tốt đạo đức nghề nghiệp cho em Các trường cần mở rộng hợp tác quốc tế tăng cường liên kết với Doanh nghiệp để sinh viên có hội thực hành lúc ngồi ghế nhà trường Các trường Đào tạo nghề cần nghiên cứu quy trình giảng dạy, đầu tư máy móc, trang thiết bị tiên tiến để sinh viên có hội tiếp cận, nâng cao tay nghề.” 127 KẾT LUẬN PTNL có vai trò to lớn việc tạo sở bền vững cho doanh nghiệp thực chiến lược hoạt động kinh doanh Sau phân tích thực trạng PTNL Cơng ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công tác PTNL, nhân tố ảnh hưởng, mặt đạt chưa đạt nguyên nhân công tác phát triển nguồn NL Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác PTNL Cơng ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội sau: - Hoàn thiện hoạch định PTNL; - Hoàn thiện tổ chức thực PTNL - Hồn thiện hoạt động phân tích cơng việc; - Hồn thiện cơng tác tổ chức kiểm tra hoạt động PTNL Tất giải pháp nêu với mục đích cuối nhằm làm cho cơng tác PTNL Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội ngày hiệu hơn, đáp ứng nhiệm vụ trị, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Công ty làm tăng thêm giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh thiết sót hạn chế Rất mong nhận tham gia góp ý kiến Thầy Cô, Ban lãnh đạo Công ty bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh áp dụng tốt với thực tế Công ty doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2011) Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Sinh Cúc (2014), Nhân lực phát triển nhân lực, Tạp chí Lý luận trị số Đỗ Minh Cương - Mạc Văn Tiến đồng chủ biên (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Vũ Thùy Dương, Hồng Văn Hải (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Văn Hà (2014), Công tác đào tạo PTNL Công ty cổ phần Sông Đà, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng Hà Văn Hội (2008), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Mai Hương (2011), Kinh nghiệm số quốc gia Châu Á phát triển nguồn nhân lực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Bài học cho Việt nam, Tạp chí khoa học Đại học QGHN, khoa học xã hội nhân văn số 27 Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình Quản trị nhân lực bản, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Lê Thị Ái Lâm (2002), Phát triển nhân lực thông qua giáo dục đào tạo số nước Đông Á – Kinh nghiệm Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội 10 Lê Thị Mỹ Linh (2009), PTNL doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Thái Thảo Ngọc (2013), PTNL Công ty cổ phần Lilama , Luận án tiến sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 12 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nhân lực xã hội, Nhà Xuất Tư Pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Quân – Nguyễn Vân Điềm (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Shimon L.Dolan Randall S.Schuler (1994), “Human Resource Managemnet”, 15 Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng NL phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội 17 Viện kinh tế giới (2003), Phát triển nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Á” 18 Phan Thi Thanh Xuân (2008), Chiến lược PTNL ngành da – giày Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Công Thương 19 http://sondaibang.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHÂN VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI Kính chào anh/chị ! Tôi tên …… – … Hiện nay, thực đề tài luận văn cao học “Phát triển nhân lực Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội” Vì vậy, tơi xây dựng bảng hỏi nhằm điều tra thực trạng hoạt động phát triển nhân lực Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp hà Nội Ý kiến anh/chị thông tin quý báu giúp đánh giá thực trạng phát triển nhân lực xác định nguyên nhân thực trạng sở đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động phát triển nhân lực Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội Tôi mong nhận hợp tác anh/chị Xin cảm ơn! Phần I Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Vị trí cơng việc:…………………………………………………………… Phần II Nội dung bảng hỏi Câu Anh/chị đánh xác định mục tiêu phát triển nhân lực Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội? (hãy đánh dấu “X” vào phương án mà bạn tán thành) STT Căn xác định mục tiêu phát triển nhân lực Thang điểm đánh giá từ Công ty đến (từ không tốt đến tốt) Những quy định Nhà nước nhân lực Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Thực trạng NL doanh nghiệp Thị trường lao động Câu Anh/chị đánh hoạt động phát triển nhân lực Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội? (hãy đánh dấu “X” vào phương án mà bạn tán thành) STT Hoạt động phát triển nhân lực Thang điểm đánh giá từ đến (từ không tốt I Tuyển dụng nhân lực Quy trình tuyển dụng khoa học, hợp lý Nhu cầu tuyển dụng xác định đầy đủ Thông báo tuyển dụng dễ tìm kiếm, hấp dẫn đầy đủ thông tin cần thiết Hồ sơ sàng lọc xác Các câu hỏi vấn phù hợp với vị trí cơng việc ứng tuyển Cách tổ chức kiểm tra công việc thử việc hợp lý Hợp đồng lao động thức đầy đủ, rõ ràng II theo quy định pháp luật Bố trí, sử dụng nhân lực Việc bố trí cơng việc Cơng ty giúp bạn phát huy lực, sở trường thân Việc bố trí cơng việc Cơng ty đáp ứng III nguyện vọng bạn Đào tạo nhân lực Các nhu cầu đào tạo bạn hoàn tồn Cơng ty đáp ứng Có nhiều lớp đào tạo bạn khơng có nhu cầu Cơng ty bắt buộc bạn học Nội dung đào tạo hồn tồn phù hợp với cơng việc bạn làm Nội dung đào tạo có tính ứng dụng cao thực tiễn Khóa đào tạo giúp nâng cao hiệu công việc IV bạn Đãi ngộ nhân lực Bạn trả lương xứng đáng cho trách nhiệm chất lượng công việc Bạn nhận khoản phúc lợi, khen thưởng đến tốt) tốt Công ty tổ chức cho NL khám sức khỏe định kỳ Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý đảm bảo tái sản xuất sức lao động Thực đầy đủ an toàn bảo hộ lao động Các hoạt động văn hóa thể thao Ban Lãnh đạo Cơng ty quan tâm tổ chức Xin chân thành cảm ơn ý kiến Anh/chị ! PHỤ LỤC CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY (2015-2017) ĐVT: Người ST Nội dung Năm 2015 SL TL(%) T 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 Tổng số lao động Theo giới tính Lao động nam Lao động nữ Theo độ tuổi Từ 18 - 35 Từ 36 - 45 Từ 46 - 50 Từ 50 - 60 Theo trình độ chun mơn Đại học, Đại học Cao đẳng, trung cấp Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thơng Theo loại hình lao động Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Năm 2016 SL TL (%) Năm 2017 SL TL (%) 391 100 400 100 409 100 245 146 61,74 252 38,26 148 63,04 264 36,96 145 64,54 35,46 259 88 29 15 66,25 262 22,50 116 7,50 3,75 16 65,61 302 29,10 91 1,51 12 3,78 74,00 22,2 3,0 0,8 60 85 135 111 15,34 65 21,19 88 34,50 141 28,97 106 16,25 67 18,60 94 35,25 142 29,90 106 16,38 22,98 34,72 25,92 279 112 71,25 294 28,75 106 73,45 297 26,55 112 72,52 27,48 (Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự) PHỤ LỤC ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO CỦA CƠNG TY Đối tượng đào tạo Cán lãnh đạo cấp cao Nội dung đào tạo Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành nước Hình thức đào tạo Đào tạo doanh nghiệp Cán bộ, nhân viên văn phòng Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành nước Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn Đào tạo tin học Đào tạo ngoại ngữ Cán kỹ thuật, Đào tạo kiến thức, kỹ sử kỹ sư dụng thiết bị, kỹ thuật, công nghệ Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật Đào tạo kỹ sử dụng phần mềm quản lý chất lượng sản phẩm Đào tạo kỹ phun tạo mẫu sơn Công nhân, lao động khác Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo thạc sĩ Đào tạo chức theo chuyên ngành Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo chức theo chuyên ngành Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo doanh nghiệp Bồi dưỡng an toàn, bảo hộ lao động Đào tạo nâng bậc nghề Đào tạo kiến thức, kỹ sử dụng thiết bị, kỹ thuật, công nghệ (Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự) PHỤ LỤC DANH SÁCH MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TIÊU BIỂU ĐÀO TẠO NGÀNH SƠN STT TÊN TRƯỜNG Trường Đại học Xây dựng Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Trường Đại học Dân lập Đông Đô Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 10 11 12 Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp (ĐH Thái Nguyên) Trường Đại học Hải Phòng Trường Cao đẳng Xây dựng số Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (ĐH Thái Nguyên) Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn Trường Cao đẳng Kinh tế - Cơng nghệ TP.HCM PHỤ LỤC MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ CỦA TIẾN SĨ DONALD KIR PATRICK Mức độ Khía cạnh quan tâm Phản ứng người học Vấn đề quan tâm Người học thích chương Cơng cụ Bảng câu hỏi Những kiến thức, kỹ trình Người học học gì? Bài kiểm tra học Ứng dụng vào công việc Người học áp dụng Đánh giá kết điều hoc vào công việc thực công việc Kết mà doanh Doanh nghiệp thu Phân tích chi phí nghiệp đạt từ việc đầu tư vào đào tạo? bỏ lợi ích đạt PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐIỀU TRA Câu Anh/chị đánh xác định mục tiêu phát triển nhân lực Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội? (hãy đánh dấu “X” vào phương án mà bạn tán thành) STT Căn xác định mục tiêu phát triển nhân lực Thang điểm đánh giá từ Công ty đến (từ không tốt Những quy định Nhà nước nhân lực Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Thực trạng NL doanh nghiệp Thị trường lao động 40 71 65 đến tốt) 91 74 16 16 69 83 87 49 15 25 78 91 82 55 18 56 30 Câu Anh/chị đánh hoạt động phát triển nhân lực Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội? (hãy đánh dấu “X” vào phương án mà bạn tán thành) STT Hoạt động phát triển nhân lực Thang điểm đánh giá từ đến (từ không tốt đến tốt) I Tuyển dụng nhân lực Quy trình tuyển dụng khoa học, hợp lý Nhu cầu tuyển dụng xác định đầy đủ Thơng báo tuyển dụng dễ tìm kiếm, hấp dẫn đầy 21 25 62 70 95 87 43 41 49 80 75 20 đủ thông tin cần thiết Hồ sơ sàng lọc xác Các câu hỏi vấn phù hợp với vị trí cơng việc 44 85 73 20 43 76 81 23 ứng tuyển Cách tổ chức kiểm tra công việc thử việc hợp 25 69 75 52 lý Hợp đồng lao động thức đầy đủ, rõ ràng 39 110 60 15 II theo quy định pháp luật Bố trí, sử dụng nhân lực Việc bố trí cơng việc Cơng ty giúp bạn phát huy 68 95 59 lực, sở trường thân Việc bố trí cơng việc Công ty đáp ứng 57 98 59 III nguyện vọng bạn Đào tạo nhân lực Các nhu cầu đào tạo bạn hoàn tồn Cơng 29 65 81 49 ty đáp ứng Nội dung đào tạo hoàn toàn phù hợp với công việc 15 85 79 44 bạn làm Nội dung đào tạo có tính ứng dụng cao thực 51 90 75 tiễn Khóa đào tạo giúp nâng cao hiệu cơng việc 26 33 10 IV bạn Đãi ngộ nhân lực Trả lương xứng đáng cho trách nhiệm chất lượng 5 76 60 15 82 công việc Khoản phúc lợi, khen thưởng hợp lý Khám sức khỏe định kỳ cho NL Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý đảm bảo tái sản xuất sức lao động Thực đầy đủ an toàn bảo hộ lao động Các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao thường xuyên tổ chức 42 87 73 14 48 10 76 89 45 38 85 68 27 20 83 67 54 20 20 ... của Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội Từ đó, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc PTNL Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội 7 - Đề xuất số giải pháp PTNLtại Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội. .. pháp phát triển NL Công ty cổ phần Sơn Tổng Hợp Hà Nội 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhân lực nhân lực doanh nghiệp Nhân lực. .. số liệu tổng hợp sau phân tích đánh giá Kết cấu luận văn Chương Cơ sở lý luận phát triển nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nhân lực Công ty cổ phần Sơn Tổng Hợp Hà Nội Chương

Ngày đăng: 28/03/2020, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo

  • Kế hoạch đào tạo

    • Phương pháp đào tạo

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

    • BẢNG

    • HÌNH VẼ

    • HỘP

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

      • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.1.1. Khái niệm nhân lực và nhân lực doanh nghiệp

        • 1.1.2. Phát triển nhân lực doanh nghiệp

        • 1.2. Vai trò của phát triển nhân lực trong doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan