TÀI CHÍNH CÔNG “Thực trạng nợ công ở Việt Nam hiện nay và một số giải pháp”

27 218 2
TÀI CHÍNH CÔNG “Thực trạng nợ công ở Việt Nam hiện nay và một số giải pháp”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuối tháng 022014, Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra dự báo về tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới, trong đó 28 nền kinh tế thuộc EU dự kiến đạt tốc độ tăng trưởng trong năm nay là 1,5% và 2% vào năm 2015. Tuy nhiên, “bài toán” nợ công mà 18 nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) vẫn đang tìm lời giải, thậm chí các con số nợ công đang có chiều hướng “phình to” trong năm 2014. Năm 2014 nợ công của Italia đã tăng lên đến 2,07 nghìn tỷ Euro (tương đương 2,84 nghìn tỷ USD), bằng 132,6% GDP năm 2013, so với 127% của năm 2012. Tương tự, tỷ lệ nợ công của Hy Lạp dự kiến tăng lên mức 200% GDP trong năm 2014 so với 115,2% năm 2007. Trong khi đó, Bồ Đào Nha dự kiến có tỷ lệ nợ công đạt 134,6% GDP năm 2014 so với mức 75% năm 2007…Theo báo cáo của Bộ Tài chính, nợ công đến cuối năm 2014 khoảng 60,3% GDP và dự kiến đỉnh nợ sẽ vào năm 2016 với khoảng 64,9% GDP. Mặc dù chỉ số trên vẫn được xem là trong ngưỡng an toàn nhưng nếu không có một chương trình và kế hoạch quản lý nợ công hiệu quả, đặc biệt là nợ nước ngoài thì nguy cơ mất kiểm soát nợ công trong tương lai là điều có thể xảy ra. Nợ công đang đe dọa đến đà phục hồi và sự ổn định của nền kinh tế toàn thế giới, viễn cảnh của cuộc tái suy thoái kinh tế toàn cầu cũng đã được đặt ra. Đó cũng là lý do tôi đã chọn chủ đề : “Thực trạng nợ công ở Việt Nam hiện nay và một số giải pháp” làm đề tài tiểu luận cá nhân của mình.Chuyên đề gồm 3 chương:Chương I: Những vấn đề cơ bản về nợ côngChương II: Thực trạng nợ công ở Việt Nam hiện nayChương III: Một số giải pháp trong thời gian tới Dù có nhiều cố gắng nhưng nội dung tiểu luận không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn để tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn

Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hòa Nhân LỜI MỞ ĐẦU Cuối tháng 02/2014, Ủy ban châu Âu (EC) đưa dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế nước giới, 28 kinh tế thuộc EU dự kiến đạt tốc độ tăng trưởng năm 1,5% 2% vào năm 2015 Tuy nhiên, “bài tốn” nợ cơng mà 18 nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tìm lời giải, chí số nợ cơng có chiều hướng “phình to” năm 2014 Năm 2014 nợ công Italia tăng lên đến 2,07 nghìn tỷ Euro (tương đương 2,84 nghìn tỷ USD), 132,6% GDP năm 2013, so với 127% năm 2012 Tương tự, tỷ lệ nợ công Hy Lạp dự kiến tăng lên mức 200% GDP năm 2014 so với 115,2% năm 2007 Trong đó, Bồ Đào Nha dự kiến có tỷ lệ nợ cơng đạt 134,6% GDP năm 2014 so với mức 75% năm 2007…Theo báo cáo Bộ Tài chính, nợ cơng đến cuối năm 2014 khoảng 60,3% GDP dự kiến đỉnh nợ vào năm 2016 với khoảng 64,9% GDP Mặc dù số xem ngưỡng an toàn khơng có chương trình kế hoạch quản lý nợ công hiệu quả, đặc biệt nợ nước ngồi nguy kiểm sốt nợ cơng tương lai điều xảy Nợ cơng đe dọa đến đà phục hồi ổn định kinh tế toàn giới, viễn cảnh tái suy thối kinh tế tồn cầu đặt Đó lý tơi chọn chủ đề : “Thực trạng nợ công Việt Nam số giải pháp” làm đề tài tiểu luận cá nhân Chuyên đề gồm chương: Chương I: Những vấn đề nợ công Chương II: Thực trạng nợ công Việt Nam Chương III: Một số giải pháp thời gian tới Dù có nhiều cố gắng nội dung tiểu luận khơng tránh khỏi nhiều khiếm khuyết, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để tiểu luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! HVTH: Hồng Thanh Hòa – KTPT – K27 Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hòa Nhân CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ CÔNG Khái niệm, nguyên nhân chất nợ công a Khái niệm: Nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ cơng khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Vì vậy, thuật ngữ nợ công thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia Nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực cơng, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh tốn Tùy thuộc vào thể chế kinh tế trị, quan niệm nợ cơng quốc gia có khác biệt Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm là: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành b Nguyên nhân: HVTH: Hoàng Thanh Hòa – KTPT – K27 Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hòa Nhân Nợ cơng xuất phát từ nhu cầu chi tiêu cơng q lớn Chính phủ Chi tiêu công nhằm: Thứ nhất, phân bổ nguồn lực; Thứ hai, phân phối lại thu nhập; Thứ ba, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, chi tiêu công lớn hay hiệu gây bất ổn cho kinh tế Nhu cầu chi tiêu nhiều (đặc biệt cho khoản đầu tư cơng) so với nguồn thu có (từ thuế, phí, lệ phí thu được) dẫn đến thâm hụt ngân sách buộc Chính phủ phải vay tiền (trong nước) để trang trải thâm hụt ngân sách dẫn đến nợ công Nợ công cân đối thu chi dẫn tới thâm hụt ngân sách Nhu cầu chi tiêu nhiều nguồn thu khơng đáp ứng buộc phủ phải vay tiền thơng qua nhiều hình thức (như phát hành cơng trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng) vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế… để bù vào khoản thâm hụt, từ dẫn đến tình trạng nợ c Bản chất nợ công: Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Trả nợ trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Trả nợ gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh Thứ hai, nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia;Hai là, đề đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Nguyên tắc quản lý nợ công Việt Nam Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu HVTH: Hồng Thanh Hòa – KTPT – K27 Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hòa Nhân Thứ ba, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích cộng đồng Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng Ở Việt Nam, xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, cụ thể đề phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng Tác động nợ công đến kinh tế Bàn tác động nợ công đến kinh tế, tồn nhiều quan điểm khác nhau, có hai quan điểm chủ đạo: Quan điểm truyền thống, đại diện Keynes cho rằng: Khi phủ vay nợ để bù đắp cho thâm hụt ngân sách cắt giảm nguồn thu từ thuế mức chi tiêu công không thay đổi tác động đến hành vi tiêu dùng người dân Cụ thể làm mức tiêu dùng tăng, từ làm tăng tổng cầu hàng hóa dịch vụ, tăng sản lượng, việc làm ngắn hạn Tuy nhiên, dài hạn lại làm cho tiết kiệm quốc gia (national saving) giảm kèm theo hệ lụy khác Quan điểm David Ricardo, nhà kinh tế người Anh (1772-1832) lại cho mức thuế cắt giảm bù đắp nợ phủ khơng có tác động đến tiêu dùng quan điểm nợ truyền thống, kế ngắn hạn Ngược lại, làm khoản tiết kiệm tư nhân tăng lên người dân chuẩn bị cho mức thuế cao đến tương lai để chi trả lãi gốc cho khoản nợ Trong thực tế, hai quan điểm tồn song hành Vì vậy, để đưa nhận định quan điểm phù hợp với thời điểm quốc gia phải phụ thuộc vào nhân tố quan trọng, hành vi người tiêu dùng Xét mặt tích cực, Chính phủ quốc gia sử dụng nợ công công cụ để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư cho dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia, khuyến khích phát triển sản xuất, kích thích tăng trưởng kinh tế Giải pháp tăng nợ công để bù đắp thâm hụt ngân sách cắt giảm thuế góp phần kích thích tiêu dùng, tăng sản lượng, việc làm, tăng tổng sản phẩm quốc dân ngắn hạn HVTH: Hồng Thanh Hòa – KTPT – K27 Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hòa Nhân Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dài hạn, khoản nợ phủ lớn nguyên nhân khiến cho lãi suất tăng, đầu tư giảm, tiết kiệm giảm khuyến khích luồng vốn từ nước ngồi chảy vào, từ làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm quốc gia chậm lại Nợ công tăng cao, vượt giới hạn an toàn khiến cho kinh tế dễ bị tổn thương chịu nhiều sức ép từ bên lẫn bên quốc gia Cụ thể tác động nợ công đến nến kinh tế sau: HVTH: Hồng Thanh Hòa – KTPT – K27 Trang Tiểu luận cá nhân Nhân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hòa Thứ nhất, nợ cơng lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến tượng thoái lui đầu tư tư nhân Khi phủ tăng vay nợ, đặc biệt vay nước, lúc mức tích lũy vốn tư nhân thay tích lũy nợ phủ Thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu phủ làm cho cung vốn giảm cầu tín dụng phủ lại tăng lên, từ đẩy lãi suất tăng, chi phí đầu tư tăng dẫn đến tượng “thoái lui đầu tư” khu vực tư nhân (crowding-out effect) để làm rõ vấn đề này, xét mối quan hệ cung- cầu thị trường tín dụng S i2 E’ i1 E D1 + D G D1 O L1 L2 Tại Biểu đồ 1: Trạng thái cân điểm E, lãi suất i tổng khối lượng quỹ tín dụng Chính phủ (DG) tăng lên lượng D G làm đường cầu tín dụng kinh tế dịch chuyển từ D1 đến D1+D G Kết điểm cân thị trường E’ Lãi suất thị trường tăng đến i lượng tiền cung ứng tăng lên L2 Lãi suất thị trường tăng làm giảm nhu cầu vốn vay doanh nghiệp cho đầu tư Nó làm giảm nhu cầu vay hộ gia đình để đầu tư mua sắm loại hàng hóa ô tô, nhà cửa Thứ hai, nợ công làm giảm tiết kiệm quốc gia (national saving) Thu nhập quốc gia (Y) xác định tương đương với tổng sản lượng quốc dân (GDP) theo công thức: Y = C + S + T = C + I + G + NX = GDP (1) HVTH: Hồng Thanh Hòa – KTPT – K27 Trang Tiểu luận cá nhân Nhân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hòa Trong đó: Y: thu nhập quốc gia; C: Tiêu dùng tư nhân; S: tiết kiệm tư nhân; T: thuế trừ khoản toán; I: Đầu tư nội địa, G: Chi tiêu phủ, NX: Xuất ròng Như vậy: S + (T-G) = I + NX (2) Hay: T- G = I + NX - S (3) Phương trình (3) rằng, ngân sách nhà nước thâm hụt (T-G

Ngày đăng: 28/03/2020, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan